Nên Cho Cá Vàng Ăn Gì / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Nên Cho Cá Koi Ăn Gì Là Tốt Nhất ? Thức Ăn Tốt Cho Cá Koi

Lựa chọn thức ăn phù hợp với mục tiêu nuôi Koi

Thành phần dinh dưỡng của các dạng thức ăn cho cá Koi trên thị trường

Thức ăn cho cá koi được chia thành hai dạng là thức ăn tự làm và thức ăn dạng viên. Nếu bạn không biết nên cho cá Koi ăn gì thì những thông tin bên dưới sẽ giúp các bạn dễ dàng so sánh thành phần dinh dưỡng của 2 nguồn thức ăn này.

1. Thức ăn cho cá chép koi tự làm 2. Thức ăn cho cá Koi dạng viên tổng hợp

Thức ăn tổng hợp cho cá koi

Thức ăn tự làm và thức ăn dạng viên thì nên cho cá Koi ăn loại nào để chúng nhanh lớn?

Sự tiện lợi khi nuôi koi bằng thức ăn dạng viên

Đánh giá : 5 (100%) 3 votes

Liên hệ với chúng tôi

https://sanvuontrucxinh.com

Văn Phòng Đại Diện : 485 Cộng Hoà ( Số Cũ : 630 Trường Chinh ) , Phường 15 , Quận Tân Bình , TP Hồ Chí Minh Địa chỉ cũ : 58/34B Lương Thế Vinh, Phường Tân Thới Hòa – Quận Tân Phú – Tp Hồ Chí Minh Kho Hàng : 2368 Quốc lộ 1A , Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP Hồ Chí Minh Vựa Cây : Lê Lợi – Khóm Sa Nhiên – P. Tân Qui Đông – Tp. Sa Đéc – Đồng Tháp Điện thoại : 0962 53 54 56 Email : tuvan@sanvuontrucxinh.com

Khi Nào Thì Bạn Nên Cải Tạo Hồ Cá Koi?

Để nuôi được những chú cá Koi khỏe mạnh, người chơi phải bỏ ra rất nhiều công sức và tiền bạc. Đối với những người mới tập tành chơi loại cá này thì lại càng khó khăn hơn. Trong giai đoạn đầu, hầu hết các hồ cá koi đều phải cải tạo lại.

Cá Koi Bị Nhát – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Một vấn đề thường gặp với nhiều người chơi cá Koi là khi thả cá xuống bể thấy cá rất sợ người, thường trú trong một góc tối nào đấy và không lên ăn. Hiện tượng này diễn ra khá lâu làm cho người chơi Koi vô cùng sốt ruột

Cá Vàng Ăn Gì. Thức Ăn Hikari Cho Cá Vàng, Một Vài Thực Phẩm Khác

Thành phần dinh dưỡng của trùn chỉ được phân tích trong 1gam là: 8,62% đạm, 2% chất béo, 13,46% vật chất khô, 0,5 – 0,7 Kcal.

Tương đương với khoảng 56,67% protein, Glucid 10%, Lipid 5%, tro 9,17%.

Nhưng với những ưu điểm mà trùn chỉ mang lại. Thì khi cho cá ăn, bạn cần xử lý trước. Nếu thả trực tiếp vào bể thì nên tắt lọc tránh cho trùng chui vào hộp lọc.

Khi mua trùn chỉ về, bỏ vào xô hay chậu. Cho thổi oxy liên tục và thay nước 3-4 lần, ngâm như thế để trùn nhả hết chất dơ trong ruột ra là có thể cho cá ăn. Và bạn nên thả 1 lượng trùn vừa đủ, không nên thả nhiều làm đục nước.

Nhiều protein, giá thành lại rẻ, dễ kiếm. Hợp với hành vi săn và đớp mồi, giúp cho đàn cá được nhanh nhẹn hơn.

Có một bất ngờ là, có đến 15 loại cá vàng cơ đấy. Bạn đã biết các loại cá vàng này chưa?

Bạn không nhìn nhầm đâu, với câu hỏi, cá vàng ăn gì. Thì đậu Hà Lan ( ăn được cả đậu Xanh nữa) là câu trả lời tiếp theo. Đây được xem là loại thức ăn giàu thực vật. Lại còn có thể trị bệnh cho cá nữa. (Điều trị bong bóng cho cá vàng)

Với đậu hà lan thì bạn có thể bóc vỏ, và cho cá ăn trực tiếp. Hoặc luộc qua lên cho đậu mềm, dễ ăn. Đậu xanh thì luộc sơ qua, rồi thả vào cho cá ăn là được.

Ngoài ra, cá còn có thể ăn rau xà lách, rau muống, rau sống, dưa leo, rong đuôi chồn và một số loài cây cỏ khác,… *anh bạn này ăn tạp dễ sợ*

Theo kinh nghiệm của Bể Cá Hoàng Gia, cá vàng là một loài cá dễ bị bệnh bong bóng. Thức ăn khô là một loại khó tiêu hóa cho cá vàng. Vì thế, bạn nên trộn thêm men tiêu hóa, giúp cho cá tránh bị sình bụng.

Cá vàng ăn gì? Đây có thể được coi là dòng thức ăn khô tốt nhất dành cho cá vàng. Hàm lượng protein cao, và cũng bổ sung nhiều dinh dưỡng cho cá.

Nghe có vẻ khả quan đấy, nhưng không như bạn nghĩ. Giá cho loại thức ăn này lại khá cao.. Mà cũng vẫn nên đầu tư chứ nhỉ, lâu lâu cho cá ăn sang một bữa. Hehe.

Hàm lượng Protein cao cùng các chất Vitamin bổ sung cho cá. Giúp cá lên màu và bóng bẩy hơn.

Viên tảo khi vào nước mềm nhưng không bã. Sẽ có một màu xanh lá nhuộm cả hồ cá nhà bạn nhưng chỉ 1-2 tiếng sau hồ cá sẽ trong veo trở lại.

Là một loại tôm chứa nhiều sắc tố giúp cá lên màu tự nhiên.

Chứa 60% đạm, giàu Axit Amin, Acid béo, dễ tiêu hóa, sạch khuẩn, có chất dinh dưỡng cao. Nên cân bằng cho cá trưởng thành và trong giai đoạn sinh sản.

Vậy là bạn đã biết được, cá vàng ăn gì rồi chứ? Chỉ nên cho chúng ăn trong khoảng 1 phút, không nên cho chúng ăn quá nhiều, thà đói một chút còn hơn là ăn no quá. Sau 1′ thì vớt những thức ăn thừa ra khỏi bể, bởi cá vàng rất háu ăn và đôi khi còn bị chết do bội thực.

Hãy cho cá ăn tại cùng một vị trí trong bể, vào cùng thời điểm mỗi ngày (một lần vào buổi sáng và một lần vào buổi tối). Hy vọng những thông tin này, sẽ giúp cho chú cá vàng của bạn phát triển khỏe mạnh và lên màu thật đẹp nha.

Kỹ Thuật Nuôi Cá Hải Tượng. Nên Cho Cá Hải Tượng Ăn Gì?

Cá hải tượng (Arapaima gigas) là loài cá sống ở nước ngọt có kích thước “khủng” nhất thế giới (tối đa có thể dài tới 3m, nặng đến 2 tạ). Chúng được phát hiện lần đầu tiên tại lưu vực dòng sông Amazon. Đây là một trào lưu mới trong giới chơi cá cảnh. Vì được liệt vào động vật quý hiếm, số lượng rất hạn chế nên cá hải tượng càng được các “đại gia” săn lùng.

Do sự giống nhau về tên gọi, nhiều người lầm tưởng rằng cá hải tượng là cá tai tượng Châu Phi, nhưng điều đó hoàn toàn sai. Cá tai tượng Châu Phi (hay còn gọi là cá heo lửa) có bề ngoài hung dữ nhưng thực ra lại rất hiền. Chiều dài của chúng chỉ khoảng 0,5m, trọng lượng khoảng 3kg (khi trưởng thành). Điểm đặc biệt của loài cá cảnh này là chúng có bộ não khá phát triển. Chúng nhận diện được gia chủ, mỗi khi gia chủ đến gần chúng sẽ có những hành động như mừng rỡ, quấn quýt.

Ngoài sự khác biệt về kích thước, hai loài cá này còn khác nhau về màu sắc:

Cá hải tượng: màu chủ đạo là màu vàng ghi, trên thân có lớp vảy rất to màu đỏ hồng đậm, lấp lánh màu xanh lơ tối. Vay ở lưng, cổ và đuôi chủ yếu là màu đỏ đậm.

Cá tai tượng Châu Phi: mỗi dòng có màu khác nhau, tuy nhiên nhìn chung trên thân của chúng thường có 1 màu nền và nhiều đốm màu khác kết hợp, như nền da màu cam đốm đen hoặc nền nâu đậm đốm cam sáng …

Kỹ thuật nuôi cá hải tượng

Có 2 yếu tố quan trọng nhất cần phải đảm bảo khi nuôi cá hải tượng.

Trước tiên, phải đảm bảo về kỹ thuật xây bể và môi trường nước lý tưởng cho cá.

Thứ hai, phải đảm bảo nguồn thức ăn luôn đầy đủ dinh dưỡng và an toàn.

Bể, hoặc hồ, nuôi cá hải tượng

Kích thước bể: Thông thường bể nuôi cá hải tượng không được quá nhỏ vì tốc độ sinh trưởng của chúng rất nhanh. Do đó nên làm bể dài và rộng (4mx4m), có thể chứa được tối thiểu 600 lít nước.

Nên xây nắp bể để tránh cá nhảy ra ngoài. Không nên đổ nước đầy bể vì cá không có không gian để trao đổi không khí (chúng có tập tính cứ khoảng 15-20′ là phải ngoi lên mặt nước để thở).

Môi trường nước: điều kiện môi trường nước lý tưởng cho cá hải tượng là nhiệt độ phải đảm bảo ở mức trên 24 0C và dưới 30 0 C; pH = 6 – 7; dH = 9 – 10.

Vì đặc tính sống ở tầng đáy và giữa nên nhu cầu về oxy của cá hải tượng không cần cao, vì thế không cần sử dụng máy xục khí thường xuyên hay trồng nhiều cây vào bể.

Thức ăn cho cá hải tượng

Nguồn thức ăn chủ yếu của cá hải tượng là các động vật nhỏ hơn như các loài cá tạp, thịt động vật đã được sơ chế từng miếng nhỏ, các loài giáp xác như tôm, tép, cua, các loài nhuyễn thể … Lượng thức ăn cá hải tượng có thể tiêu thụ trung bình khoảng 5 kg/con (cá đạt chiều dài khoảng 1,5m).

Ngoài những loại thức ăn tươi sống trên, cá hải tượng cũng có thể ăn những thức ăn trộn sẵn có bán trên thị trường (độ đạm 40%).

Cá hải tượng là động vật đẻ trứng, độ tuổi sinh sản của chúng là khoảng 4 – 5 tuổi. Mùa sinh sản thường rơi vào những tháng mưa (tháng 7 – tháng 11). Trong một năm chúng có thể sinh sản từ 5 – 6 lần. Cá hải tượng con 1 năm tuổi, nếu được cung cấp dinh dưỡng và điều kiện môi trường thuận lợi có thể đạt trọng lượng 12 – 15 kg.

Việc nuôi cá hải tượng ở Việt Nam hiện nay

Việc kinh doanh hay nhập khẩu cá hải tượng hiện vẫn còn hạn chế vì chúng là động vật cần được bảo vệ. Do việc nhập khẩu và nhân giống hạn chế, nên giá cá hải tượng ở Việt Nam hiện nay rất, dao động từ vài triệu tới vài chục triệu tùy vào kích thước và khối lượng. Có những con cá hải tượng siêu khủng, nặng hàng tạ có thể được định giá tới cả trăm triệu.

Giao dịch trực tiếp tại Hà Nội và TPHCM.

Trẻ Còi Xương Nên Ăn Những Gì?

Bột chân cua

Thịt cua và đặc biệt là chân cua chứa hàm lượng canxi rất cao, món bột chân cua đã được nhiều mẹ lựa chọn để chữa bệnh còi xương cho con.

Nguyên liệu: 300g chân cua, 50g hạt sen, 50g đậu xanh.

Cách chế biến: Mẹ chọn lấy chân cua to, chắc, khoẻ. Rửa sạch rồi sấy khô tán thành bột thật mịn. Hạt sen, đậu xanh cũng tán mịn như vậy. Sau đó trộn đều 3 thứ với nhau. Chọn lấy chân của những con cua khỏe, rửa sạch sấy khô tán thành một mịn. Mỗi lần chỉ cho trẻ dùng 1 thì cà phê hỗn hợp bột, hoà bột vào nước cơm đặc hoặc nước cháo loãng, nêm 1 chút đường hoặc muối cho món ăn thêm đậm đà. Một ngày cho trẻ ăn 2 thìa sáng và tối, ăn liên tục 15 – 20 ngày.

Cháo lòng đỏ trứng gà

Nguyên liệu: 2 cái lòng đỏ trứng gà, 50g gạo, gia vị.

Cách chế biến: Luộc chín trứng gà, bóc vỏ rồi bóc cả lòng trắng để riêng, chỉ lấy lòng đỏ. Lòng đỏ được sấy khô, tán thành bột. Gạo cũng tán bột mịn nhưng cần rang vàng cho dậy mùi thơm rồi mới tán. Trộn đều 2 thứ lại với nhau, cho vào nồi, đổ nước vừa rồi đun sôi, nhừ, kỹ. Nêm gia vị vừa miệng rồi cho trẻ ăn, mỗi ngày chỉ cho bé ăn 1 lần, ăn liên tục 20 – 30 ngày sẽ cho hiệu quả rõ rệt. Bé tăng cân, cứng cáp và lớn nhanh trông thấy.

Cháo xương sụn lợn

Ăn xương thì bổ xương, quả thật không sai. Xương các loài động vật như lợn, bò, dê… chứa rất nhiều dưỡng chất tham gia quá trình cấu tạo cấu trúc xương. Chính vì vậy, những món canh hay cháo xương thường xuất hiện trong các bữa ăn gia đình. Quen thuộc nhất là món cháo xương sụn lợn được xem như một phương thuốc trị còi xương vô cùng hiệu quả.

Nguyên liệu: 100g xương sụn lợn, 50g gạo, bột ngọt và gia vị (muối, bột ngọt, nước mắm…)

Cách chế biến: Rửa sạch xương rồi xay nhỏ như bột, ướp bột với gia vị. Sau đó xào chín bột đã ướp. Cũng như các món cháo trên, gạo rang vàng rồi xay thành bột nhưng không trộn lẫn với nhau. Đun sôi xương sụn đến nhừ rồi mới cho bột gạo vào quấy đều, tiếp tục ninh đến khi nhừ. Mẹ cho bé ăn 2 lần mỗi ngày, ăn đều đặn 15 – 20 ngày.

Cháo cá lóc (cá quả)

Cách chế biến: Làm sạch cá, đem hấp cách thuỷ chín rồi gỡ thịt ướp gia vị. Đem xương cá giã nhỏ, lọc lấy khoảng 200ml nước. Rau cải xoong rửa sạch rồi giã nhỏ hoặc thái nhỏ tuỳ vào độ tuổi của bé. Cho bột gạo vào nước cá đã lọc từ xương lúc nãy, đun sôi rồi cho rau cải xoong, thịt cá và gia vị vào khuấy đều. Tiếp tục đun đến khi cháo sôi là nhắc ra để ấm cho bé ăn. Với món cháo này, mẹ cho bé ăn cách ngày, ăn trong 20 – 30 ngày, mỗi ngày 2 bữa.

Biện pháp phòng bệnh còi xương cho trẻ

Mẹ phải phòng ngừa còi xương cho con ngay trong giai đoạn bào thai. Thời gian này, mẹ hãy ăn nhiều những thực phẩm giàu canxi, sắt, kẽm, vitamin D.

Cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, nếu mẹ kém sữa cần bổ sung thực phẩm ngoài sớm thì tối thiểu 4 tháng mới nên sử dụng. Việc ăn dặm quá sớm sẽ khiến các tuyến vị, nhu động ruột làm việc trong khi vẫn chưa phát triển, dẫn đến tiêu hoá kém, khó hấp thu, bé còi xương là tất yếu.

Thường xuyên cho trẻ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối để cơ thể hấp thu vitamin D, mỗi sáng, tối chỉ khoảng 15 – 20 phút. Nhiều cha mẹ lo sợ con dễ cảm cúm khi ra ngoài trên nên khư khư giữ con trong nhà, chính việc này đã khiến canxi không được chuyển hoá để hấp thu do thiếu vitamin D.

Chú trọng các món ăn giàu canxi, photpho, vitamin và khoáng chất như: cá, trứng, tôm, cua, ngao, sò …

Khuyến khích trẻ ăn nhiều rau xanh và hoa quả chín.

Lê Lương

EUNANOKID SYRUP phát triển chiều cao và kích thích trẻ ăn ngon