Tìm Hiểu Về Cây Vông Vang / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Chuyện Cây Vông Vang Nấu Canh Chua

“Anh thấy hoa vông vang chưa, đẹp hoang dã lắm?” – “Có, trên… mạng.”, tôi vừa cười vừa đáp để anh bạn bếp gốc Thanh Hóa không thất vọng. “Đó là thứ hoa tình vụng dại. Những mối tình chân quê e ấp nở đơn phương rồi chóng héo tàn! Nhưng mà, hái mớ lá nó, vò sơ, đem nấu chua hải sản thì hết sẩy lắm!”, Lê Thanh Hà, bếp trưởng nhà hàng Mùa Vàng ở quận 10, chúng tôi say sưa tả về một loại rau dại gắn với khoảng trời tuổi thơ.

“Gì chứ gia vị là lạ, ngộ theo tới bến! Chính lũ chim trời cùng bọn bướm với ong từng giúp đỡ giống rau có gai như: bông hồng, bông giấy lại thuộc họ bụp giấm này.”, Hà gợi mở thêm. “Đám côn trùng có cánh thì… ve vãn rồi giúp hoa thụ phấn. Còn chim ‘rủ’ gió cùng mang hạt cây đi gieo xa hơn, rải rác trên mấy triền cát khô cằn của huyện duyên hải Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; những khóm cây vông vang vẫn vô tư xanh tốt. Rồi khi Hạ sang Thu, hoa nó bung ra rực vàng, sung mãn lạ thường!”, Hà hào hứng kể.

“Vậy mình bứt lá già hay non đem xào, nấu sẽ ngon hơn?”, tôi đi tắt đón đầu.

“Đừng vội! Đừng vội! Cái gì cũng có quá trình!”, Hà lại huyên thuyên. “Bác từng ăn canh nấu lá bụp giấm chưa?”– “Rồi!” – “Lá cây này còn tuyệt vời hơn lá bụp giấm nhiều. Vì nó chua nhẹ nhàng hơn và đặc biệt không chứa nhiều chất nhầy.”, Hà vẫn tiếp tục câu rê, miệng chép chép. Mặc cho “con mồi” nhạy cảm đang lên cơn… thèm. “Trăm nghe không bằng một nếm!”, tôi nói.

“Sẵn sàng thôi! Nhưng bác chịu khó đợi vài ba hôm nữa. Bữa nào xuống ca, e phi về Biên Hòa mang ’em’ nó lên”. Trời hỡi! Thương nhau kiểu đó bằng mười ghét nhau!

Cũng may, ngày tháng Mười “chưa cười đã tối”; chỉ đúng một tuần sau, tôi đã sờ tận tay nhai tận miệng chiếc lá vông vang. Trên mặt lá có nhiều hàng lông tơ màu trắng bạc, nham nhám như những chiếc “lưỡi”, nhạy cảm. Hà cho biết, anh chọn những chiếc lá dày dày (không quá già cũng chẳng non), phải vò sơ để lớp lông kia mềm nhão và rụng bớt; đến khi ăn sẽ không bị nhám lưỡi. Vị lá thoảng nhẹ mùi chua của giấm gạo.

Với đôi tay tài hoa của Hà, lần này, hơn chục chiếc lá hình chân chim kia có nhiệm vụ “nâng khăn sửa túi” cho gần 200g mực ống sữa lớn cỡ đầu ngón tay. Thật ra, ở cương vị bếp trưởng một nhà hàng lớn, Hà có quyền chọn những khứa cá bớp để chật cái dĩa bàn hay xào với bộ lòng cá mú cọp giòn sần sật, cỡ 28 – 30kg/con. Nhưng có thể, nơi sân thượng của lâu đài ký ức trong Hà, mớ lá vông vang không trồng mà mọc ngày ấy là cứu cánh cho những bữa ăn nhà nghèo. Chỉ ở nơi thân thương thuở đó, mới có cảnh: chồng chan vợ húp những tô canh vông vang nấu với nhúm ruốc khô thật “khí thế”. Và chỉ tội cho những bà mẹ gầy guộc, không dám lua cơm mạnh tay; vì muốn nhường phần no cho con – cho chồng!

Trong một chuyến công tác gần đây, chúng tôi thật sự bất ngờ khi bắt gặp những đóa hoa của cây vông vang rạng rỡ trong một góc vườn ở xã Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An. Chủ nhân là một một dược sĩ khá nổi tiếng, chuyên bán nguyên liệu thô độc quyền cho những công ty dược tầm cỡ trên thế giới. Thế nên, ông này rất giỏi “im hơi lặng tiếng”. Như vậy, không loại trừ khả năng: lá và những bông rực vàng (khá giống bông đậu bắp) này là một vị thuốc dân gian nào đó.

Chuẩn bị: Dùng rễ vông vang 1 năm tuổi.

Thực hiện: Đem rễ giã nát, chỉ lấy 1/3 nước, sau đó phơi sương trong 1 đêm và dùng uống khi đói.

Chuẩn bị: Mộc thông, hạt vông vang và hoạt thạch bằng lượng nhau.

Thực hiện: Dùng các vị tán thành bột mịn, mỗi lần dùng 12g uống với nước hành. Hoặc có thể dùng các vị sắc lấy nước uống.

Chuẩn bị: Hạt vông vang 20g.

Thực hiện: Sắc uống, dùng 3 thang là khỏi.

Chuẩn bị: Rễ gai và rễ vông vang bằng lượng nhau.

Thực hiện: Đem rẽ rửa sạch, để ráo và giã nát rồi đắp lên mụn nhọt.

Chuẩn bị: Hạt hồng bì 20g, lá vông vang 50g và lá dây bông báo 50g.

Thực hiện: Đem giã nát các dược liệu, dùng nước cốt xoa lên vết cắn. Sau đó đem bã đắp lên vết rắn cắn. Hoặc dùng dược liệu khô, tán bột và rắc lên vết thương.

– Một số bài thuốc từ cây vông vang chưa được chứng minh về tác dụng và độ an toàn.

– Phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ nhỏ không nên tùy tiện dùng bài thuốc từ dược liệu này.

– Dược liệu không có độc, tuy nhiên dùng dược liệu đắp ngoài da có thể gây dị ứng với những người có làn da nhạy cảm.

Cây Vông Vang Có Tác Dụng Gì, Chữa Bệnh Gì?

Cây vông vang có tên gọi khác là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,…tên khoa học là Abelmoschus moschatus. Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo về tác dụng cây vông…

Thiocolchicoside 4mg có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

Vitamin 3B có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

Vitamin PP có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

Fucidin h cream có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

Calcrem 15g có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

Cây vông vang có tên gọi khác là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,…tên khoa học là Abelmoschus moschatus. Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo về tác dụng cây vông vang được chia sẻ bên dưới.

Vông vang là cây gì, mọc ở đâu?

Tên gọi khác: Bông vang, Bụp vang, Bông vàng, Hoàng quỳ

Tên khoa học: Abelmoschus moschatus

Họ: Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae)

Cây vông vang có nguồn gốc ở Ấn Độ. Đến nay loài thực vật này đã được di thực vào nhiều quốc gia để làm thuốc và chế xuất tinh dầu. Cây mọc hoang ở nương rẫy và các vùng núi ở nước ta.

Lá, hoa và rễ của cây được thu hái làm thuốc. Hạt của cây cũng có khi được dùng nhưng ít phổ biến hơn.

Thu hái cây vông vang quanh năm. Lá và rễ có thể dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần. Nếu dùng hoa, nên hái vào mùa hè, hạt thu hái vào mùa thu, có thể dùng tươi hoặc phơi khô tùy vào mục đích sử dụng.

Cách nhận dạng cây vông vang

Hoa của cây vông vang thường mọc ở nách lá, có đường kính lớn, màu vàng, phần giữa có màu nâu tím nhẹ. Quả dài 4 – 5 cm, hình bầu dục, bên ngoài có lông cứng bao phủ. Hạt màu nâu, nhỏ và hình thận.

Thành phần hóa học của cây vông vang

Cây vông vang có chứa chất dầu màu vàng và các thành phần hóa học sau:

Cây vông vang có công dụng gì?

Tính vị: Vị hơi ngọt, tính mát. Lá nhớt, vị nhạt và tính mát.

Qui kinh: Chưa có nghiên cứu.

Theo y học hiện đại:

Tác dụng hạ sốt, lợi tiểu, chống co thắt, nhuận tràng, sát trùng.

Theo Đông y:

Tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai.

Chủ trị:

Trị nhức mỏi xương khớp, sỏi niệu, mụn nhọt, đau do khớp viêm sưng nóng, viêm loét dạ dày tá tràng và co quắp cơ.

Lá được dùng để trị thủy thũng, đau móng, táo bón, gãy xương và trị ung sang thũng độc.

Hoa được dùng để chữa bỏng. Hạt dùng để kích thích thận và ruột, trị đái dầm, rắn cắn và đau đầu.

Tại Trung Quốc, nhân dân còn dùng cây vông vang để trị sỏi niệu đạo, lỵ amip, sản hậu tắc tuyến sữa, ho do phổi nóng, sốt cao,…

Liều lượng, cách dùng cây vông vang

Cây vông vang có thể được dùng ngoài (giã nát, đắp) hoặc sắc uống.

Liều dùng rễ: 10 – 15g/ ngày, hạt 10 – 12g/ ngày và lá 20 – 40g/ ngày.

Cây vông vang chữa bệnh gì?

Bài thuốc chữa tiểu đục

Chuẩn bị: Dùng rễ vông vang 1 năm tuổi.

Thực hiện: Đem rễ giã nát, chỉ lấy 1/3 nước, sau đó phơi sương trong 1 đêm và dùng uống khi đói.

Bài thuốc chữa đái dắt và có thai lậu nhiệt

Chuẩn bị: Mộc thông, hạt vông vang và hoạt thạch bằng lượng nhau.

Thực hiện: Dùng các vị tán thành bột mịn, mỗi lần dùng 12g uống với nước hành. Hoặc có thể dùng các vị sắc lấy nước uống.

Bài thuốc chữa bụng trướng và đại tiện không thông

Chuẩn bị: Hạt vông vang 20g.

Thực hiện: Sắc uống, dùng 3 thang là khỏi.

Bài thuốc chữa mụn nhọt

Chuẩn bị: Rễ gai và rễ vông vang bằng lượng nhau.

Thực hiện: Đem rẽ rửa sạch, để ráo và giã nát rồi đắp lên mụn nhọt.

Bài thuốc chữa rắn cắn

Chuẩn bị: Hạt hồng bì 20g, lá vông vang 50g và lá dây bông báo 50g.

Thực hiện: Đem giã nát các dược liệu, dùng nước cốt xoa lên vết cắn. Sau đó đem bã đắp lên vết rắn cắn. Hoặc dùng dược liệu khô, tán bột và rắc lên vết thương.

Thận trọng khi dùng cây vông vang

Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu vông vang:

– Một số bài thuốc từ cây vông vang chưa được chứng minh về tác dụng và độ an toàn.

– Phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ nhỏ không nên tùy tiện dùng bài thuốc từ dược liệu này.

– Dược liệu không có độc, tuy nhiên dùng dược liệu đắp ngoài da có thể gây dị ứng với những người có làn da nhạy cảm.

Tóm lại, Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… Các nghiên cứu về cây vông vang còn nhiều hạn chế. Nếu bạn muốn tìm hiểu về một số vấn đề chuyên sâu, vui lòng trao đổi với người có chuyên môn để được giải đáp cụ thể. Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và không có giá trị thay thế cho tư vấn của bác sĩ.

Từ khóa:

Tìm Hiểu Về Cá Rồng

Những điều bạn chưa biết về cá rồng

Cá rồng có tên khoa học là Osteogleossidae, tên tiếng Anh là Red Fish. Chúng xuất hiện khoảng hơn 200 triệu năm về trước. Theo quan niệm dân gian, đây là dòng cá tượng trưng cho kim – tiền, may mắn và phú quý của gia đình cũng như của cả cộng đồng.

Cá rồng con mang đầy đủ các đặc trưng của dòng họ cá rồng. Tuy nhiên với các chi họ khác nhau mà chúng mang những nét riêng biệt về ngoại hình.

Về tính cách, thông thường các em cá rồng đều mang chung dòng tính cách hung dữ, thích sống riêng lẻ thay vì sống chung với các dòng cá khác. Bản tính săn mồi của chúng rất tốt, ngay từ khi còn nhỏ, chúng đã có thể săn mồi tùy theo mức độ sức khỏe của mình. Khi lớn, chúng có thể săn mồi với những con mồi cách mặt nước khoảng 2m do có tính định vị cao.

Giá thành của các cá con thường rẻ hơn khoảng 50% so với giá mua các em cá trưởng thành.

Các loại cá rồng phổ biến

Cá rồng có nhiều giống khác nhau, trong đó có một số giống cá đáng chú ý và phổ biến như sau:

Cá rồng Huyết Long

Là loại cá có vây đỏ sẫm và rất đều, nhìn hàng vây thẳng tắp rất nghiêm chỉnh, chỉn chu; màu sắc nổi bật, có sự ánh kim ngay từ lúc còn nhỏ.

Huyết Long là loài cá xếp top đầu trong các loại cá được ưa chuộng và tìm mua hiện nay. Theo các nghiên cứu khoa học, chúng được phân thành 2 loại là Chili Red (màu đỏ tươi, mắt sáng long lanh) và Blood Red (màu đỏ sậm, thân dài, mắt nhạt màu).

Cá rồng Kim Long

Kim Long hay còn được gọi là Kim Long hóa bối hoặc Kim Long Malaysia. Điều kiện sinh sống của chúng môi trường nước mềm, mức axit vừa phải, nhiệt độ trung bình từ 24 – 32 độ C.

Kim Long Malaysia được chia thành hai loại chính gồm: Kim Long quá bối đầu vàng và Kim Long quá bối 24k (toàn thân cá màu vàng).

Cá rồng Kim Long hùng vỹ

Là giống cá có xuất xứ từ đảo Sumatra ở Indonesia, có sự đa dạng về chủng loại với các màu sắc vây lưng khác nhau. Điểm đặc trưng nhất của Kim Long hùng vỹ là chiếc lưng gù có màu khá đậm ở phần chóp lưng.

Cá rồng Hồng Long

Có những chiếc vảy hồng đúng như tên gọi, màu đuôi đỏ hoặc hồng nhẹ. Chúng thường bơi chậm, dáng người uyển chuyển và nhẹ nhàng trông rất thanh lịch.

Cá rồng Thanh Long:

Được các chuyên gia nghiên cứu chia thành 4 loại chính, bao gồm:

Đông Nam Á là khu vực sinh sống chính của giống cá này. Với các đặc điểm đặc trưng của vùng đất này, cá Thanh Long thường có màu lưng xanh đậm, có nhiều tia vây màu đỏ hoặc đỏ nâu, thân màu bạc hoặc bạc phớt xanh.

Cá rồng Ngân Long:

Sinh sống nhiều tại khu các khu vực sông Amazon (Nam Mỹ).

Hàm dưới trề, thân hình chúng rất giống con dao bầu, có các vẩy xanh ánh kim hoặc cam khi con nhỏ, nhiều con cá con có đốm đen ở đầu và viền vây màu hồng.

Mua cá rồng ở đâu uy tín, chất lượng?

Để thuận tiện cho việc mua cá, mình xin giới thiệu đến các bạn một số cửa hàng uy tín tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh:

Cửa hàng cá cảnh Hồng Anh – Đống Đa, Hà Nội

Cửa hàng cá cảnh Phúc Long – Cầu Giấy, Hà Nội

Cửa hàng cá 1068 Mễ Trì Thượng, Hà Nội

Cửa hàng cá Bin Nhím -Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội

Cửa hàng thế giới cá cảnh – Lê Văn Sỹ, quận 13, TP. HCM

Cửa hàng cá cảnh Hồng Anh – Đakao, quận 1, TP. HCM

Giá cá rồng là bao nhiêu?

Cá rồng được chia thành nhiều giống cá khác nhau, theo đó các mức giá cũng khác nhau. Bạn có thể tham khảo giá thành (giá trung bình theo khảo sát thị trường) của một số dòng như sau:

Cá Huyết Long: từ 5.000.000 – 20.000.000 đồng/con tùy theo các đặc điểm về cân nặng, kích thước, ngoại hình.

Cá Kim Long: từ 5.000.000 – 23.000.000 đồng/con tùy mức độ trưởng thành và đặc điểm ngoại hình.

Cá Kim Long: từ 2.000.000 – 3.000.000 đồng/con.

Cá Hồng Long: từ 1.500.000 – 2.500.000 đồng/con.

Cá rồng Thanh Long: từ 600.000 – 1.000.000 đồng/con.

Cá Ngân Long: từ 100.000 – 300.000 đồng/con.

Bên cạnh đó, với nguồn gốc, đặc điểm nổi bật và độ hiếm của mình, nhiều chú cá có giá lên tới cả trăm triệu hay cả tỷ đồng. Mức giá này tuy không phổ biến song đã xuất hiện tại Việt Nam và các nước trong khu vực.

Cá rồng Cao Lưng – điểm nổi bật không thể bỏ qua

Cá Kim Long highback còn được gọi với các cái tên “kim long hồng vĩ” hay “kim long Indonexia”, nguồn gốc xuất xứ tại đảo Sumatra của Indonesia.

Cá Kim Long highback có chất lượng tốt nhất được gọi là “cao lưng” (highback). Đây là dòng cá đặc biệt nhất của cá Kim Long với màu sắc cân đối hài hòa nhưng chỉ phát triển lên đến hàng vảy thứ năm và không bao giờ vượt quá lưng. Vây của cá cao lưng thường có màu đỏ sậm.

Cá Cao Lưng là loài có sức bền và sức chịu đựng rất tốt. Chúng thường được nuôi riêng bởi sự độc đáo và tính hiểu chiến của mình.

Giá thành một em cá Cao Lưng da dạng, trung bình từ 5.000.000 – 20.000.000 đồng/con nên người nuôi có thể thoải mái lựa chọn tùy điều kiện kinh tế của mình.

Bạn có biết loài cá rồng ăn gì?

Nhóm thức ăn yêu thích

Trạch: Chúng thường rất thích ăn trạch, tuy nhiên nếu cho ăn nhiều chúng sẽ nhanh béo, bạn nên cân đối một mức độ ăn vừa phải để đảm bảo dinh dưỡng và vẻ đẹp của chúng.

Tôm: Bên cạnh cá mồi và trạch, chúng cũng rất thích ăn tôm và đây cũng là dòng thức ăn rất nhiều dinh dưỡng. Lưu ý, bạn nên cho chúng ăn tôm còn tươi sống, không nên cho ăn tôm đông lạnh vì sẽ khiến chúng bị đau bụng.

Dế: Là loại thức ăn giá rẻ và rất khoái khẩu.

Ngoài ra, bạn có thể cho cá ăn sâu superworm, giun đất, gián, thạch sùng hoặc các loại thức ăn tổng hợp được bán tại các cửa hàng cá cảnh.

Một số lưu ý về thức ăn cho cá

Cho chúng ăn vừa phải và cách nhật thời gian. Đừng cho ăn thức ăn nào đó quá nhiều trong thời gian quá lâu, chúng sẽ nghiện hoặc chán.

Cần đảm bảo cân đối chất dinh dưỡng khi cho chúng ăn, không nên cho ăn hai loại thức ăn cùng dòng chất giống nhau, như vậy sẽ thừa chất này mà thiếu chất khác.

Khi cho ăn, bạn nên tập trung chúng vào một góc chuyên biệt, cho thức ăn vào đó để tạo thói quen. Đừng cho ăn tản mạn các chỗ khác nhau, vừa không vệ sinh vừa không tạo được thói quen tích cực cho cá cưng của bạn.

Lời kết

Tìm Hiểu Về Cá Bảy Màu

Tìm hiểu về Cá Bảy Màu – Guppy

Tìm hiểu về Cá Bảy Màu – Guppy Cá bảy màu hay guppy (danh pháp khoa học: Poecilia reticulata), cũng gọi là cá triệu (million-fish trong tiếng Anh), là một trong những loại cá cảnh nước ngọt phổ biến nhất thế giới. Nó là một thành viên nhỏ của họ Poecilidae (Cá khổng tước) (con cái dài 4 – 6 cm, con đực dài 2½-3½ cm) và giống như các thành viên khác của họ cá này, chúng là dạng cá đẻ trứng thai (noãn thai sinh). Con cái thụ tinh bên trong cơ thể, con cái trực tiếp đẻ ra con khi trứng được thụ tinh trưởng thành, cá con biết bơi liền khi gập nước. 1. Nguồn gốc Cá có nguồn gốc từ Jamaica, sống trong những vũng vịnh cạn, eo biển, mương rãnh và dọc theo bờ biển. Năm 1866, Robert John Lechmere Guppy sống ở đảo Trinidad thuộc British West Indies gửi một vài con cá này đến bảo tàng Anh để nhận dạng. Albert C. L. G. Gunther của bảo tàng này đặt tên khoa học cho nó là Girardinus guppii để ghi công Guppy vào cuối năm đó. Đến năm 1913, đặt tên lại là Lebistes reticulatus, tên khoa học chính thức lúc bấy giờ. Tuy nhiên, loài cá này đã được Wilhelm Peters mô tả trước đó vào năm 1859 trong số sinh vật ông thu thập được từ Nam Mỹ. Mặc dù Girardinus guppii hiện nay được coi là từ đồng nghĩa của Poecilia reticulata, nhưng tên gọi “guppy” vẫn được sử dụng. Theo thời gian cá bảy màu đã được đặt nhiều tên gọi khoa học khác, nhưng hiện tại Poecilia reticulata là danh pháp được coi là hợp lệ. 2. Phân bố – Cá bảy màu là cá bản địa của Trinidad và một số khu vực thuộc Nam Mỹ, đặc biệt là Antigua và Barbuda, Barbados, Brasil, Guyana, Netherlands Antilles, Trinidad và Tobago, quần đảo Virgin và Venezuela. – Tuy nhiên, cá bảy màu đã được đưa vào nhiều quốc gia khác nhau tại mọi châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực. Đôi khi điều này diễn ra một cách ngẫu nhiên, nhưng chủ yếu thường là trong vai trò của sinh vật kiểm soát muỗi, với hy vọng rằng cá bảy màu sẽ ăn các loại ấu trùng muỗi và làm giảm sự lan truyền của bệnh sốt rét. Trong nhiều trường hợp, những con cá bảy màu này lại trở thành loài xâm hại có ảnh hưởng tiêu cực tới quần xã cá bản địa. Cá bảy màu trong tự nhiên 3. Đặc điểm sinh thái, sinh sản a) Đặc điểm sinh thái – Có một sự đa dạng lớn về màu sắc giữa các quần thể, nhiều quần thể với màu sắc rất khác biệt nhau. Những quần thể nào sinh sống trong các môi trường mà các loài động vật ăn thịt là phổ biến sẽ có xu hướng ít sặc sỡ như là một biện pháp tự bảo vệ trong khi các quần thể với môi trường sống ít kẻ thù thì lại sặc sỡ hơn. Các nghiên cứu gần đây cho thấy những con đực …