Đặc Điểm Của Cá Sấu Xiêm / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Cá Xiêm Ăn Gì ? Đặc Điểm Sinh Học Cá Betta, Cá Xiêm Đá

Hay còn gọi Cá betta, cá xiêm đá là 1 trong những dòng cá có nhiều màu sắc đa dạng, với đặc thù vây kỳ căng tròn đẹp và có bản tính háu đá nổi tiếng nhất trong các dòng cá cảnh. Được nhiều dân chơi nuôi làm cảnh kết hợp với thú vui cho cá chọi nhau.i là cá betta, là loại thú chơi cho cá chọi với nhau.

Đặc điểm sinh học cá betta, cá xiêm đá

Phân bố:Một số nước Đông Nam Á …

Chiều dài cá (cm):5 – 7,5

Nhiệt độ nước (C):24 – 30

Độ cứng nước (dH):5 – 20

Tính ăn:Ăn tạp

Hình thức sinh sản:Đẻ trứng

Chi tiết đặc điểm sinh học:Phân bố: Đông Nam Á: Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Brunei, Việt Nam …Tầng nước ở: Mọi tầng nước Sinh sản: Cá dễ sinh sản, đẻ trứng tổ bọt. Cá đực chăm sóc tổ trứng và cá con, cần tách cá cái ra riêng để tránh cá mẹ ăn trứng. Trứng nở sau 24 – 48 giờ, cá bột tiêu hết noãn hoàng sau 2 – 3 ngày.

Nếu không có sẵn nguồn thức ăn tươi sống hay không có đủ thời gian, bạn có thể lấy thức ăn khô (như trùng đất khô) hoặc thức ăn dạng viên dành cho loại cá xiêm được đóng hộp sẵn và bán với giá tiền tiền đối bình thường. Các nguồn thức ăn khô này có thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho cá betta, tuy nhiên đó không phải món “yêu thích” của chúng.

Thức ăn đông lạnh

Đây là loại thức ăn lâu dài dành cho những bạn không đủ kiên nhẫn lẫn thời gian để hằng ngày ra cửa hàng cá cảnh để mua “mồi sống” cho cá betta, thì thức ăn cho cá betta nên trữ sẵn trong ngăn đá tủ lạnh chính là thức ăn được lựa chọn tối ưu nhất. Nguồn thức ăn này làm từ động vật giáp xác, sâu… được nghiền nhỏ rồi đông lạnh nên có thể dùng được ở khá nhiều thời gian. Lưu ý trước khi cho cá betta ăn, chủ nuôi phải rã đông ở nhiệt độ phòng , giã nhỏ rồi mới bắt đầu cho cá ăn để tránh tình trạng cá không thể ăn được vì kích thước thức ăn khá lớn và còn đông lạnh.

Sự chọn lựa ưu tiên nhất cho cá của mình là thức ăn tươi sống. Lăng quăng, bọ gậy, ấu trùng muỗi, còn có tên thường gọi là “sâu máu” là thức ăn cho cá betta được nhiều người nuôi ưu tiên. Bạn sẽ rất bất ngờ khi chú cá betta của mình đớp liên tục đến khi bụng của cá căng tròn lên. Đây là loại thức ăn giàu protein, cá betta rất thích nhưng cũng có thể gây nguy hiểm cho cá nếu bạn không phân chia liều liệu lượng cụ thể.

Ấu trùng tôm cũng là một loại thức ăn cho cá betta khá “sốt” hiện nay. Có giá thành cao, giàu dinh dưỡng và ít bị lây khuẩn, bạn có thể thưởng cho chú cá betta của mình 1 tuần/lần để cân bằng dinh dưỡng, đổi vị cho cá ăn ngon hơn.

Trùn chỉ là thức ăn cho cá betta khá phổ biến. Cung cấp nhiều protein, cá không chỉ lên màu đẹp mà còn rất “háo chiến”. Bạn nên xen kẽ vào bữa ăn trong tuần của cá, thay vì chỉ cho ăn độc nhất 1 loại trùn chỉ. Lưu ý Vì nguồn thức ăn này khá bẩn, dễ bị nhiễm vi khuẩn, bạn cần rửa sạch, không dùng loại đã để quá 1 tuần cho cá ăn. Cá betta ăn phải trùn chỉ bẩn có thể bị xù vảy, nghẹt thở, gây khó khăn cho sinh sản.

Nguồn : https://www.global-news.info/

Đặc Điểm Sinh Học Và Nhân Giống Cá Xiêm

Đặc điểm sinh học và nhân giống cá Xiêm

Được đăng : 13-12-2016 13:49:10

1./ Nguồn gốc: Bắt nguồn từ Thái lan và các nước trong khu vực Đông Nam Á, thuộc họ cá sặc, hiện nay đã được phổ biến nhiều ở Châu Á và Châu Âu.2./ Hình dáng: Kích thước tối đa 10 cm dài. Cơ thể có màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Thân có màu trắng, xanh dương, xanh lá cây, màu đỏ hay các màu trung gian khác. Các vây lưng, vây đuôi của cá đực dài, màu sắc sặc sỡ đôi khi có viền đỏ, các vây sẽ căng rộng khi chúng gặp những con khác trong lãnh địa của mình, hoặc trong lúc đang ve vãn con cái. Cá cái có dạng thân tròn hơn, màu sắc ít sặc sỡ hơn và thường có vây hậu môn tròn.3./ Đặc điểm: Cá thường sống ở các ao, ruộng, có khả năng thích nghi môi trường tốt, nhiệt độ thích hợp từ 20 – 30 độ C, PH nước từ 6.5 – 8 Cá đực rất hung hăng và có tập tính chọi nhau. Do đó, nếu nuôi nhiều cá đực chung với các cá cái, có hiện tượng tranh..

1./ Nguồn gốc: Bắt nguồn từ Thái lan và các nước trong khu vực Đông Nam Á, thuộc họ cá sặc, hiện nay đã được phổ biến nhiều ở Châu Á và Châu Âu.2./ Hình dáng: Kích thước tối đa 10 cm dài. Cơ thể có màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Thân có màu trắng, xanh dương, xanh lá cây, màu đỏ hay các màu trung gian khác. Các vây lưng, vây đuôi của cá đực dài, màu sắc sặc sỡ đôi khi có viền đỏ, các vây sẽ căng rộng khi chúng gặp những con khác trong lãnh địa của mình, hoặc trong lúc đang ve vãn con cái. Cá cái có dạng thân tròn hơn, màu sắc ít sặc sỡ hơn và thường có vây hậu môn tròn.3./ Đặc điểm: Cá thường sống ở các ao, ruộng, có khả năng thích nghi môi trường tốt, nhiệt độ thích hợp từ 20 – 30 độ C, PH nước từ 6.5 – 8 Cá đực rất hung hăng và có tập tính chọi nhau. Do đó, nếu nuôi nhiều cá đực chung với các cá cái, có hiện tượng tranh giành cá cái, bảo vệ lãnh địa. Cá xiêm thiên về thức ăn động vật như: trùn chỉ, lăng quăng, bo bo… hoặc thức ăn tổng hợp có hàm lượng đạm cao.4./ Sinh sản: Cá bắt cặp thành từng đôi vào thời kỳ sinh sản, cá đực làm tổ bằng bọt khí xung quanh những cây cỏ thủy sinh. Kích thước cá bố mẹ khi thành thục dài khoảng 7 cm. Cá đực cùng tuổi có kích thước to hơn cá cái, đồng thời có các vi đơn dài, màu sặc sỡ hơn so với cá cái. Cá cái có bụng to, nhìn kĩ có thể thấy màu hơi vàng của buồng trứng phía trước lỗ sinh dục. Cá xiêm có bản tính hiếu chiến, chúng có thể đánh nhau đến chết nếu nhốt chung hai con đực với nhau. Do đó, từng con đực cần phải được nhốt riêng, trước khi cho sinh sản vài ngày.Cá có thể đẻ trong những bể kích cỡ 80 x 20 x 20 cm hoặc nhỏ hơn, độ sâu nước 10-15 cm. Nơi cho cá đẻ nên để thêm giá thể như bèo, hoặc những vật nổi có đường kính chừng 5 cm để làm chỗ dựa cho tổ bọt. Hoạt động sinh sản của cặp cá kéo dài thành nhiều đợt. Trong họ cá sặc, chỉ có trứng cá xiêm bị chìm khi bị tách hoặc rớt ra khỏi tổ, do trứng có hàm lượng mỡ thấp. Vì thế, đối với loài này không nên để nước sâu, phòng ngừa trứng chìm ở đáy có thể chết do thiếu oxy. Ngay sau khi đẻ xong, cá cái cần phải được tách ra để tránh sát hại của cá đực. Số trứng của một cá cái khoảng 300-500, tùy vào tuổi và độ thành thục của cá. Trứng nở sau khoảng 36 giờ tùy thuộc vào nhiệt độ của môi trường.5./ Chăm sóc cá bột: Cá bột sau khi nở 4-5 ngày tuổi, noãn hoàng được tiêu hóa hết chuyển sang dinh dưỡng ngoài, cá chỉ bắt những con mồi sống có kích thước rất nhỏ và hầu như không ăn được thức ăn tổng hợp. Lúc này thức ăn thích hợp đối với cá bột là động vật nguyên sinh, Rotifer hoặc ấu trùng của một số giáp xác ( trên thị trường cá cảnh chúng tôi chủ yếu là bo bo). Cá bột chết hàng loạt nếu ta cho thức ăn không thích hợp, hoặc thức ăn không được rửa lọc kĩ. Khi đã lớn hơn, khoảng 3 tuần tuổi cá có thể ăn được thức ăn nhân tạo. Tuy nhiên, tất cả các loài chỉ có thể lớn nhanh và khỏe khi được cung cấp đủ mồi sống, đồng thời các yếu tố môi trường được duy trì và ổn định.

Đặc Điểm Sinh Học Của Cá Rô Phi

1. Phân loại:

Dựa vào đặc điểm sinh sản, người ta chia cá rô phi thành 3 giống:

– Tilapia (cá đẻ cần giá thể)

– Sarotherodon (Cá bố hay cá mẹ ấp trứng trong miệng)

– Cá rô và Oreochromis (Cá mẹ ấp trứng trong miệng)

Cá rô phi hiện đang nuôi phổ biến ở Việt Nam thuộc:

Hiện nay có 3 loài chính được phổ biến tại Việt Nam là :

– Cá rô phi cỏ Oreochromis Mossambicus, được nhập vào Việt Nam năm 1953 từ Thái Lan.

– Cá rô phi văn (Rô phi Đài Loan O.niloticus) được nhập vào Việt Nam năm 1974 từ Đài Loan.

– Cá rô phi đỏ (red Tilapia), có màu hồng được nhập vào Việt Nam năm 1985 từ Maliaxia.

2. Đặc điểm hình thái:

Cá rô có thân hình màu hơi tím, vảy sáng bóng, có 9-12 sọc đậm song song nhau từ lưng xuống bụng. Vi đuôi có màu sọc đen sậm song song từ phía trên xuống phía dưới và phân bổ khắp vi đuôi. Vi lưng có những sóc trắng chạy song song trên nền xám đen. Viền vi lưng và vi đuôi có màu hồng nhạt.

Phân biệt cá đực, cá cái:

4. Môi trường sống: Các loài cá rô phi hiện đang nuôi có đặc điểm sinh thái gần giống nhau.

Nhiệt độ:

Nhiệt độ cần thiết cho sự phát triển của cá rô phi từ 20-32 oC, thích hợp nhất là 25-32 oC. khả năng chịu đựng với biến đổi nhiệt độ cũng rất cao từ 8-42 oC, cá chết rét ở 5,5 oC và bắt đầu chết nóng ở 42 o C. Nhiệt độ càng thấp thì cá càng giảm ăn, ức chế sự tăng trưởng và tăng rủi ro nhiễm bệnh.

Độ mặn:

Cá rô phi là loài rộng muối, có khả năng sống được trong môi trường nước sông, suối, đập tràn, hồ ao nước ngọt, nước lợ và nước mặn có độ muối từ 0-40‰.

Trong môi trường nước lợ (độ mặn 10-25‰) cá tăng trưởng nhanh, mình dày, thịt thơm ngon.

pH:

Môi trường có độ HP từ 6,5-8,5 thích hợp cho cá rô phi, nhưng cá có thể chịu đựng trong môi trường nước có độ PH thấp bằng 4.

Oxy hoà tan:

Cá rô phi có thể sống được trong ao, đìa có màu nước đậm, mật độ tảo dày, có hàm lượng chất hữu cơ cao, thiếu Oxy. Yêu cầu hàm lượng oxy hoà tan trong nước của cá rô phi ở mức thấp hơn 5-10 lần so với tôm sú.

5. Đặc điểm về dinh dưỡng và sinh trưởng.

Tập tính ăn:

Khi còn nhỏ, cá rô phi ăn dinh vật phù du (tảo và động vật nhỏ ) là chủ yếu ( cá 20 ngày tuổi , kích thước khoảng 18mm). Khi cá trưởng thành ăn mùn bả hữu cơ lẫn các tảo lắng ở đáy ao, ăn ấu trùng, côn trùng, thực vật thuỷ sinh. Tuy nhiên trong nuôi công nghiệp cá cũng ăn các loại thức ăn chế biến từ cá tạp, cua, ghẹ, ốc, bột cá khô, bột bắp, bột khoai mì, khoai lang, bột lúa, cám mịn, bã đậu nành, bã đậu phộng.Trong thiên nhiên cá thường ăn từ tầng đáy có mức sâu từ 1-2m.

Sinh trưởng:

– Khi nuôi trong ao, cá sử dụng thức ăn tự nhiên sẵn có kết hợp với thức ăn chế biến, cá rô phi vằn đơn tính lớn nhanh từ tháng đầu đến tháng thứ 5-6.

Đặc Điểm, Môi Trường Sống Của Cá Giò

Nguồn gốc cá bớp

Cá bớp còn có tên tiếng anh là Rachycentron canadum. Người Việt Nam ta ngoài gọi là cá bớp còn có một số cái tên khá như: cá giò, cá bóp.

Cá bớp là dòng cá có kích thước lớn có giá trị thương phẩm rất cao. Thịt của cá giò có thể chế biến thành rất nhiều món ăn

Không chỉ có vậy, thịt của cá giò còn chứa hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao.

Cá bớp trước đây được xếp vào bộ cá vược nhưng ngày nay chúng được xếp vào bộ cá khế và phân bổ ở hầu hết các vùng biển trên thế giới.

Đặc điểm của cá bớp

Cá bớp là dòng cá kích thước lớn, thông thường một chú cá bớp khi trưởng thành có thể nặng từ 5 – 10 cân (có những con còn nặng hơn 10 cân).

Phần đầu của cá giò khá to, miệng rộng, hàm răng tương đối sắc nhọn có dạng lưỡi cưa. Mắt của cá khá bé so với tỷ lệ đầu và cơ thể của chúng.

Thân hình của cá giò khá tròn và thuôn dài. Phần da tương đối dày, bên dưới lớp da là một lớp mỡ dày.

Đây là đặc điểm giúp cơ thể của chúng có thể dễ dàng thích nghi với mọi điều kiện thời tiết.

Cá giò là dòng cá có vảy, tuy nhiên vảy của chúng rất nhỏ và cứng tập trung nhiều ở phần gáy lưng (khu vực gần đầu).

Phần lưng có vây dài và lớn, gần mang có 2 vây sắp xếp song song . Phần đuôi của cá giò khá cứng và được chia thùy ở giữa, giống như hình lưỡi liềm.

Cá giò thường có màu xám đen, phần bụng hơi có màu xám trắng. Tùy vào môi trường nước mà màu của cá sẽ có độ đậm nhạt khác nhau.

Tuổi thọ trung bình của cá bớp vào khoảng 15 năm.

Cá bớp biển ăn gì?

Cá bớp là dòng cá ăn tạp nên thức ăn của chúng khá đa dạng. Thông thường, thức ăn của cá giò là cua, mực, các loài cá nhỏ và tôm.

Ngoài ra, chúng còn đi theo những động vật kích thước lớn như cáp mập, rùa, cá đuối để ăn lại thức ăn thừa.

Môi trường sống của cá bớp

Cá bớp là dòng cá sống đơn độc, chúng chỉ tập trung sống thành từng nhóm. Khi đến mùa sinh sản chúng mới tập trung sống thành bầy đàn tại các rạn san hô và trong các xác tàu thuyền.

Cá bớp được tìm thấy nhiều nhất tại các vùng biển nhiệt đới thuộc phía đông và Tây của Đại Tây Dương và Thái Bình Dương trừ các quốc gia như Ấn Độ và Nhật Bản.

Tại Việt Nam, các giò được tìm thấy nhiều nhất ở các vùng biển thuộc Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa Vũng Tàu, Phú Quốc…

Cá giò sinh sản thế nào?

Cá giò là dòng cá sinh sản theo hình thức đẻ trứng. Thông thường, sau khi cá cái đẻ trứng sẽ để trứng cá thả trôi tự do đến khi nở thành cá con.

Chu kỳ sinh sản của cá giò thường bắt đầu từ tháng 4 – 10 hàng năm. Cá cái bắt đầu kỳ sinh sản đầu tiên khi chúng đạt 3 tuổi và cá đực đạt 2 năm tuổi.

Phân biệt cá giò với cá giòn và bò giáp

+ Cá giòn là cá gì? Cá giòn thực chất là tên gọi của cá chép giòn hoặc cá mè giòn.

Dòng cá này sinh sống ở môi trường nước ngọt, dòng cá này có rất nhiều xương và vảy lớn. Thường có màu vàng óng và không có giá trị thương phẩm cao như dòng cá giò.

+ Cá bò giáp là cá gì? Cá bò giáp cũng là một dòng cá sinh sống ở biển giống như cá giò.

Tuy nhiên, dòng cá này thuộc bộ cá nóc gai và có kích thước nhỏ hơn cá giò rất nhiều.

Phần đầu của dòng cá này rất to, môi trề và các vây của chúng rất sắc nhọn. Phần da của cá rất dày và có các đốm hoa.

Từ những đặc điểm trên, chắc hẳn các bà nội trợ sau khi đọc đến đây sẽ không bị nhầm lẫn giữa 3 loài cá Kỹ thuật nuôi cá giò

Kỹ thuật nuôi cá giò

Để có thể nuôi được những chú cá giò khỏe mạnh, đem lại chất lượng thịt thơm ngon, bổ dưỡng, bạn cần lưu ý kỹ những vấn đề sau đây

Được biết đến là loài cá biển, sống tại các vùng nước sâu. Vì vậy, lồng nuôi cá bớp phải có độ sâu ít nhất từ 2 đến 3 mét so với mặt nước.

Vùng nước nuôi cá nên là những vùng biển lặng, tránh những nơi sóng to gió lớn gây ra vấn đề như hỏng lồng, trôi thức ăn.

Tuy nhiên, bạn cũng không nên để lồng tại nơi có dòng chảy quá yếu, khiến cá bị chết ngạt do thiếu oxy.

Đồng thời, bạn cũng cần đặt lồng cá tránh xa những khu vực bị ô nhiễm dầu, chất thải công nghiệp, sinh hoạt, những khu vực dễ bị hồng triều.

Ngoài ra, bạn cần vệ sinh lồng nuôi, cũng như kiểm tra chất lượng lồng định kỳ khoảng 1 2 tháng 1 lần, tạo không gian sạch sẽ thoáng mát cho cá.

Khi cá giò đạt kích thước khoảng 10 đến 15cm, nặng từ 13 đến 14g là bạn đã có thể lựa chọn nuôi để làm giống.

Ngoài ra, bạn nên để ý đến tình trạng sức khỏe của cá trước khi chọn, tránh nuôi phải cá đang mang bệnh, có những chấn thương, khiếm khuyết trên cơ thể.

Ngoài ra, trước khi thả cá giống, bạn cần tắm qua, đồng thời sục khí để loại bỏ mầm bệnh trên cơ thể cá.

Khi cá bớp đạt khoảng 10 đến 15kg là bạn đã có thu hoạch. Tốt nhất, khi cá đã đạt được đến kích cỡ thương phẩm, bạn nên bắt và bán dần.

Khi có nguồn đầu ra phù hợp, bạn nên thu hoạch 1 lượt để xoay vòng cho lượt cá mới.

Cá bớp nấu gì ngon?

Cá bớp là dòng cá nhiều thịt, thịt mềm – ngọt, ít xương và xương thuộc dòng xương sụn. Vậy, cá bớp làm món gì ngon?

Cá bớp kho

Cá bớp kho tộ là món ăn đặc biệt hấp dẫn vào những ngày mưa gió. Công thức chế biến món này cũng vô cùng đơn giản.

Nguyên liệu cần mua: Cá giò, sấu hoặc me chua, tiêu, gia vị, hạt mêm, thịt lợn….

Cá giò nên vệ sinh sạch sẽ, để ráo nước rồi đem ướp cũng các nguyên liệu đã chuẩn bị

Cá nên ướp trong khoảng 30 phút rồi đổ thêm nước sôi vào nồi để kho

Nếu muốn cá thơm đậm đà hương vị thì bạn nên kho nhỏ lửa trong khoảng 5 tiếng.

Khi lượng nước trong nồi đã gần cạn bạn đổ cá ra đĩa và thương thức cùng cơm trắng.

Khi ăn vị thơm, ngọt từ thịt cá giò sẽ hòa quện với vị chua nhẹ của me, tạo nên hương vị khó tả cho người thưởng thức.

Cá bớp nấu canh chua lá lốt

Vào những buổi trưa hè oi bức, sau khi tan học hoặc tan làm buổi trưa. Bạn trở về nhà và thưởng thức bát canh cá bớp nấu lá lốt cùng với những người thân trong gia đình. Cảm giác thật sự rất hạnh phúc.

Nguyên liệu cần có: Cá bớp cắt thành từng miếng nhỏ, sấu, lá lốt, gia vị, tiêu, ớt….

Cá bớp vệ sinh tương tự như trên sau đó đem tẩm ướp qua cùng gia vị.

Sấu bạn luộc kỹ rồi lọc lấy phần nước, đồng thời loại bỏ hạt.

Bạn đổ cá bớp cùng nước mắm vào nồi đun trong khoảng 30 phút.

Khi nồi cá đã sôi bạn rắc thêm lá lốt và ớt tươi vào.

Thịt cá giò nấu canh chua lá lốt rất ngọt, thơm và dai vừa phải. Món ăn này ngon nhất là ăn kèm cùng các loại rau sống

Lẩu cá bớp măng chua

Nguyên liệu cần mua để chế biến món Lẩu cá bớp măng chua: Thịt cá giò, măng, mẻ, cà chua, sả, sa tế, xương ống, cùng một vài loại gia vị có sẵn trong gian bếp.

Món lẩu ngon nhất là ở phần nước dùng. Vậy nên cá bốp sau khi mua về bạn nên vệ sinh thật sạch và ướp sơ qua

Nước dùng muốn ngọt thì cần ninh xương ống trong khoảng 3-4 tiếng

Trong lúc đợi nước dùng sôi bạn có thể phi thơm sả, hành tỏi rồi đem xào với cà chua và hạt nêm

Khi nước dùng sôi bạn vớt xương ra ngoài. Tiếp đó đổ các nguyên liệu phía trên vào cùng với măng, dứa và sa tế để tạo vị chua cay cho món ăn.

Khi ăn bạn thả từng miếng thịt cá giò vào nồi lẩu. Vị cay nồng của sa tế cùng vị chua của măng sẽ quện lại với nhau.

 Cá bớp mua, bán ở đâu uy tín tại Hà Nội, Tp Hcm?

Cá bớp là dòng cá phù hợp với môi trường nước biển, khi vừa đánh bắt vào bờ cá sẽ bị chết.

Chính vì thế, các bạn chỉ có thể mua được cá còn tươi, rất khó để mua được cá giò sống còn đang bơi.

Cá giò được bán rộng rãi tại các tỉnh thành ven biển như Quảng Ninh, hải Phòng, Phú Quốc…. Các tỉnh đồng bằng như Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh thì phải đặt mua trên mạng. Đa số sẽ là cá Bớp đông lạnh.

Cá giò bao nhiêu tiền 1kg?

Cá bớp biển tươi: 200 – 250 nghìn đồng/ kg (giá của cá cắt khúc).

Cá bớp tươi bảo quản đông lạnh: 150 – 170 nghìn đồng/kg.

Đầu cá bớp: 100 – 120 nghìn đồng/kg.

Nội tạng cá giò: dao động trong khoảng 300 nghìn đồng/kg.