Bạn đang xem bài viết Vông Vang Là Cây Gì, Có Tác Dụng Gì? được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cây vông vang hay còn gọi là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,… có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… Cây vông vang được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo bên dưới. Vông vang là cây gì? Tên gọi khác: Bông vang, Bụp…
Cây vông vang hay còn gọi là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,… có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… Cây vông vang được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo bên dưới.
Vông vang là cây gì?
Tên gọi khác: Bông vang, Bụp vang, Bông vàng, Hoàng quỳ
Tên khoa học: Abelmoschus moschatus
Họ: Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae)
Lá, hoa và rễ của cây được thu hái làm thuốc. Hạt của cây cũng có khi được dùng nhưng ít phổ biến hơn.
Thu hái cây vông vang quanh năm. Lá và rễ có thể dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần. Nếu dùng hoa, nên hái vào mùa hè, hạt thu hái vào mùa thu, có thể dùng tươi hoặc phơi khô tùy vào mục đích sử dụng.
Đặc điểm nhận dạng cây vông vang
Vông vang là cây sống hằng năm, có thể sống được 2 năm. Thân có lông ráp, chiều cao trung bình từ 1 – 2m. Lá có cuống dài, mép lá có răng cưa, mặt ngoài lông, gân lá hình chân vịt, mọc so le.
Hoa của cây vông vang thường mọc ở nách lá, có đường kính lớn, màu vàng, phần giữa có màu nâu tím nhẹ. Quả dài 4 – 5 cm, hình bầu dục, bên ngoài có lông cứng bao phủ. Hạt màu nâu, nhỏ và hình thận.
Thành phần hóa học trong cây vông vang
Cây vông vang có chứa chất dầu màu vàng và các thành phần hóa học sau:
Cây vông vang có tác dụng gì?
Tính vị: Vị hơi ngọt, tính mát. Lá nhớt, vị nhạt và tính mát.
Qui kinh: Chưa có nghiên cứu.
Theo y học hiện đại:
Tác dụng hạ sốt, lợi tiểu, chống co thắt, nhuận tràng, sát trùng.
Theo Đông y:
Tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai.
Chủ trị:
Trị nhức mỏi xương khớp, sỏi niệu, mụn nhọt, đau do khớp viêm sưng nóng, viêm loét dạ dày tá tràng và co quắp cơ.
Lá được dùng để trị thủy thũng, đau móng, táo bón, gãy xương và trị ung sang thũng độc.
Hoa được dùng để chữa bỏng. Hạt dùng để kích thích thận và ruột, trị đái dầm, rắn cắn và đau đầu.
Tại Trung Quốc, nhân dân còn dùng cây vông vang để trị sỏi niệu đạo, lỵ amip, sản hậu tắc tuyến sữa, ho do phổi nóng, sốt cao,…
Liều lượng, cách dùng cây vông vang
Cây vông vang có thể được dùng ngoài (giã nát, đắp) hoặc sắc uống.
Liều dùng rễ: 10 – 15g/ ngày, hạt 10 – 12g/ ngày và lá 20 – 40g/ ngày.
Top 5 bài thuốc chữa bệnh từ cây vông vang
1. Bài thuốc chữa tiểu đục
Chuẩn bị: Dùng rễ vông vang 1 năm tuổi.
Thực hiện: Đem rễ giã nát, chỉ lấy 1/3 nước, sau đó phơi sương trong 1 đêm và dùng uống khi đói.
2. Bài thuốc chữa đái dắt và có thai lậu nhiệt
Chuẩn bị: Mộc thông, hạt vông vang và hoạt thạch bằng lượng nhau.
Thực hiện: Dùng các vị tán thành bột mịn, mỗi lần dùng 12g uống với nước hành. Hoặc có thể dùng các vị sắc lấy nước uống.
3. Bài thuốc chữa bụng trướng và đại tiện không thông
Chuẩn bị: Hạt vông vang 20g.
Thực hiện: Sắc uống, dùng 3 thang là khỏi.
4. Bài thuốc chữa mụn nhọt
Chuẩn bị: Rễ gai và rễ vông vang bằng lượng nhau.
Thực hiện: Đem rẽ rửa sạch, để ráo và giã nát rồi đắp lên mụn nhọt.
5. Bài thuốc chữa rắn cắn
Chuẩn bị: Hạt hồng bì 20g, lá vông vang 50g và lá dây bông báo 50g.
Thực hiện: Đem giã nát các dược liệu, dùng nước cốt xoa lên vết cắn. Sau đó đem bã đắp lên vết rắn cắn. Hoặc dùng dược liệu khô, tán bột và rắc lên vết thương.
Lưu ý khi dùng cây vông vang
Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu vông vang:
Một số bài thuốc từ cây vông vang chưa được chứng minh về tác dụng và độ an toàn.
Phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ nhỏ không nên tùy tiện dùng bài thuốc từ dược liệu này.
Dược liệu không có độc, tuy nhiên dùng dược liệu đắp ngoài da có thể gây dị ứng với những người có làn da nhạy cảm.
Tóm lại, cây vông vang được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Các nghiên cứu về cây vông vang còn nhiều hạn chế. Nếu bạn muốn tìm hiểu về một số vấn đề chuyên sâu, vui lòng trao đổi với người có chuyên môn để được giải đáp cụ thể. Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và không có giá trị thay thế cho tư vấn của bác sĩ.
Baonongsan.com: tổng hợp thông tin giá nông sản, nuôi trồng các loại rau, nông thuỷ hải sản mang giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân khắp các miền tổ quốc.
Từ khóa:
Vông Vang, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Vông Vang
Tên khác
Tên thường gọi: Vông vang, Bụp vàng, Bông vang.
Tên khoa học: Abelmoschus moschatus (L.) Medic.
Họ khoa học: thuộc họ Bông – Malvaceae.
Cây Vông vang
(Mô tả, hình ảnh cây Vông vang, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)
Mô tả:
Cây thảo sống hằng năm hay hai năm, cao tới 2m, có lông ráp. Lá mọc so le có cuống dài, gân lá chân vịt, phiến chia thành 5-6 thùy, ngoài mặt có lông, mép khía răng; lá kèm rất hẹp. Hoa to, màu vàng lưu huỳnh, phần trung tâm nâu tím mọc riêng lẻ ở nách lá. Quả nang, có lông trắng cứng, dài 4-5cm, chia làm 5 ô, hình bầu dục, đỉnh nhọn. Hạt nhỏ, hình thận, màu nâu.
Bộ phận dùng:
Rễ, lá, hoa – Radix, Folium et Flos Abelmoschi Moschati. Hạt cũng được dùng.
Nơi sống và thu hái:
Gốc ở Ấn Độ, trở thành cây mọc hoang ở các vùng núi, ở các nương rẫy trên các đồi khắp nước ta. Thu hái toàn cây quanh năm. Lá dùng tươi hay phơi trong râm đến khô. Rễ đào về, rửa sạch, thái nhỏ, dùng tươi hay phơi khô. Hoa thu hái vào mùa hè. Hạt lấy từ quả chín vào mùa thu, đem phơi khô.
Thành phần hóa học:
Hạt chứa một chất dầu cố định màu vàng, mà thành phần chính là các terpen, alcol (farnesol) ether, acid (acdi linoleic 18,9% acid palmitic 4,20%). Chất dầu này có mùi xạ hương rất đậm nét, được dùng làm hương liệu, làm xà phòng thơm. Hoa chứa các flavonoid, myricetin và canabistrin.
Vị thuốc Vông vang
(Công dụng, Tính vị, quy kinh, liều dùng ….)
Tính vị, tác dụng:
Vị hơi ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, bạt độc bài nung, tiêu thũng chỉ thống. Lá có vị nhạt, nhiều nhớt, tính mát, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, hoạt thai. Hạt có tác dụng hạ sốt, chống co thắt, kích thích và lợi tiểu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp:
Rễ dùng trị nhức mỏi chân tay, các khớp sưng nóng đỏ đau, co quắp, mụn nhọt, viêm dạ dày – hành tá tràng và sỏi niệu.
Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ trị sốt cao không lui, ho do phổi nóng, sản hậu tuyến sữa không thông, đái dắt, lỵ amip, sỏi niệu đạo.
Lá dùng trị táo bón, thủy thũng; cũng dùng trị ung sang thũng độc, đau móng mé, gãy xương.
Hoa dùng trị bỏng lửa, cháy.
Hạt được dùng trị đau đầu, đái dầm, làm thuốc kích thích ruột và thận. Dân gian còn dùng làm thuốc trị rắn cắn.
Liều dùng rễ 10-15g, lá 20-40g, sắc uống. Dùng ngoài, giã lá tươi đắp. Hạt dùng với liều 10-12g giã giập, thêm nước lọc uống hoặc sắc uống.
Ứng dụng lâm sàng của Vông vang
Chữa đái đục:
Dùng rễ cây Vông vang 1 năm, giã nát đổ nước sắc lấy 1/3, phơi sương 1 đêm, uống vào lúc đói.
Chữa đại tiện không thông, bụng trướng:
Dùng hạt Vông vang 20g sắc uống 3 thang liền.
Chữa có thai lậu nhiệt, đái dắt:
Dùng hạt Vông vang, Mộc thông, Hoạt thạch, lượng bằng nhau, tán bột, uống mỗi lần 8-12g với nước hành, hay sắc nước uống.
Nơi mua bán vị thuốc Vông vang đạt chất lượng ở đâu?
Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Vông vang ở đâu?
Vông vang là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.
Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.
Vị thuốc Vông vang được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế theo Tiêu chuẩn NHT.
Giá bán vị thuốc Vông vang tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn:
Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.
+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám: Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng
Tag: cay Vong vang, vi thuoc Vong vang, cong dung Vong vang, Hinh anh cay Vong vang, Tac dung Vong vang, Thuoc nam
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Cây Xương Cá Có Tác Dụng Gì ? Chữa Trị Được Bệnh Gì ?
Cây xương cá là cây gì?
“ Cây xương cá hay còn gọi là cây giao, cây xương khô, san hô xanh, là loại thực vật có hoa trong họ Đại kích. Cây có vị cay, hơi chua, tính mát, hơi có độc, có tác dụng thúc sữa, sát trùng, khử phong, tiêu viêm, giải độc.
“ Cây xương cá mọc hoang nhiều nơi nhất là ở thôn quê, cây có thể dùng làm hàng rào. Thân chỉ gồm nhiều đốt tròn có đường kính như chiếc đũa, màu xanh, có độ dài không đều, mọc tủa ra các phía. Lá nhỏ, hẹp, rụng sớm, chỉ còn cành nhánh trơ trọi. Thân khi bẻ ra thấy nhiều mủ màu trắng đục như sữa, và chính mủ này là tác nhân trị bệnh của cây.
“ Cây xương cá dễ trồng bằng cách cắt cành và giâm xuống đất ẩm. Đoạn cây được cắt ra nên chọn hơi lớn một chút, từ 3, 4 đốt trở lên, để đảm bảo cây mạnh, dễ bén rễ. Sau khi cắt rời đoạn cây thì nên để trong bóng râm chừng một hoặc hai ngày cho khô mủ, trồng sẽ nhanh bén rễ hơn. Nếu lấy cây để dùng nhưng chưa xài tới thì nên giâm ngay xuống đất để giữ độ tươi của cây (cây không bị khô mủ) để dùng dần. Sau khi giâm, ta tưới nước vừa phải mỗi ngày, sau vài ngày thì cây sẽ bén rễ, rồi dần sẽ nhảy nhánh con, phát triển tốt.
Xem thông tin về cây và lá tại website : https://cayvala.com/
Cây xương cá có tác dụng gì?
“ Ở nước ta, cành lá cây giao được dùng trị bệnh ngoài da, táo bón và liệt dương (viện Dược liệu), rễ cây dùng trị loét mũi và trĩ. Nhân dân cũng dùng cành tươi ngâm rượu chữa đau răng (tài liệu của GS Đỗ Tất Lợi).
“ Ở Trung Quốc, người ta dùng toàn cây trị thiếu sữa, nấm ngoài da, khớp xương buốt đau.
“ Ở Ấn Độ, nhựa cây giao được dùng trị mụn cóc, thấp khớp, đau thần kinh, đau răng, trị ho, hen suyễn, đau tai và dùng ngoài làm thuốc trừ sâu và giết cá.
“ Còn Indonesia dùng nhựa trị bệnh ngoài da, trĩ, mụn mủ, bướu, táo bón. Thái Lan thì dùng nhựa tươi trị mụn cóc.
“ Tại Hoa Kỳ, người ta chiết xuất hoạt chất của cây giao ở dạng chất lỏng và bày bán tự do tại nhiều cửa hàng thực phẩm. Nhiều người tự ý mua uống để điều trị ung thư, khối u lành tính, mụn cóc, u nang, không cần toa bác sĩ.
“ Một số “lang băm” cũng khuyên nên uống năm giọt chất lỏng hoà trong nửa cốc nước lọc hoặc trà để phòng ung thư. Nhưng những tác động trên chỉ mới được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và thử trên động vật, cho thấy hoạt chất của cành giao có thể tăng cường hệ miễn dịch của những con chuột mắc bệnh ung thư, chứ chưa có nghiên cứu lâm sàng nào được công bố. Dù vậy những sản phẩm này vẫn được bán như là một thực phẩm bổ sung vào chế độ ăn uống.
Bài thuốc trị viêm xoang từ cây xương cá
– 1 cái ấm nước nhỏ nên dùng ấm riêng sợ có độc. – Lấy 1 một tờ lịch treo tường rồi quấn lại thành một cái ống dài khoảng 5 tấc (50cm), không được làm ngắn hơn vì sẽ nóng gây phỏng da còn nếu dài quá thì hơi không đủ mạnh. Quấn ống sao cho 1 đầu vừa hoặc lớn hơn miệng vòi ấm còn 1 đầu nhỏ hơn để hít. – Đổ vào ấm 1 chén nước. – Chọn 10 đến 20 đốt cây xương cá sau đó cắt nhỏ (thành cỡ phân nửa của lóng tay) rồi thả vào ấm. Nên cắt cây ngay trên miệng ấm, để cho mủ cây nhỏ vào ấm. Phải luôn cẩn thận tránh mủ văng vào mắt
” Cách tiến hành: – Đặt ấm lên bếp gas, vặn lửa lớn cho nước trong ấm sôi lên. – Khi thấy hơi xông ra nhiều từ vòi ấm thì ta bớt lửa đến cực nhỏ, canh sao cho vừa đủ để hơi bốc ra nhẹ ở vòi ấm là đủ. – Kế tiếp đưa một đầu ống đã quấn vào vòi ấm, còn một đầu cho vào mũi để hít hơi xông lên. – Thuốc đã dùng buổi sáng nên để dành và hâm lại dùng buổi tối. Khi hâm dùng lần hai thì nhớ bổ sung thêm một ít nước cùng với chỗ thuốc còn lại. – 2 ngày đầu xông mỗi lần 20 phút, từ ngày thứ 3-5 mỗi lần 25 phút, sau đó xông 30 phút mỗi lần và duy trì như vậy cho đến hết bệnh. Khi bệnh đã khỏi, nên xông củng cố thêm vài lần, mỗi lần 45 phút rồi mới nghỉ hắn.
– Nên xông ngay khi thuốc vừa bốc hơi để tận dụng lúc chất mủ còn đậm đặc sẽ đạt hiệu quảcao. – Vì hơi xông ra rất nóng nên ta có thể hít một lát, đến khi thấy nóng quá thì quay mặt ra bên ngoài, rồi quay vào xông tiếp. Tránh chạm trực tiếp mũi vào ống xông, do sức nóng truyền từ ấm sang ống có thể làm phỏng da non. -Có thể để nước sôi rồi tắt bếp, hít cho đến lúc thấy hơi còn ít thì mở bếp để nước sôi lại rồi tiếp tục làm như trên. -Bệnh càng nặng thì xông sẽ càng cảm thấy có hiệu quả nhanh. Còn bình thường, với cách chữa viêm xoang hiệu quả này chỉ sau từ 2 đến 4 lần xông sẽ thấy thuyên giảm. Nếu xông quá lâu (5, 7 ngày) mà vẫn không có kết quả gì thì chỉ có thể là không “chịu thuốc” (người bệnh ở một dạng lạ của bệnh, thường ít gặp) hoặc là đã lấy không đúng giống thuốc hay sử dụng không đúng cách, nên ngưng dùng.
Độc tính của cây xương cá ảnh hưởng đến sức khỏe
“ Nhựa của cây xương cá có thể gây bỏng, phồng rộp như mụn nước hoặc tạo vết loét trên da và niêm mạc, nếu dính vào mắt sẽ gây cảm giác đau rát nặng dẫn đến mù loà trong vài ngày. Ở dạng thuốc uống, nó có thể gây cảm giác cháy bỏng trong miệng môi, lưỡi và cổ họng, đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy và loét dạ dày.
“ Một số trường hợp tử vong được ghi nhận ở miền Đông châu Phi. Trẻ em và vật nuôi có thể bị tổn hại nếu họ ăn nhằm nhựa cây xương cá. Tại Zimbabwe, một người đàn ông được ghi nhận đã chết vì xuất huyết dạ dày và ruột sau khi nuốt mủ cây này để chữa bệnh vô sinh.
“ Nhiều trường hợp người dân đi cắt cỏ vô tình bị mủ cây giao bắn vào mắt sau đó dù đã chữa trị tích cực nhưng mức độ hư hỏng vẫn đến 60 – 70%, có trường hợp bị lồi hẳn nhãn cầu ra ngoài. Do vậy, khi bị nhựa cây xương cá văng vào mắt, phải rửa ngay với nước mát sạch, cứ 15 phút rửa lại một lần, uống kèm thuốc giải dị ứng và đi ngay đến phòng khám mắt để được chữa trị kịp thời.
“ Cây xương cá có tương tác với thuốc chống co giật, vì vậy những người đang dùng thuốc chống co giật cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi dùng. Thảo dược này có tác dụng giảm ho, vì vậy cần thận trọng khi dùng chung với các loại thuốc ho khác vì nó có thể gây tác dụng hiệp đồng tăng mức. Hoạt chất của cây có thể tương tác với các thuốc loại hormon thay thế, phụ nữ đang dùng hormon trong giai đoạn mãn kinh hoặc dùng thuốc tránh thai cần tránh sử dụng.
Cây xương cá được ví như “con dao 2 lưỡi” nếu không sử dụng đúng cách sẽ là lưỡi dao bắn khiến cơ thể bị tổn thương. Với bài viết: Cây xương cá có tác dụng gì ? chữa trị được bệnh gì ? hi vọng giúp mọi người hiểu rõ hơn về loại cây này để có cách sử dụng an toàn cho sức khỏe!
Serum Cá Hồi Có Tác Dụng Gì?
Serum cá hồi có tác dụng gì?
Serum cá hồi là loại serum được chiết xuất từ DNA cá hồi, trứng cá hồi và các thành phần tự nhiên khác. Serum cá hồi là dạng tinh chất lỏng, thường trong suốt hoặc có thể có màu, rất giàu dưỡng chất, vitamin và các phân tử cực nhỏ có khả năng thẩm thấu nhanh qua 3 lớp biểu bì mà không gây cảm giác bóng dầu, bí bách như một số loại kem dưỡng da thông thường khác song lại đem đến hiệu quả cao trong việc cải thiện vẻ đẹp làn da chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng bạn sẽ nhận thấy những thay đổi đáng kể:
– Làn da trẻ hóa, mềm mịn, sáng bóng
– Đều màu da, se khít lỗ chân lông
– Làm mờ các vết thâm, sạm da
– Giữ ẩm cho da
– Giảm mụn và giảm các tác nhân gây mụn.
Chính những công dụng kể trên mà serum cá hồi đang dần trở thành loại mỹ phẩm làm đẹp được “săn đón” bậc nhất tại “Xứ Kim Chi” và nhiều quốc gia trên thế giới.
Serum cá hồi nào được tin dùng nhất hiện nay?
Serum cá hồi Suiskin 28days Salmon là sản phẩm thuộc Suiskin – thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng đang rất được giới trẻ Hàn Quốc yêu thích. Đây là sản phẩm dưỡng da được chiết xuất từ trứng cá hồi tươi giúp phục hồi làn da từ tinh chất tế bào gốc mang đến làn da trắng sáng, mịn màng, chống lão hóa hiệu quả.
Serum trứng cá hồi Suiskin 28Days là thành tựu của sự kết hợp dược mỹ phẩm nên đảm bảo an toàn cho da khi sử dụng, không gây kích ứng hay các vấn đề khác về da. Chính vì vậy nên đây là sự lựa chọn tuyệt vời cho những làn da nhạy cảm, da tổn thương cần được phục hồi sau mụn.
Cách dùng serum cá hồi dưỡng da hiệu quả
– Làm sạch da bằng sữa rửa mặt, nước sạch hay nước hoa hồng
– Theo đều serum cá hồi lên mặt, massage nhẹ nhàng để tinh chất thấm sâu vào da
– Sau đó có thể dùng thêm một lớp kem dưỡng mỏng nhẹ (nếu có)
– Dùng đều đặn 2 ngày sáng tối để thấy được hiệu quả.
thông tin mà bài viết chia sẻ có thể trả lời được câu hỏi Serum cá hồi có tác dụng gì. Từ đó, giúp bạn có thêm nhiều thông tin hơn về dòng sản phẩm này để có thể chọn được sản phẩm chăm sóc tốt nhất cho làn da của mình.
Cập nhật thông tin chi tiết về Vông Vang Là Cây Gì, Có Tác Dụng Gì? trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!