Cá Rồng Bé Ăn Gì / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Psc.edu.vn

Bé Bị Còi Xương Nên Ăn Gì, Kiêng Ăn Gì? Chế Độ Ăn Cho Bé Bị Còi Xương

Bé bị còi xương nên ăn gì để khỏe mạnh là câu hỏi muôn thuở của các mẹ có con biếng ăn, gầy còm, ốm yếu. Mặc dù mỗi lần cho con ăn như một trận chiến nhưng tình yêu thương của người mẹ luôn nhiều đến nỗi, ngày 2 -3 trận vẫn kiên trì tới cùng.

I – Trẻ còi xương nên ăn gì? Món ăn cho trẻ còi xương suy dinh dưỡng

Không chỉ các mẹ có con gầy còm, thấp bé than thở mà nhiều mẹ có con nặng cân, cao lớn vẫn đau đầu vì con hay ốm vặt, tháng nào cũng phải uống thuốc.

Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trên là cơ thể các bé đang bị thiếu vitamin D, canxi dẫn tới còi xương, suy dinh dưỡng.

Có hai trường hợp khiến bé bị còi xương là:

– Trẻ có chế độ ăn nghèo dinh dưỡng, chỉ có 1 -2 món ăn trong khẩu phần ăn. Chính vì vậy, trẻ tuy lớn nhưng không rắn chắc, không dám chơi các trò vận động mạnh, sức đề kháng yếu, dễ bị bệnh về đường hô hấp, dễ rụng răng và tóc.

– Trẻ lười ăn và kém hấp thụ, khiến cơ thể không cao lớn được, các bạn nhỏ này có sức khỏe yếu, thời tiết thay đổi sẽ ốm ngay, hay ốm vặt, người trông yếu ớt, da xanh xao, chân tay mềm, cơ mềm không săn chắc.

Chính vì thế, trẻ nào cũng cần được bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, đặc biệt là bổ sung canxi và vitamin D.

Trẻ còi xương suy dinh dưỡng chủ yếu do chế độ dinh dưỡng không được đầy đủ. Vậy trẻ còi xương nên ăn gì? trẻ còi xương cần bổ sung gì để khỏe mạnh.

Các chất này có đầy đủ trong thực phẩm hàng ngày, mẹ có thể cân đối hợp lý chế độ ăn uống của trẻ bị còi xương để bữa nào cũng đủ chất cho trẻ.

Với trẻ từ 0-6 tháng tuổi, bé bú sữa mẹ hoàn toàn. Vậy để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, mẹ sau sinh phải ăn đủ các chất thì bé mới phát triển khỏe mạnh được.

Các thực phẩm mẹ nên tăng cường ăn gồm gan cá, trứng, sữa, cua, bơ, cá, gan, trứng, phomai, các loại rau xanh… Đây cũng là đáp án cho câu hỏi trẻ bị còi xương mẹ nên ăn gì tốt.

Với trẻ từ 6 tháng trở lên đã biết ăn dặm, bên cạnh bú sữa mẹ, nên bổ sung đủ các chất trong bột ăn dặm của bé. Mẹ có thể mua bột ăn dặm sẵn hoặc tự làm bột ăn dặm cho bé sẽ đảm bảo hơn rất nhiều.

Tương tự đối với trẻ ăn cơm và ăn cháo, mẹ cũng cần chú ý bổ sung đủ cho trẻ. Nếu trẻ không còn bú sữa mẹ, nên cho trẻ ăn thêm các loại tôm, cá, trứng, sữa để tăng cường canxi cho xương chắc khỏe. Có thể thay các thực phẩm cho trẻ còi xương suy dinh dưỡng trên bằng nấm, rau xanh để thay đổi bữa tránh để trẻ bị chán.

Ngoài ra, mẹ nên cho trẻ tắm nắng buổi sáng từ 10-20 phút mỗi ngày. Khi tắm nắng nên mặc đồ mỏng và tắm tăng thời gian. Ban đầu tắm 5 phút và tăng dần lên vào những ngày sau. Việc tắm nắng giúp tăng cường vitamin D để trẻ có thể hấp thu canxi tốt nhất.

Trẻ thấp còi nên ăn gì? Mẹ nên nấu cháo lòng đỏ trứng gà cho bé ăn. Để nấu cháo, mẹ cần chuẩn bị các nguyên liệu gồm 2 lòng đỏ trứng gà, 50g gạo.

– Cách nấu như sau: Trứng gà cho vào luộc chín, lấy lòng đỏ, bỏ lòng trắng, sấy khô lòng đỏ và tán bột. Gạo rang vàng sau đó tán thành bột.

Trộn lòng đỏ và bột gạo với nhau và cho thêm nước vào đun. Khi cháo sôi là được. Cho trẻ ăn mỗi ngày 1 bát và ăn liên tục trong 1 tháng.

( → Nên đọc: Bị gãy xương nên ăn gì và kiêng gì? Thực phẩm cho người gãy xương)

Trẻ bị còi xương nên ăn gì? Nhắc tới món ăn và thực phẩm cho bé còi xương thì chắc chắn không thể bỏ qua xương bò non. Xương bò có chứa canxi hữu cơ giúp xương của trẻ chắc khỏe và phát triển tốt.

Để nấu một nồi canh xương bò cho cả nhà, mẹ chỉ cần chuẩn bị khoảng 2 lạng xương bò (xương bò non càng tốt), 1 củ cà rốt, 1 củ hành tây, 100g bắp cải, 1 lạng thịt lợn băm, ba củ tỏi.

Hành tây bổ ngang, sau đó thái thành các miếng có chiều rộng khoảng 1cm. Cải bắp thái nhỏ. Cho tất cả vào xào chung với thịt. Bạn nhớ cho thêm mắm muối sao cho vừa vặn.

– Cách nấu như sau: Xương sụn lợn cho vào xay nhỏ như bột, ướp gia vị rồi cho vào xào chín. Cho xương sụn lợn cùng 150ml nước vào đun, khi sụn chín nhừ thì cho bột gạo vào quấy đầu cho tới khi cháo chín.

Cho bé ăn ngày 2 bữa trong chế độ ăn uống cho bé bị còi xương và ăn liên tục trong 20 ngày.

Bé còi xương nên ăn gì? Cháo cá cả chính là gợi ý hoàn hảo cho mẹ. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị gồm 300g cá quả, 30g rau cải xoong, 50g gạo và gia vị.

– Cách nấu cháo như sau: Cá làm sạch rồi cho vào hấp cách thủy. Cá chín bạn đem gỡ lấy thịt rồi cho vào ướp gia vị. Xương cá giã nhỏ rồi cho vào lọc với 200ml nước. Gạo đem xay thành bột, cải xoong rửa sạch thái nhỏ. Cho bột gạo vào nước cá khuấy đều lên rồi cho lên bếp đun.

Tôm là một trong những loại thức ăn cho bé còi xương rất tốt vì giàu canxi, kẽm và các khoáng chất thiết yếu. Mẹ có thể cho bé ăn tôm hấp hoặc chế biến tôm nấu cháo cho bé đều rất tốt.

– Cách nấu: Để nấu cháo tôm, các mẹ cần chuẩn bị 50g gạo, 150g tôm. Tôm làm sạch bóc bỏ, thịt năm thật nhỏ; phần càng cho vào giã nát hoặc cho vào máy xay xay thành bột mịn.

Cho bột gạo và tôm vào trộn đều với nước rồi nấu thành cháo. Nên cho bé ăn mỗi ngày 1 lần và ăn liên tục trong 1 tháng.

Ngoài ra, mẹ có thể làm một số món ăn ngon khác cho bé như: gà nấu sả gừng, thịt bò xào rau muống tỏi, thịt bò xào rau bí tỏi, đậu cô ve xào gan lợn, trứng chiên thịt băm, tôm rim, thịt kho tàu…

Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường có khá nhiều loại sữa cho trẻ còi xương nên mẹ hãy sắp xếp thời gian đến gặp bác sĩ để được tư vấn loại sữa phù hợp nhất cho con của mình.

Trẻ còi xương kiêng ăn gì? Một số loại thức ăn và thực phẩm các mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn như: các thức ăn chiên, rán nhiều dầu mỡ; đồ ăn nhanh; các loại nước ngọt có ga…

III – Ngoài bổ sung thức ăn cho trẻ còi xương, bố mẹ nên làm gì?

Ngoài việc quan tâm tìm hiểu trẻ em còi xương nên ăn gì, trẻ còi xương cần bổ sung gì và bé còi xương không nên ăn gì, nhiều bố mẹ còn thắc mắc không biết nên làm gì để tình trạng còi xương của con mau chóng cải thiện.

Đối với trẻ còi xương chậm lớn, ngoài bổ sung từ thực phẩm nếu bé nuốt được viên mẹ có thể cho con uống thêm viên canxi NextG Cal tăng cường canxi cho xương phát triển chắc khỏe. Trước khi sử dụng nên có sự tham khảo ý kiến của bác sỹ.

Viên uống canxi NextG Cal được chiết xuất từ xương bò non Úc, có bổ sung cả vitamin D3 và K1 giúp cung cấp và tăng hấp thu canxi, cần thiết cho sự phát triển của trẻ.

Đối với các bé còn bú mẹ thì mẹ nên uống canxi NextG Cal để con hấp thu canxi từ sữa mẹ.

– Ngay từ bé nên có một bộ bàn ghế ăn dặm để bé ngồi yên ở đó. Không điện thoại, tivi hay trò chơi. Bé sẽ tập dần thói quen ấy và lớn hơn sẽ tự xúc ăn mà không cần phải dỗ.

– Đối với một số bé đang phải dỗ dành từng chút một thì bố mẹ nên làm một số biện pháp mạnh như: cho bé nhịn đói 1-2 bữa, khi đói bé sẽ tự xin ăn. Cách này đòi hỏi bố mẹ cần “nhẫn tâm” và dứt khoát 1 lần là lần sau bé sẽ thay đổi.

– Với những bé nhìn bề ngoài to béo nhưng vẫn suy dinh dưỡng là do chế độ ăn không hợp lý. Mẹ nên điều chỉnh cho bé ăn đủ các loại thực phẩm ở phần trên, nhưng phải hạn chế tối đa các loại bánh kẹo ngọt, nước ngọt. Cách hạn chế bé ăn vặt đó là không để bất cứ loại thức ăn nào ở tầm mắt và tầm tay của trẻ.

Mong rằng, với những chia sẻ về việc bé bị còi xương nên ăn gì và trẻ bị còi xương kiêng ăn gì để khỏe mạnh sẽ giúp được các mẹ phần nào trong việc chăm sóc con nhỏ. Tốt nhất khi thấy bé có dấu hiệu bị còi xương, bố mẹ nên đưa bé đi khám bác sĩ dinh dưỡng càng sớm càng tốt để được tư vấn cách điều trị khoa học, phù hợp.

Cá Rồng Ăn Gì ? Cá Rồng Là Gì?

Ngày nay, việc nuôi cá dần trở nên được nhiều người ưa chuộng và biến thành thú vui riêng của mình. Nhưng bạn có biết rằng, có một loài cá được đánh giá cao đang nhanh chóng trở thành biểu tượng của sự giàu có.

Cá rồng châu Á hiện là một trong những loài cá đắt nhất thế giới , được đồn đại là đã được bán với giá 300.000 USD vào năm 2009.

Cá rồng châu Á (Scleropages formosus) thường có ở những vùng Đông Nam Á, nơi chúng sinh sống ở các vùng nước ngọt, sông và suối. Chúng đã tồn tại hơn hai mươi năm trong tự nhiên, khiến nó trở thành một biểu tượng có ý nghĩa văn hóa vì tuổi thọ, màu sắc và ngoại hình nổi bật của chúng. Hiện là nó là loài có nguy cơ tuyệt chủng, muốn nuôi cá rồng phải có giấy phép và sự giám sát chặt chẽ của cơ quan nông nghiệp Châu Á. Sở dĩ chúng trở thành biểu tượng may mắn vì dân gian cho rằng chúng khá giống một con rồng trong truyền thống của Trung Quốc.

Cá rồng là loài động vật ăn thịt và chúng thích ăn thức ăn sống. Nhưng đặc biệt chúng sẽ không ăn những thức ăn đã chìm xuống đáy bể, mà chỉ ăn thức ăn trên bề mặt nước. Vì vậy khi cho cá rồng ăn bạn nên rải một lượng vừa đủ và từ từ để chúng có thể hấp thụ kịp. Khi cá rồng còn nhỏ, chúng phải được cung cấp nguồn lương thực tươi sống như giun huyết, gián, dế, châu chấu, cào cào,…. Tuy nhiên bạn nên chú ý đến kích thước của con mồi mà bạn cho cá rồng của bạn ăn, không nên cho chúng ăn những con mồi có kích thước quá to hoặc bằng với chúng (cá rồng nhỏ).

Đối với cá rồng khi đã lớn, chúng ta không cần cho chúng ăn thực phẩm tươi sống nữa. Thực phẩm đông lạnh như tôm ngâm nước muối, động vật có vỏ hoặc các loại cá nhỏ khác cũng không thành vấn đề. Tuy nhiên, bạn phải luôn đảm bảo đủ lượng protein khi cho ăn thức ăn chế biến sẵn.

Ngoài ra nếu muốn cá của bạn có màu sắc đẹp, đặc biệt là màu đỏ và vàng, bạn nên lựa chọn bất kỳ loại thực phẩm nào có chứa ceratanoids. Hoạt chất này sẽ giúp cá phát triển, có màu sắc đẹp hơn theo như mong muốn của bạn. Nhưng nên duy trì cũng như làm đa dạng chế độ thức ăn cho cá của bạn

Khi còn nhỏ, tốc độ phát triển của chúng cực nhanh, đồng nghĩa với việc lượng thức ăn chúng hấp thụ cũng rất nhiều, trong giai đoạn này bạn nên cho chúng ăn hai lần một ngày. Khi chúng lớn hơn, tốc độ phát triển sẽ chậm lại cũng quá trình trao đổi chất. Lúc này cá rồng sẽ giảm ham muốn thèm ăn hơn và ăn ít hơn nên chỉ cần cho ăn một lần một ngày là đủ đối với chúng.

Nguồn: https://text-linkad.net/

Cá Rồng Ăn Gì? Thức Ăn Cho Cá Rồng Và Cách Cho Cá Rồng Ăn

Cá rồng là một trong những loài cá cảnh có thể ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. Ngoài việc chú ý đến khẩu phần ăn, bạn còn phải đảm nhận cả vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm cho chúng. Vậy cá rồng ăn gì, thức ăn cho cá rồng và cách cho cá rồng ăn đúng kỹ thuật? Tất cả điều này sẽ được giải đáp ngay sau đây.

Đó là những thức ăn chính mà mỗi người khi nuôi giống cá này có thể lựa chọn. Chọn thức ăn phù hợp, đồng thời chú ý chăm sóc đúng cách để giúp chú cá rồng mà chúng ta nuôi dưỡng có được quá trình phát triển tốt, sức khỏe như ý.

Ngoài việc áp dụng đúng chế độ dinh dưỡng hay lựa chọn thức ăn cá rồng ăn gì thì người nuôi luôn phải chú ý đến cách cho cá ăn bởi lẽ nếu làm sai cách thì chắc chắn hiệu quả mà thức ăn mang lại cho sự phát triển của cá rồng không thể đạt mức tốt nhất. Ngoài ra, bạn cũng cần hiểu rằng cho cá ăn đúng cách sẽ là cách rất tốt để giúp cá khỏe mạnh hơn và đặc biệt là phát triển vẻ đẹp tự nhiên.

Nếu cá rồng còn nhỏ, chiều dài thân mình chỉ dưới 15cm thì nên cho ăn ba bữa mỗi ngày. Sáng, trưa và chiều.

Nếu cá rồng có chiều dài thân mình từ 20cm đến 40cm, mỗi ngày ta cho chúng ăn hai bữa, vào cữ sáng và chiều.

Còn loại cá đã trưởng thành, thân mình có kích thước từ 40cm trở lên, thì mỗi ngày chỉ cho ăn một bữa, hoặc cách ngày cho ăn một bữa cũng được.

Có điều ta nên cho cá ăn đúng giờ quy định để tập thói quen cho chúng, hễ đến bữa ăn là biết nôn nao chờ đợi vì trong bụng cơi đói đã đến lúc cồn cào thôi thúc. Và, điều này cũng tạo cho ta thói quen không cho cá ăn thất thường, nhớ lúc nào là cho ăn lúc ấy khiến cá nuôi ngày đói ngày no, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của chúng.

Cá rồng rất háu ăn nên mỗi bữa ăn của chúng chỉ diễn ra khoảng mười phút là cùng. Chỉ nên cho cá ăn đủ no mà thôi và nên thả thức ăn vào hồ từ từ. Khi bụng đã no nê, cá rồng thường ợ lên một tiếng lớn đủ cho ta nghe thấy. Khi cá đã ăn no rồi thì chúng sẽ quay lưng lại với số thức ăn còn thừa. Vì vậy, ta nên cung cấp cho cá khẩu phần ăn vừa đủ, như vậy vừa không phí phạm thức ăn, lại giữ cho môi trường nước trong hồ được trong sạch.

Có lẽ cũng cần nói thêm về cách săn mồi của cá rồng ngoài tự nhiên. Ngoài tính năng động sẵn có, cá rồng còn sở hữu được đôi râu kỳ diệu ở hai bên khoé miệng, được coi là cơ quan thăm dò sóng nước để phát hiện đúng lúc sự xuất hiện của con mồi nằm về hướng nào mà vồ đến bắt ăn. Nhờ đó mà dù đang trong vùng nước tối đen cá rồng vẫn tìm được đủ mồi mà ăn.

Khi phát hiện được hướng con mồi xuất hiện, cá rồng liền phóng nhanh đến tóm lấy. Cách săn mồi của cá rồng rất nhanh nhảu và hung bạo. Nhiều người nuôi cá rồng thường tỏ ra thích thú về bản năng vồ chụp con mồi của chúng, giống như những chiếc máy bay tiêm kích, cứ nhắm vào hướng địch mà lao tới một cách dũng mãnh khiến con mồi không còn cách nào để mong tìm đường trốn thoát kịp.

Những loại cá nhỏ như cá xiêm, 3 đuôi, nhái con phải chắc chắn là đã nuôi riêng khoảng 1 tuần trước khi làm mồi cho cá rồng vì những loại này có chứa những loại giun sán độc sẽ lây nhiễm qua cá dễ dàng.

Điều quan trọng là nên cho cá ăn những thức ăn có độ dinh dưỡng cao như thức ăn hỗn hợp, các loại vitamin cá rồng để đảm bảo cho sự phát triển.

Cá Dĩa

Cá Rồng Nhỏ Ăn Gì? Thức Ăn Cho Cá Rồng Nhỏ An Toàn

Nuôi cá rồng là một thú chơi sang trọng và đẳng cấp của nhiều dân chơi hiện nay. Đây là loại cá mang đến nhiều may mắn bởi nó có vẻ đẹp sáng bóng, kích thước lớn và cũng dễ nuôi. Cá rồng có kích thước lớn, thông thường có thể lên đến 1m. Cá rồng lớn khá dễ nuôi vì chúng ăn tạp, còn cá rồng nhỏ cần chăm sóc cầu kỳ hơn với các loại thức ăn nhỏ vì vậy bạn cần phải tìm hiểu cá rồng nhỏ ăn gì, thức ăn cho cá rồng nhỏ nên chọn loại nào thì an toàn.

Thức ăn cho cá rồng nhỏ

Loại cá rồng có một hàm răng lớn, khỏe và dài, miệng rộng. Chính vì vậy nó được mệnh danh là loại cá ăn tạp háu ăn nhất trong các loại cá cảnh. Khi cá rồng lớn đã đạt được kích thước nhất đinh thì chúng ăn được rất nhiều loại, kích thước lớn, kể cả thức ăn tươi sống còn động đậy như nhái, ếch. Tuy nhiên, cá rồng nhỏ thì không thể ăn mạnh bạo được như vậy.

Bên cạnh đó, bạn có thể cho chúng ăn cá xiêm, 3 đuôi, nhái con. Tuy nhiên, những loại này lại chứa nhiều sán, giun nên bạn cần nuôi cách ly ít nhất khoảng 1 tuần trước khi làm mồi cho cá rồng. Nếu cho ăn luôn dễ khiến cá bị nhiễm bệnh giun sán gầy còi khó chữa. Nuôi cá rồng nhỏ cần cầu kỳ, kỳ công hơn cá rồng lớn vì phải đảm bảo hệ tiêu hóa của chúng.

Lưu ý khi cho cá rồng ăn

Cá rồng nhỏ háu ăn và ăn nhiều hơn cá rồng lớn vì chúng có tốc độ phát triển nhanh hơn cá rồng lớn. Do vậy, một ngày bạn phải cho ăn ít nhất 3 lần. Tuy nhiên, đặc tính của chúng là khá kén ăn và dễ bị bệnh lười ăn. Khi cho cá ăn không nên cho ăn quá no hoặc quá đói. Cá ăn quá no lần sau chúng sẽ chán ăn, dửng dưng với thức ăn làm bẩn nguồn nước. Nếu ăn đói thì chúng chậm lớn, bị còi cọc và màu sắc thì không đậm màu.

Chúng cũng lười ăn nếu chỉ cho ăn một loại. Bạn phải cho ăn xen kẽ các loại từ nhỏ để tránh trường hợp khan hiếm thức ăn chúng sẽ nhịn đói.

Cháo Cá Hồi Nấu Với Rau Gì Cho Bé Ăn Dặm

Cá hồi nấu với rau gì cho bé ăn dặm là một câu hỏi thường xuyên được các mẹ bỉm sữa nhắc đến, bởi ngoài thực phẩm dinh dưỡng thì các loại rau cũng góp 1 phần không nhỏ vào sự phát triển cũng như ổn định hệ tiêu hoá của trẻ.

Không phải nói thì ai cũng đã từng nghe và biết đến về sự bổ dưỡng của cá hồi, bởi vậy mà nhiều chị em luôn ưu tiên cháo cá hồi là một trong những thực đơn hàng đầu cho bé ăn dặm. Để đa dạng thực đơn, và tăng hứng thú ăn uống cho bé thì việc kết hợp cháo cá hồi với các loại rau là rất cần thiết.

Cháo ruốc cá hồi và rau cải

Ruốc cá hồi là một thực phẩm khá đặc biệt, vẫn giữ nguyên dinh dưỡng vốn có nhưng lại được làm theo cách dễ ăn nhất dành cho trẻ em. Đây là một cách chế biến rất hay và đơn giản mà bạn không nên bỏ qua.

Chuẩn bị nguyên liệu

Cháo nấu sẵn cho bé

Cách làm cháo ruốc cá hồi và rau cải

Bước 2: Cho ruốc cá hồi vào nồi cháo của bé, khuấy đều rồi mang đi đun sôi lại một lần nữa. Khi nồi cháo bắt đầu sôi thì bạn cho phần cải băm vào, nêm nếm cho vừa miệng, khuấy đều rồi tắt bếp là xong. Rất đơn giản phải không nào.

Cháo cá hồi khoai môn và củ dền

Khoai môn là thực phẩm giàu tinh bột và cũng rất bổ dưỡng, trước đây Bếp cũng từng giới thiệu qua món lẩu bò khoai môn cũng rất hấp dẫn. Sự kết hợp giữa khoai môn và cá hồi chắc chắn sẽ mang lại dinh dưỡng cực tốt cho bé.

Chuẩn bị nguyên liệu

1 miếng cá hồi

1 hoặc 2 củ khoai môn

1 củ dền đỏ

Cháo nấu sẵn cho bé

1 củ hành tím

Cách làm cháo cá hồi khoai môn

Bước 1: Cá hồi bạn dùng nước muối loãng rửa sạch sau đó rửa lại bằng nước lạnh. Tiếp đó bạn thái cá thành miếng nhỏ và để ráo nước.

Bước 2: Khoai môn bạn gọt vỏ, rửa sạch sau đó cắt miếng nhỏ. Củ dền đỏ bạn cũng gọt vỏ và rửa sạch. Tiếp theo bạn cho khoai môn và củ dền vào nồi luộc tới khi chín mềm, vớt ra và nghiền nhỏ.

Bước 3: Bạn lột vỏ và băm nhỏ thành tím, sau đó đun nóng dầu trên chảo và cho hành tím vào phi lên thật thơm. Tiếp đó bạn cho cá hồi vào chảo đảo đều tay cho cá chín mềm.

Bước 4: Đun nóng lại phần cháo cho bé, cho khoai môn nghiền, củ dền nghiền và cá vào khuấy lên cho đều, đun thêm khoảng 2 phút rồi nêm nếm lại cho vừa miệng và tắt bếp là xong.

Cháo cá hồi bí đỏ

Chắc không phải nói tới sự bổ dưỡng của bí đỏ nữa, những món cháo bí đỏ, chè bí đỏ luôn đứng đầu trong danh sách thực đơn giàu dinh dưỡng, và món cháo cá hồi bí đỏ cũng không ngoại lệ.

Chuẩn bị nguyên liệu

1 miếng cá hồi tuỳ sức ăn của trẻ

Bí đỏ cắt miếng nhỏ

1 củ hành tím băm nhỏ

Cháo trắng nấu sẵn

Cách làm cháo cá hồi bí đỏ

Bước 1: Cá hồi bạn sơ chế tương tự như những món cháo trên, đó là rửa sạch bằng nước muối loãng sau đó thái miếng nhỏ và để ráo. Tiếp theo bạn xào cá với hành phi rồi dùng muỗng tán nhỏ cá hồi ra.

Bước 2: Bí đỏ bạn gọt sạch vỏ, bạn nhớ gọt sạch vì khi nghiền thì lớp vỏ cứng sẽ khó thao tác. Mang bí đi luộc rồi cũng dùng muỗng tán nhuyễn ra.

Bước 3: Đun nóng nồi cháo trắng cùng với cá hồi, khi nồi cháo gần sôi thì cho bí đỏ vào khuấy đều lên, đun thêm một lúc cho cháo chín lại thì nêm nếm cho vừa miệng rồi tắt bếp là xong.

Cháo cá hồi nấu rau chân vịt và cà rốt

Cà rốt và rau chân vịt là 2 thực phẩm chứa rất nhiều vitamin quan trọng cho trẻ nhỏ, Bếp cũng từng có bài các món ăn từ rau chân vịt khá đầy đủ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách kết hợp loại rau này với cá hồi.

Chuẩn bị nguyên liệu

1 miếng cá hồi tuỳ sức ăn của bé

Cà rốt tầm nửa củ

1 nhánh hành tím băm nhỏ

1 ít rau chân vịt

Cháo trắng cho bé đã nấu sẵn

Cách làm cháo cá hồi nấu rau chân vịt

Bước 1: Sau khi mua cá hồi bạn có thể dùng nước gừng rửa sơ qua để khử mùi cá, tiếp đó rửa lại bằng nước sạch, rồi cắt thành miếng nhỏ, để ráo nước.

Bạn phi thơm hành tím trên chảo, tiếp đó cho cá hồi vào xào nhanh tay cho tới khi cá chín. Trút cá ra và dùng muỗng tán cá cho mềm, trẻ dễ ăn hơn.

Bước 2: Cà rốt bạn rửa sạch rồi gọt vỏ, tiếp đó thái thành miếng nhỏ. Rau chân vịt bạn loại bỏ cọng già rồi rửa sạch. Tiếp theo bạn đun nước và cho cà rốt vào luộc chín, vớt ra nghiền nhỏ, tận dụng phần nước này bạn cho rau chân vịt vào chần sơ qua rồi băm nhỏ luôn.

Bước 3: Đun nóng lại nồi cháo rồi cho cà rốt và cá hồi vào khuấy đều, khi cháo hơi sôi thì bạn cho nốt rau chân vịt vào và nêm lại cho vừa miệng rồi tắt bếp là xong.