Vì Sao Cá La Hán Bỏ Ăn / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Nguyên Nhân Cá La Hán Bỏ Ăn. Cách Xử Lý Hiệu Quả

Cá bị căng thẳng do thay đổi môi trường sống, đổi hồ cá, vận chuyển,… dẫn tới suy giảm miễn dịch, một số loại vi khuẩn gây hại có sẵn trong ruột cá, phân cá lúc này trở nên mạnh lên, sinh sôi số lượng lớn, khiến cho đường ruột bị nhiễm khuẩn gây ra bệnh.

Đường ruột khó chịu sẽ khiến cá la hán bỏ ăn, chúng trở nên nhạy cảm và nhút nhát hơn hẳn thông thường. Màu sắc trên thân của chú cá trở nên nhợt nhạt hơn. Dấu hiệu dễ nhận thấy nữa là cá bị xình bụng hoặc hậu môn. Khi bệnh, phân cá có màu trắng bông, hoặc kéo dây thành sợi. Ở giai đoạn nặng hơn, thân cá bắt đầu có nổi mảng màu sậm, ửng đỏ như bị nấm.

Sử dụng Metronidazole với tỷ lệ 500 mg/40 lít hòa với nước ấm cho tan hoàn toàn, sau đó đổ dung dịch đã pha vào hồ nước. Nên duy trì nước bể ở nhiệt độ thông thường, căn lượng nước trong hồ cá để tránh trường hợp quá liều thuốc.

Cá La Hán đẹp, khỏe mạnh, giá tốt đang được rao bán trên Chợ Tốt!

Bệnh đốm trắng ở cá la hán

Cá la hán nhiễm ký sinh trùng Ichthyophithirius multifilis gây ra bệnh này. Ngoài cá la hán ra thì nhiều loại cá khác cũng hay mắc bệnh này.

Bạn có thể thấy nhiều đốm trong suốt nổi lên trên mình cá. Vây có bị dính lại, chúng di chuyển lờ đờ, mệt mỏi, chậm chạp. Bệnh này khiến cá bỏ ăn, hô hấp thay đổi, thở gấp, nếu để lâu không chữa trị cá sẽ chết.

Đầu tiên, nước hồ nuôi cần được tăng nhiệt độ lên khoảng 28 đến 30 độ C, duy trì nhiệt độ nước hồ nuôi như vậy cho tới khi các đốm trên thân cá biến mất. Hòa Metronidazole tỷ lệ 500mg/100l nước và Oxytetracyline liều 1g/100l nước hoặc dùng muối 2kg/100l nước, hoặc Malachite Green liều 0,1mg/hồ.

Khuẩn đơn bào gây nên các lỗ mủ màu trắng, hoặc nâu, vàng ở đầu cá, chúng cũng gây nên bệnh đường ruột kèm theo. Bạn có thể thấy rõ cá bỏ ăn, trở nên gầy ốm, da sậm màu, vây bị teo. Phân của cá có kéo sợi màu trắng do bị bệnh đường ruột. Con cá nhiễm bệnh trở nên lờ đờ, mệt mỏi, thường xuyên treo đầu trên mặt nước. Nếu để lâu, bệnh lủng đầu sẽ kéo theo bệnh lồi mắt ở cá, do vi khuẩn trong nước sẽ tấn công cá theo đường vết thương hở trên đầu.

Nước trong hồ nuôi cần thay mới khoảng 75%, cần vệ sinh sạch nền đáy, máng lọc. Lấy nước nóng khoảng 90 độ C, nghiền nát metronidazole và thả vào nước nóng cho tan hoàn toàn. Hòa dung dịch đã pha vào nước hồ theo tỉ lệ 500 mg/40 lít nước. Bạn nên duy trì liên tục quá trình này trong vòng 10 đến 15 ngày hoặc dài hơn nếu tình hình cải thiện chậm. Chủ nuôi có thể kết hợp thêm blue methylene để ngăn chặn các vi khuẩn khác gây bệnh thứ phát ở cá la hán.

Biểu hiện dễ thấy nhất của bệnh đó là cá bị phình bụng, phình hậu môn, cá la hán bỏ ăn, phân trắng dạng sợi. Do biểu hiện này rất giống với bệnh nhiễm khuẩn, vì thế, cách để phân biệt là bạn kiểm tra lại môi trường sống và loại thức ăn cho cá ăn. Nếu môi trường sống không có gì thay đổi, những loại thức ăn thay đổi thì khả năng cao là cá bị viêm ruột do thức ăn nhiễm khuẩn.

Nguyên nhân do thức ăn, vì thế đầu tiên cần phải ngừng cho cá ăn. Điều chỉnh, duy trì nhiệt độ hồ cá ở 28 đến 30 độ C. Ngày đầu tiên điều trị cần rút nước và thay mới 50% nước hồ, những ngày tiếp theo thay mới 10% nước hồ nuôi. Dùng Furazolidone, Chloramphenicol, Cotrim Forte… để điều trị theo hướng dẫn ghi trên hộp thuốc.

Vì Sao Cá Koi Không Chịu Ăn ?

Cá Koi không chịu ăn nguyên nhân do đâu?

Biểu hiện cá Koi không chịu ăn

Cá Koi Nhật là một giống cá phàm ăn và nhiều khi rất “tăng động”. Vì vậy khi bắt đầu có các dấu hiệu như Koi tách đàn, không tranh đớp thức ăn trên hồ, dáng bơi lờ đờ. Thì chắc chắn Koi của bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe? Koi chỉ bỏ ăn khi chúng đang yếu, hoặc stress không có hơi sức đi tranh ăn với con khác. Hãy theo dõi và tiến hành cách ly đàn để điều trị bệnh cho chúng.

Khi Koi bắt đầu có các dấu hiệu như Koi tách đàn, không tranh đớp thức ăn trên hồ, dáng bơi lờ đờ. Thì chắc chắn Koi của bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe?

Nguyên Nhân Cá Koi không chịu ăn

Cá Koi bỏ ăn thường do 2 nguyên nhân chủ yếu: Koi bị táo bón do không tiêu hóa được nguồn thức ăn đã nạp vào khiến chúng ấm ách, khó chịu.

Chưa tiêu hóa hết lượng thức ăn đã nạp vào cơ thể

Hai là Koi bị nhiễm bệnh vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mang, nhiễm sán , lở loét,…Khi xác định được Koi đã nhiễm bệnh mà không điều trị kịp thời thì cá Koi rất có thể bị chết.

Koi bị nhiễm bệnh

Một nguyên nhân nữa đến từ sự chăm sóc dồn dập của người nuôi: Bạn cho Koi ăn quá nhiều/ quá ít quá dày làm Koi không tiêu hóa hết lượng thức ăn đã nạp/ không đủ nguồn năng lượng cho các hoạt động của Koi. Làm Koi yếu dần đi và dẫn đến sự suy giảm sức đề kháng của Koi trước bệnh tật. Và đương nhiên sau một thời gian dài không điều trị thì chúng cũng chết.

Cách điều trị bệnh

Trước tiên khi thấy Koi có hiên tượng tách đàn, bỏ ăn thì cần vớt Koi ra chậu nhỏ để kiểm tra toàn thân.

Kiểm tra lần lượt từ nắp mang, đến vẩy toàn cơ thể koi. Nếu không có gì bất thường. Vậy có thể là do Koi ăn quá nhiều chưa tiêu hóa hết. Bạn nên cho giảm số lượng thức ăn cho Koi đi có thể cho ăn 1 ngày 2 lần cho ăn. Hoặc cũng có thể Koi chán ăn do nguồn thức ăn không phù hợp, hãy thay đổi khẩu vị thức ăn cho chúng.

Chú ý lựa chọn các thức ăn dạng viên cho Koi phù hợp với từng độ tuổi của Koi và đảm bảo nguồn đạm trong thức ăn. Tỷ lệ đạm trong thức ăn cần đạt chuẩn từ 20% đến 30%. Và có thể nên cho chúng ăn thêm một số thức ăn dinh dưỡng ngoài. như tôm tép, trùn quế, rau củ…

Chú ý chế độ dinh dưỡng cho Koi. Bổ sung thêm rau củ quả trong khẩu phần ăn của chúng

Nếu mang cá Koi có sức khỏe bình thường có màu đỏ sẫm, nhip thở đều đặn. Nếu mang xuất hiện nhiều vết trắng loang lổ và thở khó khăn là chúng bị mắc nấm mang. Vậy cần phải bổ sung thuốc diệt nấm vào hồ ngay. Tránh những chú Koi khác bị nhiễm nấm tiếp theo.

Tỷ lệ liều lượng

Nên sử dụng thuốc Clomine T liều lượng khoảng 7,5gr cho 1 khối nước, dùng chung với muối, đánh thuốc liên tục trong vòng 3 ngày liền vào tầm chiều, mỗi ngày đánh thuốc 1 lần, mỗi lần đánh thuốc thì nên thay nước 1/3 hồ hoặc 20% thể tích hồ.

Nếu trên Koi có xuất hiện các vết lở loét, vẩy cá bị xù, bị nhiễm sán, … thì hãy điều trị ngay. Việc điều trị cho Koi thì nên tiến hành điều trị trong chậu và chú ý tiến hành đánh thuốc sát trùng vào hồ. Tránh những chú Koi khác lại nhiễm bệnh.

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ tới chúng tôi để được tư vấn chi tiết nhất

ZIONSGROUP- NICE SPACE FOR LIFE

Facebook: Jpkoi.vn

Email: Jpkoi.vn@gmail.com

Trụ sở Hà Nội : Tòa CT1A Vinaconex 3, Đường Cương Kiên, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Trụ sở chúng tôi 82/2/20 Đinh Bộ Lĩnh, P 26, Q Bình Thạnh, TP HCM

Vì Sao Cá Koi Không Chịu Ăn ? – Jpkoi.vn

Vì vậy khi bắt đầu có các dấu hiệu như Koi tách đàn, không tranh đớp thức ăn trên hồ, dáng bơi lờ đờ. Thì chắc chắn Koi của bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe? Koi chỉ bỏ ăn khi chúng đang yếu, hoặc stress không có hơi sức đi tranh ăn với con khác. Hãy theo dõi và tiến hành cách ly đàn để điều trị bệnh cho chúng.

Khi Koi bắt đầu có các dấu hiệu như Koi tách đàn, không tranh đớp thức ăn trên hồ, dáng bơi lờ đờ. Thì chắc chắn Koi của bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe?

Nguyên Nhân Cá Koi không chịu ăn

Cá Koi bỏ ăn thường do 2 nguyên nhân chủ yếu: Koi bị táo bón do không tiêu hóa được nguồn thức ăn đã nạp vào khiến chúng ấm ách, khó chịu.

Chưa tiêu hóa hết lượng thức ăn đã nạp vào cơ thể

Hai là Koi bị nhiễm bệnh vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mang, nhiễm sán , lở loét,…Khi xác định được Koi đã nhiễm bệnh mà không điều trị kịp thời thì cá Koi rất có thể bị chết.

Koi bị nhiễm bệnh

Một nguyên nhân nữa đến từ sự chăm sóc dồn dập của người nuôi: Bạn cho Koi ăn quá nhiều/ quá ít quá dày làm Koi không tiêu hóa hết lượng thức ăn đã nạp/ không đủ nguồn năng lượng cho các hoạt động của Koi. Làm Koi yếu dần đi và dẫn đến sự suy giảm sức đề kháng của Koi trước bệnh tật. Và đương nhiên sau một thời gian dài không điều trị thì chúng cũng chết.

Cách điều trị bệnh

Trước tiên khi thấy Koi có hiên tượng tách đàn, bỏ ăn thì cần vớt Koi ra chậu nhỏ để kiểm tra toàn thân.

Kiểm tra lần lượt từ nắp mang, đến vẩy toàn cơ thể koi. Nếu không có gì bất thường. Vậy có thể là do Koi ăn quá nhiều chưa tiêu hóa hết. Bạn nên cho giảm số lượng thức ăn cho Koi đi có thể cho ăn 1 ngày 2 lần cho ăn. Hoặc cũng có thể Koi chán ăn do nguồn thức ăn không phù hợp, hãy thay đổi khẩu vị thức ăn cho chúng.

Chú ý lựa chọn các thức ăn dạng viên cho Koi phù hợp với từng độ tuổi của Koi và đảm bảo nguồn đạm trong thức ăn. Tỷ lệ đạm trong thức ăn cần đạt chuẩn từ 20% đến 30%. Và có thể nên cho chúng ăn thêm một số thức ăn dinh dưỡng ngoài. như tôm tép, trùn quế, rau củ…

Chú ý chế độ dinh dưỡng cho Koi. Bổ sung thêm rau củ quả trong khẩu phần ăn của chúng

Nếu mang cá Koi có sức khỏe bình thường có màu đỏ sẫm, nhip thở đều đặn. Nếu mang xuất hiện nhiều vết trắng loang lổ và thở khó khăn là chúng bị mắc nấm mang. Vậy cần phải bổ sung thuốc diệt nấm vào hồ ngay. Tránh những chú Koi khác bị nhiễm nấm tiếp theo.

Tỷ lệ liều lượng

Nên sử dụng thuốc Clomine T liều lượng khoảng 7,5gr cho 1 khối nước, dùng chung với muối, đánh thuốc liên tục trong vòng 3 ngày liền vào tầm chiều, mỗi ngày đánh thuốc 1 lần, mỗi lần đánh thuốc thì nên thay nước 1/3 hồ hoặc 20% thể tích hồ.

Nếu trên Koi có xuất hiện các vết lở loét, vẩy cá bị xù, bị nhiễm sán, … thì hãy điều trị ngay. Việc điều trị cho Koi thì nên tiến hành điều trị trong chậu và chú ý tiến hành đánh thuốc sát trùng vào hồ. Tránh những chú những chia sẻ trên sẽ giúp ích được cho bạn trong quá trình nuôi dưỡng và phát Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Trụ sở chúng tôi 82/2/20 Đinh Bộ Lĩnh, P 26, Q Bình Thạnh, TP HCM

Thức Ăn Cá La Hán Thái Lan

Mô tả

Tổng quan về dòng cá La Hán Thái Lan

– Cá La Hán thuộc bộ cá Vược, họ cá Rô phi. Là một trong những loài cá cảnh nhiệt đới được lai tạo từ cá hồng két và cá rô phi. Với cái tên La Hán vì sở hữu chiếc đầu gù to, cùng với màu sắc sặc sỡ hai bên hông và được xem là biểu tượng cho sự may mắn và thịnh vượng.

– Nguồn gốc: Xuất hiện lần đầu tại các bể nuôi ở Malaysia, ngày càng phổ biến và lan rộng sang các nước khu vực Châu Á.

– Thức ăn cá La Hán Thái Lan chủ yếu là tôm tép, ốc, cá con, gan và thịt băm nhuyễn,… sinh sản dễ dàng. Là loài cá cảnh dễ nuôi, mạnh khỏe và ít bệnh nên tuổi thọ của chúng khá cao, kích thước có thể đạt được là 25-30 cm.

– Phân loại: được lai tạo có hơn 60 loài và điển hình là giống cá la hán kim cương, thái đỏ, King Kamfa và King lai…

Đặc điểm đặc trưng của giống cá La Hán

Với thân hình lấp lánh nhiều màu sắc cùng với các đầu to gù trông lạ lẫm, không bị nhầm lẫn với bất kì một loài cá nào khác. Đây cũng là tiêu chuẩn để đánh giá giá trị của chúng.

Sinh sản khá dễ nhưng số lượng cá trưởng thành có màu sắc đẹp và chiếc đầu to độc lạ lại rất hiếm, chỉ chiếm số lượng rất nhỏ trong số các loài cá la hán được sinh ra.

Kích thước 25-30cm với chiếc đuôi xòe đẹp, vây kéo dài, mắt không to và 2 mang ngắn. Đặc biệt chiếc đầu to dị dạng khiến chúng

Thức ăn và môi trường sống của dòng cá La Hán

Được đánh giá là loài khá rất khôn và năng hoạt động. Chính vì vậy, cần có không gian rộng với nền đáy phải thiết kế thoáng cho chúng hoạt động. Thức ăn cá La Hán Thái Lan vô cùng đa dạng, và cụ thể như sau:

+ Thức ăn tươi sống: cá hoang dã, tép tươi, cá chép, cá ròng ròng, trùn chỉ, loăng quăng và bobo,…

+ Thức ăn đông lạnh: tôm tép đông lạnh, trùn đỏ, thịt bò, các loại cá nhỏ như phi lê, basa đông lạnh, ốc bươu vàng, thức ăn tổng hợp xay nhuyễn đông lạnh.

+ Thức ăn viên: chỉ dùng khi cho cá ăn dặm hoặc khi không có các loại thức ăn khác.

+ Các loại thức ăn khác: như gián, dế, cào cào, trứng kiến, sâu bọ, thằn lằn, giun đất…Tuy nhiên, những loại thức ăn này hầu như không có nguy cơ lây nhiễm bệnh cho cá so với những loại thức ăn có nguồn gốc thủy sản.

Cách cho cá La hán ăn và thời gian ăn

Cần cung cấp đủ nguồn thức ăn cá La Hán Thái Lan, và cho ăn nhiều bữa trong ngày, cách vài ba giờ cho ăn một lần. Vì đây là thời kỳ cá La hán con cần được ăn nhiều và ăn liên tục. Để phát triển mạnh. Nếu thức ăn không đủ hoặc thiếu. Dẫn đến tình trạng đói trong giai đoạn cơ thể đang phát triển thì cá La hán con sẽ chậm lớn. Và sẽ ăn các con cá khác vì đói.

Tất cả các loại cá chỉ thích ăn mồi vào lúc sáng sớm và lúc xế chiều. Đó là thói quen ăn mồi của cá ngoài hoang dã. Còn đối với các loại cá nuôi, tùy vào thời gian các bạn sắp xếp phù hợp trong ngày. Tuy nhiên, lưu ý cho ăn đúng giờ. Và phải có khoảng cách xa nhau, để chờ thức ăn có đủ thì giờ mà tiêu hóa hết.

Nội dung đang cập nhật…