Cách Nhận Biết Cá Bảy Màu Mang Thai / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Cách Nhận Biết Cá Bảy Màu Có Thai

Một số điều cần biết về cá bảy màu có thai

Với màu sắc rực rỡ, bắt mắt cùng với khả năng sinh trưởng, sinh sản tốt. Nên giống cá này luôn nhận được rất nhiều tình cảm của những người yêu thích thú chơi cá cảnh. Không những vậy, cách nhận biết cá bảy màu có thai và quá trình sinh đẻ của nó cũng rất thú vị. Đây cũng là một trong những điều hấp dẫn và cuốn hút mà loài cá này mang lại cho người nuôi.

Khi muốn gây giống và giúp cá 7 màu sinh sản. Bạn có thể tạo ra 2 dòng cá song song nếu nuôi 1 trống và 2 mái. Điều đó cho thấy khả năng sinh sản của giống cá này rất tốt. Người nuôi cá có thể nhân giống chéo. Nếu muốn cho ra đời các giống cá bảy màu khỏe và có khả năng sinh trưởng tốt. Không nên nuôi tất cả các loại cá lại với nhau bởi nó sẽ khiến cho giống cá này ngày càng bị suy thoái và không giữ được những phẩm chất ban đầu.

Cách nhận biết cá bảy màu có thai

Khi nhìn, bạn sẽ thấy con cá mái bụng to bự hơn trước. Khi có dấu hiệu mang thai, người ta thường tách con mái với con trống ra 2 bể khác nhau.

Một số vấn đề cấn chú ý khi nuôi cá 7 màu

Khi mới cấn thai thường xuất hiện đốm màu đỏ hoặc màu đen. Khi cá có biểu hiện gần sinh thì cá con sẽ được đẩy xuống phía dưới gần chỗ hậu môn. Bạn có thể quan sát phần hậu môn của cá sẽ hình thành kiểu chữ V. Bởi đây chính là đường đi để cá con thoát ra ngoài khi sinh.

+ Cá 7 màu rồng khi đẻ xong thường rất hay ăn cá con. Bởi chúng bị nhầm cá con với thức ăn. Do đó, cách nuôi cá bảy màu đẻ đó là nên tách cá mẹ và cá con sang 2 chỗ khác nhau.

Cá Bảy Màu Mang Thai Bao Lâu Và Cách Chăm Sóc Cá Mẹ

là loại đẻ con, chúng giữ trứng đã thụ tinh trong bụng và giữ trứng cho đến khi chúng phát triển thành con và sẵn sáng để ra ngoài sống. Thời kỳ cá bảy màu mang thai là khoảng 1 tháng ( 28 – 30 ngày) nếu được chăm sóc tốt và thức ăn đầy đủ, trứng sẽ phát triển dần thành cá con và sẵn sáng để cá mẹ cho ra ngoài và bắt đầu “cuộc sống tự lập” của mình.

Cách cá bảy màu thụ tinh

Cá bảy màu là dòng cá thụ tinh trong. Cá mái khi đến độ tuổi trưởng thành sẽ bắt đầu ôm trứng và sẵn sáng để cho cá trống thụ tinh. Bảy màu sinh sản khác với cá Betta. Do được thụ tinh trong nên một khi cá mai đã được thụ tinh chúng sẽ không cần thêm cá trống để sinh sản nữa.

Cách nhận biết cá mẹ đang mang thai

Cá mái đã đẻ sau một 1 vài ngày đã có thể sẵn sàng để mang thai trở lại nếu như được cho ăn đầy đủ

Tỉ lệ cá đực và cá mái trong bể nuôi ảnh hưởng đến việc cá mái mang thai nhanh hay chậm. Bể nuôi nên có tỉ lệ đực mái là 6/4 hoặc 3/7, tức là khoảng 6 cá mái với 4 cá đực, hoặc 7 cá mái 3 cá đực để cá đực có thể thụ tinh cho cá mái, và cá mai chuẩn bị sẵn sàng trứng để cá đực thụ tinh. Không nên để ít cá mái quá hoặc nhiều cá mái quá sẽ dẫn đến mất cân bằng giới tính và ảnh hưởng đến sự phát triển đàn trong bể

Thức ăn dinh dưỡng cho cá mẹ trong thời kỳ mang thai

Cá mái trong thời kỳ mang thai sẽ cần ăn khá nhiều và ăn các loại thức ăn nhiều protein để nuôi trứng và cá con trong bụng. Các thức ăn tốt nhất trong thời gian này là trùn chỉ, trùng huyết, ….

Nếu bạn ko yên tâm về các loại thức ăn tươi do khó bảo quản có thể cho ăn bằng các loại cám ăn liền như: Cám Nhật, ấu trùng artemia, tảo spirulina, cám inve thái… Các loại cám này rất giàu chất dinh dưỡng, dễ bảo quản và có thể cho cá ăn bất cứ lúc nào bạn muốn.

Nên cho cá ăn ít nhất 2 lần 1 ngày để đảm bảo cá không bị đói và đầy đủ chất dinh dưỡng để nuôi cá con.

Nên cho cá ăn thay đổi thức ăn để đổi khẩu vị cho cá và giúp cá ăn nhiều hơn. Cho cá ăn 2 loại thức ăn khác nhau là tốt nhất.

Tránh để thức ăn thừa trong bể dù là thức ăn tươi sống hay cám để tránh các mầm bệnh cho cá trong thời gian này.

Thức ăn tốt nhất cho cá bảy màu con

Cá bảy màu con mới đẻ khá bé và không có nhiều loại thức ăn phù hợp cho cá con. Để đảm bảo số lượng và tránh bị hao hụt cá con bạn nên cho cá con ăn ấu trùng artemia, bobo hoặc các loại cám nhỏ hạt mịn. Đây là loại thức ăn tốt nhất và thích hợp nhất cho cá bảy màu con. Cá con sinh ra có thể ăn được luôn. Do việc kiếm nguồn bobo hiện nay khá khó khăn và không được vệ sinh nên việc ấp trứng artemia, hoặc cám nhỏ sẽ giúp bạn chủ động hơn trong nguồn thức ăn.

Bạn có thể tham khảo

Cá bảy màu khi chuẩn bị đẻ sẽ có 1 số dầu hiệu để bạn nhận biết cá mái đã sẵn sàng cho việc sinh sản. Các dấu hiệu này khá rõ ràng và dễ để bạn nhận biết.

Cá mái chuẩn bị đẻ sẽ có bụng to hơn bình thường, và hơi vuông ở phía cuống đuôi, bụng dưới đen, tối màu. Một số loại cá albino bạn có thể nhìn thấy mắt cá con ở bụng cá nữa. Bạn nên chuẩn bị lồng đẻ riêng cho cá hoặc bể riêng để tách cá mẹ ra.

Bể riêng để ép cá bảy màu đẻ nên có mức nước không quá cao. Bể từ 5 – 10 lít nước là hoàn hảo để cho việc ép cá để.

Bể ép cá mái đẻ nên có thêm 1 vài cành rong để cá con sinh ra có chỗ trú ẩn. Cá mẹ chính là “đối tượng nguy hiểm nhất” đối với cá bảy màu con. Cá mẹ có thể xơi tái những chú cá con ngay khi chúng vừa được sinh ra.

Thông tin: GUPPY CITY – Shop Cá bảy màu Hà Nội

Chó Mang Thai Bao Lâu? 10 Dấu Hiệu Chó Mang Thai [Chi Tiết A

Mặc dù chó có nhiều chủng loại với đủ hình dạng và kích cỡ, nhưng thời gian mang thai lại giống nhau.

Hầu hết các giống chó đều mang thai trong khoảng thời gian từ 58 cho đến 64 ngày.

Ngày sinh có thể thay đổi một chút tuỳ thuộc vào giống và kích thước của chó, cũng như số lượng chó con đang mang. Nhưng đại đa số chó sẽ sinh con vào ngày thứ 63 kể từ lúc mang thai.

2. Cách tính thời gian mang thai của chó

2.1. Chu kì động dục

Sau khi đã nắm được chó mang thai bao lâu thì người nuôi cũng phải nắm rõ cách tính toán thời gian mang thai của chó.

Những bé chó cái chưa mang thai lần nào thường sẽ có 2 chu kì động dục trong một năm (cách nhau 6 tháng), một chu kì kéo dài từ 2 đến 3 tuần. Khi chó được 6 đến 15 tháng tuổi sẽ động dục lần đầu tiên. Giống chó nhỏ thường động dục sớm hơn so với giống chó to.

Ở những chú chó đực dễ thụ tinh thành công nhất vào giai đoạn trưởng thành. Chó đực không có chu kì động dục mà sẽ giao phối bất cứ thời gian nào trong năm.

Chu kì động dục ở chó cái có thể chia làm 4 giai đoạn chính:

Giai đoạn tiền động dục: Kéo dài từ 7 – 10 ngày. Lúc này bộ phận sinh dục của chó cái sẽ sưng lên và chảy máu. Chó cái thu hút chó đực nhưng chưa chịu giao phối.

Giai đoạn ghép đôi: Kéo dài từ 5 đến 10 ngày. Lượng máu kinh chảy ra ít dần và sau đó dừng lại. Chó cái thu hút và sẽ chấp nhận giao phối với chó đực. Thời điểm này trứng sẽ rụng, thường là 2 – 3 ngày sau khi giao phối. Tinh trùng của chó đực có thể sống đến 24 giờ trong tử cung của chó cái.

Giai đoạn sau động dục: Kéo dài trong khoảng 2 tháng, lúc này chó cái sẽ không tiếp nhận chó đực nữa và bước vào thời kì mang thai.

Giai đoạn nghỉ ngơi: Diễn ra trong khoảng thời gian chó cái nuôi con cho đến khi bắt đầu chu kì động dục kế tiếp.

2.2. Tính thời gian mang thai

Khi chó vào chu kì động dục, sẽ có 2 trường hợp khiến chó mang thai, các bạn hãy dựa vào đây để tính thời gian mang thai của chó sao cho chính xác nhất.

Đây là quá trình xuất phát từ bản năng tự nhiên của loài chó. Khi đến thời kì động dục, chó đực dùng khứu giác nhạy bén để phát hiện và tìm đến giao phối với chó cái trong bán kính 2 – 3 km. Sau đó chó cái sẽ mang thai.

Với quá trình tự nhiên, thời gian mang thai của chó cái sẽ được tính bắt đầu từ những lần giao phối. Vì việc kết đôi theo tự nhiên phù hợp vào nhiều yếu tố khác nhau nên không thể tính chính xác được thời gian mang thai của chó là lúc nào. Có thể sẽ bị dao động từ 2 – 3 ngày.

Lưu ý: Nếu bạn nuôi chó thả rông ở nhà thì nên chú ý thời kì này để tránh trường hợp chó cái mang thai ngoài ý muốn với bất kì giống chó đực nào xung quanh khu vực. Điều này sẽ dẫn đến sự lai tạo không mong muốn và ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của chó con sau này.

Mang chó đi phối giống sẽ giúp bạn tính toán được chính xác ngày bé chó cái của mình mang thai. Vì bạn chủ động mang chó đến trung tâm để phối với một bé chó đực khác. Bạn có thể tính toán và chia làm nhiều lần phối, lần 1 nên cách lần 2 từ 2 – 3 ngày vì khi đó là thời gian trứng rụng, dễ đậu thai. Cuối cùng, từ ngày đi phối giống cho tới khoảng 63 ngày sau thì chó sẽ đẻ.

3. Dấu hiệu chó mang thai

Thói quen ăn uống bắt đầu thay đổi. Chó cái lúc mới mang thai sẽ chán ăn hoặc thậm chí bỏ ăn. Lúc này bạn không cần ép bé, chỉ cần chuẩn bị sẵn thức ăn yêu thích hoặc sữa tươi để bé có thể dùng một ít.

Chó sẽ ủ rũ và mệt mỏi trong thời gian đầu, nhất là đối với những bé mới mang thai lần đầu tiên. Bạn không nên nhầm lẫn với việc bé bị bệnh. Đây là một biểu hiện hết sức bình thường nên đừng vội vàng cho bé uống thuốc vì sẽ rất có hại tới sức khoẻ của chó mẹ và chó con.

Vào tuần thứ 3 sau kỳ động dục là khoảng thời gian tốt nhất để đưa bé chó của bạn đi bác sĩ thú y kiểm tra. Lúc này bác sĩ có thể biết được chó đã có mang hay chưa.

Chó sẽ tăng cân vào khoảng ngày 21 của thai kỳ, lúc này bạn có thể nhận thấy được sự thay đổi về ngoại hình. Đến ngày thứ 35 việc tăng cân sẽ nhanh hơn và sẽ tiếp diễn trong suốt thai kỳ.

Một chút dịch nhầy có thể được tiết ra từ bộ phận sinh dục của bé chó cái vào khoảng ngày 30 của thai kỳ.

Núm vú của bé chó cái bắt đầu sưng lên và hồng hào hơn ở tuần thứ 5 – 6.

Chó mang thai cũng sẽ ít hoạt động hơn ngày thường, không thích chơi đùa hoặc chạy nhảy quá mức.

Bạn cũng có thể nhận thấy bé chó của mình thể hiện tình cảm nhiều hơn, dịu dàng hơn khi mang thai.

Đến ngày thứ 40 của thai kì, bụng chó đã lớn và bạn có thể dễ dàng nhận thấy những cử động của chó con.

Trước khi đẻ khoảng 7 – 9 ngày núm vú của chó mẹ bắt đầu cứng lại và có thể tiết sữa non. Nếu bé tiết sữa quá sớm thì có thể là dấu hiệu của việc sinh non.

4. Chăm sóc chó mang thai

Nếu bạn đang nuôi một bé chó cái đang mang thai, thì việc lên lịch trình cho ăn và chất lượng bữa ăn là rất quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của chó mẹ và chó con. Để làm tốt việc này, bác sĩ thú y sẽ giúp bạn đưa ra một kế hoạch ăn uống hợp lí nhất cho chó của bạn.

Trong khoảng thời gian nửa đầu thai kỳ không có quá nhiều sự thay đổi nên các bạn cứ cho các bé ăn theo lịch trình như thường ngày.

Tăng lượng thức ăn lên khoảng 20 – 30%. Chọn loại thức ăn cung cấp nhiều protein, chất béo, năng lượng và khoáng chất. Như thịt bò, thịt gà, trứng vịt lộn,…

Vào thời điểm này, chó con sẽ phát triển to lên nên dạ dày của chó mẹ sẽ co lại để nhường chỗ. Bạn nên giảm lượng thức ăn mỗi bữa xuống, nhưng tăng tần suất cho ăn lên khoảng 3, 4 hoặc 5 lần trong một ngày. Tăng cường chất béo bằng cách chọn nhiều thịt đỏ (thịt vịt, thịt lợn, thịt bò) hơn thịt trắng (gà, cá).

Ở tuần thứ 8, lượng thức ăn có thể tăng lên 50% so với lúc chưa mang thai. Vào tuần cuối cùng (tuần thứ 9) bé sẽ có dấu hiệu ăn ít lại. Lúc này bạn không nên ép ăn, cứ để tự nhiên. Trước khi sinh khoảng 1 đến 2 ngày, bé sẽ bỏ ăn hoàn toàn. Lúc này bạn cần phải chuẩn bị ổ đẻ và nước uống đầy đủ cho chó.

5. Dấu hiệu chó sắp đẻ

Ngoài việc tìm hiểu xem chó mang thai bao lâu, biểu hiện cũng như cách chăm sóc khi chó đang mang thai thì bạn cũng nên nắm rõ những dấu hiệu khi chó sắp sinh đẻ để có thể chuẩn bị một cách tốt nhất.

Thường thì trong khoảng thời gian 48 giờ trước khi sinh, chó cái sẽ có những biểu hiện làm ổ như cào, bới chỗ nằm hoặc tìm nơi vắng vẻ. Bộ phận sinh dục sưng lên và tiết chất nhờn trong suốt.

Trong giai đoạn chuyển dạ, chó bắt đầu có biểu hiện cuống quít và kêu rên, thở gấp. Sau đó sẽ bắt đầu rặn để đẩy bọc ối cùng chó con ra ngoài.

Bạn nên lưu ý: Nếu thấy chất dịch màu xanh tiết ra từ bộ phận sinh dục của chó cái, điều này báo hiệu rằng nhau thai đã tách ra và chó sẽ sinh trong vòng 2 – 4 giờ tới. Nếu chó con vẫn chưa xuất hiện thì bạn nên liên hệ với bác sĩ thú y để được trợ giúp.

Chó Mang Thai Bao Lâu Thì Đẻ? Dấu Hiệu Nhân Biết? Có Nên Tắm?

Nhưng cũng có một số trường hợp đặc biệt khác như: chó Nhật và chó Bắc Kinh, Chihuahua có thời gian thụ thai kéo dài trên 2 tháng.

🔥🔥🔥 Đọc thật chậm

2. Dấu hiệu chó mang thai sau khi giao phối

Dấu hiệu chó mang thai sẽ bắt đầu trở nên rõ rệt ở giai đoạn từ 2 đến 3 tuần tuổi. Một số biểu hiện điển hình mà bạn có thể căn cứ vào đó để nhận biết là:

Nhận biết chó mang thai qua đặc điểm cơ thể

Sau khoảng 1 – 1,5 tháng, chó cái sẽ bắt đầu phát triển các núm vú và trở nên to và hồng hào hơn.

Bụng của chó cũng phát triển to lên và có xu hướng phình ra theo chiều ngang, hơi thở gấp gáp.

Biểu hiện chó chửa qua hành vi đi tìm nơi đẻ:

Ở những tuần cuối của chu kỳ mang thai, chó mẹ sẽ bắt đầu đánh hơi và thường xuyên lục lọi các vị trí khác nhau trong nhà. Mục đích là tìm kiếm một nơi nằm ổ lý tưởng cho kỳ sinh nở sắp tới.

🌟🌟🌟 THAM KHẢO: Cách nhận biết bệnh Care chó dựa vào triệu chứng trên da

Việc vệ sinh và tắm rửa cho chó mang bầu chỉ nên kiêng trong 2 tuần đầu sau khi vật nuôi thụ thai.

Từ tuần thứ 3 – 8, bạn có thể để tắm sạch bộ lông cho thú cưng của mình.

Sau tuần thứ 9,bạn không nên tắm gội cho chó bởi lúc này cơ thể chó mẹ khá yếu nên rất dễ bị cảm lạnh nếu tiếp xúc với nước.

Bạn hãy cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho vật nuôi. Ưu tiên các loại thực phẩm giàu canxi, calo, protein và photpho.

Hàm lượng dinh dưỡng và số lượng thức ăn khi này cần được bổ sung nhiều hơn thông thường. Ngoài ra, bạn cũng cần cung cấp thêm hàm lượng sắt để chống tình trạng thiếu máu ở chó mang thai.

Bổ sung hàm lượng DHA nhằm phát triển trí não cho chó con bụng.

Điều quan trọng hơn là bạn hãy để cún cưng vận động nhẹ nhàng mỗi ngày. Quá trình vận động sẽ tăng cường sự dẻo dai và rèn luyện sức khỏe để vật nuôi chuẩn bị sinh nở.

Ở những tuần cuối của thai kỳ, bạn hãy chuẩn bị ổ đẻ sạch sẽ cho vật nuôi của mình. Công việc này sẽ hạn chế tối đa tình trạng nhiễm trùng trong khoảng thời gian chó chuyển dạ và sinh con.

🏵️🏵️🏵️ HƯỚNG DẪN: Các bước tập cho chó đi vệ sinh đúng chỗ

Việc mà bạn cần làm lúc này chỉ là lót thêm vài chiếc chăn ấm bên trong tổ ấm mới của vật nuôi. Những chiếc chăn sẽ giúp cho chó con lẫn chó mẹ không bị cảm lạnh và tăng tỷ lệ sống sót.

Bạn cũng cần cung cấp dinh dưỡng thêm cho chó mẹ và bổ sung sữa ngoài cho chó con nếu cần. Sau khi sinh tầm khoảng 4 tuần, bạn có thể tập cho những chú cún con ăn nhẹ để dần quen.

🔔🔔🔔 THAM KHẢO: Mẹo chữa chó bị hóc xương hiệu quả bằng vỏ cam

Trong giai đoạn mang thai, sẽ có những loại thức ăn mà vật nuôi nên ăn và cũng có một vài thứ cần phải kiêng. Cụ thể là:

Trong khoảng 5 tuần đầu mang thai, bạn có thể cho vật nuôi ăn uống như bình thường. Khẩu phần ăn cần đảm bảo 29% lượng protein và 17% chất béo. Bạn cũng cần cho chó mẹ ăn thức ăn giàu canxi, Photpho để có được nguồn sữa dồi dào về sau.

Vào những tuần cuối thai kỳ, bạn hãy tăng khẩu phần ăn lên khoảng 50% so với thông thường. Đồng thời bổ sung thêm EPA và DHA bằng cách trộn dầu cá vào thức ăn.

💝💝💝 AI CŨNG ĐỌC: Khi chó bị chết có nên chôn không

Với chó mẹ mang thai, bạn không nên cho vật nuôi ăn một khẩu phần duy nhất từ đầu đến cuối thai kỳ. Bạn cũng không nên cho vật nuôi ăn những loại thức ăn đã ôi thiu vì rất dễ gây hại cho tiêu hóa.

🎆🎆🎆 XEM THÊM: Chó không chịu ăn chỉ uống nước nên làm gì