Trai Ca Hai Tuong Cu Chi / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend
Bạn đang xem chủ đề Trai Ca Hai Tuong Cu Chi được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Trai Ca Hai Tuong Cu Chi hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thông Tin Chi Tiết Ca Sĩ Cẩm Ly Sinh Năm Bao Nhiêu?
Cẩm Ly tên đầy đủ là Trần Thị Cẩm Ly, sinh ngày 30 tháng 3 năm 1970 tại Thành phố mang tên Bác. Sinh ra trong gia đình có 6 anh chị em, chị là con thứ ba trong gia đình. Mẹ là Bà Huỳnh Thị Cẩm Vân, còn ba nhạc sĩ nổi tiếng Trần Quang Hiển.
Vì thừa hưởng khả năng âm nhạc của ba nên ba chị em Cẩm Ly, Hà Phương và Minh Tuyết đều có giọng ca trời phú khiến ai cũng mến mộ. Chị được người hâm mộ đặc cho chị biệt danh khá thân thương “Chị Tư ” theo cách gọi của người Nam Bộ.
Năm 2004, chị quyết định lên xe hoa cùng với chồng là nhạc sĩ Minh Huy. Hiện tại chị đang có một gia đình hạnh phúc bên chồng và hai cô con gái là Cẩm Uyên (2005) và Cẩm Anh ( 2008).
Từ khi còn nhỏ, ba chị em Cẩm Ly, Hà Phương lẫn Minh Tuyết đều có khả năng ca hát. Năm 1993, Cẩm Ly cùng người em út là Minh Tuyết đi thi hát và đoạt giải nhất song ca do nhà hát Hòa Bình tổ chức. Sau sự kiện này chị bắt đầu sự nghiệp ca hát chuyên nghiệp của mình khi quyết định đầu quân cho phòng thu âm có tiếng tại thời điểm bấy giờ là Kim Lợi Studio.
Tuy nhiên sự nghiệp bị gián đoạn một thời gian khi chị gặp chút vấn đề về sức khỏe và sang Mỹ du học. Một năm sau, chị hát trở lại và cho ra mắt album cùng ca sĩ Cảnh Hàn. Năm năm 1999, cô cùng ca sĩ Đan Trường ra album Nếu phôi pha ngày mai. Đến năm 2000 sự nghiệp solo của chị được đánh dấu bằng album đầu tay Mãi không phai.
Vào những năm tiếp theo, chị luôn trình bày các nhạc phẩm của nhạc sĩ Nguyễn Nhất Huy như “Người về cuối phố”, “Bờ bến lạ”, “Mây chiều”, “Thương nhớ người dưng”, “Tình không đổi thay”. Chị cho ra đời album dân ca đầu tiên mang tên “Em gái quê” do Kim Lợi Studio phát hành, gồm 11 ca khúc mang âm hưởng dân ca như: “Nỗi buồn chim sáo”, “Phượng buồn”, “Chạnh lòng”, “Quên cây cầu dừa”, “Mưa chiều miền Trung”, “Nhớ mẹ lý mồ côi”.
Năm 2001, Cẩm Ly trở thành ca sĩ Việt Nam đầu tiên có chương trình DVD và từ đây chị cũng xác lập cho mình một phong cách ổn định, tách ra độc lập với Đan Trường. Hiện nay chị chính là ca sĩ độc quyền thành công nhất của Kim Lợi studio.
Năm 2008 để kỷ niệm 15 năm ca hát và đánh dấu lần đầu tiên đảm nhận vai chính trong một vở cải lương chị đã tổ chức riêng cho mình một liveshow tại sân khấu Lan Anh. Năm 2009, chị tổ chức liveshow thứ 2 mang tên “Tự tình quê hương”, đồng thời cho ra mắt 2 album album dân ca trữ tình “Biển tình” và “Em không thể quên – Tình khúc Minh Vy”.
Năm 2014, chị được mời tham gia với vai trò là HLV của Giọng hát Việt nhí và đưa Thiện Nhân trở thành Quán quân mùa thứ hai. Năm 2023 chị tiếp tục thực hiện liveshow Tự tình quê hương 5 tại Nhà hát Hòa Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.
Linh Thiêng Hai Tiếng Đồng Bào
Kim Cương – Tạp chí Sân khấu
” Linh thiêng hai tiếng đồng bào ” là chương trình vẫn mang hồn cốt nghệ thuật múa rối cổ truyền dân tộc trong phương thức chế tạo quân rối, kỹ thuật điều khiễn quân rối của diễn viên, nhưng có kết hợp với yếu tố hiện đại như sử dụng nhạc sang tác mới , tăng cường nhiều loại nhạc cụ dân tộc và hệ thống máy chiếu với hình ảnh và lời bình cô đọng.
” Trong tiếng Việt, “đồng bào” có ý nghĩa “những người cùng sinh ra từ một nguồn gốc, một bọc”. Câu chuyện dân gian về nguồn gốc người Việt kể rằng, Lạc Long Quân và vợ là Âu Cơ, là tổ tiên của người Việt, sinh ra một cái bọc, gồm 100 trứng, nở ra thành một trăm người con. Vì vậy đồng bào không chỉ là một từ thông thường mà nó có ý nghĩa biểu tượng rất sâu sắc về cội nguồn, là anh em một nhà rất đậm nét. Điều này được thể hiện trong các truyền thuyết, giá trị văn hóa còn lưu giữ đến ngày nay. Và đó chính là thông điệp của chương trình ” Linh thiêng hai tiếng đồng bào ” Nhà hát Múa Rối Thăng Long đem đến một chương trình in đậm dấu ấn về cội nguồn, về tình anh em của tất cả các dân tộc và đang chung sống từ ngàn đời trên dải đất hình chữ S.
8 tiết mục của chương trình với tên gọi: Con Rồng cháu Tiên, lao động sản xuất, chiến đấu (đánh cá, đánh cọp, đi cầy cấy ), múa quạt, múa khèn, múa lục cúng hoa đăng, múa Chàm, vũ điệu Tây Nguyên, múa ngày hội non sông đã đem đến cho khán giả một chương trình in đậm dấu ấn về cội nguồn, về tình anh em của tất cả các dân tộc đang chung sống từ ngàn đời trên dải đất hình chữ S. Nét nổi bật của 8 tiết mục trong chương trình là: lấy nghệ thuật múa làm xương sống cho chương trình, đa phần các tiết mục cũ đều kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật, có lời thoại để diễn tả nội dung. Nhưng trong chương trình này chỉ với vũ đạo, âm nhạc, động tác …mà nội dung của chương trình vẫn nổi bật và được đông đảo khán giả yêu mến, chấp nhận.
Được biết về mặt xây dựng ý tưởng của chương trình đã được Nhà hát chuẩn bị từ năm 2011. Tác phẩm là sự kết hợp ăn ý của tác giả – NSƯT Đăng Tiến và đạo diễn – NSƯT Hoàng Tuấn. Đây là chương trình khó đối với các nghệ sĩ múa rối bởi họ không giỏi về múa nhất là múa dân gian. Điều đó cho thấy từ việc chế tạo con rối bởi sự đóng góp công sức của phần mỹ thuật rất cao, đòi hỏi ê kíp của chương trình đầu tư rất nhiều ở các tiết mục múa ô, múa Chăm và Lục cúng hoa đăng đã phải làm đi làm lại nhiều lần để chọn ra những nét tiêu biểu trong từng tiết mục. Ví dụ: múa ô là phải quay được, múa Chàm là đầu con rối phải lắc, chân tay phải chuyển động hài hòa, múa lục Cúng hoa đăng làm sao cho con rối từ múa đơn đến kết phải xếp được đội hình bởi khi đó đòi hỏi hơn mười con rối phải xếp được theo hình tháp…để từ đó đưa vào xử lý bộ máy con rối.
Và điều đó thật xứng đáng khi Giải Vàng của Liên hoan Múa rối Quốc tế lần thứ 3, Hà Nội -2012 đã trao cho ” Linh thiêng hai tiếng đồng bào “của Nhà hát Múa rối Thăng Long.
Nhóm diễn viên biểu diễn tiết mục Lao động sản xuất, đánh bắt cá đạt Huy Chương Vàng
Nhóm diễn viên biểu diễn tiết mục Múa Chăm đạt Huy Chương Vàng
Nhóm diễn viên biểu diễn tiết mục Múa Quạt đạt Huy Chương Bạc
NSƯT Hoàng Tuấn – Giám đốc Nhà hát đoạt giải Chỉ đạo Nghệ thuật xuất sắc
Tác giả : NSƯT Hoàng Tuấn – NSƯT Đăng Tiến Cố vấn chương trình và viết lời bình : PGS-TS Phạm Quang Long Đạo diễn : NSƯT Hoàng Tuấn Trang trí và tạo hình con rối : NSUT Chu Văn Lượng Chỉ đạo Nghệ thuật chương trình : NSƯT Hoàng Tuấn Tác phẩm gồm 8 tiết mục:
Tiết mục : Con Rồng cháu Tiên
Tiết mục : Lao động sản xuất , chiến đấu ( đánh cá, đánh cọp, đi cấy cày )
Tiết mục múa quạt
Tiết mục múa khèn
Tiết mục múa Lục cúng hoa đăng
Tiết mục Múa Chàm
Tiết mục Vũ điệu Tây Nguyên
Tiết mục Múa Ngày hội non sông
( Huy chương Vàng – Tại LHMRQT lần thứ III, Hà Nội năm 2012)
Cô Ca, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Cô Ca
Tên khác: Cô ca
Tên khoa học: Erythroxylum coca Lam
Họ khoa học: họ Coca – Erythroxylaceae.
Cây cô ca(Mô tả, hình ảnh cây cô ca, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)
Mô tả:Cây cây cô ca là một cây thuốc quý. Cây bụi cao 1,5-2m. Lá hình trái xoan hay bầu dục, màu xanh lục, đậm, hơi có mũi nhọn, mép nguyên; gân phụ rất mảnh. Cụm hoa xim gồm 3-10 hoa ở nách lá; hoa mẫu 5, màu vàng; 10 nhị sinh sản. Quả hạch có vỏ ngoài nạc, chứa 1 hạt.
Bộ phận dùng:Lá – Folium Erythroxyli Coca.
Nơi sống và thu hái:Cây có nguồn gốc ở các cao nguyên núi Andes của Pêru, được trồng ở Pêru, Bolivia.
Còn có loài E. novo-granatense (Moris) Hieron của Colombia được trồng ở Java và Việt Nam làm hàng rào có hoa màu trắng.
Người ta thu hái lá quanh năm và phơi khô, tán bột, đóng gói, làm nguyên liệu chiết xuất cocain.
Thành phần hoá học:Trong lá cô ca có từ 6-7% nước, 8-10% chất vô cơ, một ít tanin, axit clorogenic.
Trước đây người ta xác định trong lá cô ca có cocaxitrin và cocaflavin, nhưng nay người ta đã xác định các chất đó tương ứng với rutozit và izoquexitrozit 0,05 đến 0,10% tinh dầu với thành phần chủ yếu là salixylat metyl, các chất sáp (ở mặt lá), một ít vitamin B1 B2 và G
Hoạt chất của cô ca được xác định là những ancaloid có với hàm lượng từ 0,5 đến 2% thuộc hai nhóm chính là:
– Dẫn xuất của N-metyl pyrrolidin gồm 1 vòng, bay hơi. Đó là hygrin và cuscohygrin.
– Dẫn xuất của pseudotropanol; gồm 2 vòng, không bay hơi, quan trọng nhất, trong đó người ta lại phân ra:
Este của ecgonin (axit pseudotropanolcacbonic) hay ecgonein gồm:
– Cocain hay metylbenzoylecgonin, chứa ancol của pseudotropanol được este hóa bởi axit benzoic.
– Xinamylcocain (metyl xinamyl ecgonin).
– Truxillin hay cocamin (metyltrucillyl ecgonin) trong đó axit este hóa là các axit α hay β truxilic (dixinnamic) là những đồng phân cis và trans.
– Tropacocain tức là benzoyl pseuđotropanol.
Ngoài ra Hegnauer còn phát hiện được một ít nicotin. Tỷ lệ những ancaloid thay đổi tùy theo nguồn gốc: Lá ở Bôlivia (Huanuco) chứa chủ yếu cocain và cuscohygrin, lá Pêru (Truxillo) chứa cocain và xinamylcocacin, lá ở Giava chứa xinamylcocain và một ít tropacocain.
Tác dụng dược lýGây tê cục bộ, nhất là gây tê bề mặt có các đầu mút thần kinh làm giảm tính dẫn truyền, do hiệu quả ổn định màng neuron thần kinh.
Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, khi tiêm qua mạch máu hay hít thở, alcaloid này kích thích các chức năng sinh lý, cảm giác, vận động, làm giảm cảm giác mệt, sau giai đoạn kích thích nhất thời, nó làm giảm các trung tâm vận mạch và hô hấp.
Tác dụng lên hệ thần kinh tự do. Như kiểu thần kinh giao cảm, cocain ức chế sự tiếp nhận nor-adrenalin ở mức khớp thần kinh; như chất co mạch, tăng huyết áp, dãn con ngươi; nó làm tăng hoạt động của tim ở liều thấp, nhưng với liều cao lại có thể làm ngừng đập tim.
Dược động và các hiệu quả sinh lý quan sát được phụ thuộc vào cách sử dụng (ăn, hút, hít thuốc, tiêm).
Vị thuốc cô ca(Công dụng, liều dùng, quy kinh, tính vị…)
Tính vị, tác dụng:Lá có vị đắng, mùi thơm, khi nhai sẽ gây cảm giác tê lưỡi.
Liều dùngLiều dùng không cố định. Dùng nhiều có thể gây nghiện.
Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc cô caỞ Nam Mỹ, người ta sử dụng lá Coca cách đây gần 5000 năm; họ nhai với tro để làm giảm cảm giác đói và mệt. Ngày nay, họ vẫn sử dụng để nhai, sử dụng bột Coca để hút lẫn với thuốc lá và lá cần sa, và chất cocain trong lá đã là nguồn gốc của nạn nghiện ma tuý.
Trong y học, người ta không còn sử dụng lá Coca và các chế phẩm lấy lá làm dược liệu nữa. Người ta dùng lá làm nguồn chiết xuất alcaloid theo phương pháp kinh điển, nhưng có thể tăng hiệu suất bằng cách biến đổi các alcaloid khác trong lá, dẫn xuất của pseudotropanol thành ecgonin rồi sau đó được metyl hoá và benzoyl hoá. Người ta chế ra chlorhydrat cocain dùng làm thuốc. Trong một thời gian dài, người ta sử dụng cocain như chất gây tê cục bộ trong nhãn khoa, trong khoa tai – mũi – họng.
Do có độc tố nên người ta không dùng trong nhãn khoa mà chỉ còn sử dụng trong khoa tai – mũi họng do các tính chất co mạch. Người ta thường dùng các dẫn xuất tổng hợp không có hiệu quả đối với thần kinh trung ương. Người ta cũng sử dụng cocain trong thành phần của cồn ngọt Brompton: cocain chlorhydrat 10mg, morphin chlorhydrat 5mg hay 10mg, ethanol 1,25ml; xirô thơm 2,5ml, nước có chloroform vừa đủ 10ml. Hằng ngày dùng 6 lần, mỗi lần 10ml, như là chất gây tê. Nhưng vì là loại thuốc độc nên ngày nay người ta chỉ sử dụng dạng đơn thuần là các thuốc mới có morphin mà không có cocain nữa.
Tham khảoỞ các nước như Bolivia, Coloinbia…, có nhiều người sử dụng cocain gây nên nạn nghiện chất này. Cocain thường được sử dụng bằng cách hít hoặc tiêm qua mạch máu. Sau khi hít, sự tập trung dịch tương vẫn khá cao trong khoảng 1 giờ; sự sảng khoái của người nghiện chỉ là nhất thời và sau đó là cảm giác khó chịu. Với liều cao sẽ gây ra những nỗi kinh hoàng. Sự ngộ độc có biểu hiện như đau đầu, nôn mửa, thở gấp, xanh xao và ở giai đoạn tiếp là co giật với chứng xanh tím và sự khó thở, chứng loạn nhịp nhanh; cái chết sẽ xuất hiện do sự suy sụp tim – hô hấp. Vì vậy, việc nghiện cocain là một tai hoạ thực sự cho xã hội. Cần hiểu rõ để hạn chế tối đa việc trồng cây coca và sử dụng liên tục cocain làm thuốc mà không qua biến đổi hoá học và có chỉ dẫn nghiêm túc của thầy thuốc.
Thổ dân nhiều nước miền nam châu Mỹ đã biết sử dụng lá cô ca từ lâu đờì vì họ cho rằng đây là một thứ thuốc bổ: Nhai lá cô ca thì không thấy cảm giác đói và khát do chất côcain làm tê niêm mạc dạ dày. Nhai lá cô ca còn làm cho người ta làm việc chân tay mà không cảm thấy mệt nhọc. Thực tế đây chỉ là một cảm giác do tác dụng gây tê của ancaloid chứ không phải là thức ăn dự trữ và cũng không có tác dụng bổ hay làm khỏe người, quên cả đói khát.
Chất cocain là một thuốc tê bề mặt, tác dụng lên các đoạn cuối của dây thần kinh cảm giác, gây co mạch do tác dụng giống giao cảm.
Dùng trong, cocain là một chất độc đối với hệ thần kinh, lúc đầu làm cho phấn chấn tinh thần, sức các cơ được tăng lên, nhưng sau gây hiện tượng xìu. Liều cao sẽ kích thích dẫn tới co quắp và cuối cùng liệt hô hấp. Những chất hygrin không có tác dụng sinh lý rõ rệt. Những chất phân hủy của cocain cũng ít tác dụng.
Người ta phân biệt hai loại nghiện:
Nghiện nhai lá côca (cocaisme): Người ta ước tính khoảng 5-6 triệu dân miền nam châu Mỹ nghiện nhai lá côca. Mỗi người nhai khoảng vài kilôgam lá một năm. Cách nhai của thổ dân ở đây giống như nhân dân ta nhai trầu không: Lá nhai với tro bếp (kiềm). Nhai như vậy họ chịu đựng được những công việc mệt nhọc, nhưng dần dần người gầy yếu và suy sụp.
Nghiện tiêm và hít cocain (cocainomanie) xuất hiện tại nhiều nơi trên thế giới. Người nghiện luôn luôn phải tiêm dưới da hoặc hít cocain clohyđrat với liều ngày càng tăng để tìm sự kích thích sảng khoái nhất thời nhưng kèm theo sự suy sụp với những biến chứng về nghe, nhìn, ảo giác, tinh thần giảm sút…
Trong lá có vết tinh dầu, tanin, các flavonoid. Các hoạt chất chính là các alcaloid ester dẫn xuất của tropan-3 ( ol: Cocain, cinnamylcocain, truxillin. Còn có các pyrrolidin đơn: alhygrin, cuscohygrin. Hàm lượng của alcaloid thay đổi tuỳ loài và vùng địa lý, từ 0,5 – 2% nhưng chủ yếu là cocain (0,2%). Những mẩu lá coca trồng ở nước ta có hàm lượng cocain là 0,21-0,31%.
Tag: hinh anh cay coca, tac dung cua coca, vi thuoc coca, cong dung cua vi thuoc coca
Nơi mua bán vị thuốc Cô ca đạt chất lượng ở đâu?Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Cô ca ở đâu?
Cô ca là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.
Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.
Vị thuốc Cô ca được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế theo Tiêu chuẩn NHT.
Giá bán vị thuốc Cô ca tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn:
Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.
+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám: Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng
+ Mua trực tuyến: Thuốc được chuyển qua đường bưu điện. Khi nhận được thuốc khách hàng thanh toán tiền COD.
Tag: cay co ca, vi thuoc co ca, cong dung co ca, Hinh anh cay co ca, Tac dung co ca, Thuoc nam
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Trai Ca Hai Tuong Cu Chi xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!