Hội Cá Cờ Hà Nội / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Hội Sinh Vật Cảnh Hà Nội

Từ 20-12-2018 đến hết ngày 20-1-2019 UBND thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày sinh vật cảnh Thủ đô chào Xuân Kỷ Hợi năm 2019 tại Công viên

Khai mạc trưng bày sinh vật cảnh Hà Nội chào Xuân Kỷ Hợi Từ 20-12-2018 đến hết ngày 20-1-2019 UBND thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày sinh vật cảnh Thủ đô chào Xuân Kỷ Hợi năm 2019 tại Công viên

Lễ hội Bonsai Trường Thọ được tôt chức tại Vinhomes Smart City Tây Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội từ 15/01 – 30/01/2020 mặc dù điều kiện thời tiết không thực

Lễ Hội “Bonsai Trường Thọ” & Tuần lễ văn hóa Việt – Nhật Lễ hội Bonsai Trường Thọ được tôt chức tại Vinhomes Smart City Tây Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội từ 15/01 – 30/01/2020 mặc dù điều kiện thời tiết không thực

Cá Neon là một loại cá nhỏ, với màu sắc ưa nhìn, bơi theo đàn rất đẹp nên được

  

Bài viết mới

Bắt đầu chơi thủy sinh

Những kiến thức chung cho người mới bắt đầu chơi thủy sinh

Những hiểu biết mối về quang phổ cho cây thủy sinh

Trên căn bản, cây thủy sinh và rêu đều phát triển được dưới

Ánh sáng hồ thủy sinh

Ánh sáng là yếu tố quan trọng đối với sự phát

Phòng tránh rêu hại

1. Cho cá, tép… ăn thật ít Có lẽ thú vui

Nước trong hồ thủy sinh

Những tính chất của nước phù hợp với hồ cây thủy sinh,

Hồ thủy sinh

Giới thiệu hồ thủy sinh Hồ thủy sinh (Aquascaping) là một hình thức nghệ

Làm giàu chất nền hồ thủy sinh

Để làm tăng sự phì nhiêu của lớp chất nền dành

Chơi hồ thủy sinh

Ngoài việc ngắm các loại cá đẹp, độc đáo, thú của

Thú chơi thủy sinh

Nghệ thuật, đam mê và… tốn kém Cường là một tài

Nuôi Cá Tầm Tại Hà Nội

Cứ tưởng trên núi cao, rừng thẳm, người dân chỉ có cách chống đói, thoát nghèo dựa vào đất đai, lâm sản… nhưng thật bất ngờ, ông Hà Văn Vận, người dân tộc Mường ở thôn Sui Quan, xã Khánh Thượng (Ba Vì – Hà Nội) đã “phát tài” nhờ nuôi cá tầm.

Năm 1990, sau khi rời quân ngũ ông Vận trở về với xứ Mường, mang trong mình bầu nhiệt huyết và khát vọng của người lính để xây dựng quê hương giàu đẹp. Nhưng ở một vùng sơn cước còn đầy khó khăn như Khánh Thượng thì cái đói, cái nghèo như chiếc vòng kim cô cứ đeo đẳng cuộc sống vợ chồng ông mãi.

Cho đến một ngày cuối tháng 4/2013, duyên may đã đến khi ông đang đi làm rừng thì nghe tin có một đoàn cán bộ của Trung tâm Khuyến nông Hà Nội về khảo sát con suối để nuôi cá tầm. Sau khi tìm hiểu, các chuyên gia cho biết khu vực suối gần nhà ông có điều kiện thuận lợi để nuôi.

Mới đầu ông không tin. Vì từ trước đến nay ông chỉ mới nghe đến loại cá đặc sản này trên tivi và phải nuôi ở những vùng có không khí mát mẻ như Sa Pa (Lào Cai) hay Đà Lạt (Lâm Đồng), kỹ thuật nuôi cũng không đơn giản chút nào.

Kiểm tra cá tầm nuôi tại nhà ông Vận

Do đây là một loài cá mới nên ông cùng nhiều hộ dân xung quanh vẫn còn hoài nghi và đặt ra nhiều câu hỏi như nuôi như thế nào, đầu ra của sản phẩm ra sao? Trước vô vàn những khó khăn đặt ra, nhưng với ý chí quyết tâm và ham học hỏi, ông sẵn sàng mạo hiểm áp dụng cái mới để có cơ hội thoát nghèo.

Ông Vận đã tiếp nhận chương trình nuôi cá tầm thương phẩm do Trung tâm Khuyến nông Hà Nội và Trạm Khuyến nông Ba Vì triển khai; được hỗ trợ 100% giống, một phần thức ăn, đường ống dẫn nước, bể nuôi. Trung tâm Khuyến nông đã cử cán bộ chuyên môn trực tiếp xuống hướng dẫn ông cách thiết kế bể nuôi, lựa chọn địa điểm đặt ống dẫn nước, thiết kế hệ thống dẫn nước vào bể dưới dạng phun mưa nhằm tăng hàm lượng oxy cho cá.

Sau khi công tác chuẩn bị đã xong, ông cùng người dân xung quanh hồi hộp và háo hức để được tận mắt nhìn thấy những chú cá tầm bơi trong dòng nước mát. Ngày thả giống, bà con làng trên xóm dưới đến xem như trẩy hội làm ông rất phấn khởi và nghĩ về một lứa cá đặc sản bội thu.

Nhưng mọi việc không thuận như ông nghĩ. Ngay hôm sau trong bể đã có một vài con không chịu bơi mà cứ phơi trắng bụng. Lúc này lo lắng đã hiện rõ trên khuôn mặt của vợ ông. Bà con thì luôn bàn tán và nghĩ chắc ông phải bỏ cuộc.

Đứng trước những khó khăn và áp lực tâm lý nhưng ông Vận vẫn chắc tay lái, vững tay chèo không hề nao núng. Ông nghĩ: “Phải kiên định theo hướng dẫn của cán bộ khuyến nông chăm sóc cá cho đúng phương pháp, điều kiện thời tiết khí hậu vùng cao. Câu động viên của người cán bộ khuyến nông “Đâu cần khuyến nông có, đâu khó có khuyến nông” như tiếp thêm sức mạnh cho ông vượt qua. Ngay khi cá chết, cán bộ khuyến nông đã có mặt để tìm nguyên nhân.

Do cá phải vận chuyển đường dài, một vài con bị mệt và chưa phù hợp với khí hậu đã dẫn đến hiện tượng cá chết. Khó khăn nối tiếp khó khăn. Do đây là một đối tượng nuôi mới được đưa về nuôi ở Khánh Thượng nên đôi khi thời tiết mưa nhiều và môi trường biến động cũng dẫn đến hiện tượng cá bệnh chết.

Ông Vận đã được cán bộ khuyến nông hướng dẫn ông tỉ mỉ từ cách vệ sinh bể nuôi; cho ăn đúng 4 định; theo dõi tập tính bắt mồi; phân thải, màu sắc cá để phát hiện bệnh xử lý kịp thời. Đây là loài cá yêu cầu sống trong môi trường nước có hàm lượng oxy cao, nước sạch, nhiệt độ đảm bảo nên khi ông Vận đã làm tốt công tác quản lý bể nuôi nên cá ít bị bệnh.

Với ý chí quyết tâm, tuân thủ chặt chẽ quy trình nuôi cá tầm mà cán bộ khuyến nông hướng dẫn, cuối cùng những con cá tầm “đỏng đảnh” khó nuôi đã sống khỏe ở xứ Mường.

Kết quả với cỡ cá thả ban đầu chỉ 100 gr/con, sau thời gian 6 tháng nuôi đạt 2.000 gr/con và có thể xuất bán ra thị trường. Do đây là nguồn cá tầm được nuôi từ nguồn nước sạch nên nhiều nhà hàng từ Hà Nội đặt mua. Theo ước tính của ông Vận sau khi trừ chi phí về con giống, thức ăn, đầu tư cơ sở vật chất với bể 50 m3 nước, nuôi 500 con cho gia đình thu nhập gần 40 triệu đồng.

Theo ông Vận, sở dĩ cá tầm có được lợi nhuận cao là do tận dụng nguồn nước suối dồi dào không phải chi phí tiền điện để bơm nước. Khoản thu nhập trên tuy chưa phải là lớn, nhưng đối với người dân vùng núi còn nhiều khó khăn như Khánh Thượng thì đây là một bước tạo đà trong phát triển kinh tế hộ gia đình.

Theo ông Nguyễn Hồng Sơn, Trưởng phòng Khuyến nông chăn nuôi, thủy sản, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, mô hình nuôi cá tầm lần đầu tiên ở Thủ đô thành công, cần được nhân rộng nhằm cung cấp sản phẩm cá tầm sạch mang thương hiệu Khánh Thượng cho thị trường. Để giúp người dân phát huy lợi thế mở rộng nghề nuôi cá tầm rất cần sự quan tâm hỗ trợ của các cấp, các ngành về vốn, kỹ thuật, đầu ra cho sản phẩm…

Bảng Giá Cá Hồi Hà Nội

Nhằm giúp cho bạn một cái nhìn rõ hơn về giá trị cũng như thị trường cá hồi. Chúng tôi cung cấp bảng giá cá hồi tại Hà Nội.

Tại sao cá hồi luôn là món ăn được săn đón nhiều đến vậy?

Cá hồi NaUy được biết đến như một loại thực phẩm lành mạnh giàu protein,axit béo,omega -3 và vitamin D. Ăn thịt cá hồi mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như: chống các dấu hiệu lão hóa, giảm mức cholesterol và huyết áp, kéo giảm nguy cơ bị đột quỵ, giúp giảm đau và cứng khớp gây ra bởi viêm khớp…Viện tim mạch Hoa Kì khuyến khích những người không có lịch sử bệnh tim mạch cũng nên tiêu thụ các loài cá nhất là các loại cá béo chứa nhiều axit béo, giàu Omega-3 như cá hồi NaUy ít nhất 2 lần một tuần.Ngoài ra, protein có trong cá hồi còn giúp phục hồi các mô cơ bắp của tất cả các tế bào trong cơ thể.Thịt cá hồi có khả năng hạn chế và giảm tác hại của thuốc lá.Ăn cá hồi NaUy còn làm giảm muộn phiền,cải thiện chứng mất ngủ kinh niên.

Thành phần tổng quan trong 100g cá hồi:

206 Calories (111 calories từ chất béo),chất béo :12g (chất béo bão hòa 3g), cholesterol 63mg (21% 1 ngày), Natri (Na): 61mg (3%), tinh bột 0g (đường và chất sơ 0g), protein (chất đạm) 22g (32%). Nước chiếm 64.8g. Có 0% calories đến từ tinh bột, 54% đến từ chất béo và 46% calories đến từ protein.

Thành phần chi tiết của chất béo trong 100g cá hồi

Tổng số: 12.3g trong đó có 2.5g chất béo bão hòa, 4.4 g chất béo bão hòa đơn và 4.4g chất béo chưa bão hòa đa. Chất béo omega 3 là 2260 mg và chất béo omega 6 là 666mg.

Thành phần chi tiết của vitamin trong 100g cá hồi

Vitamin A: 50IU (1%), Vitamin C: 3.7mg (6%), Vitamin E: 0mg (0%), Vitamin K: 0mcg (0%), B1: 0.3mg (23%), B2: 0.1mg (8%), Vitamin B3: 8mg (40%), Vitamin B6: 0.6mg (32%), Vitamin B9: 34mcg (8%), Vitamin B12: 2.8mcg (47%), Choline: 0mg

Thành phần chi tiết của khoáng chất trong 100g cá hồi

Canxi (Ca): 15mg (1%), Sắt (Fe): 0.3mg (2%), Magie (Mg): 30mg (8%), Phot pho (P): 252mg (25%), Kali (K): 384mg (11%), Natri (Na): 61mg (3%), Đồng (Cu): 0mg (0%), Selen (Se): 41.1mcg (59%).

Đặc biệt đối với sản phẩm cá hồi nhập khẩu mang đến giá trị dinh dưỡng và chất lượng tốt hơn. Vì sao vậy?

Vì vậy, với lợi thế về chất lượng và giá cả, cá hồi nhập đang ngày càng càng được tin dùng tại siêu thị, các cửa hàng tiện lợi và vào bếp ăn từng gia đình.

Nhằm giúp cho bạn một cái nhìn rõ hơn về giá trị cũng như thị trường cá hồi. Chúng tôi cung cấp bảng giá cá hồi tại Hà Nội.

Bao gồm giá thịt cá hồi nauy, giá cá hồi nhập khẩu, giá thịt cá hồi fillet mà chúng tôi cung cấp. Bảng giá lẻ cá hồi giúp bạn dễ dàng hơn trong việc lựa chọn sản phẩm.

Sản phẩm

Đơn Giá

Hình ảnh

325,000 đ

525,000 đ

490,000 đ

300,000 đ

250,000 đ

Hướng Dẫn Cách Làm Cờ Cá Chép Nhật Bản Lễ Hội Koinobori Của Nhật

Cách làm cờ cá chép nhật bản Nói đến tháng 5 ở Nhật. Có lẽ nhiều người sẽ nghĩ ngay đến ngày lễ Tango no sekku (Đoan Ngọ) – dịp lễ cầu chúc cho các bé trai trưởng thành khỏe mạnh ở Nhật. Có khá nhiều hoạt động được diễn ra trong ngày lễ này mà tiêu biểu là treo cờ cá chép “”. Đây là một phong tục vô cùng quen thuộc và thường xuất hiện trong những bài đồng dao của người Nhật.

Phong tục lễ hội cá chép nhật bản truyền thống đặc sắc. Nhằm cầu chúc cho các bé trai trưởng thành khỏe này đã xuất hiện từ thời Edo

Xuất xứ của phong tục treo cờ cờ cá chép của nhật Koi nobori.

Ý nghĩa lễ hội cá chép Koi nobori là một loại cờ rỗng có hình cá chép. (khi gió thổi qua phần vòng tròn ở đầu lá cờ cá chép, phần rỗng của lá cờ sẽ được thổi đầy và khiến lá cờ đứng thẳng dậy). Thường được treo trong vườn hoặc trên ban công của những gia đình có bé trai. Phong tục truyền thống lễ hội koinobori này được thực hiện. Với mong muốn nguyện cầu các bé trai trong gia đình luôn kiên cường trước mọi khó khăn. Và khỏe mạnh trưởng thành giống như những chú cá chép giàu sức sống. Nghe nói phong tục lễ hội koinobori này xuất hiện từ thời Edo cách đây khoảng 300 – 400 năm trước.

Trong lịch sử Nhật Bản thì Edo là thời đại của những samurai. Bởi vậy, vào thời này, sự tồn tại của những bé trai có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình. Vì đó là những người có trách nhiệm kế thừa gia nghiệp. Mỗi một gia đình samurai có bé trai đều sẽ dựng cờ này để cầu chúc bé trai đó khỏe mạnh trưởng thành và trở thành một samurai chân chính. Thêm vào đó, văn hóa bình dân cũng phát triển vô cùng mạnh mẽ vào thời đại này.

Do đó, vào khoảng giữa thời Edo, phong tục dựng cờ cờ cá chép nhật bản Koi nobori. Đã lan rộng trong giới bình dân và được truyền lại cho đến tận ngày nay. Dân thường thời đó thường treo những chú cá chép được làm từ giấy truyền thống wagashi.

Vậy tại sao hình tượng cá chép lại được dùng trong ngày lễ này?. Ý nghĩa lễ hội cá chép này bắt nguồn từ một truyền thuyết cổ của Trung Quốc. Theo đó, thời xa xưa tại thượng lưu sông Hoàng Hà ở Trung Quốc. Có một cánh cửa gọi là Long môn, và chỉ có các chú cá chép vượt qua được cánh cửa Long môn này để hóa thành rồng.

Bởi vậy, người dân Nhật Bản thường treo cờ cá chép với mới mong muốn con trai mình khỏe mạnh lớn lên và thành đạt trong tương lai. Nghe nói phong tục lễ hội koinobori này còn có một ý nghĩa khác là gửi đến những vị thần lời nguyện cầu “Mong các vị thần luôn bảo vệ các bé trai trong gia đình chúng con”.

Có thể nói rằng cờ cá chép nhật bản Koi nobori – biểu tượng cho lời nguyện cầu. Các bé trai luôn khỏe mạnh là thứ không thể thiếu trong tháng 5 của các gia đình có bé trai ở Nhật. Bởi vậy, sau đây tôi sẽ Hướng dẫn cách làm cờ cá chép nhật bản để trang trí tường mà bạn có thể dễ dàng làm chúng cùng con.

Cùng trang trí tường bằng cờ cá chép Koi nobori – Hướng dẫn cách làm cờ cá chép nhật bản

l Một chiếc áo phông cũ bỏ đi

1. Cắt hai mảnh vải từ chiếc áo phông cũ, lưu ý cắt một mảnh có độ rộng bằng bàn tay của con bạn và một mảnh lớn hơn có độ rộng bằng bàn tay của bạn.

Quả đấm vải làm từ vải áo phông cũ.

3. Dùng quả đấm vải để bôi màu vẽ lên giấy trắng. Bạn và con có thể nhúng quả đấm vải này vào màu vẽ rồi đập nhẹ lên giấy trắng để tạo ra những đường vân tự nhiên. Lưu ý để trắng hai đầu của tờ giấy để làm phần đầu và đuôi của cá chép.

Bạn có thể để con sáng tạo thỏa thích với quả đấm vải này.

4. Sau khi màu vẽ khô, dùng băng dính dán hai đầu của tờ giấy lại với nhau theo chiều ngang thành hình ống.

5. Dán thêm một hình tròn màu đen bằng giấy vào một đầu của phần giấy để trắng ban nãy để làm mắt.

6. Dùng băng dính hai mặt dán chú cá chép nhà bạn lên tường, lưu ý dán ở những nơi dễ bóc để không làm hỏng tường khi muốn gỡ ra.

Hình ảnh chú cá chép koinobori đang bơi trên tường nhà tôi

Trẻ từ 1 tuổi đã bắt đầu có thể dùng quả đấm vải nhúng màu vẽ và đập trên giấy để vẽ tranh rồi. Bởi vậy, sau khi chuẩn bị xong. Hãy để bé tự mình chọn màu và tự mình sáng tạo đường vân cho chú cá chép của mình.

Ngoài ra, sau khi đã tạo xong màu chủ đạo, bạn nên thêm một chút màu vàng kim trên đường vân của cờ cá chép của nhật . Màu vàng kim thường phản quang rất đẹp và đây cũng là màu thường được dùng để phối màu cho cờ cá chép Koi nobori ở Nhật.

Cách dùng cờ cá chép Koi nobori đặc biệt của riêng người dân vùng Hiroshima

Nói đến phong tục treo cờ cá chép Koi nobori, tôi lại nghĩ đến một cách dùng loại cờ này khá đặc biệt ở vùng Hiroshima nơi mà tôi đang sống. Ở đây, mọi người còn dùng cờ cá chép Koinobori để cổ vũ bóng chày! Đội Bóng chày Hiroshima Toyo Carp là một đội bóng chày địa phương rất được người dân trong vùng yêu mến và cổ vũ nhiệt tình. Fan hâm mộ của đội này luôn phất những chiếc cờ cá chép cỡ lớn khi cổ vũ cho đội của mình.

Nguyên nhân là vì từ tiếng anh “Carp” trong tên đội dịch ra có nghĩa là “cá chép”, và loài cá này cũng là đặc sản của dòng sông Ota chảy ngang qua thành phố Hiroshima.

Trẻ em ở Hiroshima thường gọi cá chép là ” Tai tai” (cách gọi cá của trẻ nhỏ), thế nhưng cứ nhìn đến cờ cá chép Koi nobori thì chúng sẽ liên tưởng ngay đến Đội Bóng chày Hiroshima Toyo Carp và hét lên “Carp, carp!!”. Thật là dễ thương!!