Ruột Cá Tầm Ăn Được Không / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Psc.edu.vn

Chó Poodle Ăn Cá Được Không

Khi nuôi chó cảnh, đặc biệt là chó Poodle, chủ nuôi thường băn khoăn rất nhiều thứ, đặc biệt là về vấn đề ăn uống. Những câu hỏi kiểu như chó Poodle ăn cá được không, ăn chuối, đu đủ, xúc xích,… được không. Câu trả lời cụ thể sẽ được làm rõ trong bài viết sau đây.

+ Chó poodle bị rối loạn tiêu hoá

+ Chó poodle ăn phải xương

1. Chó Poodle ăn cá được không?

Các loại cá là một trong những loại thực phẩm rất giàu protein, tốt cho sức khỏe của bất cứ đối tượng nào. Với chó Poodle, cá cũng là nguồn thực phẩm hữu ích, tốt cho sự phát triển thể chất trong các giai đoạn. Một số lợi ích mà vật nuôi có thể nhận được khi ăn cá bao gồm:

– Giúp phát triển bộ lông mượt và bóng đẹp

– Giúp mắt sáng, trong và lanh lợi

– Giảm thải phân, giúp phân “đẹp” và khô rắn hơn so với các loại thức ăn khác

– Cung cấp khá nhiều năng lượng cho vật nuôi

– Không có nhiều chất béo nên giảm được nguy cơ mắc bệnh cho vật nuôi, đặc biệt là khi cho lớn tuổi.

– Nên lọc kỹ xương trước khi cho Poodle ăn để tránh làm tổn thương tới ống tiêu hóa

– Nên chế biến kỹ để loại bỏ được tình huống có lẫn các vi khuẩn độc trong cá như: Salmonella, E.Choli, khuẩn ngộ độc, tiêu chảy,…

– Với cho Poodle dưới 3 tháng tuổi và trên 6 năm tuổi nên cho chó ăn cá chế biến nhạt để tránh bị suy thận

– Nên chọn lọc loại cá mà bạn sẽ cho Poodle ăn để tránh ăn phải các loại cá có độc tính như: Các nóc, cá ngừ,…

– Không nên cho chó ăn quá nhiều cá hoặc chỉ ăn riêng cá mà không có lẫn các loại thực phẩm khác như thịt, cơm,… để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho vật nuôi.

2. Chó Poodle ăn chuối được không?

Việc chó poodle ăn chuối là hoàn toàn bình thường và rất tốt cho sức khỏe của vật nuôi. Trong chuối có chứa nhiều kali, vitamin B6, C, chất xơ, đồng, mangan,… đều là những dưỡng chất tốt cho cơ thể vật nuôi. Cụ thể:

– Kali giữ cho xương chắc khỏe, tuần hoàn máu tốt

– Mangan giúp tăng huyết áp, giải tỏa căng thẳng

– Vitamin B6 chống thiếu máu

– Vitamin C giúp duy trì hệ thống miễn dịch

– Chất xơ giữ cho việc tiêu hóa được trơn tru.

Tuy nhiên, khi cho chó Poodle ăn chuối bạn nên chú ý không nên quá mức bởi vì trong chuối có một lượng đường nhất định không tốt cho cơ thể. Hơn nữa, ở chó, khi ăn chuối chúng lại không thể hấp thụ hết được dinh dưỡng của các loại thực phẩm khác. Cho nên, việc cho chó ăn chuối nên cách xa bữa ăn hàng ngày.

3. Chó Poodle ăn đu đủ được không?

Đu đủ cũng là loại quả mà chó Poodle có thể ăn được, với tác dụng tương tự giống như khi chó ăn chuối nên không cần phải băn khoăn việc cho chó Poodle ăn đu đủ được không. Loại quả này có nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe của vật nuôi và bạn hoàn toàn có thể cho vật nuôi ăn.

Tuy nhiên, việc ăn đu đủ nên hạn chế tránh cho vật nuôi ăn nhiều, chỉ nên xem đó như là thực phẩm cho các bữa ăn phụ, ăn thêm trong ngày.

4. Chó Poodle ăn xúc xích được không?

Nguyên liệu chính làm ra xúc xích là từ các loại thịt, cho nên về cơ bản, giống chó nào cũng có thể ăn được xúc xích, bao gồm cả chó Poodle cho nên băn khoăn chó Poodle ăn xúc xích được không là không cần thiết. Việc vật nuôi này ăn xúc xích cũng tương tự như là ăn thịt các loại. Bản thân thịt là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều dưỡng chất cho vật nuôi nên hoàn toàn có thể bổ sung món ăn này vào chế độ ăn hàng ngày.

Tuy nhiên, mức độ ăn như thế nào nên cân đối với chế độ dinh dưỡng chung của vật nuôi. Đặc biệt, nên cho chó Poodle ăn xúc xích được chế biến riêng cho chó để đảm bảo phù hợp với đặc điểm hệ tiêu hóa của vật nuôi này.

5. Chó Poodle có ăn được tôm không?

Tôm là một trong những loại hải sản có hương vị ngon được yêu thích. Bản thân giá trị dinh dưỡng của loài hải sản này cũng tương đối cao, chúng có ít chất béo, calo và carbohydrate, đồng thời cung cấp nhiều canxi, vitamin và protein rất tốt cho vật nuôi.

Tôm là món ăn yêu thích của các loài mèo và bạn hoàn toàn có thể cho chó ăn nếu chúng muốn. Tuy nhiên, để tránh cho Poodle khi ăn tôm tránh gặp phải các tình huống bị dị ứng, tiêu chảy thì cần lưu ý đến các vấn đề sau đây:

– Cần nấu chín kỹ tôm trước khi cho vật nuôi ăn

– Cần loại bỏ vỏ và râu tôm để tránh gây ảnh hưởng cho đường ruột của vật nuôi

– Nên trộn chung tôm với các thực phẩm khác như thịt, cơm khi cho vật nuôi ăn

– Chỉ nên ăn với lượng vừa đủ, và tần suất vừa phải, để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho vật nuôi. Bởi vì, trong tôm có lượng cholesterol cao, nếu ăn nhiều và thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi.

+ Chó Poodle không chịu ăn – “đọc vị” nguyên nhân và cách khắc phục

+ Cảnh giác chó Poodle ăn phải xương – nguy hiểm khôn lường

Probiotics Cải Thiện Đường Ruột Cho Cá Tầm

Thức ăn bổ sung probiotics Pediococcus pentosaceus trên cá tầm (Acipenser baerii) đã tác động tích cực đến thành phần hóa học và gia tăng hệ vi sinh vật đường ruột của cá.

Giới thiệu

Probiotics trở nên khá phổ biến trong ngành thủy sản vì chúng được xem là nguyên liệu tự nhiên thân thiện với môi trường, giúp tăng cường hệ miễn dịch ở cá, tăng khả năng chống chịu stress, đồng thời giảm việc sử dụng thuốc kháng sinh, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản.

Pediococcus pentosaceus là vi khuẩn Gram +, hiếm khí, không di chuyển và không tạo bào tử. Thuộc nhóm lactic acid bacteria (LAB) phát triển trên môi trường đặc trưng MRS lactobacilli ở 37 °C. Nhiều nghiên cứu cho thấy thức ăn bổ sung P. acidilactici giúp tăng hệ sinh vật trong ruột cá rô phi ( Oreochromis niloticus) và cá hồi cầu vòng ( Oncorhynchus mykiss).

Họ cá tầm là một trong những loài có giá trị kinh tế tại vùng biển Caspian. Chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng do khai thác quá mức, mất nơi cư trú và sự biến động chất lượng nước. Trong số các loài cá tầm thì A. baerii là một trong những loài có thể nuôi do chúng dễ dàng thích ứng với điều kiện nuôi, đặc biệt là chúng hoàn toàn thích hợp với thức ăn công nghiệp. Do đó, trong nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của probiotics từ P. pentosaceus lên thành phần hóa học và hệ vi sinh đường ruột của cá tầm A. baerii.

Phương pháp nghiên cứu

Thí nghiệm bao gồm 4 nghiệm thức với 3 lần lặp lại được trình bày trong Bảng.

Cá tầm với trọng lượng ban đầu trung bình là 143 g, cá được bố trí trong bể polyethylene 2000 lít với mật độ 15 cá/bể. Thành phần hóa học và hệ vi sinh đường ruột của cá được thu sau 8 tuần thí nghiệm.

Kết quả nghiên cứu

Thành phần hóa học cá:

Hệ vi sinh trong đường ruột của cá:

Kết luận

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung Pediococcus pentosaceus và thức ăn cá giúp tăng cường hệ vi sinh vật trong đường ruột của cá, thông qua việc hình thành colonized trong ruột, tăng số lượng LAB trong đường ruột, tạo môi trường cạnh tranh với các chũng vi khuẩn gây hại khác. Qua đó, tăng cường quá trình hấp thu dưỡng chất từ thức ăn giúp cải thiện thành phần hóa học của cá.

Kết quả nghiên cứu này bước đầu cho thấy hiệu quả tích cực của việc bổ sung P. pentosaceus vào thức ăn của cá A. baerii.

Nguồn: Int. J. Aquat. Biol. (2023) 4 (1): 11-16

Bà Bầu Ăn Cá Chép Được Không? Có Tốt Không?

Cập nhật vào 26/03

Cá chép chứa nhiều chất dinh dưỡng, axit béo omega-3, axit folic, lipit, canxi, axit glutamic, glycine, protein, arginine,… tốt cho sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi. 1. Bà bầu ăn cá chép có tốt không?

Theo một số nghiên cứu cho thấy, trong 100gr cá chép cung cấp khoảng 162 calories, có khoảng 23g protein, 1g chất béo bão hòa, 84mg cholesterol và một ít các vi chất như canxi, vitamin A, vitamin C, sắt.

Trong khi đó cá lóc thì mỗi 100g sẽ cung cấp 122 calories, 21g protein; Cá hồi cùng trọng lượng thì cung cấp đến 206 calories, với chỉ 63mg cholesterol và chứa 23g protein.

Qua so sánh này, có thể thấy cá chép có giá trị dinh dưỡng tương đương thậm chí còn cao hơn cả cá hồi hay cá lóc. Đây là thực phẩm tốt, nên bổ sung cho các bà bầu.

2. Bà bầu ăn cá chép có tác dụng gì? 2.1. An thai cho mẹ bầu

Cá chép được liệt kê vào danh sách các loại cá tốt bà bầu nên ăn và rất tốt cho sức khỏe của mẹ. Các axit béo omega-3, đạm, axit folic, canxi, axit glutamic, glycine, protein, arginine… Các dưỡng chất này giúp mẹ bầu an thai, đặc biệt là những mẹ bầu có thể trạng yếu và bị động thai.

2.2. Tốt cho thai nhi

Omega-3, axit folic giúp cho thai nhi phát triển trí não và hoàn thiện các chức năng của thị giác. Axit folic giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, hấp thụ các chất dinh dưỡng và hạn chế các dị tật bẩm sinh.

Phụ nữ mang thai ăn cá chép giúp hỗ trợ xây dựng hệ thống thần kinh và não bộ khỏe mạnh cũng như hạn chế dị tật bẩm sinh cho thai nhi, bằng cách cung cấp omega-3, lutein, kẽm và selen.

2.3. Trị táo bón sau sau sinh

Sau sinh vấn đề táo bón vẫn là nỗi ám ảnh của nhiều mẹ bầu. Đặc biệt là những mẹ sinh mổ, ruột và dạ dày bị ức chế làm giảm sự hoạt động của nhu động ruột. Lúc này mẹ nên bổ sung cá chép vào thực đơn ăn uống vì cá chép có tác dụng hạn chế táo bón, trị các chứng bệnh rối loạn tiêu hóa.

Khi mang thai, bà bầu thường hay lo âu, ủ rũ; nhạy cảm, đôi khi vì một điều nhỏ bé mà muốn khóc; đôi khi lại khó tính và cáu gắt vô cớ khiến không khí gia đình căng thẳng. Không những vậy, điều này còn ảnh hưởng không tốt

đến sự hình thành tính cách của trẻ. Để tránh ảnh hưởng đến thai nhi, ngoài các món ăn ngon, các bà bầu nên giải trí bằng cách chơi game. Game bài đổi thưởng thật với rất nhiều trò chơi thú vị từ trong và ngoài nước thú vị để chị em tha hồ lựa chọn.

3. Bà bầu nên ăn cá chép khi nào?

Ba tháng đầu thai kỳ là thời gian thích hợp để các mẹ bầu nên ăn cá chép. Có thể kết hợp chúng với nhiều thực phẩm khác để ăn ngon miệng hơn.

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng chỉ nên ăn từ 2 – 3 lần/tuần. Không nên quá lạm dụng cá chép để thay thế các thực phẩm khác, vì nếu như thế có khả năng mẹ bầu sẽ mất cân bằng dinh dưỡng.

Ngoài ra, có một số lời truyền miệng rằng khi ăn cá chép không nên đánh vảy, làm sạch mang và bụng cá để giữ nguyên chất dinh dưỡng là sai hoàn toàn.

Đây là phương pháp phản khoa học, vì vẩy cá và mang cá là nơi có rất nhiều vi khuẩn bám vào. Nên lựa những con cá chép tươi ngon, đánh vảy làm sạch sẽ giúp mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh hơn.

4. Gợi ý một số món ăn từ cá chép dành cho bà bầu

Cháo cá chép là món ăn bổ dưỡng quen thuộc của các bà bầu. Tuy nhiên, nếu chỉ ăn cháo sẽ rất nhanh chán. Mọi người nên chế biến cá chép thành các món ăn khác nhau, kết hợp với nhiều loại thực phẩm khác để bớt ngán và mang đến nhiều lợi ích hơn.

4.1. Canh chua cá chép

Nguyên liệu:

1/2kg cá chép, 1/2 quả dứa, 1 quả cà chua, 1 quả ớt sừng, 1 vắt me nhỏ

Rau om, mùi tàu (ngò gai)

Đường, hạt nêm, nước mắm, dầu ăn

Cách chế biến:

Bước 1: Cá chép làm sạch, bỏ ruột, cắt khúc vừa ăn, khứa vài đường lên thân cá.

Bước 2: Dứa thái lát, cà chua thái múi cau, ớt sừng thái lát xéo.

Bước 3: Đun nóng 2 thìa dầu ăn rồi cho cá chép vào chiên sơ.

Bước 4: Đun sôi 1 lít nước, cho me vào dầm lấy nước chua, lọc bỏ xác, rồi cho thêm dứa, cá, cà chua vào.

Bước 5: Nêm 3 thìa đường, 1 thìa nước mắm, 2 thìa cà phê hạt nêm (tùy theo khẩu vị), nêm cho vừa ăn. Cuối cùng, múc canh ra tô, cho ớt, rau om, mùi tàu thái khúc ngắn vào, ăn chung cùng cơm hoặc bún.

4.2. Cháo cá chép đậu xanh

500gr phi lê cá chép,

100gr nấm rơm,

50gr cà rốt, 1/2 củ nghệ,

2 cây hành lá,

½ chén gạo,

2 thìa súp đậu xanh không vỏ,

Hạt nêm, nước mắm, đường, tiêu, dầu ăn.

Cách chế biến:

Bước 1: Nghệ và cà-rốt thái lát mỏng. Cá thái vừa ăn. Nấm rơm thái đôi. Gạo, đậu xanh vo sạch, cho vào nồi, đổ ngập nước nấu nhừ thành cháo.

Bước 2: Làm nóng 1 thìa súp dầu ăn, cho nghệ, cà-rốt, cá, nấm rơm vào xào. Nêm 1 thìa súp hạt nêm, 1 thìa súp nước mắm, 1 thìa súp đường.

Bước 3: Cho tất cả vào cháo, nấu chín. Nếm vừa ăn. Múc ra tô, rắc hành tước sợi, tiêu.

4.3. Lẩu cá chép om dưa chua

1 con cá chép

300gr sườn non

200gr dưa chua

100gr cà chua

sả, gừng, hành khô, rau mùi tàu, hành tươi, thì là, rau sống, ớt tươi

Mắm, muối, mì chính, hạt tiêu.

Cách thực hiện:

Bước 1: Dưa chua và cà chua rửa sạch. Cà chua bổ múi cau. Sườn chặt khúc nhỏ, cho nước vào trần qua để khử mùi hôi.

Bước 2: Phi thơm hành khô, cho cà chua, sườn, dưa vào đảo qua, cho một ít gia vị, nước mắm cho dậy mùi, cho nước vừa đủ ăn vào nồi, vặn to lửa đun sôi. Ninh khoảng 30 phút cho ra nước ngọt từ sườn. Hạ nhỏ lửa.

Bước 3: Cá chép rửa sạch, khứa vài đường ở hai bên mình, cho gia vị, sả, gừng băm nhỏ vào ướp khoảng 30 phút. Sau đó chiên sơ.

Bước 4: Cho cá vào nồi lẩu rồi đổ nồi nước ninh vào. Cắt khúc hành tươi, để làm nồi lẩu thêm bắt mắt bạn trang trí với cà chua và ớt tỉa hoa. Món lẩu cá chép om dưa ăn kèm với bún rất ngon.

4.4. Cá chép hấp

Nguyên liệu:

Cách chế biến:

Bước 1: Cá chép sau khi sơ chế sạch sẽ thì có thể để cả con, khía 3 – 4 đường trên thân hoặc chặt thành từng khúc. Ướp cá tươi với muối + mắm + tiêu. Trộn đều, để trong khoảng 30 phút cho cá ngấm đều gia vị.

Bước 2: Sả bóc vỏ, rửa sạch, cắt làm 3 khúc, đập dập. Cà chua rửa sạch, cắt hình múi cau. Thìa là, cần tây nhặt, rửa sạch, cắt thành từng đoạn ngắn Hành khô, tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. Gừng bóc vỏ, 1 nửa thái chỉ, 1 nửa đập dập vừa phải.

Bước 3: Lót sả, gừng đập dập xuống phía đáy vỉ hấp. Xếp lần lượt từng khúc cá lên trên. Sau đó đến cần tây, thìa là, hành, cà chua. Đổ nước sôi vào nồi hoặc nếu có thể hấp bằng bia thì lấy bia đổ ngập mặt cá, sau đó bắc nồi lên bếp, đun sôi đến khi cá chín.

Bước 4: Pha nước chấm. Sử dụng gừng thái sợi pha cùng với chanh, tỏi, ớt để chấm cá hấp. Hoặc dùng xì dầu có pha thêm chanh ớt tùy khẩu vị của mỗi bà bầu.

5. Một số lưu ý khi sử dụng cá chép cho bà bầu

Chuyên gia khuyến cáo 4 điều cần lưu ý đặc biệt khi bà bầu ăn cá chép:

Không ăn cá khi đói: Ăn cá khi đói có thể làm tăng lượng purin chuyển hóa thành axit uric có thể gây ra các tổn thương ở mô – nguyên nhân gây ra bệnh gout. Vì vậy, để tránh nguy cơ mắc bệnh gout, thai phụ không nên ăn cá lúc đang đói.

Không nên ăn cá sống: Cá sống thường chứa các ký sinh trùng, giun sán. Nếu ăn sống, các ký sinh trùng này sẽ xâm nhập vào cơ thể, gây bất lợi cho gan, làm cho gan bị nhiễm ký sinh trùng, trường hợp nghiêm trọng thậm chí dẫn đến ung thư gan. Do vậy, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ không được ăn cá sống, tái, chưa chín kỹ.

Không nên ăn mật cá: Ăn mật cá rất dễ gây ngộ độc và thậm chí nguy hiểm cho tính mạng, đặc biệt là mật cá trắm, cá chép. Trong mật cá thường có chất tetrodotoxin. Chất này được coi là có tác hại lên hệ thần kinh gây mệt mỏi, suy hô hấp, rối loạn hành vi. Do đó khi làm thực phẩm cần rửa thật sạch, nấu nướng kỹ, tốt nhất nên bỏ mật, lòng cá.

Như vậy, cá chép chứa nhiều omega-3, chất béo, protein,…tốt cho mẹ và bé. Các bà bầu nên bổ sung cá chép trong khẩu phần ăn, thay đổi các cách chế biến khác nhau cho đỡ ngán và lưu ý một số chú ý chế biến an toàn.

Chó Poodle Ăn Cơm Được Không

Khi poodle chưa đầy 3 tháng tuổi đừng nghĩ đến việc cho chúng ăn cơm vì không thể tiêu hóa được, mà thay vào đó là món cháo loãng, thức ăn khô ngâm mềm và sữa với lượng vừa đủ.

Đến giai đoạn 3 – 6 tháng tuổi cần cung cấp nhiều chất hơn thì poodle có thể ăn cơm được rồi nhưng phải là cơm nhão với lượng ít kèm theo các loại thịt, rau, củ xay nhuyễn. Không nên cho poodle ăn quá nhiều trong 1 bữa mà hãy chia thành 4 bữa/ngày.

Sau 6 tháng tuổi có thể giảm xuống 3 bữa ăn/ngày và cơm chỉ còn là một phần nhỏ để cung cấp tinh bột cho . Ở giai đoạn này thay vì cơm tức tinh bột thì các chất mà poodle cần hơn cả là protein, chất xơ, chất khoáng và chất béo.

“Chó poodle ăn cơm được không, nghe nói ăn cơm sẽ bị bạc lông”

Cũng có khá nhiều người đặt ra câu hỏi Poodle ăn cơm có bị bạc lông không. Đến nay chưa có bất kỳ tài liệu khoa học nào chứng minh điều này và điều này hoàn toàn không chính xác.

– Lòng đỏ trứng gà: Lòng đỏ trứng gà, vịt hay ngan ngỗng đều có tác dụng đối với lông poodle. Tuy nhiên vì trứng khó tiêu hóa và dễ đầy bụng nên chỉ cho poodle ăn trứng khi chúng đã trưởng thành và có hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

– Trứng vịt lộn: Trong vịt lộn có rất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các vitamin và khoáng chất. Bổ sung thực phẩm này một cách khoa học sẽ giúp poodle có bộ lông óng mượt hơn.

– Dầu cá Omega 3: Khi cho poodle ăn cơm bạn có thể trộn thêm dầu cá Omega 3 vào để không chỉ giúp mượt lông mà còn sáng mắt hơn nữa. Hãy thử áp dụng một thời gian bạn sẽ thấy sự thay đổi rõ rệt trên bộ lông bé cưng của mình.

– Thịt bò sống: Hãy tập cho poodle ăn thịt bò sống 1 ít lúc khoảng 6 tháng tuổi và tăng dần lên khi trưởng thành để cải thiện bộ lông cho chúng.

Xem Ảnh và Video Đàn Cún Đẹp Đang Bán Qua Zalo:

Xuất phát từ những hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống, bên cạnh Yến luôn có những chú chó làm bạn để tâm sự ngày đêm. Hiểu và thấu cảm cho những hoàn cảnh khó khăn đó, những chú chó đã thể hiện sự đồng cảm của mình với Yến. Từ đó, Yến đã quyết định theo đuổi đam mê chăn nuôi và chăm sóc các loài vật nuôi. Và đến ngày hôm nay, Yến muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình tới tất cả mọi người, mong rằng mọi người cũng sẽ yêu các loại động vật như yến. Hãy coi chúng là những người bạn đồng hành trung thành nhất. Bạn sẽ thấy được giá trị của chúng.

Bạn cảm thấy sao? Hãy cho chúng tôi biết suy nghĩ của bạn!

Thịt Cá Voi Có Ngon Không? Ăn Được Không?

Tôi thắc mắc rằng không biết thịt cá voi có ăn được không khi nạn săn bắt cá voi trên thế giới ngày càng nhiều. Liệu cá voi có trở thành một trong những thực phẩm mới dành cho con người hay không?

Nhiều người thường lên án về nạn săn bắt cá voi trên thế giới. Họ khẳng định chắc chắn rằng sẽ không bao giờ ăn thịt cá voi dù nó có bổ dưỡng và ngon đến thế nào. Trên thế giới, cá voi cũng là một trong những loài động vật được quan niệm gần gũi với con người và cần được bảo tồn. Tuy nhiên, không phải trên thế giới này thịt cá voi chưa được đem ra mổ xẻ và trở thành món ăn cho con người, nhất là ở những địa điểm gần cực lạnh giá.

“Việc con người ăn thịt cá voi ngày nay vẫn tiếp tục tại Nhật Bản, Na Uy, Iceland, Quần đảo Faroe, bởi người Basque, người Inuit và người dân bản địa khác của Hoa Kỳ (bao gồm cả những người Makah tây bắc Thái Bình Dương, Canada, Greenland; người Chukchi ở Xibia, và người Bequia ở vùng biển Caribê.” – Theo Wikipedia

Có thể khẳng định rằng: THỊT CÁ VOI ĂN ĐƯỢC!

Nhật Bản nổi tiếng với món ăn thịt cá voi

Nhật Bản là địa điểm nổi tiếng với sushi, sashimi và các loại cá sống, bạch tuộc sống khiến thực khách du lịch phải rùng mình. Ít người biết thịt cá voi cũng là một trong những món ăn của xứ sở này. Thậm chí, thịt cá voi còn được quan niệm sẽ tăng tuổi thọ cho người Nhật. Vì thế, đây là một trong những thực phẩm bình thường của người Nhật Bản trong những bữa ăn sang trọng. Ngoài ra, một số người trong giới thượng lưu còn thổ lộ rằng những cơn nghiện … thịt cá voi đã khiến họ tiêu tốn rất nhiều tiền.

Thịt cá voi có ngon không? Thịt cá voi có mùi vị gì?

Nhiều người thắc mắc rằng thịt cá voi có ngon không, tại sao người ta sẵn sàng bỏ ra hàng trăm đô la chỉ để thưởng thức. Theo nhiều người từng ăn thịt cá voi chia sẻ, thịt cá voi có màu đỏ giống màu của thịt bò, nếu đặt cạnh rượu sake thì có màu rất bắt mắt và sang chảnh. Thịt cá voi có vị nhạt nhẽo và không ngon. Vì thếthường có thịt bò tẩm vị đi kèm để ăn không bị ngán. Ở Hokkaido, Nhật Bản, thịt cá voi được làm thành bánh kẹp sandwich dùng cho buổi sáng.

Thịt cá voi sẽ bị cấm trong tương lai

Cho đến giờ Nhật Bản vẫn chưa thể bán được phần lớn số thịt cá voi nước sâu chế biến từ năm ngoái. Theo quan điểm của các chuyên gia, sở dĩ tồn đọng như vậy là bởi những nhà phân phối thực phẩm thường mua thịt với số lượng lớn, không muốn gặp vấn đề với các thành viên hoạt động đang đòi chính quyền Nhật Bản ban hành lệnh cấm khai thác loài động vật biển khổng lồ này, – đại diện của Viện nghiên cứu cá voi (ICR) cho biết.

Trong những năm gần đây, các hoạt động bảo vệ cá voi đã đạt qui mô chưa từng thấy. Mỗi năm, các nhân viên thuộc tổ chức bảo vệ môi trường Sea shepherd lại tiến ra đại dương để ngăn cản cuộc đánh bắt cá voi của ngư dân Nhật Bản. Đợt hoạt động này được gọi là “Ngọn gió thiêng”. Các nhà hoạt động môi trường chắn ngang khoảng cách giữa tàu săn và cá voi, không cho phép các xạ thủ nổ súng, phóng ra những sợi dây thừng có ngọn lao móc câu vào các bu lông, ném lên boong tàu cá những chiếc chai đựng chất lỏng bốc mùi. Hoạt động của họ mang lại kết quả. Trong mùa săn 2010-2011, các ngư dân Nhật Bản chuyên đánh cá voi chỉ bắt được 172 con trong số 1.000 cá voi dự kiến.