Vì Sao Cá Bảy Màu Nguy Hiểm / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Cá Bảy Màu:loài Cá Đẹp Long Lanh Nhưng Nguy Hiểm Nhất Thế Giới

(14:07:03 PM 02/10/2013)

(Tin Môi Trường) – Mặc dù mang trên mình nhiều sắc màu đẹp mắt nhưng cá bảy màu vẫn bị coi là loài cá nguy hiểm nhất hành tinh.

Tờ báo về cá lâu năm bậc nhất của Mỹ, Tropical Fish Hobbyist, số tháng 3/2004 chỉ đích danh cá bảy màu là nguy hiểm nhất hành tinh.

Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia Recticulata. Được tìm thấy vào năm 1859, chúng được du nhập sang Âu châu năm 1861 và từ đó phát tán đi khắp nơi trên thế giới

Cá bảy màu là loại cá rất nhỏ (con đực chỉ 2 – 3 cm, con cái khoảng 4 cm) nhưng chúng là loài sinh sản rất nhanh.

Trong điều kiện sống thích hợp, chỉ với 1 cặp bảy màu ban đầu, sau một năm đã là hàng trăm ngàn con.

Loại cá này ăn tất cả các loại thủy thực vật và động vật (rong, tảo, moina…) dẫn đến không còn thức ăn cho các loại cá khác.

Bên cạnh đó, theo kết quả của một phân tích hóa học mới, cá bảy màu được đặt vào vị trí cao trong chuỗi thức ăn, thậm chí còn đứng trên cả cá mập.

Điều đó khiến cho loài cá này vô tình trở thành loài nguy hiểm, thậm chí hơn cả hổ và cá mập.

Những hình ảnh của cá bảy màu khi mang bầu. Để đẻ hết một lứa, cá mẹ có thể mất nhiều tiếng đồng hồ. Phần lớn cá con chui đầu ra trước

Những hình ảnh của cá bảy màu khi mang bầu. Để đẻ hết một lứa, cá mẹ có thể mất nhiều tiếng đồng hồ. 

Dài khoảng 5 mm, từ bụng mẹ, cá bảy màu sơ sinh “rơi tự do” xuống các lá rong hoặc nền bể

Sau một vài phút, cá con bắt đầu trở nên hoạt bát và bơi những nhịp đầu tiên

Bản năng dạy cho chúng biết rằng những lá rong đuôi chó là nơi ẩn nấp an toàn, và cũng là nguồn cung cấp thức ăn ban đầu.

Chúng cũng hiểu bơi thành đàn là một phương thức làm rối loạn phương hướng của kẻ thù.

Trớ trêu thay, với tập tính ăn con, kẻ thù đầu tiên của chúng chính là cá bố mẹ

Vì Sao Lá Cây Có Màu Xanh Lục?

Màu xanh lục trên lá cây đó là do lá cây có chất diệp lục bên trong lục lạp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.

Lá cây có màu xanh lục là vì

Diệp lục và carôtenôit. Diệp lục gồm diệp lục a và diệp lục b. Diệp lục là sắc tố chủ yếu của quang hợp, trong đó diệp lục a (P700 và P680) tham gia trực tiếp vào sự chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

Các phân tử diệp lục b và diệp lục a khác hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ cho diệp lục a (P700 và P680) ở trung tâm phản ứng quang hợp. Các carôtenôit gồm carôten và xantôphin là các sắc tố phụ quang hợp (sắc tố phụ quang hợp ở tảo là phicôbilin). Chức năng của chúng là hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ cho diệp lục b và diệp lục này truyền tiếp cho diệp lục a. Ngoài ra, carôtenôit còn có chức năng bảo vệ bộ máy quang hợp và tế bào khỏi bị nắng cháy khi cường độ ánh sáng quá cao.

Nói một cách dễ hiểu hơn là

Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng một nguồn sáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết quả ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một màu đen sì… Như vậy lá cây có màu xanh là do chất diệp lục trong lá cây.

Lá cây có màu xanh lục là do chất diệp lục có trong lục lạp. Sở dĩ chất này có màu xanh là do : ánh sáng trắng có thể phân tách ra thành 7 màu đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím; mà chất diệp lục lại không thể hấp thụ ánh sáng lục nên khi ánh sáng này chiếu vào lá, lá sẻ phản màu lục lại mắt ta làm mắt ta thấy lá có màu xanh. Còn lá cây có màu đỏ vẫn quang hợp tốt do nó vẫn có diệp lục còn màu đỏ trên lá là do các loại sắc tố khác gây nên.

Vì sao một số lá cây có màu đỏ

Với nhiều người, hễ là thực vật thì hiển nhiên là có lá xanh. Vì lá xanh tức là có chất diệp lục, nhờ đó chúng mới quang hợp, tạo ra chất hữu cơ để sống chứ! Ấy thế mà có kẻ lại chơi trội. Rau dền đỏ, gỗ thích… chẳng hạn. Lá của chúng đỏ tía tai. Chúng sống bằng gì, khí trời chắc? Đương nhiên là chúng cũng dùng rễ hút dinh dưỡng và dùng lá để quang hợp rồi. Tạo hoá màu mè chút thôi. Bởi vì những lá này tuy màu đỏ, nhưng trong lá vẫn có chất diệp lục.

Còn sở dĩ có màu đỏ vì nó chứa chất antocyan màu đỏ. Tỷ lệ chất này trong lá so với diệp lục nhiều đến nỗi nó át cả màu xanh của diệp lục. Để chứng minh hiện tượng này, người ta chỉ cần nhúng lá đỏ vào nước nóng – nó sẽ bộc lộ chân tướng ngay lập tức. Khác với chất diệp lục, antocyan rất dễ bị hoà tan trong nước nóng.Vì vậy, khi bị luộc, chất antocyan sẽ tan dần và lá cây chuyển từ đỏ thành xanh. Vậy là, tuy lá cây có màu đỏ, nhưng nó vẫn chứa chất diệp lục như thường.

KS Trần Thiên Ân, Trại Giống Lâm Hà, Lâm Đồng cho biết: Dù lá đỏ hay xanh thì cây cũng dùng bộ rễ để hút chất dinh dưỡng nuôi thân cây và lá dùng để quang hợp. Tuy màu đỏ nhưng trong lá vẫn có chất diệp lục, chất này được gọi là antocyan màu đỏ. Chất này nhiều nó lấn át màu xanh của diệp lục nên lá cây biến thành màu đỏ. Muốn kiểm chứng xem lá có trở lại màu xanh không chúng ta nhúng lá cây vào nước nóng, một lúc sau màu đỏ sẽ nhạt dần và hiện lên màu xanh. Tương tự, khi luộc rau dền đỏ, nước sôi sẽ khiến lá rau từ màu đỏ chuyển sang màu xanh. Khác với các cây có lá màu xanh thì antocyan màu đỏ rất dễ hòa tan trong nước nóng.

Loài Cá Đẹp Long Lanh Nguy Hiểm Nhất Thế Giới

Mặc dù mang trên mình nhiều sắc màu đẹp mắt nhưng cá bảy màu vẫn bị coi là loài cá nguy hiểm nhất hành tinh.

Mặc dù mang trên mình nhiều sắc màu đẹp mắt nhưng cá bảy màu vẫn bị coi là loài cá nguy hiểm nhất hành tinh.

 

 

Tờ báo về cá lâu năm bậc nhất của Mỹ, Tropical Fish Hobbyist, số tháng 3/2004 chỉ đích danh cá bảy màu là nguy hiểm nhất hành tinh.

 

 

Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia Recticulata. Được tìm thấy vào năm 1859, chúng được du nhập sang Âu châu năm 1861 và từ đó phát tán đi khắp nơi trên thế giới.

 

 

Cá bảy màu là loại cá rất nhỏ (con đực chỉ 2 – 3 cm, con cái khoảng 4 cm) nhưng chúng là loài sinh sản rất nhanh.

 

 

Trong điều kiện sống thích hợp, chỉ với 1 cặp bảy màu ban đầu, sau một năm đã là hàng trăm ngàn con.

 

 

Loại cá này ăn tất cả các loại thủy thực vật và động vật (rong, tảo, moina…) dẫn đến không còn thức ăn cho các loại cá khác.

 

 

Bên cạnh đó, theo kết quả của một phân tích hóa học mới, cá bảy màu được đặt vào vị trí cao trong chuỗi thức ăn, thậm chí còn đứng trên cả cá mập.

 

 

Điều đó khiến cho loài cá này vô tình trở thành loài nguy hiểm, thậm chí hơn cả hổ và cá mập.

 

 

Những hình ảnh của cá bảy màu khi mang bầu. Để đẻ hết một lứa, cá mẹ có thể mất nhiều tiếng đồng hồ. Phần lớn cá con chui đầu ra trước.

 

 

Nhưng cũng không ít chú chào đời bằng đuôi như trong hình.

 

 

Dài khoảng 5 mm, từ bụng mẹ, cá bảy màu sơ sinh “rơi tự do” xuống các lá rong hoặc nền bể

 

 

Sau một vài phút, cá con bắt đầu trở nên hoạt bát và bơi những nhịp đầu tiên.

 

 

Bản năng dạy cho chúng biết rằng những lá rong đuôi chó là nơi ẩn nấp an toàn, và cũng là nguồn cung cấp thức ăn ban đầu.

 

 

Chúng cũng hiểu bơi thành đàn là một phương thức làm rối loạn phương hướng của kẻ thù.

 

 

 

 

Nguồn tin: newzing

 

Não Cá Vàng: Hội Chứng Suy Giảm Trí Nhớ Nguy Hiểm

Hội chứng não cá vàng có phải là 1 bệnh lý không?

Tuy nhiên, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa ra kết luận: cá vàng là một loài động vật có khả năng ghi nhớ mọi thông tin khá tốt, có thể kéo dài đến hơn 3 tháng, nhiều hơn so với trí nhớ của cá hồi.

Dấu hiệu nhận biết hội chứng não cá vàng

Đang kể một câu chuyện cười nào đó thì quên không biết mình đang kể đến đoạn nào rồi.

Thấy tin nhắn của bạn, định bụng ăn cơm xong trả lời nhưng sau khi ăn xong thì quên không trả lời tin nhắn.

Vội vàng tìm ví tiền dù nó đang nằm ngay ngắn trong cốp xe máy của bạn.

Dù đi nhiều lần một con đường nhưng vẫn không nhớ nổi mình đang đi đến đoạn nào rồi. Đây là dấu hiệu hội chứng não cá vàng nguy hiểm vì bạn lúc này đang trực tiếp tham gia giao thông.

Tắm xong xuôi rồi chợt nhớ ra không biết mình đã tắm hay chưa.

Sáng thầy giáo dặn về nhà làm bài tập về nhà nhưng về đến nhà lại quên rằng mình có bài tập phải làm.

Quên tài khoản, mật khẩu của các trang mạng xã hội mà mình đang dùng.

Nhờ bạn mua hộ cốc nước nhưng lại quên rồi mình lại tự mua.

Đến cửa hàng quần áo mua đồ xong, trả tiền xong và về nhà cứ cố nhớ xem mình đã trả tiền chưa hoặc quên mang quần áo về.

Nguyên nhân gây hội chứng não cá vàng

Nguyên nhân đầu tiên khiến bạn thường xuyên rơi vào hội chứng não cá vàng có thể là do thói quen quản lý công việc chưa phù hợp, chưa ngăn nắp. Điều này rất dễ khiến bạn cứ suốt ngày phải nhớ hôm nay mình phải hoàn thành công việc nào và ngày mai sẽ là công việc nào. Mớ hỗn độn trong công việc dần dần nhiều lên và bạn phải tự sắp xếp lại chúng sao cho phù hợp.

Tất nhiên làm nhiều công việc trong cùng một lúc sẽ khiến não bộ phải hoạt động với tần suất lớn, việc này không chỉ làm giảm hiệu quả chất lượng công việc mà nó còn mang lại nhiều tai hại, trong đó có hội chứng não cá vàng.

Khi làm nhiều việc trong cùng một khoảng thời gian, các dữ liệu thông tin sẽ trở nên hỗn loạn và não lúc này rơi vào trạng thái quá sức, bạn cũng sẽ rơi vào trạng thái không thể nhớ những gì mình đã hoặc đang làm trong khoảng thời gian đó.

Thay đổi đồng hồ sinh học

Thường gặp ở những người có thời gian làm việc không cố định, thường xuyên thay đổi thời gian biểu, có thể là làm ca sáng, ca chiều hoặc làm ca đêm… Những thay đổi này khiến não bộ dễ rơi vào trạng thái căng thẳng, suy giảm trí nhớ, dẫn đến hội chứng não cá vàng là điều hiển nhiên.

Áp lực cuộc sống gia đình

Áp lực từ công việc, gia đình… trong cuộc sống hàng ngày nếu cứ tồn đọng lại sẽ ảnh hưởng không ít đến tâm lý, dễ dẫn đến căng thẳng quá mức khiến bạn thường hay rơi vào hội chứng não cá vàng.

Một số trường hợp bị thiếu máu lên não, mắc bệnh về rối loạn tiền đình, bệnh thận, gan mãn tính cũng dễ dẫn đến hội chứng não cá vàng. Hoặc bạn sống cùng người thân có dấu hiệu thiểu năng tuần hoàn não hay rối loạn tiền đình cũng dễ bị hội chứng này.

Một số người mắc hội chứng não cá vàng cũng do sử dụng các loại thuốc trầm cảm, thuốc ngủ, thuốc an thần không đúng cách, lạm dụng quá nhiều.

Những đối tượng nào thường bị hội chứng não cá vàng?

Phụ nữ sau sinh

Người cao tuổi

Người thường bị căng thẳng, stress

Học sinh trong thời kỳ thi cử hoặc nhân viên văn phòng chịu nhiều áp lực công việc.

Bị hội chứng não cá vàng có nguy hiểm không?

Đây là tác hại dễ nhận thấy nhất của hội chứng não cá vàng. Việc nghĩ xem mình đã khóa cửa hoặc kiểm tra xem mình đã khóa vòi nước trong nhà tắm hay chưa cũng gây ra nhiều bất tiện cho bạn. Nhớ nhớ quên quên khiến bạn còn gặp phải nhiều hoàn cảnh khóc ra nước mắt, ví dụ như đã quyết định mua một chiếc túi xách mà mình mơ ước lâu nay nhưng khi ra quầy thanh toán lại để quên ví ở nhà?!

Giảm thiểu chất lượng công việc

Hội chứng não cá vàng không chỉ gây ra bao phiền phức, rắc rối trong cuộc sống mà nó còn làm giảm sút chất lượng công việc. Bạn cứ nhớ trước quên sau sẽ khiến quản lý bạn cho rằng bạn là một nhân viên không có thái độ nghiêm túc trong công việc. Hiệu quả công việc giảm sút khiến bạn khó thăng tiến trong sự nghiệp.

Chính vì thói quen không nhớ là mình đã khóa cửa nhà hay khóa cốp xe lại chưa khiến bạn có thể bị mất đi những đồ đạc, tài sản có giá trị. Mỗi khi cần lại những tài sản đó thì bạn lại tốn nhiều thời gian cho việc tìm kiếm.

Cách điều trị hội chứng não cá vàng không dùng thuốc

1. Ăn uống lành mạnh

Bạn cần có một chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung nhiều thực phẩm dinh dưỡng cho cơ thể, cụ thể:

Chú trọng bữa ăn sáng: Hãy chú ý đến bữa sáng bởi nó sẽ giúp cơ thể cân bằng lại năng lượng, giúp bổ sung năng lượng bị tiêu hao trong đêm và ăn sáng còn giúp chúng ta có một ngày làm việc năng suất hơn.

Hạn chế ăn nhiều đường: nên giảm thiểu lượng đường hấp thụ hằng ngày giúp cải thiện hội chứng não cá vàng.

Ăn nhiều cá: Ăn nhiều cá giúp bổ sung lượng omega 3 cho cơ thể – đây là những chất có lợi cho não bộ, hệ tim mạch và giúp giảm thiểu nguy cơ đột quỵ.

Hạn chế uống rượu bia: Rượu bia luôn được cảnh báo là đồ uống không hề tốt cho sức khỏe, đặc biệt là đối với não bộ của con người. Nếu sử dụng bia, rượu cùng các chất kích thích khác, có thể chúng ta phải đối mặt với nguy cơ suy giảm trí nhớ, trong đó có hội chứng não cá vàng.

2. Luyện tập thường xuyên

Dành thời gian thiền định: Nếu có điều kiện, hãy đăng ký một lớp thiền định dành cho não bộ, mang lại khá nhiều lợi ích cho bạn đấy! Thiền giúp tinh thần bạn trở nên dễ chịu, thoải mái và giúp cải thiện tình trạng trí nhớ.

Rèn luyện trí não: Bạn cũng có thể rèn luyện trí não bằng cách chơi các trò chơi trí não như chơi cờ, chơi bài để giúp tăng cường trí nhớ của mình.

Tập thể dục thường xuyên: Nên rèn luyện thói quen tập thể dục thể thao thường xuyên để giải tỏa căng thẳng và giúp cải thiện trí nhớ.

3. Nghỉ ngơi hợp lý

Đây cũng là một cách giúp cải thiện trí nhớ của bạn, hãy thực hiện chế độ nghỉ ngơi hợp lý giúp giảm căng thẳng mệt mỏi từ đó có hội chứng não cá vàng cũng suy giảm.

4. Ngủ đúng giờ và đủ giấc

Bạn cũng cần chú ý ngủ đúng giờ và đủ giấc, một ngày ngủ ít nhất từ 7 – 8h và nên dành ra khoảng 30 phút ngủ trưa mỗi ngày.

5. Thư giãn trong giờ làm việc

Trong giờ làm việc, bạn cũng cần dành ra khoảng 5 – 10 phút để thư giãn, đi lại cho khí huyết lưu thông dễ dàng hơn, rất tốt cho sức khỏe.