Trị Xệ Mắt Cá Rồng / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Cá Rồng Bị Xệ Mắt

        Cá rồng ngân long rất “nổi tiếng” về bệnh xệ mắt.Khi đã được 2-3 năm , cứ mỗi 10 con , thì sẽ có khoảng 7-8 con bị xệ mắt .Tỉ lệ bị xệ mắt của giống ngân long thương cao hơn các giống cá Rồng khác . tuổi thọ càng cao thì cá rồng càng có khả năng bị chứng xệ mắt . Vì sao cá rồng bị xệ mắt?có nhiều giả thuyết cho rằng nguyên nhân chính là do cá được nuôi trong hồ kính.

        Phần lớn các giống cá rồng được nuôi ngoài ao hồ không bị chứng xệ mắt .Thậm chí cá rồng khi bị xệ mắt, nếu được thả vào ao hồ , nơi môi trường sống mà cá Rồng chỉ có thể nhìn lên , chứ không thể nhìn ngang thẳng ra hay nhìn thấy phản chiếu của bóng hình nó từ đáy bể như trong bể kiếng thì tình trang”xệ mắt”sẽ được từ từ khắc phục .Nếu con cá này những con cá này được mang vào nuôi trở lại trong môi trường bể kiếng thì tìng trạng xệ mắt sẽ trở lại hoàn toàn gần như 100%.Vì thế có nhiều kết luận rằng :tình trạng xệ mắt trong các giống cá rồng chủ yếu là do môi trường sống gây ra .

        Chúng xệ mắt thường chỉ xảy ra một bên , và mắt bị xệ thường là bên mà cá rồng thừơng tiếp cận nhìn ra bên ngoài từ phía bên trong của bể .Nếu bạn quan sát kĩ , thì cá rồng của bạn trong những lúc bơi sát bể kiếng , chúng có khuynh hướng cạ mắt vào gần như sát với thành của bể và nhìn ra từ bên ngoài và nhìn ra từ bên trong bể chỉ với một con mắt .

        Phương pháp trị chứng xệ mắt:

        Chứng xệ mắt nên đươc đề phòng hơn là chữa , bạn có thể tham khảo một vài gợi ý sau để chữa trị chứng bệng xệ mắt cho chú cá của mình :

        chúng tôi bọc chung quanh bể để cá không thể nhìn ra từ bên trong và nhìn xuống , ép buộc chúng phải nhìn lên như trong môi trường thiên nhiên và ao hồ ngoài trời .

        2.Thả vài quả bóng ping pong nhiều màu sắc , hay thiết kế đèn chớp trên mặt nước của bể để kích thích cá nhìn lên.

        3.Tiểu giải phẩu :cũng có thể tiến hành cuộc tiểu giải phẫu để trị chứng xệ mắt cho cá Rồng .Phương pháp này có thể mang lại hiệu quả tức thời nhưng tình trạng xệ mắt sẽ rất dễ quay lại , nếu phẫu thuật không cẩn thận có thể làm cá của bạn bị mù.

        4.Cách tốt nhất là nên thả cá vào ao ngoài trời khoảng 3-6 tháng tình trạng xệ mắt sẽ biến mất.

                                                                                Nguồn:tạp chí cẩm nang nuôi cá cảnh.

Ý kiến của bạn :

Bể Cá Cảnh Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng

Cũng có trường hợp cả hai mắt bị xệ. Những trường hợp như thế này, mức độ xệ thường rất nhẹ và được gọi là “mắt xếch”. Một cá rồng bị coi là “mắt xếch” khi cả hai tròng mắt hơi hướng xuống phía dưới. Có nhiều tranh cãi về việc cá rồng xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt nên được gọi là xệ mắt hay “mắt xếch”. Vậy “mắt xếch”, tức bệnh xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt một cách ngẫu nhiên, có làm mắt cá rồng trông cân đối? Có nên gọi đấy là “mắt xếch” thay vì xệ mắt? Đó là những điều mà độc giả nên cân nhắc và tự đưa ra kết luận.

Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

Người chơi cá rồng coi bệnh xệ mắt như là một trong những “khiếm khuyết” mà cá rồng có thể mắc phải. Những khiếm khuyết khác về ngoại hình đối với cá rồng, dù phổ biến hay không, bao gồm môi trề, tật cắn đuôi và quăn râu. Những khiếm khuyết này ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng quát của một cá thể và chắc chắn làm giảm giá trị của nó.

Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh xệ mắt

1. Dinh dưỡng:

Nghe nói rằng thực phẩm giàu chất béo khiến chất béo tích tụ bên dưới tròng mắt. Có lẽ điều này được phát hiện thông qua việc giải phẫu những cá thể mắc bệnh xệ mắt.

Một yếu tố dinh dưỡng khác cũng cần phải lưu ý là các loại thức ăn cứng. Tôi đoán rằng giả thuyết này hình thành từ việc cá rồng bắt đầu “nhìn xuống” mỗi khi nhai là hậu quả của việc “phùng mang”. Nhưng tròng mắt cá rồng thực sự nhìn xuống hay chỉ trông có vẻ như đang nhìn xuống?

2. Di truyền:

Di truyền cũng có thể là một nguyên nhân, nhưng rất khó để có thể chứng minh điều đó là đúng hay sai. Dù sao đi nữa, bất kỳ giả thuyết khoa học nào không thể chứng minh là sai thì đều có phần đúng cho đến khi được chứng minh ngược lại.

Một nguyên nhân nữa về di truyền có thể vì mức độ tò mò của mỗi cá thể. Giống như con người, mỗi cá thể đều có cá tính riêng. Có lẽ, những con cá rồng càng tò mò thì càng dễ bị mắc bệnh xệ mắt.

3. Môi trường:

Những yếu tố về môi trường cũng góp phần gây ra bệnh xệ mắt ở cá rồng. Một trong những yếu tố như vậy đó là sự phản xạ từ đáy hồ và chiếu sáng mạnh từ nắp hồ. Khi để đèn vào ban đêm, chúng ta có thể quan sát thấy mắt cá rồng xoay xuống dưới khoảng 30 độ. Có phải ánh đèn từ trên nắp gây ra triệu chứng này? Có lẽ vậy. Lại nữa, nếu bạn bật đèn phòng bất thình lình khi phòng đang tối, bạn cũng phải nheo mắt cho đến khi quen với ánh sáng xung quanh. Vậy bạn có thể mong đợi gì hơn ở cá một khi chúng không hề có mí mắt?

Một nguyên nhân khác gây nên bệnh xệ mắt thường được nhắc tới là thói quen nhìn xuống của cá rồng. cá rồng, loài cá rất thông minh, cũng hết sức tò mò. Khi cá được nuôi trong hồ cao thì chúng có xu hướng nhìn xuống bên dưới để quan sát những vật chuyển động bên ngoài hồ. Đó có thể là trẻ em hay vật nuôi như chó, mèo. Như vậy, để hạn chế “thói quen” nhìn xuống, người ta dự định thả những con cá rồng xệ mắt xuống ao, hồ sợi thuỷ tinh hay che tất cả các mặt của hồ kiếng lại, chỉ để hở phần nắp hồ. Những thủ thuật như thế này đều ít nhiều thành công.

Một giải pháp nữa thường được nhắc đến đó là thả 1-2 trái bóng bàn vào hồ. Điều này sẽ hấp dẫn sự chú ý của cá rồng và khiến nó nhìn lên trên. Tuy nhiên, tôi thấy rằng cách này chỉ gây ra sự chú ý của cá rồng trong vài ngày đầu. Một khi cá rồng đã quen với thứ vật thể nổi lềnh bềnh chán ngắt này, nó sẽ không thèm quan tâm đến nữa. Một cách khác là bố trí đèn nhấp nháy ngay trên nóc hồ. Có lẽ cách này tốt hơn vì ít ra thì ánh sáng cũng còn chuyển động.

Loại đèn nhấp nháy có lẽ giống như đèn gắn trên xe đạp hay đèn trang trí trong mùa Giáng Sinh. Tôi thích đèn Giáng Sinh vì nó không đơn điệu và gây được nhiều chú ý. cá rồng có vẻ thích thú với các loại đèn này hơn so với những quả bóng bàn. Ngày nay, những loại đèn như vậy thậm chí còn có thể phát ra âm thanh và thay đổi kiểu nhấp nháy.

Một nguyên nhân nữa có thể gây nên bệnh xệ mắt ở cá rồng đó là khi bạn thả những loài sống ở mặt đáy vào hồ cá rồng. Tôi thấy thả cá khác vào chung hồ cũng tốt thôi, vì chúng làm cho hồ thêm sinh động. Nhưng chúng lại ảnh hưởng đến cá rồng theo cách tương tự như trẻ em và thú nuôi.

Kết luận

Để kết luận, tôi cho rằng câu trả lời chính xác nhất là cân nhắc đến tất cả mọi yếu tố và quyết định thiết kế hồ và phương pháp nuôi cá rồng một cách phù hợp. Điều này bao gồm vị trí đặt hồ, môi trường cũng như số lượng mặt kiếng, chiều cao hồ, môi trường xung quanh, cách thức nuôi dưỡng, v.v…

Nếu bạn cố gắng chữa bệnh xệ mắt, thì hãy thực hiện càng sớm càng tốt. Nghe nói cơ hội thành công sẽ cao hơn khi bệnh xệ mắt còn nhẹ. Một khi bệnh quá nặng, việc chữa trị sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể. Tuy nhiên, lưu ý rằng có trường hợp bệnh xệ mắt tái xuất hiện sau khi đã được “chữa trị”. Có lẽ, đó là vì môi trường chưa được điều chỉnh hay vì chế độ nuôi dưỡng. Nếu nguyên nhân xệ mắt là do di truyền, thì người nuôi cá hầu như không thể phòng ngừa được và có lẽ nên chữa bệnh một khi nó xuất hiện, đành phải làm như vậy thôi.

Những phương pháp này có thể có tác dụng với người này nhưng lại khiến người khác thất vọng. Dù sao đi nữa, nên nhớ rằng quá trình chữa trị phải mất từ nhiều tuần đến nhiều tháng. Do đó, kiên nhẫn là đức tính rất quan trọng trong việc chữa trị bệnh xệ mắt.

Tóm lại, hãy sống và để cho sự sống được tiếp diễn. Hãy vui thú với việc nuôi những con cá rồng tuyệt vời và đừng bị ảnh hưởng quá nhiều bởi những khiếm khuyết như thế này. Sau cùng, có nhiều thứ để bàn về cá rồng hơn là chỉ về con mắt của chúng.

Cá Koi Bị Lồi Mắt Và Cách Chữa Trị

Cá koi hay còn được goi là cá chép koi là một loài cá cảnh được người Nhật lai tạo và xem chúng như một báu vật quý hiếm đem lại nhiều niềm vui và may mắn cho chính gia chủ.

Cá không chỉ được người dân Nhật ưa chuộng mà hiện nay nó còn được lan rộng ở khắp thị trường các nước trên thế giới yêu thích trong đó có người dân Việt Nam chúng ta. Tuy nhiên khi nuôi chúng, cần phải theo dõi các tình trạng cũng như biểu hiện bệnh tật của chúng để đưa ra nhiều giải pháp phòng ngừa cũng như kịp thời chữa trị.

Một trong số những bệnh nguy hiểm mà chúng ta cần tìm hiểu và ngăn ngừa xẩy ra với koi đó chính là bệnh lồi mắt. Bệnh lồi mắt ở cá là bệnh tương đối phổ biến ở nhiều loại cá, đặc biệt là cá koi với triệu chứng mắt cá bị sưng và lồi ra ngoài làm cho cá mất đi phương hướng và thậm chí là dần chết đi.

Tác nhân gây bệnh

Nguyên nhân cá koi bị lồi mắt là do vi khuẩn Streptococcus gây ra. Những con vi khuẩn này phát triển mạnh ở môi trường có nhiệt độ nước 20-30oC.

Triệu chứng bệnh

Những lúc cá bị bệnh thường có những dấu hiệu mất phương hướng để bơi lội, bơi lờ đờ, hay bơi lung tung xoay vòng không rõ đi đâu.

Mắt của chúng bị tổn thương như viêm mắt , lồi mắt là dấu hiệu dễ phân biệt nhất đối với những bệnh khác và chảy máu mắt. Sau đó là xuất hiện những vết lở loét ở quanh mắt, trên da của cá.

Gốc vi có những biểu hiện như xuất huyết hoặc có các đốm mủ dưới da cá, khi những đốm này vỡ ra thì tạo thành các đốm loét. Tiếp theo là cá không ăn nhiều như trước nữa và thậm chí là bỏ ăn là nhiều.

Nguyên nhân bệnh

Nguyên nhân chính đầu tiên khiến cá bị lồi mắt đó chính là do các vi khuẩn Steptococcus gây ra Môi trường nước trong hồ cá koi Nhật ô nhiễm do hệ thống lọc không tốt.

Chúng ta nên sử dụng lọc tràn để nguồn nước trong sạch hơn. Đảm bảo cá có môi trường sống tốt. Khi chúng ta mua cá đã có sẵn mầm bệnh ở những nơi không uy tín hoặc không quen như cá bán rong ngoài đường.

Nên chọn mua cá ở những có uy tín để có thể mua được cá khỏe mạnh không mang lại nhiều mầm bệnh.

Điều kiện nhiễm bệnh

Bệnh lồi mắt của cá thường xuất hiện gần như quanh năm, thường thì bệnh tập trung và gây thiệt hại cho cá nhiều nhất vào mua nắng nóng . Trong điều kiện oxy kém như lúc nước nóng hoặc dòng nước chảy ít.

Bệnh còn xuất hiện ở những giai đoạn như lúc đàn cá của chúng đang yếu dần , cá bị sốc, hay điều kiện môi trường luôn bất lợi rồi giai đoạn cá giống, giai đoạn mà cá lớn thường dễ bị bệnh nhiều hơn so với cá nhỏ.

Đường lan truyền bệnh

Bệnh này của cá thường lan truyền chủ yếu là từ những chú cá bị bệnh sang những chú cá khỏe, thông quá các chất bài tiết như nhớt , dịch , phân…vào chính môi trường nước mà chúng ta đang nuôi cá.

Phòng bệnh

Chúng ta cần phòng bệnh cho cá bằng cách thường xuyên vệ sinh hồ cá koi sạch sẽ trước mỗi lần nuôi, đặc biệt là khi thấy cá xuất hiện bệnh ở những lần nuôi đầu tiên, lần nuôi trước đó.

Không nên thả giống cá vào hồ quá dày những lần nuôi cá thời điểm nắng nóng, nước chảy yếu, và điều kiện thay nước kém.

Nên hạn chế làm những chú cá bị sốc, ví dụ như khi thay nước cho cá, trong những thời tiết bất lợi cá cũng có thể dế bị stress và cũng sẽ dễ gây bệnh cho đàn cá vì lúc đó sức đề kháng của cá rất yếu không thể chống lại được bệnh tật đang đe dọa.

Cách ly và dưỡng những chú cá bị bệnh ra khỏi khu vực nuôi để không bị lây lan sang các con khác, sau đó xử lý đúng cách để hạn chế được việc lây lan của mầm bệnh từ chất dịch của cá . Không nên vớt bỏ ra môi trường nước những phân nổi của cá.

Khi mua đàn cá mới về trước lúc thả nên tắm qua nước muối muối 2-3% trong thời gian 5-15 phút.

Cách chữa trị bệnh

Trong quá trình koi bị bệnh lồi mắt chúng ta nên cắt giảm lượng thức ăn hằng ngay hoặc toàn bộ lượng thức ăn cho cá đảm bảo cho việc vệ sinh hồ nước để cá không bị nặng bệnh hơn.

Có thể sử dụng một số thuốc kháng sinh để chữa bệnh cho cá như : Norfloxacin (hoặc Ciprofloxacin), Erythromycin, Florphenicol, Doxycycline, Cafalexin (hoặc Amoxicillin, Ampicillin). Lượng sử dụng từ 15-25g/tấn cá/ngày và chia làm 2-3 lần/ngày, sử dụng liên tục 5-7 ngày.

Chuẩn bị chỗ ngâm những chú cá bệnh để chữa bệnh

Cần nhân lượng thuốc lên với tỷ lệ nước tương ứng

Ngày hôm sau chúng ta sẽ thay 2/3 nước và sử dụng thuốc cho tới khi mắt cá hết sưng thì ngừng

ta cần tham khảo ý kiến của người có chuyên môn, kinh nghiệm trước khi sử dụng thuốc và nhất là khi sử dụng cùng lúc nhiều hơn 1 loại kháng sinh.

Nên ngưng sử dụng kháng sinh ít nhất là 14 ngày trước khi thu hoạch chúng.

Hiện nay trên thị trường chưa có loại kháng sinh nào (sử dụng bằng đường uống) có thể đi vào dịch hốc mắt để điều trị bệnh này, chính vì vậy mà khi thấy những chú cá nào có biểu hiện mắt bị sưng hay lồi lên thì nên sớm loại bỏ khỏi đàn cá.

KingKoi – Chuyên thiết kế thi công hồ cá koi

Website: https://hocakoi.com.vn/

Cá Vàng Mắt Rồng Người Trung Quốc Ưa Chuộng

Là loại cá đại diện cho giống cá vàng, cá vàng mắt rồng có cặp mắt và hình dáng giống rồng trong truyền thuyết, một trong những loại chủ yếu có thân ngắn, đầu bàng, mắt lồi tròn như mắt rồng, vẩy tròn, vây sau bụng và vây đuôi dài.

Vây ngực hình tam giác, vây lưng cao. Đuôi cá có hình đuôi bướm, đuôi chim phượng hoàng, đuôi hình quạt. Có thể chia cá ra các thể loại như sau: mắt rồng đỏ, mát rồng đen, mát rồng tím, mắt rồng lam, mắt rồng hoa đỏ trắng, mắt rồng ngũ hoa, mắt rồng hoa tím lam, mắt rồng chu sa, mắt rồng hoa đỏ đen, mắt rồng chim hỷ tuóc, mắt rồng đầu đỏ, đuôi buỏm đen, đuôi buốm ngũ hoa…

Cá vàng mắt rồng đỏ (còn gọi là rồng đỏ, hồng mẫu đơn, hông đàn bão):

Đặc trưng của loại cá này là mát lồi như mát rồng, toàn thân màu đỏ.

Cá vàng mắt rồng đen: Đặc trưng của loại cá này là mát đen tuyền, sáng lấp lánh. Có con nuôi được khoảng 2-3 năm thì mát đổi màu thành mát rồng đỏ. Toàn thân là một màu đen tuyền, viền vành mắt màu đỏ.

Cá vàng mắt rồng đuôi bướm: Đặc trưng của loại cá này là có đuôi như hình con bướm, những năm gần đây đã đước xếp vào loại cá quý.

Cá vàng mất rồng đuôi bướm đen: Đặc trung của loại cá này là mắt rồng đen lồi, đuôi hình con bưổm.

Cá vàng đuôi bướm ngũ hoa: Đuôi cá hình bưỏm có màu ngũ sắc rất hấp dẫn, hiếm thấy.

Cá vàng mắt rồng tím: Do tế bào màu vàng và đen ỏ mắt hài hoà như chuyển tím, sẽ quý hiếm hon nếu trong màu tím của mắt có lỏng lánh sáng.

Cá vàng mắt rồng lam: Trong mắt màu vàng bên ngoài thấy sắc lam khi boi ra phía ánh sáng. Dáng vẻ tao nhã, ưa nhìn.

Cá mắt rong hoa đỏ trắng: Toàn thân màu ánh bạc, thỉnh thoảng có điểm màu đỏ, mắt cũng đỏ.

Các mắt rồng hoa tím lam: Đây là đặc trung của cá pha tạp chủng, thưòng có màu lam làm nền.

Cá mắt rông “găm hong”: Toàn thân màu ánh bạc, đuôi bổn phiến, vây ngục 2 phiến, vây bụng 2 phiến, mắt tròn; có 12 chỗ ánh đỏ hoặc màu thân trắng ánh đỏ là loại cá hiếm quý, rất khó nuôi.

Cá mắt rong chim hỷ tước: Trên đầu cá mọc hai u hình cầu nhu chim hỷ tước. Thân màu lam là ca bản, mát tròn, đuôi màu lam, điểm đen vẩy lóng lánh sáng, bụng màu trắng bạc, các phần khác đen tráng rõ ràng. Quá trình nuôi hay bị phai màu, nếu giữ đuộc màu thì thuộc loại quý.

Cá gấu mèo: Là đặc trung của cá thân ncán, tròn, đuôi buớm. Trù bụng ra, hai bên thân màu ánh bạc; đầu, mắt, vây ngực, vây bụng, vây sau lung, vây lung và đuôi màu đen. Hình dạng cá ỏ duỏi nước vỏi màu sắc không khác gì một “chú gấu mèo” nên gọi là cá gấu mèo, đặc biệt rất đuọc những nguòi chơi cá vàng ua chuộng.

Đây là loại cá do Viện nông nghiệp tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc tạo giống thành công năm 1987, nãm 1989 được thuởng huy chuơng vàng tại triển lãm cả toàn quốc và được thế giỏi quan tâm.

Cá vàng mắt ròng trong: Loại cá này có thuỷ tinh thể mắt trong suốt, vẩy cũng trong, không cảm sáng.

Cá vàng mát rong đò mũ cầu: Loại cá đầu bình thưởng, có mọc u thịt ỏ trước mũi, trên đỉnh cầu có thêm hai sợi râu, rất đẹp.

Cá vàng mắt rồng thân tím: Toàn thân màu tím, nhăn cầu màu đô.

Cá vàng mắt rầng thân lam: Toàn thân màu lam, mắt đỏ.

Cá vàng mất rong thân tím lam mũi cầu: Mũi hình cầu, thân màu tím lam

Cá vàng mắt rồng hoa trắng: Toàn thân cá màu đen, trên đầu có hai quả cầu màu hồng hoặc trắng.

Cá vàng mất ròng nhãn cầu đen: Toàn thân và mắt loại cá này hoàn toàn đen, riêng đôi u thịt trên đầu là hai quả cầu màu đỏ tuơi tắn, rất hiếm gặp.

Cá vàng mắt rong ngũ hoa: Trên đầu cá mọc hai u hình cầu nhu cá ngũ hoa

Cá vàng mắt rồng tứ cau: Trên đầu mũi mọc ra bổn u thịt hình cầu do loại hai câu biến dị thành.

Cá vàng mắt rồng đầu đỏ: Toàn thân cá tráng màu ánh bạc, đầu đỏ rục rõ, vây lưng cao, tư thế bơi uyển chuyển, rất điệu.

Cá vàng mắt rồng đen đầu có mào: Toàn thân cá màu đen tuyền , mát lòi to, trên đầu mọc hai u thịt to, là loại cá quý.

Cá vàng mắt rong đỏ đầu có mào: Toàn thân cá đỏ lộng lẫy, mắt lồi, hai u thịt trên đầu to, thuộc loại cá quý.

Cá vàng mắt rong tím đàu có mào: Thể sắc màu tím, toàn bộ màu đen kể cả u thịt ỏ trên đầu, khi cá bơi vẩy lộng lẫy ánh kim loại rực rõ.

Cá vàng mắt rầng thân trắng đầu có mào: Giống như cá mát rồng màu tím, toàn thân một màu tráng toát.

Cá vàng mắt rong thân đỏ trổng đầu có mào: Gióng như cá mắt rồng màu tím, thân có hai màu đỏ vã tráng.

Cá vàng mắt rong thân tím lam đầu có mào: Giống như cá mát rồng màu tím, thân có hai màu tím và lam xen kẽ.

Cá vàng mắt rồng hoa đen đỏ: Thân có hai màu đen vầ đỏ, các phần khác như cá mát rồng tím. Người ta cho rằng nó là biểu tượng “phú quý”, thị trường Hồng Kồng tiêu thụ rất mạnh.

Cá vàng mắt rong chu sa đau có mào vàng: Còn gọi là cá đầu cao mắt chu sa, mào vàng (vì u trên đầu màu vàng), mắt cá màu đỏ tía, đỏ tráng, vàng; đuôi to bơi mềm mại, đích thực là loại cá hiếm quý.

Cá vàng mắt rồng đầu cố mào đỏ: Một còng trình 60 năm mỏi gây được loại cá này, toàn thân cá trắng như ngọc, phát sáng ra cả hai mắt, trên đầu có hai u màu đỏ tia lộng lẫy đến rục rõ.

Cá vàng mắt rồng đỏ đau sư tử: u thịt trên đầu đặc bỉệt^phát triển xuống tận mát và mang làm mát nhu bí lõm xuống, nhìn kỹ có vẻ dữ dội khó tuỏng tượng, đặc biệt quý hiếm.

Cá vàng mát rồng đen đầu sư tử: Hình thức hoàn toàn như cá mát rồng đỏ đầu sư tử, chi khác ỏ chỗ toàn thân đen đậm, quỹ và hiếm.

Cá vàng mắt rong đỏ mang lật: Là loại cá mắt rồng đỏ đầu su tủ biến dị, mang lật ra ngoài.

Cá vàng mắt rồng đen mang lật: Loại cá này giống cá rồng đỏ mang lật, toàn thân màu đen đậm, phần nủa mang lật hẳn ra ngoài, hình thù kỳ dị, nhiều ngưòi ưa thích.

Cá vàng mắt ròng lam mang lật: Là cá mắt rồng mang lật, thân màu lam

Cá vàng mắt ròng đỏ mang lật, hình cầu: Thuộc loại cá mắt Tông đỏ biến dị, mũi mọc hình cầu, đầu, thân đuôi màu đỏ. Khi cá boi, quả cầu nhu lác lư, gồm nhiều loại.

Cá vàng mắt rềng tím mang lật hình cầu: Giống màu của loại cá trên, thân màu tím sẫm.

Cá văng mắt rong lam mang lật hình cău: Giống loai cá trên, thân màu lam.

Cá vàng mắt rồng ngũ hoa mang lật hình cầu: Giổng loại trên, thân có màu đỏ, vàng, trắng, đen và lam hoà sắc.Đây là các loại cá mát rồng mang lật hình cầu đại diện cho các giống cá vàng đẹp, đặc biệt quý hiếm. Đó cũng là đỉnh cao của kết quả lai tạo giống các loại cá ngũ hoa, mát rồng, hình cầu mào cao, mang lật.

Cá vàng “hồng vọng thiên” (cá ngưỡng thiên màu hồng): Cá có hai mát đỏ, đồng tử nhìn lên trời có thể quay đuọc một góc 90°, vành mất màu trắng ánh bạc, trong suổt, là loại cá được đặc biệt ưa thích tù thòi nhà Thanh.

Cá vàng “lam vọng thiên”: Toàn thân màu lam, sản phẩm lai tạo thành công mấy năm gần đây.

Cá vàng “hồng hoa trắng vọng thiên”: Toàn thân màu đô lấm tám trắng.

Cá vàng “vây chu bạch vọng thiên”: Toàn thân màu hồng, vây trắng, đẹp kỳ lạ.

Cá vàng “hòng vọng thiên câu”: Giống các loại cá trên, riêng u thịt ỏ mũi lồi ra hình cầu.

Cá vàng “ngũ hoa vọng thiên cầu”: Thân có 5 màu đỏ, tráng, vàng, đen, lam xen kẽ hoa sắc đẹp, mắt ngưồng thiên, khi boi nhìn nhu một bông hoa.

Cá vàng “lưng rồng đỏ”: Không có vây lung, mát ĩôi, đầu mũi bình thưởng, là loài cá đã có tù lâu.

Cá vàng “lưng cầu đỏ”: Lung tròn, không vây, mắt lồi, trên mũi có u thịt hình cầu.

Cá vàng “mắt rong đỏ mào cầu”: Đây là loại cá mắt đỏ, mạc mũi có hình càu lật ra ngoài, mát đỏ, mào cũng hình cầu, thân vân hoa tím lam.

Cá vàng mắt rồng đỏ, mào cầu, mang lật: Đặc trung hình dạng cùa loại cá này là hai bên mũi có u thịt hình cầu, mang lật.