Giá Bán Cá Trắm Đen Giống / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Giá Cá Trắm Đen, Cá Trắm Cỏ Giống. Trang Trại Bán Cá Trắm Giống Uy Tín

1. Giá cá trắm đen giống

Các trắm đen hay còn gọi là cá trắm ốc có đặc điểm là toàn thân mình có màu sậm đen, nhất là phần đầu và lưng. Trong chăn nuôi thì cá thường có trọng lượng cỡ 2 đến 4kg. Với trong điều kiện chăn nuôi tốt thì sau 1 nắm cá có thể đạt kích cỡ 0,5kg/con. Sau 3 năm thành thục cá bắt đầu đẻ trứng. Thức ăn của cá trắm đen khi còn nhỏ là động vật phù du, ấu trùng chuồn chuồn và muỗi. Khi trưởng thành chúng có thể tiêu hóa được cả ốc, hến, trai, sò nhỏ hoặc trái cây. Do nguồn thức ăn đa dạng nên nhiều hộ chăn nuôi đã lựa chọn loại cá này nuôi thương phẩm tiết kiệm chi phí thức ăn hơn vì nguồn thức ăn luôn dồi dào.Giá cá trắm đen giống được bán thường là:

Loại từ 10 – 20 con/1kg – giá 15.000 – 17.000 VNĐ/con

Loại 4 – 5 con/1kg giá khoảng 20.000 – 25.000 VNĐ/con

2. Giá cá trắm cỏ giống

Cá trắm cỏ cũng được nuôi rất phổ biến vì thịt ngọt, nguồn thức ăn lại là cỏ nên khá rẻ và dễ kiếm, bà con có thể tự sản xuất tự cung cấp được. Cá trắm cỏ có thân hình trắng, đầu thon nhỏ, thường có kích cỡ từ 0,8 -1.2kg/con sau nuôi 1 năm. Nuôi từ 2 năm trở lên đạt 2,5kg/con hoặc cao hơn nữa. Ngoài tự nhiên khi môi trường thuận lợi thì có trường hợp bắt được cá trắm cỏ nặng tới 12kg/con.Giá cá trắm cỏ bà con có thể tham khảo như sau:

Hương: loại 4000 con/1kg – giá 300.000 VNĐ/1kg

Giống: loại 100 con/1kg – giá 80.000 VNĐ/1kg

Các trang trại bán cá trắm giống uy tín

1. Hợp tác xã Quang Húc

2. Trại cá giống Yến Hợp

Trại cá giống Yến Hợp là cơ sở cung cấp rất nhiều cá giống các loại như cá trắm đen, trắm cỏ, chép, rô phi, cá nheo… do chuyên về cá giống nên cơ sở đảm bảo cá được ương và nuôi đúng kỹ thuật, đảm bảo sạch bệnh và lớn nhanh. Liên hê: Địa chỉ: Cửa hàng Yến Hợp, Cổng viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Từ Sơn, Bắc Ninh Điện thoại: 0976 484 409 – Chị Yến hoặc 0904 642 128 – Anh Hợp

Trung tấm giống và dịch vụ nghề cá Thái Sơn là cơ sở tin cậy để bà con mua các loại cá giống, cá trắm cỏ, trắm đen đủ loại kích cỡ từ cá bột, cá hương với cá cả cạnh tranh nhất miền bắc. Trung tâm đảm bảo vận chuyển tận nơi cho khách hàng và phổ biến kỹ thuật thả, nuôi khi mới thả cho bà con nắm bắt và hỗ trợ tư vấn trong suốt quá trình nuôi. Liên hệ: Địa chỉ: Lai Tê, Trung Chính, Lương Tài, Bắc Ninh Điện thoại: 0986 29 49 69

4. HTX Nông nghiệp và thủy sản Cản Hưng

Với lợi thế gần sống đuống, HTX Cảnh Hưng đã sử dụng diện tích đất bãi ven sông để trồng cỏ nuôi cá trắm cỏ. Cơ sở chuyên cung cấp cá Trắm cỏ giống và cá Chép lai 3 máu với các mẫu từ 50 con/1kg đến 2 con/1kg. Cá giống được chăm sóc cẩn thận, phòng và trị bệnh hiệu quả nên kích thước vô cùng đồng đều, có sức khỏe tốt khi đến tay bà con chăn nuôi. Liên hệ: Địa chỉ: Thôn Rền – Cảnh Hưng – Tiên Du – Bắc Ninh Điện thoại: 0988177509 Website: http://www.canhhung.com

5. Trại nguồn giống Hà Nội

Cá giống nước ngọt là lợi thế thế của trại nguồn giống Hà Nội. Tại đây khách hàng có thể chọn rất nhiều loại cá giống khác nhau, cung cấp sỉ lẻ giá cả hợp lý cạnh tranh. Bàn con mới nuôi sẽ được hỗ trợ kỹ thuật nuôi, vận chuyển và đánh bắt cá sao cho hiệu quả nhất. Liên hệ: Địa chỉ: 57 Lĩnh Nam (gần Time City và chợ Mai Động), Hoàng Mai, Hà Nội. Điện thoại: 0961682686

Lưu ý khi chọn mua cá trắm giống!

Đối với cá giống nói chung và cá trắm giống nói riêng bà con không nên chọn con giống quá nhỏ vì sức sống kém. Tốt nhất nên chọn cá giống hương vì chúng có thể ăn khỏe hơn, sống tốt và sinh trưởng nhanh, giảm rủi ro thất thoát con giống dẫn đến lãng phí. Quan trọng hơn cả là chọn địa chỉ bán cá giống uy tín, trách nhiệm để học hỏi kinh nghiệm từ khi nuôi đến khi thu hoạch. Chúc bà con sớm hoàn thành mô hình nuôi cá trắm thành công!

Theo chúng tôi

Cá Trắm Đen Nguyên Con

(0 đánh giá)

Mã:CTDNCSD1

Còn hàng

– Cá Trắm Đen còn có tên là “Thanh ngư” là loại cá sạch có ưu điểm thớ thịt dày, không có mỡ, ít xương dăm, vị thịt đậm ngọt. Cá trắm đen sông Đà là loài cá nước ngọt chất lượng cao được khá nhiều người Việt ưa chuộng.

Cá Trắm Đen sông Đà là loại cá đặc sản của vùng nước Hòa Bình được nuôi tại sông Đà theo mô hình chuẩn của VIETGAP nên đảm bảo chất lượng dinh dưỡng và độ ngon ngọt trong thịt cá.

– Theo Đông y: Cá Trắm Đen bổ tỳ vị, khí huyết, thích hợp với các chứng tì vị hư hàn, gầy yếu mệt mỏi, chán ăn, đuối sức. Trong tất cả loài cá nước ngọt thì cá trắm đen được coi là là “thượng phẩm” của các loài cá nước ngọt và là phương thuốc quý của gia đình.

– Ăn cá thường xuyên giúp tăng cường miễn dịch, chống oxi hóa, tốt cho tim mạch, phòng cúm, thanh nhiệt giải độc, bồi dường cho phụ nữ sau sinh chống ý huyết, quai bị, nhọt độc, đau dạ dày, kinh nguyệt không đều… Đặc biệt, mật cá Trắm Đen còn là một vị thuốc thần dược được ghi chép trong “Nam dược thần hiệu” của Tuệ Tĩnh trị tắc họng, mắt mờ…

Thêm nữa, cá Trắm Đen còn giúp đấng mày râu trị thận yếu, suy giảm tình dục, mất ngủ, váng đầu, ăn không ngon miệng.

Cá Trắm Đen cắt khúc – Sông Đà được bán tại các hệ thống cửa hàng thực phẩm sạch Biggreen

Công ty TNHH thực phẩm sạch BigGreen Việt NamShip hàng toàn quốcLiên hệ mua hàng: 0979.985.399 – 0936.295.998

Quý khách có thể đặt mua hàng trực tiếp trên website hoặc

https://www.facebook.com/Biggreen.com.vn/

Cá Trắm Đen Ăn Gì? Các Loại Thức Ăn Cho Cá Trắm Đen

Cá trắm đen là loại cá nước ngọt, giống với cá trắm cỏ nhưng thịt dai và ngọt hơn nhiều. Nó có kích thước lớn, chiều dài từ 60 – 120cm, cân nặng của chúng dao động từ 3 – 10kg. Thân chúng dài, miệng rộng, lỗ mũi cá lớn gần mắt. Đặc biệt chúng có rất nhiều răng, nhỏ và tạo thành một hàm lược, trên lưng có 1 chiếc vây lớn có khoảng 7 – 9 tia, không quá cứng. Toàn thân bao phủ một màu đen lưng cá có màu đen đậm, càng dần về phía bụng màu sắc sẽ càng nhạt đi. Cá trắm đen thường sinh sản vào tháng 5 – 7 hàng năm với số lượng trứng rất lớn. Chỉ khoảng 3 ngày trứng được thụ tinh thành công trứng sẽ nở thành cá bột, sau khoảng 2-3 ngày cá bột sẽ hình thành cá con và bắt đầu đi kiếm ăn. Chúng thường đi theo cá mẹ với số lượng lớn bơi rất nhanh.

Thức ăn tự nhiên cho cá trắm đen

Do chúng có hàm răng lược rất dày và khỏe nên chúng không từ một loại thức ăn gì, miễn là ăn được. Cá trăm đen ăn tạp, ngoài tự nhiên chúng thường kiếm ăn ở tầng nước trung và tầng nước đáy. Chủ yếu chúng tìm kiếm các loại ốc, trai, sò, hến, các loài động vật giáp xác (tôm, cua nhỏ), cá con, các loại côn trùng… Vào mùa khan hiếm thức ăn thì chúng ăn cả thực vật, các loại trái cây như quả sung, táo rụng vẹn hồ. Cá trắm đen con khi còn nhỏ hệ tiêu hóa còn yếu nên thức ăn chủ yếu là các sinh vật phù du, ấu trùng, loăng quăng và chuồn chuồn.Hiện nay nhiều vùng cho cá trắm đen ăn ốc bươu vàng. Loại ốc này hoàn toàn phù hợp với cá trắm đen, tuy phải thực hiện đúng kỹ thuật. Cần phải xử lý ốc trước khi đưa xuống cho cá ăn như sau:

Dội nước sôi khêu lấy ruột cho cá ăn hoặc luộc sơ lên vẩy ốc lấy ruột, cho máy nghiền đổ xuống cho ăn…

Lượng ốc bươu cho ăn chỉ nên vừa đủ để cá ăn hết. Nếu thừa thì rất dễ làm ô nhiễm nguồn nước, ấu trùng ốc sinh sôi gây bệnh cho cá, làm nguồn nước thiếu oxy làm cá bị chết.

Khi chăn nuôi với số lượng lớn bà con có thể kiếm các loại cá nhỏ hơn hoặc cá tạp băm nhỏ để cho cá trắm đen. Ngoài ra, còn có các loại thức ăn công nghiệp dạng viên, dạng bột ngô, bột khoai, bột sắn… cho cá ăn.

Đối với thức ăn công nghiệp, bà con cho ăn thức ăn hỗn hợp dạng viên nổi có thành phần dinh dưỡng 42% protein và 7% lipid. Thời gian cho cá ăn 2 lần/ngày vào sáng sớm và chiều mát là thích hợp nhất. Không cho ăn lúc trưa nắng cá không lên ăn hoặc ăn ít không đạt yêu cầu. Kích thước viên cá phải đúng với trọng lượng của cá. Điều này ở bao bì thức ăn công nghiệp thường đã ghi sẵn nên bà con có thể dễ dàng chăm sóc cá hơn. Thức ăn công nghiệp khi mua về cần bảo quản trong kho thoáng mát, kê cao khỏi mặt sàn và sử dụng đúng thời hạn. Thức ăn đã hết hạn sử dụng hoặc đã bị mốc, bị ẩm mủn thì tuyệt đối không được cho ăn sẽ làm cá bị bênh tiêu hóa rất khó chữa.

Quản lý ao nuôi cá hiệu quả, cho năng suất cao

Để có trắm đen có thể phát triển khỏe mạnh thì bà con cần thường xuyên bảo đảm nguồn nước sạch sẽ, cung cấp thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng đủ lượng cho cá. Thường xuyên bón thêm chế phẩm sinh học, EM ủ với rỉ mật… nhằm cải thiện chất lượng nước. Áp dụng các biện pháp phòng bệnh cho cá, bổ sung vitamin, chất tăng sức đề kháng để cá luôn khỏe mạnh. Khi cá đã nuôi được 1 năm kích cỡ đạt 2kg trở lên thì tiến hành thu tỉa cá để giảm mật độ. Trước khi thu hoạch nên cho cá ăn với lượng thức ăn giảm dần khoảng 2 đến 3 ngày, thu vớt cá nhanh nhưng cẩn thận tránh để có bị sốc, hoảng loạn. Dụng cụ đánh bắt cá phải được chuẩn bị đầy đủ, tránh các loại sắc nhọn sẽ làm cá bị trày xước dễ bị yếu, nhiễm bệnh và chết. Kỹ thuật nuôi cá trắm đen rất đơn giản không hề khó như bà con thường nghĩ. Khi đã chuẩn bị kỹ ao nuôi, kỹ thuật chăm sóc, chọn giống chất lượng mật độ phù hợp thì hoàn toàn có thể chăm sóc cá lớn nhanh, đạt trọng lượng lớn và thu hoạch trong thời gian sớm nhất, cho hiệu quả kinh tế cao.

Theo chúng tôi

Cá Trắm Đen Ăn Gì? Cách Làm Mồi Câu Cá Trắm Đen Cực Nhậy

Ốc là móc ăn khoái khẩu của cá trắm đen. Cách làm mồi câu cá trắm đen bằng cách sử dụng cám lên men EMZEO ủ ốc tạo ra chất dẫn dụ cá trắm đen đến ăn cực kỳ hiệu quả.

Thực tế, có không ít loại cá hiện nay đang được bà con nông dân lựa chọn để chăn nuôi thủy hải sản với mục đích kiếm thêm thu nhập. Tuy nhiên, trong số rất nhiều những loại thủy hải sản đó thì cá trắm đen lại trở thành một sự lựa chọn mang đến lợi ích kinh tế khá cao. Thế nhưng, việc chăn nuôi loại cá này cũng không phải là điều dễ dàng, mọi thứ đều cần phải tìm hiểu thật sâu sắc bao gồm cả thức ăn của chúng.

Cá trắm đen thuộc họ cá Chép. Trong đời sống của chúng ta, loại cá này được nuôi với mục đích sử dụng làm thực phẩm lẫn dược phẩm. Chiều dài của một con cá trắm có thể lên đến 1.5m và nặng đến hơn 60kg. Thức ăn chính của cá trắm đen trong tự nhiên là ốc sên và ốc nhồi.

Trong tất cả các loại cá nuôi phổ biến ở châu Á (cá trắm cỏ, cá mè, …) thì cá trắm đen là loại cá có giá trị kinh tế cao nhất, giá thành đắt nhất. Một phần có lẽ là vì chế độ ăn uống đặc biệt nên giá thành của chúng cao hơn một chút so với những loại cá khác.

Xét về mặt chất lượng, cá trắm đen là một loại thương phẩm cho ra chất thịt cực kỳ ngon. Để nuôi thành công một con cá trắm đen không đòi hỏi quá nhiều kỹ thuật và khó khăn. Chỉ cần hiểu được tập tính sống của loài cá cộng với nguồn thức ăn dồi dào thì quá trình chăn nuôi của bà con sẽ đạt được năng suất lớn.

Cá trắm đen thuộc họ cá nước ngọt, thịt dai và độ ngọt nhiều hơn so với cá trắm cỏ. Kích thước trung bình của cá trắm đen tương đối lớn, từ 60 cho đến 120cm với cân nặng có thể từ 3 cho đến 10kg. Loại có này có thân dài, miệng rộng cùng với lỗ mũi cá khá lớn nằm ở gần mắt. Điều đặc biệt ở đây là chúng có khá nhiều răng nhỏ liên kết với nhau tạo thành một hàm lược.

Phía trên lưng của cá trắm đen có 1 chiếc vây lớn từ 7 đến 9 tia nhưng không quá cứng. Toàn bộ thân cá được phủ một màu đen, riêng lưng cá sẽ có màu đậm hơn. Đó cũng là lý do vì sao xuất hiện cái tên cá trắm đen.

Mùa sinh sản của loài cá này rơi vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 7 với một số lượng lớn trứng. Trong khoảng 3 ngày khi trứng được thụ tinh thành công thì sẽ nở thành cá bột. Và 2 đến 3 ngày sau thì cá bột sẽ hình thành cá con và có thể tự đi kiếm ăn. Đàn cá con thường bơi theo cá mẹ thành một đàn có số lượng lớn và bơi với tốc độ tương đối nhanh.

Như đã nói, nguồn thức ăn cho cá trắm đen khá dồi dào. Vậy nên, quá trình nuôi cá sẽ không gặp quá nhiều khó khăn.

Với đặc tính vốn có về một hàm răng khỏe và dày nên không có một loại thức ăn nào mà chúng từ bỏ, miễn là có thể ăn được. Chúng là một loại cá ăn tạp, ở ngoài tự nhiên trong tầng nước trung và đáy là hai vị trí phù hợp để kiếm ăn. Nguồn thức ăn chủ yếu của chúng là ốc, sò, hến hay những loại động vật giáp xác khác, …

Vào những thời điểm khan hiếm nguồn thức ăn tự nhiên thì cá trắm đen có thể ăn luôn cả các loại thực vật lẫn những loại trái cây như: quả sung hay các loại trái cây rụng ở ven hồ, … Những con cá trắm đen lúc còn nhỏ sở hữu hệ tiêu hóa tương đối yếu nên nguồn thức ăn chủ yếu của chúng là các loại sinh vật phù du, những loại ấu trùng, loăng quăng hoặc những con chuồn chuồn.

Hiện tại, cũng có một số vùng lựa chọn ốc bươu vàng cho cá trắm đen ăn. Loài ốc này hoàn toàn phù hợp làm thức ăn cho cá, tuy nhiên cần phải thực hiện đúng kỹ thuật xử lý trước khi cho cá ăn.

Dội nước sôi lên ốc và lấy ruột ra cho cá ăn hoặc có thể cho vào máy nghiền rồi đổ xuống cho cá ăn.

Số lượng ốc bươu xử lý cho cá ăn nên vừa đủ. Không nên để quá nhiều nguồn thức ăn sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sức khỏe của cá.

Ngoài thức ăn tự nhiên thì thức ăn công nghiệp cũng là một sự lựa chọn phù hợp. Thường nguồn thức ăn công nghiệp sẽ tồn tại ở dạng hỗn hợp viên nổi với hàm lượng protein 42% và lipid 7%. Khoảng thời gian cho cá ăn thích hợp là buổi sáng và buổi chiều. Vào buổi trưa nắng nóng bạn không nên cho cá ăn vì thời điểm này có thể cá sẽ không lên ăn hoặc số lượng ăn ít không đạt yêu cầu.

Khi sử dụng thức ăn công nghiệp cho cá trắm đen thì bạn cần phải bảo vệ ở khu vực thoáng mát. Đồng thời kê thức ăn lên cao khỏi mặt sàn và lưu ý sử dụng trong thời hạn cho phép. Trong trường hợp thức ăn đã hết hạn sử dụng hoặc bị hư hỏng thì tuyệt đối bạn không nên cho cá ăn để làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của cá. Đây là một trong những vấn đề khó chữa của cá trắm đen.

Tại Việt Nam hiện nay có khá nhiều hồ nuôi cá cho phép khách du lịch vào câu cá. Vậy làm cách nào để có thể thành công câu được những con cá thơm ngon này?

Một chuyến đi câu thành công cần có mồi câu hoàn hảo. Và dĩ nhiên để làm ra được mồi câu thì xuất sắc thì cần có một khoảng thời gian nhất định. Quá trình làm mồi câu cá trắm đen cũng khá là hay ho và có nhiều điều thú vị.

Ngoài hai nguyên liệu chính là khoai lang cùng với bã bia thì bạn cũng cần chuẩn bị thêm một số các loại nguyên liệu quan trọng khác như:

Các bước thực hiện:

Bước 1: Bạn đem khoai luộc chín rồi lột vỏ khoai. Đậu tương mang đi rang ở mức lửa nhỏ đến khi có mùi thơm. Khoai lang thì bạn xay nhuyễn, còn với đậu tương thì xay thành dạng bột mịn.

Bước 2: Bột bắp khuấy thành một hỗn hợp dẻo với nước sôi. Thóc thì mang đi luộc cho nứt vỏ rồi vớt ra để ráo.

Bước 3: Trộn các loại nguyên liệu đã sơ chế lại thành một hỗn hợp dẻo và mịn. Bổ sung thêm men ủ thức ăn cám lên men EMZEO 200gr, mật rỉ đường theo lượng (1 gói 200gr ủ với 30kg mồi câu + 0,5 lít mật rỉ). Kế đến cho hỗn hợp vào trong một cái xô và nén thật chặt.

Bước 4: Đậy kín xô và dùng băng dính dán xung quanh rồi đem ủ trong khoảng 5 đến 7 ngày.

Bước 5: Sau thời gian ủ thì bạn sẽ thấy một lớp men trắng ở trên bề mặt hỗn hợp và có một mùi hương từ bã bia rất đặc trưng.

Bước 6: Viên hỗn hợp thành từng viên mồi và đem đi câu rất có hiệu quả.

Một cách làm mồi câu cá trắm đen khác cũng hiệu quả không kém đến từ hai loại nguyên liệu cua và ốc. Bạn cần chuẩn bị khoảng 2kg ốc vặn cùng với khoảng 5 đến 6 con cua đồng. Thao tác chế biến diễn ra tương đối đơn giản:

Mồi 1: Bạn để nguyên vỏ ốc rồi sử dụng chày cối để đập dập vỏ ốc đến khi chúng nát nhỏ. Ốc chính là yếu tố quyết định dụ cá trắm đen đớp mồi câu.

Mồi 2: Với cua đồng thì b chỉ cần xé nhỏ thịt cua ra rồi móc chúng vào trong lưới câu. Lưu ý hãy để ngược khe chân của miếng cua hướng lên trên để dụ cá đớp mồi.

Sắn hay còn được gọi là củ mì. Lá sắn tươi được xem như một loại nguyên liệu có hiệu quả cao khi làm mồi câu cá trắm đen. Nguyên liệu chính mà bạn cần chuẩn bị là lá sắn tươi (lưu ý nên chọn lá bánh tẻ). Bạn ngắt từ 1 đến 2 lá sắn tươi rồi sử dụng ngón tay dùng lực vò nhàu lá và vê tròn cho đến khi nước chảy ra là được.

Bạn cuộn tròn những chiếc lá lại thành một miếng mồi to bằng đầu ngón tay để vừa miệng cá trắm. Móc miếng mồi vào trong lưỡi câu rồi thả xuống mặt nước. Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn cá sẽ lần ra miếng mồi thơm và đớp câu ngay lập tức.

Nguyên vật liệu mà bạn cần chuẩn bị gồm có:

Các thao tác hướng dẫn làm mồi câu cá trắm đen đơn giản tại nhà:

Với ốc vặn bạn bỏ vỏ chỉ lấy phần ruột, làm tương tự với phần trứng vịt lộn.

Phần thóc mầm cùng với gạo bạn mang đi nghiền nhỏ rồi trộn chung với thịt ốc, trứng vịt lộn và những nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn.

Đảo đều tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị ở trên, cho vào thùng ủ kín sau 24 – 32 h là sử dụng câu được

Viên mồi lại thành những viên mồi câu nhỏ bằng đầu ngón tay rồi để sử dụng dần dần.

Lưu ý: Mồi câu sau khi chế biến nên đem cất ở nơi kín đáo, khô ráo tránh sâu bọ làm ảnh hưởng đến chất lượng mồi câu và không để mồi bị bốc mùi hôi thối.

Cách ủ ốc câu cá trắm đen hiệu quả nhất

Ốc vặn: 10kg, 1/2 dập nát + 1/2 để nguyên con

Cua đồng: 15 – 20 con, cắt đôi hoặc cắt ba con cua, có thể thay thế bằng 1,5 – 2kg bã cua

Thóc ngâm mầm: 4kg

Ngô hạt 1,5kg bung lên để nguội ráo nước

Lá sắn tươi 3kg cắt nhỏ

Mật rỉ đường 500ml

Cám lên men EMZEO: 1 gói 200gr

Nước sạch: 4 lít

Cách ủ mồi câu cá trắm đen đạt hiệu quả nhanh nhất

Đảo đều tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị ở trên, cho vào thùng có nắp đậy kín ủ 32 – 48h

Cám lên men EMZEO có tác dụng ủ mồi câu lên men tạo chất dẫn dụ cá trắm đen đến ăn mồi cực nhậy

Cá trắm đen là một loại cá khá đặc biệt (về cả hình dáng lẫn chất lượng và giá trị kinh tế). Đó cũng là lý do vì sao chúng lại được khá nhiều người yêu thích và lựa chọn để làm thực phẩm và dược phẩm. Chính vì vậy, tình hình chăn nuôi cá trắm đen ngày một phổ biến và phát triển ở nước ta.

About Đức Bình