Bạn đang xem bài viết Xuất Khẩu Cá Tra Sang Thị Trường Trung Quốc – Hồng Kông Sụt Giảm Mạnh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Từ vị trí là thị trường xuất khẩu hàng đầu cá tra Việt Nam năm 2023, Trung Quốc – Hồng Kông đã tụt xuống hạng 4, sau Mỹ, khối CPTPP và EU.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) trong thông tin vừa phát ra dẫn chứng, tính đến nửa đầu tháng 2/2023, tổng giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Trung Quốc – Hồng Kông đạt 13,55 triệu USD (chiếm 8,5% tổng giá trị xuất khẩu cá tra), giảm 38,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Hồng Kông cũng giảm 40,5%.
Theo Vasep, sự sụt giảm không mong muốn này là hệ lụy của cả năm 2023, xuất khẩu sang thị trường này gặp nhiều cản trở trong đó có dịch Covid-19. Ngay từ đầu năm 2023, việc các nhà máy chế biến thủy sản Trung Quốc trở lại muộn, gián đoạn giao thương do virus corona đã khiến giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường này đột ngột giảm sút.
Kể từ cuối quý 2 và đầu quý 3, hoạt động sang thị trường này trở nên nhộn nhịp hơn chuẩn bị cho Lễ quốc khánh của Trung Quốc. Tháng 10/2023, giá xuất khẩu cá tra phile đông lạnh sang Trung Quốc – Hồng Kông bất ngờ tăng lên mức 2,52 USD/kg, đây là mức giá cao hơn so với cùng kỳ năm trước và cao hơn hẳn so với các tháng trong năm, dao động từ 1,55 – 1,65 USD/kg. Mức giá này thấp hơn so với quý trước.
Tuy nhiên sau đó, chính sách kiểm soát dịch bệnh qua đường biên và tại các cảng, cửa khẩu đối với tất cả sản phẩm thực phẩm nhập khẩu đã khiến không chỉ cá tra Việt Nam mà nhiều sản phẩm thủy sản nhập khẩu khác của các nước bị ngưng trệ.
Một lý do nữa, theo Vasep, từ quý cuối năm 2023, chính quyền Quảng Tây, Trung Quốc là địa phương có biên giới với 4 tỉnh của Việt Nam gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang cũng đã đưa ra một số yêu cầu tăng cường quản lý hoạt động nhập khẩu thực phẩm đông lạnh.
Theo đó, mặt hàng thực phẩm đông lạnh nhập khẩu nếu không có đủ 4 loại giấy tờ gồm: giấy chứng nhận kiểm nghiệm, kiểm dịch hàng hóa nhập khẩu, chứng nhận khử trùng, thông tin truy xuất nguồn gốc hợp pháp và xét nghiệm axit nucleic âm tính với Covid-19, sẽ không được phép tiêu thụ trên thị trường.
Thực phẩm đông lạnh nhập khẩu vào Quảng Tây qua các cửa khẩu, cảng biển khi bảo quản, tiêu thụ và gia công trên địa bàn phải được nhập kho giám sát tập trung của địa phương, thực hiện lấy mẫu axit nucleic, khử trùng toàn bộ bề mặt hàng hóa, quản lý truy xuất nguồn gốc hàng hóa.
Với các sản phẩm đã thực hiện công tác trên tại tỉnh, thành phố khác của Trung Quốc vẫn phải nhập kho để đối chiếu, sau đó có thể tiêu thụ hoặc gia công…
Các sản phẩm cá tra xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc – Hồng Kông chủ yếu là cá tra phile đông lạnh, bao tử cá tra đông lạnh, bong bóng cá chiên/khô/sấy, cá tra nguyên con xẻ bướm đông lạnh, bụng cá tra đông lạnh, cá tra phile cắt khúc/cắt miếng còn da, cá tra cắt portion đông lạnh, cá tra phile tẩm gia vị đông lạnh, cá tra nguyên con bỏ nội tạng đông lạnh…
Năm 2023, có gần 145 doanh nghiệp, hợp tác xã xuất cá tra sang thị trường Trung Quốc, 40 doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Hồng Kông, trong đó, ba doanh nghiệp có giá trị xuất khẩu lớn nhất sang thị trường Trung Quốc gồm: IDI Corp; VINH HOAN Corp và TG FISHERY.
Ba doanh nghiệp cá tra xuất khẩu lớn nhất sang thị trường Hồng Kông là IDI Corp, VINH HOAN Corp và VDTG FOOD.
Đài Phát Thanh Và Truyền Hình Long An – Kim Ngạch Xuất Khẩu Cá Ngừ Sang Thị Trường Nhật Bản Giảm Mạnh
Công nhân sơ chế cá ngừ đại dương tại Cảng cá Tam Quan, huyện Hoài Nhơn. (Ảnh: Viết Ý/TTXVN)
Kể từ năm 2013 đến nay, xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản liên tục giảm, rơi từ vị trí thứ 3 trong số những quốc gia nhập khẩu cá ngừ của Việt Nam xuống vị trí thứ 4 và có khả năng chỉ còn đứng thứ 5 trong năm 2023.
Đó là thông tin tại hội thảo “Cá ngừ Việt Nam vươn tới tầm cao mới” do Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) tổ chức ngày 4/8 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo VASEP, trong 6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cá ngừ đạt gần 225 triệu USD, giảm nhẹ 0,01% so với cùng kỳ năm 2023. Ngoài thị trường ASEAN, các thị trường nhập khẩu cá ngừ chính đều suy giảm trong những tháng đầu năm.
Đặc biệt, tại thị trường Nhật Bản, xuất khẩu cá ngừ chỉ đạt kim ngạch 8,7 triệu USD, giảm 10,5% so với cùng kỳ năm trước. Nếu chỉ tính riêng quý 2/2023, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này đã giảm gần 34% so với cùng kỳ 2023 và hiện chỉ chiếm 4% trong tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ, đứng thứ 4 sau Mỹ, EU và ASEAN.
Lý giải nguyên nhân khiến cá ngừ xuất khẩu vào Nhật Bản ngày càng suy giảm, bà Lê Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm chúng tôi cho biết, cá ngừ xuất sang Nhật Bản đang phải chịu mức thuế nhập khẩu khá cao, khoảng 6,4-7,2%. Trong khi đó, các đối thủ của cá ngừ Việt Nam là cá ngừ Thái Lan và Philippines lại chỉ chịu mức thuế 0% ở thị trường này.
Bên cạnh đó, do giá thành sản xuất còn cao nên giá chào bán của các doanh nghiệp Việt Nam thường cao hơn so với giá bán của các doanh nghiệp Trung Quốc, Indonesia, Philippines. Những điều này khiến cá ngừ Việt Nam khó cạnh tranh hơn so với các đối thủ.
Đáng chú ý, Nhật Bản hiện vẫn đang nhập khẩu cá ngừ tươi sống đông lạnh cao nhất trong số những sản phẩm cá ngừ nhập khẩu song lại nhập khẩu ngày càng ít sản phẩm này từ Việt Nam do lo ngại chất lượng không đảm bảo để chế biến sashimi.
Ngoài thị trường Nhật Bản, xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ và EU cũng giảm trong 6 tháng đầu năm. Nguyên nhân chủ yếu cũng là do không cạnh tranh được về giá so với các đối thủ và nhiều sản phẩm bị áp mức thuế cao.
Theo dự báo của VASEP, trong quý 3/2023, kim ngach xuất khẩu cá ngừ sẽ đạt khoảng 123 triệu USD, tăng 5% so với cùng kỳ, nhờ nhu cầu tiêu thụ cá ngừ tại Mỹ và EU sẽ được cải thiện và các thị trường mới nổi sẽ tiếp tục tăng. Nhờ đó cả năm 2023, xuất khẩu cá ngừ sẽ đạt 455 triệu USD, tương đương với năm ngoái./.
Thủ Tục Xuất Khẩu Bột Cá Sang Trung Quốc
Fanpage FB:
QUY TRÌNH THỦ TỤC XUẤT KHẨU BỘT CÁ SANG TRUNG QUỐC
Kể từ 2011, bột cá của doanh nghiệp chưa đăng ký sẽ không được xuất khẩu sang Trung Quốc. Phía Trung Quốc sẽ cử đoàn kiểm tra sang Việt Nam vào thời điểm thích hợp để đánh giá hệ thống kiểm soát vệ sinh của doanh nghiệp cũng như hệ thống giám sát tại các địa điểm cụ thể.
Đọc công văn: 3304/BNN-HTQT: V/v triển khai thực thi Lệnh 118 của Trung Quốc đối với sản phẩm bột cá xuất khẩu sang Trung Quốc
Tổng cục Thủy sản cung cấp các văn bản quản lý trong thu hoạch, chế biến và kiểm tra vệ sinh an toàn đối với sản phẩm bột cá làm thức ăn chăn nuôi.
Cục Thú y cung cấp mẫu giấy kiểm dịch và chứng nhận vệ sinh đối với sản phẩm bột cá làm thức ăn chăn nuôi xuất khẩu sang Trung Quốc (50 bản có đóng dấu để phía Trung Quốc lưu hồ sơ)
Trước khi xuất khẩu lô hàng đi Trung Quốc cần kiểm dịch động vật và kiểm tra vệ sinh. Phải làm với từng lô.
Cục Chăn nuôi cung cấp tài liệu về tiêu chuẩn đối với bột cá làm thức ăn chăn nuôi.
Tiêu chuẩn bột cá phải phù hợp với Cục Chăn Nuôi.
Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh lập danh sách các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu bột cá, đặc biệt các doanh nghiệp xuất khẩu bột cá sang Trung Quốc.
Phải đăng ký công ty xuất khẩu với Sở Nông Nghiệp và PTNT. Để được có tên trong danh sách xuất khẩu.
230120: Bột mịn, bột thô và viên, từ cá hay động vật giáp xác, động vật thân mềm hay động vật thủy sinh không xương sống khác:
23012010: Từ cá, có hàm lượng protein dưới 60% tính theo trọng
23012023: Từ cá, có hàm lượng protein từ 60% trở lên tính theo trọng lượng
Vì hàng xuất nên hải quan chỉ quan tâm những giấy tờ này thôi. Còn những giấy tờ kia là để Trung Quốc họ nhận hàng đầu bên Trung Quốc.
https://www.facebook.com/LogeasyFastAndReliable/
#thủ tục xuất khẩu bột cá sang trung quốc
Mọi chi tiết liên hệ cho mình !!!
D9t/Zalo: 0947632371 (Nguyễn Ngọc Trai)
nguyenngoctrai3333@gmail.com
Xuất Khẩu Cá Vào Thị Trường Campuchia Tăng Mạnh
Xuất khẩu cá vào thị trường Campuchia tăng mạnh, đây là tín hiệu vui đối với những hộ dân nuôi cá chợ. Trong khi đó, giá cá tra thịt còn 20.500đồng/kg, hàng loạt hộ nuôi (không có hợp đồng tiêu thụ) “ồ ạt” mang cá ra bán tại các chợ truyền thống.
Giải tỏa áp lựcHiện nay, các loại cá chợ như: cá lóc, cá trê, cá rô, cá điêu hồng được các thương lái thu mua với số lượng lớn để xuất sang thị trường Campuchia. Động thái này đã góp phần giải tỏa áp lực cho thị trường nội địa trong tình hình hiện nay. Bởi, khi cá tra nguyên liệu (phục vụ xuất khẩu) rớt xuống dưới giá thành sản xuất, để “gỡ lỗ”, nhiều ngư dân nuôi cá tra (không có hợp đồng tiêu thụ) mang cá ra chợ làng, chợ xã, chợ đầu mối để bán. Lượng cá tra đưa ra chợ mỗi ngày quá lớn gây nên tình trạng dư thừa, “cung cầu bất nhất”. “Trong 2 tuần gần đây, thương lái Campuchia đặt hàng tăng lên gấp đôi so với trước. Vào đầu tháng 5, bình quân mỗi ngày tôi xuất sang Campuchia 20 tấn cá các loại, nay họ đặt hàng 40 tấn/ngày, trong đó mặt hàng cá lóc được tiêu thụ rất mạnh, điều này góp phần giải tỏa áp lực cho thị trường cá nội địa. Áp lực ở đây là áp lực về sản lượng, giá cả, đầu mối mua hàng. Giải tỏa được áp lực này, ngư dân yên tâm sản xuất. Mỗi kg cá lóc, cá trê, ngư dân lãi ít nhất 4.000 – 5.000 đồng/kg, so với trước, mức lời này rất tốt” – bà Trần Lệ Vân (thương lái xuất khẩu cá vào thị trường Campuchia) thông tin.
Để có được lượng cá 40 tấn/ngày xuất sang thị trường Campuchia, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, bà Vân đã tổ chức một mạng lưới thu mua tại thị trường nội địa. Mạng lưới này không chỉ có ở An Giang mà phủ khắp các địa phương như: Đồng Tháp, TP. Cần Thơ, Trà Vinh, Hậu Giang… miễn nơi nào có nuôi các loài cá xuất được vào thị trường Campuchia, nơi đó sẽ hình thành mạng lưới thương lái. Mạng lưới này, ngoài việc giúp ngư dân tiêu thụ cá sau mỗi vụ nuôi còn giải quyết việc làm cho hàng ngàn người trở về từ các tỉnh như: Bình Dương, Đồng Nai…
Nắm bắt cơ hội30 năm trước, đất nước Campuchia được xem là “mỏ cá” ở Đông Dương, vì nơi đây có Biển Hồ. Biển Hồ có diện tích 2.700km 2, là hệ thống kết hợp giữa hồ và sông, có tầm quan trọng trong điều tiết nước, phục vụ phát triển sản xuất và nuôi trồng thủy sản. Đây được xem là hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á, được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào năm 1997. Mùa khô, mặt nước hồ rút xuống, độ sâu của nước còn khoảng 1m. Mùa mưa, nước từ sông Mekong đổ vào, mức nước hồ có năm dâng lên 8m. Đây là điều kiện lý tưởng cho các loại cá nước ngọt sinh sản, phát triển. Nghề khai thác thủy sản nơi đây đã nuôi sống 3 triệu ngư dân, cung cấp 75% lượng thủy sản nước ngọt cho người tiêu dùng đất nước Chùa Tháp.
Các xe chuyên dùng chờ nhận cá để mang ra cửa khẩu xuất sang Campuchia
Lượng cá xuất vào thị trường Campuchia tăng mạnh giúp ngư dân thu được lợi nhuận đáng kể, thị trường nội địa giảm bớt áp lực tiêu thụ, thương lái nắm bắt cơ hội để làm giàu. Tuy nhiên về lâu dài, cần có chiến lược trong phát triển thị trường này, bởi lượng cá vào Campuchia hiện nay không chỉ từ Việt Nam, mà còn có cả Thái Lan và các quốc gia khác, vì vậy chất lượng, giá bán, phương thức thanh toán và sản lượng (vừa đủ đáp ứng) là những vấn đề quan trọng, ngư dân lẫn thương lái cần chú ý.
“Bệnh dịch tả heo Châu Phi đã có tác động rất lớn đến tâm lý của người tiêu dùng. Khi Trung Quốc, Việt Nam công bố dịch, ngay lập tức, tại thị trường Campuchia, thịt heo tại các chợ tiêu thụ chậm lại. Người dân đất nước Chùa Tháp sử dụng các loại cá nuôi ở Việt Nam để thay thế. Đây cũng là thời điểm cá trong thiên nhiên ôm trứng nên Chính phủ Campuchia hạn chế cho người dân khai thác, từ đó mà lượng cá nuôi của ngư dân An Giang được tiêu thụ mạnh ở thị trường này” – bà Trần Lệ Vân (thương lái xuất khẩu cá vào thị trường Campuchia) phân tích.
Cá Tra Xuất Khẩu Sang Trung Quốc Gặp Vướng Mắc – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
Lô hàng cá tra của Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc gặp vướng mắc
Ngày 21/6/2023, Nafiqad đã có văn bản gửi các cơ sở chế biến, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc và các Trung tâm Chất lượng Nông lâm thủy sản vùng về việc xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc gặp vướng mắc. Văn bản cho biết, Nafiqad nhận được thông tin các lô hàng cá tra của Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc gặp vướng mắc khi thông quan do ghi nhãn sai tên thương mại bằng tiếng Trung của cá tra là cá basa, không đúng với tên khoa học Pangasius hypophthalmus trên bao bì xuất khẩu. Doanh nghiệp lại sử dụng thông tin này để khai báo nhập khẩu với cơ quan Hải quan Trung Quốc. “Thông tin này không đúng với bản chất lô hàng và thông tin trên chứng thư do cơ quan thẩm quyền Việt Nam cấp”, Nafiqad khẳng định.
Do đó, Nafiqad yêu cầu các cơ sở chế biến, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc phải rà soát kỹ các thông tin ghi trên nhãn/bao bì sản phẩm, bảo đảm ghi đúng tên thương mại tiếng Trung của cá tra và tương ứng với tên khoa học (Pangasius hypophthalmus), phù hợp với các thông tin đã đăng ký, kiểm tra và được Trung tâm Chất lượng Nông lâm thủy sản vùng chứng nhận trong chứng thư. Đồng thời, Nafiqad đề nghị các đối tác khi làm thủ tục khai báo nhập khẩu lô hàng cá tra với Hải quan Trung Quốc cũng cần khai rõ, chính xác tên thương mại tiếng Trung, tên khoa học của cá tra.
Cá tra và cá basa cùng thuộc họ cá tra, có hình thể khá giống nhau và khó phân biệt. Do đó, các nhà thương mại thường gọi hai mặt hàng trên là cá basa do mặt hàng này được thương mại hóa trước và được thị trường ưa chuộng, nhưng điều này là không minh bạch, các nước nhập khẩu không cho phép. Cá basa hiện trên thị trường không có nhiều do giá thành sản xuất cao, không cạnh tranh nổi với cá tra.
Thời gian gần đây, Trung Quốc đang nổi lên là thị trường tiềm năng cho cá tra Việt Nam. Hồi cuối tháng 5, Trung Quốc quyết định miễn thuế cho 33 mặt hàng thủy sản của Việt Nam, trong đó có cá tra. Đây là động lực lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam khi sang thị trường này. Hiện, có hơn 150 doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc, trong đó có khoảng 45 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra.
Theo VASEP, 5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt khoảng 690 triệu USD, giảm nhẹ so cùng kỳ. Trong đó, Trung Quốc, Mỹ và EU chiếm 53% tổng giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam.
Xuất Khẩu Cá Tra Năm 2023, Định Hướng Thị Trường Năm 2023
+ Kết quả các kì xem xét hành chính 14 và 15 có nhiều khả năng đạt mức thấp so với POR 13
+ Cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung Quốc giúp Việt Nam hưởng lợi từ thuế quan
+ Các rào cản thương mại và kĩ thuật đã giảm bớt áp lực lên các DN xuất khẩu cá tra
+ Tiếp tục là thị trường XK lớn nhất cá tra Việt Nam
+ Tác động tích cực lên các thị trường khác đặc biệt là EU và Trung Quốc khi chứng minh được ngành cá tra Việt Nam đã hoàn toàn kiểm soát theo qui định và tiêu chuẩn của USDA
Khó khăn nhất đối với thị trường Mỹ là các rào cản thương mại và kĩ thuật. Có thể thấy năm 2023 và 2023 áp lực này có thể giảm lên các DN xuất khẩu cá tra vào thị trường này
Dự báo năm 2023, thị trường Mỹ tiếp tục là thị trường XK lớn nhất tiêu thụ cá tra Việt Nam khi sản phẩm cá tra ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng. Sự tăng trưởng của thị trường Mỹ cũng tạo uy tín cho ngành cá tra đặc biệt tại thị trường EU khi chứng minh được hệ thống kiểm soát và quản lý ATVSTP của Việt Nam tương đương với của Mỹ.
Năm 2023, Trung Quốc lần đầu tiên đã trở thành thị trường XK cá tra lớn nhất Việt Nam khi các thị trường chính như Mỹ, Châu Âu gặp hàng loạt các thách thức từ thuế chống bán phá giá, Đạo luật Farm Bill của Hoa Kỳ, truyền thông bôi bẩn ở một số nước EU. Tiếp tục đà tăng trưởng ổn định này, năm 2023 kim ngạch XK vào Trung Quốc đạt 528 triệu USD tăng 28%.
+ Nhu cầu thị trường vẫn ở mức cao: cá tra có mặt ở hầu hết các phân khúc từ bình dân đến cao cấp trong siêu thị đến nhà hàng, khách sạn
+ Thuế nhập khẩu cá tra điều chỉnh giảm khoảng 3-4% tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại 2 nước.
Từ ngày 1/7/2023, thuế NK cá tra vào thị trường Trung Quốc đã được điều chỉnh giảm khoảng 3 – 4%. Cụ thể, thuế NK philê cá tra đông lạnh giảm từ 10% xuống còn 7%; thuế suất cá tra tươi hoặc ướp lạnh giảm từ 12% xuống 7%. Đây được nhìn nhận là yếu tố thuận lợi tạo thêm cơ hội để DN đẩy mạnh XK cá tra sang Trung Quốc.
Thị trường Trung Quốc: các thách thức
+Cơ quan thẩm quyền Trung Quốc gia tăng kiểm soát chất lượng cá tra như tăng trọng, mạ băng, hóa chất, kháng sinh…
+ Quản lý thương mại biên mậu còn lỏng lẻo tăng rủi ro đếnuy tín, chất lượng sản phẩm cá tra tại Trung Quốc và quốc tế.
+ Phát triển nuôi cá tra với giá thành rất cạnh tranh.
+ Nhu cầu lớn để phát triển sang các thị trường Trung và Đông Âu.
+ Lợi thế về nguồn nguyên liệu cá tra đạt chuẩn ASC.
+ Cơ hội lớn khi Hiệp định EVFTA được thông qua.
+ Quản lý và kiểm soát chất lượng, ATTP sẽ nghiêm ngặt hơn đặc biệt về hóa chất, kháng sinh, môi trường, lao động…
+ Thách thức trong việc giữ vững uy tín, thương hiệu trong trận chiến cá thịt trắng tại EU
Theo Thống kê ITC,gần 51,4 triệu USD sản phẩm cá tra philê đông lạnh được tái xuất trong nội khối EU, trong năm 2023 đó Đức và Ba Lan là những nhà cung cấp cá tra cho các quốc gia Trung và Đông Âu, nơi không có cảng nhập lớn.. Các nước tái xuất chính cá tra là Hà Lan (31 triệu euro), Bỉ (14 triệu euro) và Đức (8 triệu euro) cho thấy khả năng mở rộng thị phần của cá tra sang các nước khác trong khối EU.
Cá tra hiện chiếm 9 % thị phần cá thịt trắng tại EU và luôn bị tấn công do bảo hộ ngành khai thác cá thịt trắng bản địa. Càng hội nhập sâu và thị trường cá thịt trắng EU lại càng cạnh tranh khốc liệt hơn về mọi mặt. Việc quan tâm đến chất lượng, dịch vụ hậu mãi, uy tín trong thương mại sẽ tạo niềm tin cho khách hàng và người tiêu dùng.
Thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của cá tra Việt Nam là ASEAN cũng đang trên đà tăng trưởng thuận lợi với giá trị tăng 41%.3 thị trường xuất khẩu lớn nhất là Thái Lan, Singapore và Philippines có giá trị tăng lần lượt 48,8%; 20% và 32% . Thái lan chiếm 36,8% tổng giá trị XK sang cả khu vực. Đây là thị trường còn rất nhiều tiềm năng để khai thác nhiều loại sản phẩm từ cá tra khác nhau.
+ Khả năng tăng thị phần xuất khẩu cá tra vào Mỹ khi tận dụng cơ hội cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung.
+ Trong 2 năm tới, Trung Quốc tiếp tục là thị trường rộng lớn và tiềm năng.
+ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) cú hích cho phát triển cá tra tại EU.
+ Nếu chiến tranh thương mại Mỹ – Trung vẫn căng thẳng, Việt Nam hoàn toàn có thể tăng thị phần xuất khẩu cá tra vào Mỹ, thay thế cho cá rô phi Trung Quốc vốn đang chiếm 40% trong tổng sản lượng cá nhập khẩu của Mỹ.
+ Trong 2 năm tới, dự báo Trung Quốc tiếp tục là thị trường láng giềng rộng lớn và tiềm năng của cá tra Việt Nam do nhu cầu tiêu thụ rất lớn và đa dạng sản phẩm với nhiều mức giá khác nhau. Sự thuận lợi về vị trí địa lý, giao thông cũng là một lợi thế cho các doanh nghiệp cá tra sang thị trường này. Bên cạnh nhu cầu nhập khẩu cá thịt trắng cho tiêu thụ nội địa, thị trường này còn nhập khẩu để chế biến và xuất khẩu cá thịt trắng.
+ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có thể được phê duyệt vào đầu năm 2023. Nếu EVFTA được phê duyệt, thuế nhập khẩu sẽ được giảm từ mức hiện tại 5,5% xuống 0% trong 3 năm đối với cá philê đông lạnh và từ 7% xuống 0% trong 7 năm đối với cá philê đã chế biến. Ngoài ra việc các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bằng chất lượng, chú ý đến các sản phẩm giá trị gia tăng cao và tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thay vì cạnh tranh bằng giá cả đang giúp cá tra Việt Nam lấy lại thiện cảm tại thị trường này.
+ Tiếp tục thắt chặt quản lý chất lượng cá tra theo đúng Thông tư 27 về Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh.
+ Tăng cường quản lý nghiêm về thuốc thú ý, chất xử lý môi trường…
+ Chấn chỉnh hoạt động thương mại qua đường biên mậu sang Trung Quốc tránh gian lận thương mại.
+ Năm 2023 đã xác lập mặt bằng giá XK mới và được các thị trường chấp nhận.
+ Đồng lòng và nỗ lực giữ giá XK cao với sản lượng ước đạt 1,3 triệu tấn năm 2023.
+ Tăng cường liên kết giữa người nuôi & doanh nghiệp để ổn định thị trường và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
+ Thương hiệu cá tra của Indonesia.
+ Sự cần thiết và tầm quan trọng xây dựng thương hiệu cá tra Việt Nam.
+ Nguồn kinh phí lâu dài cho chiến lược truyền thông và tiếp thị ngành cá tra.
Bài trình bày của Bà Trương Thị Lệ Khanh, Ủy viên BCH Hiệp hội, Chủ tịch HĐQT VINH HOAN CORP tại “Hội nghị Triển khai kế hoạch XK Thủy sản năm 2023”
Cập nhật thông tin chi tiết về Xuất Khẩu Cá Tra Sang Thị Trường Trung Quốc – Hồng Kông Sụt Giảm Mạnh trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!