Cách Luyện Cá Xiêm Đá / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Psc.edu.vn

Huấn Luyện , Luyện Tập Cá Betta , Cá Xiêm Đá Hay

Dàn đồ nghề cần chuẩn bị: – Nước sạch phơi ngoài trời 03 ngày – Keo quần cá( mực nước 15cm ), … – Hũ xuống cá bằng đất sét nung, càng to càng tốt, mực nước từ 20-30cm. – Muối hột bão hoà: bán ngoài chợ 5k/01kg . – Rong, bèo cho vào hũ xuống cá. – Lá bàng rụng , rửa sạch đem phơi khô.

** Bước 01 : giai đoạn ra riêng cá (01 tuần ) – Cá mới tách bầy, về cho vào hũ xuống cá 03 ngày cho cá khoẻ (nước sạch chuẩn bị trước , cho vào ít rong ). – Sáng ngày thứ tư cho lên keo để cá tỉnh táo, mực nước khoảng 15cm, nhỏ vào 2-3 viên muối hột nhỏ . chiều cho xuống hũ lại. – Cho nghỉ 03 ngày nữa. -Trong thời gian này,cũng như thời gian cá xuống hũ ,ngày cho ăn ngày 01 lần ( khoảng 10 con lăng quăng).

*** Bước 02 :Giai đoạn kỳ hũ (01 tuần /01 kỳ) – Kỳ 01 :Bạn chia keo quần cá thành 4 phần nước theo chiều cao. * ngày cn:- Sáng ,cho cá vào keo với mực nước 5cm, 2-3 hạt muối hột, mảnh lá bàng bằng 02 đốt tay giữa.Chặn hoàn toàn. – Chiều , cho phùng 15p,chăn lại. * T2 – Châm thêm nước lên mực nước 7cm. Cho phùng kè sáng 30p, chiều 1h. * T3 : Châm thêm nước lên mực nước 10cm. Cho phùng kè sáng 30p, chiều 1h. T4]: Châm thêm nước lên mực nước 15cm. Cho phùng kè sáng 1h, chiều 2h. Chiều T4 cho cá xuống hũ nghỉ ngơi đến sáng Cn lên nuôi tiếp kỳ 02. Trong thời gian cá trên keo quần, cho ăn ngày 02 lần, mỗi lần khoảng 20 con LQ. Trong thời gian nghỉ phùng kè, các bạn cho phùng mé keo để cá lúc nào cũng sung.

**** Kỳ 02 : xong kỳ này, nếu cá bạn tốt ,nở nang, sung mãn, bạn có thể cho ra chiến được. :- Sáng CN ,cho cá vào keo với mực nước 7cm, nhỏ 2-3 hạt muối hột, mảnh lá bàng bằng 02 đốt tay giữa.Chặn hoàn toàn. Nhớ thay nước dưới hũ, vẫn cho rong vào. – Chiều , cho phùng 15p,chăn lại. * T2 : Không châm nước. Cho phùng kè sáng 30p, chiều 1h. * T3 : Châm thêm nước lên mực nước chúng tôi phùng kè sáng 1h, chiều 2h. * T4 : Châm thêm nước lên mực nước 15cm .Cho phùng kè sáng 1h, chiều 2h. Chiều T4 cho cá xuống hũ nghỉ ngơi. Trong thời gian cá trên keo quần, cho ăn ngày 02 lần, mỗi lần khoảng 20 con lăng quăng).Trong thời gian nghỉ phùng kè, các bạn cho phùng mé keo để cá lúc nào cũng sung.

**** Nếu bạn chưa hài lòng có thể nuôi tiếp kỳ thứ 03 (giống như kỳ 02)

Bước 03 : chuẩn bị cho cá ra chiến trường (đứng chai) – 01 ngày trước khi đá, bạn cho cá ăn vào buổi sáng (5-10 con lăng quăng). – Chiều 04h, bạn cho cá vào keo, mực nước 5cm, nhỏ 01 giọt muối. Nếu mùa lạnh thì bạn cho cá lên keo vào buối trưa. – 5h30 bạn bỏ keo vào nơi yên tĩnh, không ánh sáng cho cá ngủ. – Sáng hôm sau, bạn cho cá ra ngoài khoảng 30p. Sau đó cho phùng khoảng 3p cho cá tỉnh táo, lấy lại màu sắc là có thể đem đi chiến.

Phương Pháp Tập Luyện Cá Đá

Trước khi mang cá đi đá, cần phải thực hiện các bài huấn luyện cá đá phù hợp để cá khỏe mạnh, nhanh nhạy và có kỹ năng đá tốt. Dân chơi cá đá thường sử dụng ba phương pháp huấn luyện sau đây:

Rượt đuổi cá nhỏ hơn: phương pháp này có tác dụng kích thích bản năng chiến đấu và mô phỏng cuộc đấu của cá.

Khơi dậy bản năng giới tính: phương pháp này có tác dụng khởi dậy bản năng giới tính tự nhiên của giống đực đối với giống cái.

Khuấy nước: phương pháp này có tác dụng làm cho cá khỏe khoắn và dai sức.

Rượt đuổi cá nhỏ hơn

Thực hiện bài tập này như sau: cho cá vào chậu chưa khoảng 1 lít nước và để nguyên trong 3 ngày. Vào ngày thư 4, chuyển cá sang bể khác chưa khoảng 25 lít nước (bể này gọi là bể huấn luyện), sau đó thả vào khoảng 5 – 7 con cá mái và một ít rong để cá ẩn núp.

Trong ngày đầu tiên, cá đực có thể chưa rượt đuổi cá mái nhiều, nhưng ngày thư hai thì nó rượt đuổi ác liệt hơn. Mỗi ngày cho cá đực rượt đuổi cá mái khoảng một tiếng rưỡi, sau đó bắt cá đực vào lọ riêng. Thực hiện bài tập này trong vòng 5-10 ngày thì cá đực sẽ phát triển thành cá đá tốt.

Khơi dậy bản năng giới tính

Thực hiện bài tập này như sau: cho cá đá vào bể huấn luyện, sau đó thả vào một con cá mái đã thành thục. Cá đực sẽ lượn xung quanh hồ và xòe vây để phô diễn sắc dẹp trước con cá mái. Lúc này cá đực sẽ không rượt đuổi cá mái vì nó muốn bắt cặp. Chỉ nên thực hiện bài tập này trong vòng 10 phút, sau đó bắt cá đực vào lọ riêng. Lưu ý là trong quá trình huấn luyện không để cho chúng thực sự bắt cặp với nhau.

Khuấy nước

Mục đích của bài tập này là làm tăng độ cứng cáp và khả năng chịu đựng của cá.

Thực hiện bài tập này như sau: dùng một chậu tròn, đường kính từ 15 đến 25 cm, chiều cao khoảng 25 cm. Cho nước sạch vào đầy chậu rồi thả cá đá vào. Dùng tay khuấy nước từ từ và cá sẽ bắt đầu bơi ngược lại dòng nước.

Bài tập này không nên kéo dài quá 5 phút. Và phải dừng động tác khuấy nước ngay lập tức nếu thấy cá kiệt sức và bơi xuôi theo dòng nước. Sau khi luyện tập xong, bắt cá vào lọ cũ.

Cách Huấn Luyện Cá Betta Để Đá Hay, Chọi Tốt

Hãy bắt đầu huấn luyện cá betta bằng cách cho chúng di chuyển theo ngón tay của bạn. Một khi cá của bạn chinh phục được kỹ năng này, bạn có thể dạy cho chúng nhiều “chiêu” hơn như nhảy, giương vây hoặc tấn công. Học các thủ thuật sẽ giúp chú cá betta của bạn tránh được sự nhàm chán và tiếp nhận tốt các bài tập.

1. Các bước chuẩn bị 1.1 Chú ý rằng cá Betta có thể nhận ra bạn

Bạn có thể ngạc nhiên khi nghe điều này, nhưng cá betta có thể nhận diện con người. Chúng hoàn toàn có thể gắn bó và nhận ra chủ một cách dễ dàng nếu bạn dành nhiều thời gian gần gũi với chúng. Điều này sẽ giúp đỡ rất nhiều trong quá trình huấn luyện cá betta của bạn.

1.2 Kiểm tra sức khoẻ của cá

Hãy chắc chắn rằng màu sắc chú cá của bạn bình thường, trơn tru và tươi tắn. Vây của chúng không bị chảy nước hoặc thủng lỗ.

Bạn cũng cần chú ý tốc độ bơi của cá. Nếu tốc độ bơi chậm là không tốt, chúng phải bơi một cách nhanh nhẹn. Bong bóng xuất hiện trên mặt nước là một dấu hiệu tốt chứng tỏ cá betta khỏe mạnh. Nếu bạn muốn huấn luyện cá betta của mình thành công thì nó phải được sống trong điều kiện tôt nhất.

1.3 Chuẩn bị đồ ăn nhẹ cho cá

Bạn cần chuẩn bị các đồ ăn nhẹ cho cá

Bạn cần chuẩn bị các đồ ăn nhẹ như bọ gậy đông lạnh cho chú cá của mình. Loại thức ăn này phù hợp cho quá trình huấn luyện, vì nó nhỏ và dễ bẻ vụn. Cá betta cũng ăn sâu tubifex, ấu trùng muỗi, và bo bo (một loài động vật giáp xác nhỏ). Tuy nhiên, cho cá betta ăn quá nhiều lại rất nguy hiểm. Một con cá betta đực trưởng thành nên ăn tối đa 2-3 viên thức ăn hoặc 3-4 con giun đất cho mỗi cữ, mỗi ngày ăn hai cữ.

Nếu cơ thể của cá bị sưng, bạn nên cắt giảm phần ăn bởi nó có thể bị táo bón. Bạn có thể phát hiện chứng táo bón ở cá bằng cách nhìn vào vùng tiêu hóa của nó từ phía một bên. Nếu nó sưng lên, khả năng bị táo bón là rất cao. Bạn cũng có thể nhận thấy cá ít đi đại tiện.

Nếu trường hợp này xảy ra, bạn nên ngừng cho cá ăn trong hai ngày. Sau đó, bạn chỉ nên cho cá ăn một mẩu đậu nhỏ đã được làm sạch vỏ, kích thước mẩu đậu chỉ nhỏ bằng mắt cá.

Bạn cũng nên lưu ý rã đông thực phẩm đông lạnh trước khi sử dụng.

1.4 Rửa tay sạch sẽ

Trước khi huấn luyện cá betta, hãy nhớ rửa tay sạch sẽ. Bạn nên sử dụng nước nóng nhưng không dùng xà phòng. Bởi xà phòng có thể gây hại cho cá. Sau khi bạn hoàn thành một buổi tập, hãy nhơ rửa tay lại bằng xà phòng.

1.5 Gây sự chú ý của cá betta

Gõ nhẹ vào kính để gây sự chú ý của cá

Để gây sự chú ý của cá betta, bạn có thể gõ nhẹ vào kính và xem nó có nhìn bàn tay bạn hay không. Nếu không, hãy cho nó nửa con bọ gậy hoặc một miếng đồ ăn để lôi kéo sự chú ý của nó. Một khi chú cá betta đã tập trung vào bàn tay bạn và mang của nó chuyển động nhanh, bạn có thể bắt đầu cuộc tập luyện.

Đừng gõ mạnh hoặc quá nhiều vào thành bể vì chú cá betta của bạn có thể bị shock đấy.

2. Huấn luyện cá betta 2.1 Dạy cá di chuyển theo ngón tay

Huấn luyện cá betta di chuyển theo ngón tay

Đầu tiên, bạn hãy di ngón tay của mình trên kính. Nếu chú cá betta di chuyển theo hướng ngón tay, hãy thưởng cho nó một mẩu thức ăn. Nếu nó không chú ý, hãy lắc ngón tay của bạn cho đến khi thu hút được nó.

Bạn nên huấn luyện cá betta của trong vòng 3-5 phút tại một thời điểm cố định trong vài ngày và chỉ nên tiến hành các bài tập khác sau khi nó thành thạo di chuyển theo ngón tay của bạn.

Một khi chú cá betta có thể di chuyển theo ngón tay của bạn thuần thục thì việc dạy các kỹ năng khác sẽ trở nên dễ dàng hơn.

2.2 Huấn luyện cá betta giương vây theo lệnh

Khi một con cá betta đực thấy một con khác, nó sẽ giương vây. Hành động giương vây của cá bao gồm 2 động tác: kéo căng vây và mở rộng mang hết sức. Cá betta lúc giương vây có kích thước gấp hai lần bình thường.

Bạn có thể dạy kỹ năng này cho cả cá đực lẫn cá cái, giúp chúng không cảm thấy nhàm chán và và thúc đẩy chúng tạo ra những ổ bọt khí (cá betta đực sẽ nhả bọt làm ổ trên mặt nước).

Bạn chỉ nên huấn luyện cá betta giương vây từ 3-5 phút/ngày, nếu không sẽ khiến chúng bị quá sức. Các bạn nên tuần tự thực hiện theo các bước:

Chuẩn bị một tấm gương nhỏ và một cây bút màu đỏ hoặc đen. Trong quá trình huấn luyện chỉ dùng một màu bút duy nhất để cá betta nhận diện.

Đặt tấm gương ở phía trước bể cá.

Khi chú cá betta của bạn giương vây, hãy đặt bút bên cạnh gương.

Lặp lại quá trình này2-3 lần.

Ngay khi cá vừa giương vây, hãy cất gương và chỉ để lại bút.

Cho cá ăn sau mỗi lần nó giương vây.

Tiếp tục huấn luyện cho đến chú cá betta của bạn biết giương vây mỗi khi thấy cây bút.

2.3 Huấn luyện cá betta nhảy

Nhảy là một thói quen tự nhiên cho cá betta. Để huấn luyện cá betta nhảy, bạn có thể sử dụng một chiếc gậy cho cá ăn và đặt một nửa con bọ gậy lên đó. Thức ăn nên ở trong tầm với của cá.

Bắt đầu bằng cách đặt gậy cho ăn ở dưới nước để lôi kéo cá betta đến. Tiếp theo, bạn di chuyển gậy lên gần bề mặt của nước, cá betta sẽ bơi theo. Sau đó, bạn dần dần di chuyển gậy lên trên mặt nước. Một khi chú cá của bạn nhận ra rằng nó có thể đớp được thức ăn từ cây gậy, nó sẽ nhảy theo cây gậy (thậm chí là nhảy ra khỏi nước). Sau khi chú cá bị “sập bẫy”, bạn có thể thay thế cây gậy cho ăn bằng ngón tay của mình.

Bằng cách sử dụng một nửa con bọ gậy, bạn có thể tránh được trường hợp cá ăn quá nhiều. Hãy nhớ rằng, chỉ nên có tối đa 3-4 con bọ gậy cho mỗi lần tập.

Bạn có thể huấn luyện cá betta nhận ra cây gậy cho ăn bằng cách sử dụng nó trong khi cho ăn hằng ngày.

Cá betta nhảy khi bị kích thích hoặc sợ hãi. Vì vậy, hãy mua một chiếc nắp cho bể cá của bạn để ngăn nó nhảy ra khỏi bể. Nó vẫn có thể nhảy khi bạn tháo nắp để cho ăn.

2.4 Huấn luyện cá betta bơi qua vòng

Bạn cần chuẩn bị một chiếc que lau ống và uốn nó lại thành một chiếc vòng với đường kính khoảng 5cm. Treo nó ở phía bên của bể cá. Chiếc vòng nên vuông góc với đáy bể cá và chạm vào nó.

Di chuyển ngón tay của bạn dọc theo mặt ngoài của bể cá theo hướng xuyên qua chiếc vòng. Mỗi lần cá bơi được qua vòng, hãy thưởng cho nó một mẩu thức ăn. Lặp lại quá trình này cho đến khi nó có thể thường xuyên bơi qua vòng. Dần dần giảm kích thước vòng cho đến khi đường kính còn khoảng 2,5cm hoặc hơn một chút.

Sau khi chú cá của bạn có thể thoải mái thực hiện kỹ thuật này, hãy di chuyển vòng ra xa mặt đáy của bể ca. Tiếp tục cho đến khi nó có thể bơi qua vòng trong khi bạn giữ vòng ở vị trí trung tâm của bể.

Đây là một trong những kỹ thuật khó khăn nhất, do đó, bạn không được nản lòng nếu phải mất một thời gian dài để tập luyện.

Hãy chắc chắn rằng que lau ống của bạn sạch sẽ và không chứa các chất độc có thể gây hại cho cá.

2.5 Cố gắng luyện tập

Hãy tiếp tục cố gắng! Chú cá betta của bạn cuối cùng sẽ có thể làm được tất cả những gì bạn yêu cầu, và hãy nhớ thưởng cho nó. Thực hiện buổi tập một lần/ngày. Hãy kiên trì nhưng nhớ là không bắt cá làm việc quá sức. Bạn cần đảm bảo rằng nó có đủ thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn. Chú cá Betta của bạn sẽ dần quen với các động tác huấn luyện trước khi bạn cho một chú cá khác vào để chúng đá nhau, khi đó bạn có thể trở thành trọng tài cho cuộc thi đấu cá chọi.

Cách Tuyển Chọn Cá Xiêm Đá, Betta Chọi

Người ta thường tuyển chọn cá bố mẹ có đuôi ngắn đem về lai tạo ra những con cá đá. Có hai dạng cá bố mẹ, cá bố mẹ tuyển và cá bố mẹ thường.

Cá đá tốt phần lớn do di truyền từ cá xiêm bố mẹ. Để tạo ra cá đá tuyển, người ta tuyển chọn những con cá thắng trận ở trường đấu rồi đem về lai tạo. Việc chọn lựa cá bố mẹ như thế nào phụ thuộc vào kinh nghiệm và suy luận của nhà lai tạo. Tuy nhiên, cá bố nhất định phải là con cá thắng cuộc ở trường đấu. Còn cá mẹ thường được tuyển chọn từ dòng cá cỏ sức bền và có nhiều cá đực thắng trận.

Cá betta bố mẹ tuyển phải có những đặc điểm sau đây:

Cá xiêm đá, cá betta chọi cần có cơ thể cân đối: cấu trúc cơ thể cân đối là sự kết hợp hoàn hảo của các bộ phận trên cơ thể cá. Cá có cấu trúc cân đói sẽ có lợi thế khi cáp cá và đá độ.

Vảy cứng: vảy được coi như là tấm áo giáp của cá đá. vảy càng cứng thì mức độ bị thương của cá càng ít.

Răng sắc: răng là bộ phận rất quan trọng của cá đá, nó được xem là vũ khí để tấn công đối thủ. Răng của cá càng sắc thì khả năng làm bị thương đối thủ càng nhiều. Có hai loại răng, răng ngắn và răng dài. Cá có răng dài thưòng là cá non. Biểu hiện của loại này là cắn đối thủ ngay từ lúc bắt đầu trận đấu, nhưng thường bỏ cuộc sau 2 giờ đấu. Cá có răng ngắn thường là cá đã trưởng thành. Biểu hiện của loại này là thưòng chỉ cắn đối thủ sau khi đá vài giờ. Cá trưởng thành thì có răng sắc hơn cá non.

Cá đá có cách đá tốt: biết tấn công tập trung vào các vị trí như đuôi, miệng, nắp mang, bụng, mắt. Biết đá đòn tạt ngang, đòn hồi mã và đòn liên hoàn. Ngoài ra còn phải biết phòng vệ tốt.

Chọn lựa cá bố mẹ thường rất đơn giản, chỉ cần lấy bất kỳ con cá đá nào ở trường đấu, hay dùng cá có sẵn để lai tạo ra cá đá con. Đàn cá con có thể nuôi chung trong một bể lớn. Bể có kích thước khoảng 2m 2 có thể nuôi 200 con.

Không phải cứ bố mẹ tốt là tất cả cá con đều tốt, nhưng cá bố mẹ tốt là điểu kiện cần dể có cá con tốt. Phong độ của lứa cá còn phụ thuộc vào độ tuổi của chúng. Có lứa dạt phong độ tốt nhất khi mới được 5 tháng tuổi, có lứa thì 7 – 8 tháng tuổi, thậm chí có lứa hơn 12 tháng tuổi mới trưởng thành. Người lai tạo phải xác định được thời điểm mà cá đạt phong độ cao nhất bằng cách cho lứa này đá thử vói lứa khác nhằm chọn ra những con tốt nhất. Có người lại cho các con cá trong một bầy đá nhau. Việc này được gọi là kiểm tra nội bộ nhằm chọn ra những con cá tốt nhất trong bẩy.

Cá đá dai sức: dai sức là yếu tố đóng vai trò quyết định thắng trận của cá đá. Cá có sức dẽo dai có thể đá với đối thủ giỏi cho đến khi kiệt sức mà không hề bỏ chạy dù bị thương rất nặng.

Kỹ năng đá tốt: Cá có kỹ năng đá tốt là cá có sự khôn khéo để chiến thẳng đối thủ. Những con cá có khả năng học hỏi và thích nghi với lối đá của đối thủ là những con cá thuộc hạng siêu đẳng. Cá có kỹ năng đá tốt có thể tìm ra nhược điểm của đối phương, và nó sẽ tập trung đá vào điểm yếu này cho đến khi đối thủ không thể chịu nổi.

Như vậy, kết hợp các yếu tố trên, người nuôi có thể chọn ra được những con cá tốt nhất để đem huấn luyện và thi đấu.

Kỹ Thuật Nuôi &Amp; Huấn Luyện Cá Đá

1. Môi tr

ườ

ng s

ng

– Môi tr

ườ

ng t

t nh

t đ

nuôi betta là n

ướ

c m

m,

m và có đ

pH trung tính ho

c nh

. – Betta thu

c loài cá n

ướ

c tĩnh nên chúng không thích h

p cho b

có ch

y Oxy hay máy l

c. – Cá betta khi nh

ta có th

nuôi chung v

i nhau nh

ư

ng khi tr

ưở

ng thành chúng th

ườ

ng t

rõ b

n năng c

a chúng. Khi th

y cá có bi

u hi

n tranh giành lãnh đ

a thì ta nên tách chúng ra n

ơ

i khác. Tuy nhiên các con mái thì ta có th

nuôi chung chúng đ

ế

n l

n mà không s

c

n nhau nh

ư

cá tr

ng.

2. Th

c ăn cho cá

– Trong môi tr

ườ

ng t

nhiên betta th

ườ

ng ăn các

u trùn hay các côn trùng nh

. Nh

ư

ng khi chúng ta s

h

u 1 con betta thì không c

n theo lý thuy

ế

t ph

c t

p ch

c

n cho cá ăn trùn ch

, cung quăn, bobo,… Chúng ta cũng c

n ph

i chú ý r

ng d

dày betta r

t nh

ch

b

ng 1 h

t đ

u thôi nên m

i l

n cho ăn v

i s

l

ượ

ng r

t ít nh

ư

10 con cung quăn hay vài c

ng trùn ch

là v

a ta có th

chia ra 3 c

hay t

t nh

t là 2 c

cho m

t ngày. 

– Nh

ng l

ư

u ý khi m

i mua cá v

: + Tr

ướ

c khi b

n cho cá vào m

t ngôi nhà m

i thì cách t

t nh

t không riêng gì betta mà cho t

t c

các loài cá ta nên cho túi cá n

i trên m

t h

kho

ng 10 – 15 phút đ

cá thích nghi đ

ượ

c s

thay đ

i nhi

t đ

cũng nh

ư

pH.

+ Tuy

t đ

i không s

d

ng n

ướ

c trong túi cá cho luôn vào b

mà ta nên b

đi cho dù n

ướ

c đó là n

ơ

i ta mua cá thân quen.

3. K

thu

t sinh s

n

Cá betta có tu

i th

khá ng

n 2 – 3 năm tu

i đôi khi chăm t

t cá có th

đ

ế

n 4 năm tu

i. Nh

ư

ng cá đ

ế

n tháng th

6 tr

lên là ta có th

ti

ế

n hành sinh s

n cho chúng. Vi

c ch

n l

a m

t con cá tr

ng và b

y con t

t thì còn ph

thu

c vào vi

c ch

n cá cha m

có t

t không, vì th

ế

có cách ch

n l

a sau:

a) Cá tr

ng

Càng l

n t

ướ

ng càng t

t, màu s

c ph

i th

t chu

n c

a lo

i, vây v

y không đ

ượ

c rách hay nh

t nh

t màu s

c, vây b

ng và vây l

ư

ng xòe ph

i r

ng, không d

t

t và mang tính hung hăng càng cao càng t

t, cách đ

u tiên là xem trên nhà c

a cá tr

ng có b

t n

i không, n

ế

u con nào b

t n

i thì con đó đang ”sung” và ta đã thành công 35% r

i vì tính khí cá tr

ng quy

ế

t đ

nh r

t cao trong vi

c t

o d

ng cá con.

b) Cá mái

Cũng gi

ng nh

ư

cá tr

ng , nh

ư

ng cá mái cũng c

n chú ý đ

ế

n ”b

ng” xem b

ng chúng to tròn ch

ư

a, t

t nh

t là b

t cá lên l

ng bàn tay xem h

u môn có ” m

n tr

ng” ch

ư

a, n

ế

u có thì cá mái đã s

n sàng.

c) Chu

n b

n

ơ

i sinh s

n

– Ch

n t

cho betta sinh s

n khá d

dàng, chúng ta có th

dùng m

t ch

u hoa ki

ng bán kính 40 cm hay h

xi măng dày 50 x 25 x 25 là đ

ượ

c. – Đ

u tiên ta nên cho cá mái vào tr

ướ

c sau đó cho cá tr

ng vào m

t keo nh

r

i cho cá vào b

ép chung v

i cá mái. – Sau 1 ngày thì ta th

cá tr

ng và mái chung 1 b

(tránh s

hung hăng c

a cá tr

ng s

c

n ch

ế

t cá mái n

ế

u ta b

chung ngay t

đ

u). Tr

ướ

c khi ép ta c

n cho c

2 con ăn th

t no là th

t đ

ch

t dinh d

ưỡ

ng. – Sang ngày th

2 ta th

y sau vài pha r

ượ

t đu

i cá tr

ng s

nh

b

t và h

ế

t lòng ve vãn lôi cu

n con mái đ

ế

n t

b

t sinh s

n. – Khi cá mái đã đ

ng tình thì c

2 con s

đ

ế

n d

ướ

i b

t cu

n tròn nhau và cá mái ”phun” tr

ng ra li

n ngay sau đó và cá tr

ng th

c hi

n nhi

m v

“đ

p” tr

ng và nh

tr

ng vào b

t. – Sau khi cá mái sinh s

n xong thì cá tr

ng li

n đánh đu

i cá mái đi ch

khác, lúc này ta nên tách cá mái ra n

ơ

i khác và t

m b

l

i sau 10 ngày hay 20 ngày ta có th

cho sinh s

n ti

ế

p. C

n l

ư

u ý cho cá mái ăn đ

y đ

sau khi sinh s

n nh

m giúp cá nhanh h

i ph

c s

c kh

e cho l

n sinh s

n ti

ế

p theo. – Cá tr

ng ti

ế

p t

c chăm sóc

tr

ng và luôn x

c l

c đáy b

đ

tìm ki

ế

m tr

ng r

ơ

i r

t đ

mang tr

l

i t

. Tùy vào khí h

u th

i ti

ế

t mà 2 – 3 ngày sau tr

ng n

. – Khi th

y tr

ng cá đã b

t đ

u n

(2 – 3 ngày sau khi sinh s

n) ta ti

ế

n hành v

t cá tr

ng ra tránh cá tr

ng ăn l

i cá con m

i n

. – Sau khi cá con n

đ

ượ

c 2 – 3 ngày thì có th

cho cá ăn trùng c

(n

ướ

c b

p c

i đã ngâm đ

ượ

c đ

y kín). Cho ăn liên t

c t

5 – 7 ngày tr

ướ

c khi chuy

n sang bo bo (tr

ng n

ướ

c). – Cá con sau 2 tu

n là có th

ăn đ

ượ

c bo bo và khi l

n h

ơ

n chút là có th

ăn đ

ượ

c trùng ch

. Lúc này có th

thay n

ướ

c cho cá. – L

ư

u ý: Cá con không nên nuôi trong bèo tai t

ượ

ng hay l

c bình vì cá s

b

nhi

m kí sinh, cá lâu l

n và ch

ế

t d

n. Vì th

ế

ta nên đ

b

tr

ng là t

t nh

t n

ế

u không co rong.

– Các v

ti

n b

i ch

ơ

i cá đá (cũng nh

ư

gà) có quan đi

m ch

n gi

ng c

ơ

b

n là xem tr

ng ph

m ch

t v

th

ch

t c

a con cá cha và ph

m ch

t chi

ế

n đ

u ngoan c

ườ

ng c

a cá m

, nên th

ườ

ng l

a ch

n cá mái r

t k

, em nào càng hung d

lì l

m càng t

t “nhan s

c” không thành v

n đ

. Nên l

ư

u ý ngày x

ư

a ng

ườ

i ta không thích lai c

n huy

ế

t tí nào, b

i đ

ơ

n gi

n cá đá thì không c

n ph

i đ

p mà c

n s

c kh

e t

t, nên vi

c lai cân huy

ế

t có th

làm gi

m ph

m ch

t cá.

– Cá đá th

ườ

ng có 3 ki

u c

n c

ơ

b

n:

+ C

n vây + C

n thân + C

n đ

u: đây là ki

u c

n đ

ượ

c

ư

a chu

ng nh

t, vì khu v

c đ

u tòan ch

hi

m, có nh

ng con có đòn c

n vào vây b

ơ

i r

t l

i h

i, gi

ng nh

ư

ch

t “tay” đ

i th

v

y, r

i khu v

c b

ng cá là m

m nh

t, r

t d

b

t

n th

ươ

ng. B

i v

y anh nào có đ

ượ

c ph

m ch

t này r

t đ

ượ

c

ư

u ái ch

n làm gi

ng.

  d) Giai đ

an nuôi theo b

y

Vi

c nuôi d

ưỡ

ng cá con t

nh

cho đ

ế

n lúc “d

y thì” cũng không có gì quá đ

c bi

t ngòai nh

ng y

ế

u t

sau đây: – Th

c ăn cho cá: truy

n th

ng v

n là bo bo, lăng quăng, trùn ch

. T

t c

ph

i đ

ượ

c v

sinh th

t k

. – T

n su

t cho ăn: m

t ngày 2 l

n sáng và chi

u, tránh cho cá ăn quá no. – Không đ

ượ

c làm cá kinh đ

ng hay h

ang s

th

ườ

ng xuyên, t

t nh

t nên t

p cho cá con quen v

i bóng ng

ườ

i. – Nu

c nuôi cá ngày x

ư

a ch

y

ế

u là n

ướ

c máy và n

ướ

c m

ư

a, nên ph

ơ

i n

ướ

c 02 ngày tr

ướ

c khi s

d

ng.  

e) Giai đ

an tách b

y

– Cá đá quan tr

ng nh

t là b

răng s

c bén, vì th

ế

khi cá con có d

u hi

u đánh nhau quy

ế

t li

t thì ta nên tách nh

ng cá th

ư

u tú nuôi riêng, chính th

c tr

thành nh

ng chi

ế

n binh d

b

. – Ch

c ai trong chúng ta cũng t

ng nghe đ

ế

n câu “lên keo xu

ng h

”. Đó là nh

ng ng

ườ

i ch

ơ

i mu

n hu

n luy

n th

ch

t cho cá c

a mình, th

c t

ế

trong hũ khá r

ng rãi, n

i th

t ti

n nghi v

i cây c

nh đ

l

ai, giúp m

y em chi

ế

n binh có c

m giác đ

ượ

c làm vua m

t cõi, r

i c

vài ngày chàng ta đ

ượ

c cho lên keo đ

th

y r

ng “đ

i không nh

ư

là m

ơ

”, r

ng có m

y th

ng đáng ch

ế

t dám ngang nhiên nhìn đ

u. – Ngày nay ch

c

n m

t ch

u kính (20x20cm), có rong, có lá bàng khô và m

t tí n

ướ

c mu

i là đã đ

tiêu chu

n “5 sao” cho em r

i. – Ch

ế

đ

ăn u

ng v

n v

y sáng chi

u 2 b

a và không ăn quá no.

4. Hu

n luy

n

– Đi

u c

t y

ế

u là làm sao kh

ơ

i d

y b

n năng “sát th

” c

a con cá, b

ng cách kích thích lòng “h

n thù” vu v

ơ

c

a nó hàng ngày.

– M

t con cá đá th

c th

thì ra tr

ườ

ng đ

u không quá 2 l

n trong đ

i, đ

ế

n l

n th

3 ch

c nó ch

còn bi

ế

t c

p thôi.

– Cho cá đá bóng trên keo th

ườ

ng xuyên thì ph

i đ

c bi

t c

n tr

ng, vì không khéo s

làm h

ư

b

răng c

a cá (công toi).

Ph

ươ

ng pháp c

a tôi là cho cá tr

ng làm quân xanh vào b

c ni lông, sau đó cho chúng nó đá bóng th

ai mái, th

nh th

ang cho luôn m

t con mái vào, nh

ư

th

ế

s

kích thích tính hi

ế

u chi

ế

n c

a nó.

– V

n đ

luy

n th

l

c cho cá: th

ườ

ng thì theo ph

ươ

ng pháp b

ơ

i ng

ượ

c dòng, và cho r

ượ

t cá mái trong ch

u l

n.

– Ngày x

ư

a khi đá cá ng

ườ

i ta th

ườ

ng th

hai còn vào m

t cái ch

u đ

ượ

c ngăn đôi b

ng m

t t

m kính, sau khi 2 con cá đã sung thì rút t

m kính ra cho đá. Đ

y là nh

ng kinh nghi

m truy

n mi

ng, hy v

ng s

giúp b

n luy

n đ

ướ

c chú cá c

ư

ng nh

ư

ý.

Các cao th

đ

u có cách luy

n cá riêng c

a mình nên không dám múa rìu qua m

t th

, ch

xin chia s

m

t cách luy

n cá d

nh

t, đ

ơ

n gi

n nh

t nh

ư

ng đ

t hi

u qu

r

t t

t.

Nói là luy

n cá đi thi cho vui ch

vi

c này th

nh tho

ng ta cũng ph

i làm v

i m

y chú betta. M

t chú cá n

ế

u đem đi trình di

n mà c

n

m m

t ch

, đuôi vây không xòe thì out là cái ch

c.

Ch

còn 2 tu

n n

a là các b

n có d

p khoe cá đ

p c

a mình r

i, v

y đ

kh

i b

out đáng ti

ế

c các b

n th

cách này xem sao:

– Chu

n b

cho chú cá c

ư

ng c

a mình m

t ch

u sành ch

a đ

ượ

c t

i thi

u 5 lít n

ướ

c. H

kính cũng đ

ượ

c nh

ư

ng t

t nh

t v

n là ch

u sành vì cách ly khá t

t ngu

n sáng.

V

sinh ch

u b

ng cách ngâm benzol, n

ướ

c mu

i ho

c formol đ

hoàn toàn yên tâm là đã lo

i hoàn toàn m

m b

nh.

– Chu

n b

n

ướ

c: H

c lóm m

t cao th

mình cho vào 20 lít n

ướ

c 1 gi

t formol + 1 gi

t benzol, ph

ơ

i 24 gi

.

– Ngâm 1 ít lá bàng.

– Chu

n b

vài chú cá mái, vài chú tr

ng m

i be bé đ

màu.

+ Th

cá: Tr

ướ

c tiên là h

th

ch

u r

i th

cá vào. Vi

c h

th

có tác d

ng “mát cá”, không gian r

ng đ

cá b

ơ

i nhi

u giúp “bo” l

i mình cá cho thon g

n, n

ế

u chú cá tr

ướ

c đó có b

rách vây k

thì cũng mau lành.

V

i Plakat thì b

n cho vào ít n

ướ

c lá bàng sao cho n

ướ

c v

a ch

m có màu vàng. V

i Halfmoon không cho lá bàng mà có th

pha m

t ít tetra Nh

t r

i cho vào vài gi

t.

T

i sao không cho Halfmoon n

m lá bàng? R

t nhi

u con Halfmoon quen n

m lá bàng khi lên n

ướ

c tr

ng s

b

n

ướ

c ăn đuôi! Các b

n nuôi Halfmoon nên l

ư

u ý đi

u này.

+ Cho ăn: Cho cá ăn m

t l

ượ

ng th

c ăn t

i đa (cá ăn đ

ế

n th

a không ăn n

a) sau đó m

i ngày ch

cho ăn m

t l

ượ

ng = 60 – 70% nh

ư

v

y. Th

c ăn t

t nh

t là lăng quăng.

+ Kè cá: Sau 1-2 ngày cá quen ch

u r

i thì cho kè cá. Cách kè hi

u qu

nh

t chính là cá mái ho

c cho cá tr

ng khác “xâm nh

p gia c

ư

b

t h

p pháp”. Đ

tránh b

rách đuôi chú cá c

ư

ng ta b

cá mái/tr

ng m

i vào bao nilon r

i c

t l

i, th

bao vào ch

u. D

u cho cá c

a b

n có k

màu gì đó nh

ư

ng khi có k

xâm nh

p nhà c

a nó thì nó cũng n

i xung nhào vô kè li

n.

Cách này s

làm cho chú cá kè căng t

i đa b

vây vì v

y đ

tránh b

giãn vây ta ch

c

n cho kè sáng chi

u m

i l

n không quá 5 phút. M

i ngày ta đ

i màu cá m

i đ

chú cá kè lung tung màu, tránh tình tr

ng nhát/k

màu.

N

ế

u sau vài ngày mà chú cá c

a b

n không kè kéo gì h

ế

t thì b

n đ

ng hy v

ng gì v

i chú cá đó n

a, đ

i con khác thôi.

Sau 5-7 ngày thì thay n

ướ

c. L

n thay n

ướ

c này hoàn toàn là n

ướ

c tr

ng, không lá bàng không tetra gì h

ế

t, thay 90-100% n

ướ

c. Ti

ế

p t

c cho kè cá.

Trong quá trình kè chú ý theo dõi b

vây xem có b

bi

ế

n d

ng gì không? Chú ý xem cách trình di

n c

a chú cá mình đ

i v

i các màu.

– Còn 3-4 ngày đ

ế

n ngày d

thi thì cho cá lên h

kính, lên đúng h

s

đem đi d

thi đ

cá làm quen v

i không gian m

i. M

i ngày v

n cho kè cá, nên kè v

i các màu cá khác nhau ch

không cho kè kính, m

i l

n sáng chi

u tăng th

i gian kè lên là 10-15 phút.

Trong th

i gian này l

ượ

ng th

c ăn v

n gi

nh

ư

cũ vì tuy không gian h

p h

ơ

n, ít b

ơ

i l

i tiêu t

n ít năng l

ượ

ng h

ơ

n nh

ư

ng chú cá c

a b

n ph

i c

n m

t ít năng l

ượ

ng d

tr

vì đ

ế

n ngày thi có th

chú s

r

t v

t v

đ

y.

– R

t đ

ơ

n gi

n, r

t hi

u qu

! V

y b

n còn ch

n ch

gì n

a mà không th

đi. Và đ

ng quên đ

ế

n 1 th

i đi

m nào đó, b

n đ

ượ

c ghi danh v

i chú cá c

a mình, hãy

V

i kinh nghi

m, ni

m đam mê và lòng nhi

t tình chúng tôi luôn h

ướ

ng đ

ế

n s

hoàn thi

n và th

m m

. Cá Ch

i Đ

c Anh chân thành c

m

ơ

n Quý khách g

n xa đã

ng h

chúng tôi trong su

t th

i gian qua. Đ

ượ

c ph

c v

Quý khách là ni

m vinh d

c

a chúng tôi.

Cá Ch

i Đ

c Anh  

Website: http://cachoiducanh.blogspot.com/  

Email: ducanhcachoi@gmail.com/  

Facebook : http://cá ch

i betta – đ

c anh shop/ 

Cellphone:  097.410.3366  

Add: S

58b, ngõ 124, ngách 45 Âu C

ơ

– Tây H

– Hà N

i