Trị Xù Vảy Cá Rồng / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Cách Điều Trị Bệnh Xù Vảy Cá Koi

Bệnh xù vảy là hiện tượng thường gặp ở các loài cá cảnh, nhất là ở cá koi. Một loài cá có nguồn gốc từ Nhật Bản đã được lai tạo và phát triển mạnh ở Việt Nam. Vậy điều trị bệnh xù vảy như thế nào?

Koji Landscape xin chia sẻ những biện pháp và cách điều trị bệnh này như sau.

1/ Dấu hiệu nhận biết

Bệnh này thường xảy ra ở những cá nhỏ và cá yếu. Bệnh này thường hay xuất hiện vào mùa thu và đông. Các hàng vảy bị kênh lên (phần lớn ở lưng). Trường hợp nặng thì toàn bộ vảy trên người bị kênh, hai mắt hơi lồi ra. Lúc đó cá bỏ ăn và hay oằn mình.

Cá Koi xù vẩy thường có dáng bơi khác thường, bơi vội vàng, giật mình, đuôi vây cụp rúm, càng khép sát thân không xoè, khi bơi uốn cả người có vẻ rất khó khăn. Nhìn dọc thân hắt từ đuôi lên sẽ thấy vẩy bị mở ra không ôm sát vào thân, nhìn vào số lượng vảy kênh mà xác định nặng hay nhẹ.

Khi cá koi bị xù vảy thì dấu hiệu nhận biết đầu tiên đó chính là phần thân cá sưng lên so với bình thường, mắt bị lồi ra. Do phần thân sưng nên toàn bộ vảy cá bị nâng lên, kết quả trông ngoại hình cá giống như 1 cái nón thông. Các mắc bệnh xù vảy ăn ít hoặc bỏ ăn, chúng ít bơi, hoặc nếu bơi thì dáng bơi kém linh hoạt, nhanh nhẹn, thường bơi trên bề mặt nước, các vị trí có nhiều oxy.

2/ Nguyên nhân và cách điều trị bệnh xù vảy

Có khá nhiều nguyên nhân khiến cá koi bị xù vảy, xoay quanh đó là vấn đề nhiệt độ môi trường sẽ là nhân tố chính làm cho đàn cá bị xù vảy. Cần có biện pháp và khách khắc phục kịp thời để không làm ảnh hưởng tới đàn cá của bạn.

Tình trạng đột ngột sưng này xảy ra do sức đề kháng của cá kém, bị vi khuẩn xâm nhập vào gây chảy máu bên trong.

Ký sinh trùng hoặc trong mình cá có khối u dẫn đến thân cá sưng lên. Thường thì ký sinh trùng sẽ đi vào bên trong nội tạng cá, tác động và khiến chức năng thận của koi suy giảm, cá không đào thải được cặn bẩn, chất độc từ bên trong cơ thể ra ngoài. Tích tụ lâu ngày khiến cá bệnh, thân sưng lên dẫn đến xù vảy.

Môi trường nước ô nhiễm, cá koi ưa nước sạch, ở vùng nước bẩn, không đảm bảo về nhiệt độ, độ pH, NH3 thì cá rất dễ bị bệnh (không chỉ bệnh xù vảy mà còn rất nhiều bệnh khác).

Nếu không có biện pháp xử lý nguồn nước đảm bảo sẽ tạo điều kiện nấm, vi khuẩn sinh sôi, xâm nhập vào bên trong khiến cá mắc bệnh. Không được điều trị sớm cá có thể chết.

Chênh lệch nhiệt độ ở miền Bắc rất hay mắc phải, đó là vào thời điểm giao mùa hay thời tiết lạnh lại thay lượng nước hơi nhiều khiến nhiệt độ tụt giảm.

Cách điều trị bệnh xù vảy cá koi:

Ngay khi phát hiện các dấu hiệu bất thường trên cơ thể cá koi, như biểu hiện lạ khi bơi lội, khi ăn thì cần lập tức theo dõi.

Bạn cần cách ly những con bị bệnh ra khỏi hồ/ bề để tránh tình trạng lây lan bệnh ra cả đàn. Nên nuôi các con này trong các bể nhựa vừa gọn, vừa tiện dụng hay ở hồ riêng chuyên cách ly những con bị bệnh.

Tiếp đến bạn tiến hành tắm muối cho cá với nồng độ 5 – 6kg/1m3 nước/5 phút. Mỗi ngày thực hiện 1 – 2 lần, liên tục 3 – 4 ngày cho đến khi tình trạng, dấu hiệu bên ngoài của cá được cải thiện

Bạn có thể thêm một loại thuốc kháng khuẩn an toàn với muối là acriflavine. Bất cứ loại thuốc nào bạn sử dụng, bạn phải làm theo sự hướng dẫn và hoàn tất điều trị trước khi đánh giá lại tình hình

Sử dụng muối 1,5 kg/1.000 lít nước (đối với bể kg dùng muối), nhiệt độ 32 độ. Sau 2 ngày nếu không khỏi thì dùng chai số 5 của Qianhu, liều lượng ghi rõ trên chai (100ml/1.000 lít nước), duy trì muối và nhiệt độ như trên, cho cá nhịn hoặc cho ăn bằng 30%, sau 2 ngày thay 10% nước và bổ sung thuốc đủ theo liều đã nêu vì khi này thuốc đã hết tác dụng.

3/ Một số lưu ý trong quá trình điều trị bệnh

Trong quá trình điều trị bệnh xù vảy cần hạ mực nước hồ xuống thấp trong quá trình điều trị nhằm làm giảm áp lực nước lên cơ thể cá vì sức khỏe cá yếu. Việc giảm áp lực nước sẽ giúp cá giảm bớt sự tổn hao sức lực, điều này rất cần thiết cho sự sớm phục hồi trong quá trình chữa bệnh …

– Ngoài ra việc thay nước sẽ giúp làm giảm bớt độc tố, vi khuẩn và cải thiện chất lượng nước trong hồ nuôi nên việc rút bớt nước cũ cho thêm nước mới đã qua xử lý tốt là rất cần thiết .

– Hiện nay ngoài thị trường đã có xuất hiện một số thuốc trị cá giả vì thế cần cẩn trọng chịu khó mua thuốc tại những nơi có uy tín, tránh điều trị đúng nhưng nhầm thuốc giả.

– Do quá trình diễn biến rất nhanh nên tốt nhất mua sẵn thuốc điều trị + cây sưởi dự phòng (nâng nhiệt), để can thiệp kịp thời nhằm cố gắng hạn chế chuyển giai đoạn nặng làm ảnh hưởng đến sự phát triển cả cá.

Mỗi cá thể khi mắc bất cứ bệnh gì thì cũng cần phái xác định được nguyên nhân, từ đó sẽ có hướng điều trị đúng và phòng tránh về sau.

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ tới địa chỉ sau:

Koji Landscape – chuyên thi công thiết kế cảnh quan sân vườn uy tín

Blog: https://thicongcanhquansanvuon.com/ Hotline 1: 0912 879 919 Địa chỉ: Tầng 04, Tòa nhà HUD3 Tower, Số 121-123 Tô Hiệu, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, TP.Hà Nội

Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Xù Vảy Ở Cá Koi Và Cách Điều Trị

Cá koi bị xù vảy bởi nhiều tác nhân gây ra như nguồn nước nuôi ô nhiễm, nhiễm ký sinh trùng… Để giúp cá mau khỏe thì người nuôi cần có cách điều trị đúng cách.

1. Nguyên nhân gây bệnh, dấu hiệu nhận biết cá koi bị xù vảy

Dấu hiệu nhận biết

Bệnh xù vảy ở cá koi trong tiếng anh có tên là Dropsy. Khi cá koi bị xù vảy thì dấu hiệu nhận biết đầu tiên đó chính là phần thân cá sưng lên so với bình thường, mắt bị lồi ra. Do phần thân sưng nên toàn bộ vảy cá bị nâng lên, kết quả trông ngoại hình cá giống như 1 cái nón thông. Các mắc bệnh xù vảy ăn ít hoặc bỏ ăn, chúng ít bơi, hoặc nếu bơi thì dáng bơi kém linh hoạt, nhanh nhẹn, thường bơi trên bề mặt nước, các vị trí có nhiều oxy.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân khiến cá koi xù vảy có thể bởi:

Đột ngột sưng: tình trạng này xảy ra do sức đề kháng của cá kém, bị vi khuẩn xâm nhập vào gây chảy máu bên trong.

Chậm sưng: Ký sinh trùng hoặc trong mình cá có khối u dẫn đến thân cá sưng lên. Thường thì ký sinh trùng sẽ đi vào bên trong nội tạng cá, tác động và khiến chức năng thận của koi suy giảm, cá không đào thải được cặn bẩn, chất độc từ bên trong cơ thể ra ngoài. Tích tụ lâu ngày khiến cá bệnh, thân sưng lên dẫn đến xù vảy.

Môi trường nước ô nhiễm: Cá koi ưa nước sạch, ở vùng nước bẩn, không đảm bảo về nhiệt độ, độ pH, NH3 thì cá rất dễ bị bệnh (không chỉ bệnh xù vảy mà còn rất nhiều bệnh khác). Nếu không có biện pháp xử lý nguồn nước đảm bảo sẽ tạo điều kiện nấm, vi khuẩn sinh sôi, xâm nhập vào bên trong khiến cá mắc bệnh. Không được điều trị sớm cá có thể chết.

2. Cách điều trị và phòng tránh cá koi mắc bệnh xù vảy

Cách điều trị:

Bước 1: Cách ly cá bệnh khỏi đàn

Ngay khi bạn thấy các dấu hiệu bất thường trên thân cá koi, những biểu hiện lạ khi bơi lội, ăn thì cần lập tức theo dõi. Bạn cần cách ly những con bị bệnh ra khỏi hồ/ bề để tránh tình trạng lây lan bệnh ra cả đàn. Nên nuôi các con này trong các tank nhựa vừa gọn, vừa tiện dụng.

Bước 2: Tắm muối cho cá

Tiếp đến bạn tiến hành tắm muối cho cá với nồng độ 5 – 6kg/1m3 nước/5 phút. Mỗi ngày thực hiện 1 – 2 lần, liên tục 3 – 4 ngày cho đến khi tình trạng, dấu hiệu bên ngoài của cá được cải thiện

Lưu ý: Bạn có thể thêm một loại thuốc kháng khuẩn an toàn với muối là acriflavine. Bất cứ loại thuốc nào bạn sử dụng, bạn phải làm theo sự hướng dẫn và hoàn tất điều trị trước khi đánh giá lại tình hình.

Cách phòng tránh:

Nếu là người chơi mới thì bạn cần phải lựa chọn những giống koi khỏe mạnh, không có mầm mống bệnh. Những con cá phần da bị trầy xước, có chấm đỏ trên nền da, bơi kém, ăn ít thì không nên lựa chọn vì sức đề kháng của chúng yếu, dễ bị vi khuẩn xâm nhập, tấn công.

Khi nuôi koi bạn cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng nguồn nước. Cá sẽ rất dễ bị bệnh xù vảy nếu như nước nuôi bẩn. Bạn cần trang bị đầy đủ hệ thống lọc công suất phù hợp với quy mô bể, hồ và số lượng cá. Chú ý khi cho cá ăn thì cho lượng vừa đủ, tránh để thức ăn dư thừa sẽ gây ô nhiễm nguồn nước.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu về các căn bệnh khác của cá koi tại mục

Cách Điều Trị Bệnh Xù Vảy Ở Cá Koi ( Hay Còn Gọi Là Dropsy)

CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH XÙ VẢY Ở CÁ KOI ( hay còn gọi là dropsy)

Dấu hiệu nhận biết cá koi bị xù vảy: phần thân cá sưng lên so với bình thường, mắt bị lồi ra.Phần thân sưng nên toàn bộ vảy cá bị nâng lên,trông cá giống như 1 quả thông khô ( xem hình phía dưới) . Cá mắc bệnh xù vảy ăn ít hoặc bỏ ăn, ít bơi, hoặc nếu bơi thì dáng bơi kém linh hoạt, nhanh nhẹn, thường bơi trên bề mặt nước, các vị trí có nhiều oxy

Nguyên nhân cá bị xù vảy : Đột ngột sưng. Tình trạng này xảy ra do sức đề kháng của cá kém, bị vi khuẩn xâm nhập vào gây chảy máu bên trong. Chậm sưng. Ký sinh trùng hoặc trong mình cá có khối u dẫn đến thân cá sưng lên. Thường thì ký sinh trùng sẽ đi vào bên trong nội tạng cá, tác động và khiến chức năng thận của koi suy giảm, cá không đào thải được cặn bẩn, chất độc từ bên trong cơ thể ra ngoài. Tích tụ lâu ngày khiến cá bệnh, thân sưng lên dẫn đến xù vảy Môi trường nước ô nhiễm. Cá koi ưa nước sạch, ở vùng nước bẩn, không đảm bảo về nhiệt độ, độ pH, NH3 thì cá rất dễ bị bệnh (không chỉ bệnh xù vảy mà còn rất nhiều bệnh khác). Nếu không có biện pháp xử lý nguồn nước đảm bảo sẽ tạo điều kiện nấm, vi khuẩn sinh sôi, xâm nhập vào bên trong khiến cá mắc bệnh.Bệnh xù vảy ở cá koi rất khó chữa ( tỉ lệ khỏi bệnh là 50/50) khi ae thấy các dấu hiệu bất thường trên thân cá koi, những biểu hiện lạ khi bơi lội, khi ăn thì cần lập tức theo dõi.Ae cần cách ly những con bị bệnh ra tank riêng để điều trị tránh tình trạng lây bệnh cho cả đàn

Vải Da Cá Có Xù Lông Không? Cách Bảo Quản Vải Da Cá Như Nào?

Vải da cá có xù lông không ? Cách bảo quản để vải da cá không bị xù lông? Đây là câu hỏi của nhiều người trong quá trình chọn lựa và sử dụng vải da cá. Vải da cá hay vải thun da cá là chất liệu vải được dùng rất phổ biến trên thị trường hiện nay. Loại vải này rất đa dạng về màu sắc, hoạ tiết trang trí phong phú nên không chỉ được sử dụng để may quần áo mà còn được sử dụng để sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau như vỏ gối, khăn trải giường, khăn tắm,…

Vải thun da cá là loại vải như thế nào?

Vải thun da cá lần đầu tiên xuất hiện vào đầu những năm 90 tại Pháp và ngày càng được ưa chuộng trên thị trường. Vải da cá là loại vải có lớp bên trong trông như những lớp vảy cá được xếp chồng lên nhau theo từng hàng. Chất liệu vải này được dệt một cách đặc biệt từ các sợi Cotton và có thể được pha trộn với một số chất liệu khác như spandex, lycra, polyester hoặc rayon theo những tỷ lệ nhất định.

Chất vải thun da cá

Vải da cá khá dày dặn và mềm mịn nên không những chúng có thể che đi các khuyết điểm trên cơ thể mà còn đem lại sự thoải mái cho người mặc. Loại vải này còn có các lỗ thoát khí do các lớp vảy cá xếp chồng lên nhau tạo thành nên khi mặc cảm giác thoáng mát và có khả năng thấm hút mồ hôi tốt. Không những vậy, chất liệu này còn có độ đàn hồi tốt, độ co rút chỉ khoảng 3 – 5% (tỷ lệ này thấp so với các loại vải khác), cùng rất dễ may, dễ gia công nên được sử dụng rộng rãi.

Vải da cá có bị xù lông không?

Vải da cá khó bị xù lông bởi các lực ma sát va chạm vào bề mặt nên bạn có thể thoải mái giặt bằng máy giặt. Loại vải này chỉ bị xù lông khi bị các lực xát mạnh vào bề mặt vải hay nhiệt độ giặt ủi cao. Do đó, bạn có thể yên tâm trong quá trình sử dụng.

Tuy nhiên, để tránh tình trạng xù lông các bạn cũng nên trang bị những cách giặt ủi và sử dụng để vải thun da cá luôn bền đẹp.

Cách giặt các sản phẩm từ vải thun da cá:

– Khi mới mua sản phẩm từ vải da cá bạn đừng nên giặt ngay mà hãy để vài ngày rồi giặt. Vì có thể sản phẩm vừa xuất từ xưởng, mực in trên vải vẫn mới, chưa khô hẳn và bám khá chắc nên nếu giặt các sản phẩm có in hình sẽ dễ bị mờ hình và có thể bị phai hoặc loang màu. Trước khi giặt nên ngâm áo khoảng một vài giờ trong chậu nước, pha chút muối hoặc vài giọt giấm sẽ chống phai màu và mới lâu hơn.

Áo được may vải thun da cá

– Không nên đổ trực tiếp bột giặt lên sản phẩm vì bột giặt có tính tẩy mạnh sẽ khiến vải bị phai màu nhanh hơn. Vì thế, bạn nên hoà bột giặt loãng ra rồi đổ lên vải. Bạn cũng không nên ngâm vải quá lâu trong bột giặt vì độ bền màu của vải sẽ bị giảm đi và nên giặt bằng nước lạnh hoặc nước hơi ấm ấm sẽ tăng độ bền của vải.

– Không nên dùng bàn chải chà xát mạnh lên bề mặt vải và trước khi dùng kiểm tra kỹ xem có những vật liệu cứng hay không để tránh độ cọ xát khi giặt.

Cách phơi và bảo quản các sản phẩm từ vải da cá:

– Do chất liệu là Cotton nên khi phơi tuyệt đối không phơi vải thun da cá dưới ánh nắng gay gắt vì nó sẽ khiến vải nhanh bạc màu và độ bền kém đi. Bởi vậy, để giữ cho vải được bền đẹp nên phơi dưới thời tiết nắng nhẹ hoặc trong mái hiên.

– Khi sử dụng bàn ủi bạn nên lộn trái sản phẩm cũng như không để nhiệt độ bàn là quá cao để tránh các tiếp xúc xấu tới các sợi vải.

Lợi ích khi mua vải thun da cá tại Hoàng Quân

Dệt may NiHu ra đời và đi vào sản xuất từ năm 2015 tại xã Hải Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Từ những ngày đầu đi vào sản xuất công ty đã nhập nhiều loại máy móc công nghệ cao, đạt tiêu chuẩn của nước ngoài.

Với quy trình sản xuất hiện đại, khép kín, công ty đã cho ra đời hàng trăm tấn vải mỗi năm, phân phối cho nhiều nhà máy, xí nghiệp may mặc, đại lý trong và ngoài nước. Công ty chúng tôi sản xuất, gia công nhiều loại vải khác nhau với số lượng lớn, chất lượng đạt chuẩn, hình thức và mẫu mã đa dạng đem đến sự hài lòng cho người tiêu dùng.

NiHu chuyên sản xuất vải thun da cá theo yêu cầu

Không những vậy, NiHu còn có một số lợi ích dành cho khách hàng khi đến với chúng tôi. Đến với chúng tôi, bạn có thể vào nhà xưởng kiểm tra hệ thống máy móc trang thiết bị trước khi làm việc với công ty.

Đội ngũ nhân viên có kỹ thuật tốt, tay nghề cao và có kinh nghiệm lâu năm trong nghề chắc chắn sẽ đem lại những sản phẩm tuyệt vời. Điều quan trọng, chúng tôi cam kết giá thành tại công ty hoàn toàn cạnh tranh, không qua bất kỳ tầng nấc trung gian nào và sản phẩm trước khi đến với khách hàng được kiểm duyệt kỹ càng.

Với những ưu điểm trên, NiHu đã và đang trở thành công ty phân phối và sản xuất vải lớn của cả nước, nhận được sự tin tưởng của rất nhiều người tiêu dùng. Hãy đến với chúng tôi, anh chị sẽ có được những sản phẩm chất lượng cao với giá thành phải chăng.