Cá Phát Tài Giá Bao Nhiêu? Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Phát Tài

Cá phát tài với màu hồng và màu bạc rất đặc trưng đang là loài cá cảnh được rất nhiều người ưa thích. Loài cá này không chỉ mang giá trị thẩm mỹ mà nó còn có ý nghĩa rất lớn về phong thuỷ. Để hiểu rõ hơn về loài cá tuyệt đẹp này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Ngay từ cái tên cá phát tài chúng ta cũng có thể dễ dàng liên tưởng tới niềm tin mà những dân chơi cá kinh nghiệm mong muốn khi nhắc tới loài cá này. Cá phát tài thường nuôi chung với cá rồng nhằm thể hiện sự uy quyền, thịnh vượng và mức độ chịu chơi của gia chủ.

Giới thiệu cá phát tài

Cá phát tài được tìm thấy lần đầu từ thế kỷ 19 bởi Lacepede tại châu Á. Cá phát tài rất phổ biến ở nước ta và là loài cá khoẻ mạnh, tính thích nghi cao với nhiều điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Cá phát tài có kich cỡ trung bình, thân hình dẹt và bề ngang cao tương tự như cá rô phi. Loài cá này có đầu nhỏ hơn rất nhiều so với thân mình của chúng. Đỉnh đầu của cá có gù nổi lên khi trưởng thành. Miện cá rộng, môi dưới trề về phía trước và khá dày. Mắt cá trố lồi và có kích thước vừa phải.

Lưng cá phát tài hơi cong, vây lưng dài chạy dọc từ giữa lưng cho tới thắt đuôi. Vây lưng cao và xoè rộng dần ở phần đuôi. Vây mang của cá phát tài hình cánh quạt, vây ngực dài, rất mảnh như râu. Vây hậu môn cũng xoè rộng hình cánh quạt với đuôi khá tròn. Thân mình cá phát tài được bao phủ bởi một lớp vảy tròn rất cứng màu hồng hoặc ánh bạc. Cá phát tài lúc nhỏ thường có nhiều sọc xiên từ lưng xuống bụng và nhạt dần khi trưởng thành.

Kỹ thuật nuôi cá phát tài

Cá phát tài có thể nặng tới 10kg và có kích thước đến 70cm khi trưởng thành trong điều kiện nuôi nhốt. Bản tính chúng cũng là loài cá hung hãn nên rất khó ghép với các loài cá khác. Cá phát tài được ưa chuộng một phần bởi sức khoẻ của chúng và loài này cũng rất ranh mãnh. Bạn sẽ rất vui sướng khi chú cá phát tài của mình nhảy múa theo nhịp bắt tay của mình. Cá phát tài có thể nuôi chung với cá rồng, cá hồng kỳ để gia tăng tính sinh động và thẩm mỹ cho bể thuỷ sinh.

Bể nuôi cá phát tài

Cá phát tài rất khoẻ mạnh, tập tính xoáy nước thường xuyên nên bể thuỷ sinh cần có kích thước lớn, tổi thiểu dài 150cm cùng chiều rộng 60cm. Vì cá hay vùng vẫy như vậy sẽ gây ra áp lực nước mạnh nên kính bể phải là loại kính dày từ 10 đến 12 ly. Trên bể có bố trí nắp đậy phòng trường hợp cá nhảy ra ngoài.

Dinh dưỡng cho cá phát tài

Cá phát tài có thể sống tốt trong môi trường nước ít oxy nhờ vào hệ hô hấp phụ ở mang. Cho nên, cá phát tài rất dễ nuôi và chăm sóc. Loài cá này chủ yếu ăn các loại thực vật như rau, tảo,…và các loài động vật giáp xác, trùng chỉ, cá con, kể cá thức ăn tổng hợp dạng viên.

Cần có thời gian biểu cụ thể cho cá ăn, không cho ăn quá nhiều, liên tục hoặc theo một cách bộc phát. Cho ăn quá nhiều sẽ khiến cá khó tiêu, thải nhiều cặn bã và thức ăn dư thừa làm đục bể. Bạn nên nhớ, cá phát tài đói vẫn sống tốt nhưng ăn quá no có thể sẽ chết. Đừng thấy tính ham ăn đớp mồi liên tục của nó mà bạn lầm tưởng rồi cho ăn không đúng cách.

Phòng bệnh cho cá phát tài

Cá phát tài rất dễ mắc các bệnh như nấm, bệnh đường ruột,… nếu điều kiện nuôi không đảm bảo. Chất lượng nước kém khiến mầm bệnh dễ phát triển hoặc ký sinh lây lan từ cá mới bạn thả vào bể. Những dấu hiệu chứng tỏ cá không được khoẻ sau đây, bạn cần phải đặc biệt lưu ý để tìm ra bệnh và có cách khắc phục kịp thời.

Mình cá có nhiều nốt đỏ hoặc trắng

Cá không bơi hoặc bơi lờ đờ, không nhanh nhẹn

Bên cạnh đó, không được sử dụng nước máy để nuôi cá phát tài bởi khí clo dư trong nước sẽ khiến cá bị chết. Trường hợp nhà bạn chỉ có duy nhất nguồn nước máy thì cần phải phơi nước ngoài nắng vài ngày, khử clo bằng dung dịch chuyên dụng hoặc đầu tư bộ lọc chất lượng để đảm bảo cá có môi trường sống an toàn nhất.

Cá phát tài giá bao nhiêu?

Cá phát tài có mức giá không mấy ổn định và thường bị giao động tuỳ theo từng thời điểm. Bạn có thể dễ dàng tìm mua được những chú cá phát tài theo ý muốn tại những cơ sở cung cấp cá cảnh trên cả nước.

Cá phát tài thương phẩm được bán theo kg với mức giá từ 85.000 đến 165.000/kg

Cá phát tài xăm có giá trung bình khoảng 200.000/ con

Cá phát tài có ngoại hình đẹp, kích thước vừa phải có giá khá cao, trung bình từ 1.000.000 đến 5.000.000/con

Ngoài ra, nếu bạn muốn mua cá giống cũng không khó, giá cá phát tài bột chỉ khoảng 20.000/con

Đó là toàn bộ những thông tin mà Nuôi Thú muốn chia sẻ về loài cá phát tài được nhiều người ưa thích. Mong rằng, sau khi tham khảo những thông tin trên, bạn sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm khi lựa chọn và chăm sóc loài cá này.

Giá Cá Phát Tài Là Bao Nhiêu? Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Phát Tài

Chúng ta dễ dàng liên tưởng tới niềm tin mà những dân chơi cá kinh nghiệm mong muốn ngay từ cái tên của loài cá này. Nhằm thể hiện sự uy quyền, thịnh vượn và mức độ chịu chơi của gia chủ cá phát tài thường được nuôi cùng cá rồng.

Giới thiệu về cá phát tài

Từ thế kỷ 19, tại châu Á cá phát tài được tìm thấy lần đầu bởi Lacepede. Chúng rất phổ biến ở nước ta và là loài cá khỏe mạnh. Có đặc tính thích nghi tốt với điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Cá phát tài có kích cỡ trung bình, thân hình dẹt và bề ngang cao tương tự với cá rô phi. Chúng có cái đầu nhỏ hơn rất nhiều so với thân hình của chúng. Khi trưởng thành trên đỉnh đầu có gù nổi lên. Miệng cá phát tài rộng, môi dưới trề về phía trước và dày, mắt cá lồi kích thước vừa phải.

Thân hình của cá đươc bao phủ bởi một lớp vảy tròn rất cứng. Lưng cá hơi cong, vây lưng dài chạy dọc từ giữa lưng cho tới thắt đuôi. Vây lưng cá phát tài cao và xòe rộng dần ở đuôi cá. Vây ngực dài, rất mảnh như râu, vây mang có hình quạt. Vây hậu môn cũng xoè rộng hình cánh quạt với cái đuôi tròn tròn. Lúc nhỏ cá phát tài thường có nhiều sọc xiên từ lưng xuống bụng và khi trưởng thành sẽ nhạt dần.

Kỹ thuật nuôi cá phát tài

Trong điều kiện nuôi nhốt cá phát tài trưởng thành có thể nặng tới 10kg và dài đến 70cm. Bản tính của loài cá này rất hung hãn nên rất khó nuôi ghép với các loài cá khác.

Chúng rất được ưa chuộng một phần bởi sức khoẻ của chúng và sự ranh mãnh. Rất khó để mô tả cái cảm giác vui sướng khi cá nhảy múa theo cánh tay của bạn. Để gia tăng thêm tính sinh động và thẩm mỹ cho bể thủy sinh bạn có thể nuôi chung với cá hồng kỳ hoặc cá rồng.

Bể nuôi cá phát tài

Chúng thường xuyên vùng vẫy nên sẽ gây ra áp lực nước rất mạnh. Vì vậy, bể nuôi cá phát tài phải là loại kính dày từ 10 đến 12 ly. Trên bể phải có nắp đậy đề phòng trường hợp cá nhảy ra bên ngoài. Bể cá phải có chiều dài tối thiểu là 150cm cùng chiều rộng là 60cm. Cá phát tài rất khỏe mạnh, chúng có tập tính xoáy nước thường xuyên nên bể thủy sinh phải có kích thước lớn.

Chế độ dinh dưỡng cho cá phát tài

Cá phát tài là loài cá có thể sống tốt trong môi trường nghèo nàn oxy. Cá có hệ hô hấp phụ ở mang nên cá phát tài rất dễ nuôi và chăm sóc. Chúng chủ yếu ăn các loại thực vật như tảo, rau,… Và các loài động vật giáp xác, cá con, trùng chỉ kể cả thức ăn dạng viên tổng hợp.

Cách phòng bệnh cho cá phát tài

Loài cá này dễ mắc các bệnh như bệnh đường ruột, bệnh nấm,… Nếu điều kiện của bạn khi nuôi cá không được đảm bảo. Mầm bệnh dễ phát triển hoặc các ký sinh lây lan nhanh do chất lượng nước kém.

Cơ thể của cá xuất hiện nhiều nốt đỏ hoặc trắng.

Cá phát tài không bơi hoặc bơi lờ đờ, trông không nhanh nhẹn.

Song song đó, bạn không được sử dụng nước máy để nuôi cá vì khí clo dư trong nước sẽ làm cá bị chết. Nếu nhà bạn chỉ có nguồn nước máy thì bạn nên phơi nước ngoài nắng vài ngày. Ngoài ra, bạn có thể khử clo bằng dung dịch chuyên dụng. Hoặc đầu tư bộ lọc chất lượng để đảm bảo cá có môi trường sống an toàn nhất.

Giá cá phát tài là bao nhiêu?

Giá cá phát tài không ổn định và thường bị dao động tùy vào từng thời điểm. Bạn có thể tìm mua cá phát tài theo ý muốn tại các cửa hàng chuyên bán cá cảnh trên khắp cả nước.

Ngoài ra, bạn cũng có thể mua cá phát tài tại Dogily Petshop. Cửa hàng chuyên mua bán thú cưng uy tín, chất lượng.

Bảng giá cá phát tài được bán tại Dogily:

Loại cá thương phẩm được bán theo kí với mức giá từ … đến … nghìn/kg.

Cá phát tài xăm có giá trung bình dao động khoảng … nghìn/con.

Cá phát tài có kích thước vừa phải, ngoại hình đẹp sẽ có giá khá cao, trung bình từ … đến … triệu/con.

Bên cạnh đó, nếu bạn muốn mua cá phát tài làm giống cũng không khó. Cá phát tài bột giá chỉ khoảng …nghìn/con.

Thông tin địa chỉ mua bán cá phát tài uy tín chất lượng tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng,…

Nuôi Cá Tài Phát Để Mau Phát Tài, Có Lẽ Nào?

03:00:59 – 08/01/2023 –

Dù không thực sự nổi bật như cá hồng két hay cá la hán nhưng nhờ vào những đặc điểm hiếm có mà cá tài phát cũng được đánh giá là loài cá “phát tài sai lộc” của nhiều gia đình. Với màu hồng đỏ đặc trưng và dù có thân hình khá đồ sộ nhưng cá tài phát lại rất thông minh và thích ứng nhanh với môi trường sống. Vì vậy mà quá trình chăm sóc chúng cũng không quá khó khăn. 1. Một số thông tin cơ bản về cá tài phát

Cá tài phát có tên khoa học: Osphronemus goramy, thuộc bộ: Perciformes (bộ cá vược), Họ: Osphronemidae (họ cá tai tượng)

– Tên tiếng Anh khác: Gourami, Albino giant gourami

– Tên tiếng Việt khác: cá phát tài, cá tai tượng thường

– Chủng loại: có nhiều loại khác nhau như tài phát hồng, tài phát hồng kỳ.

Cá tài phát có nguồn gốc ở 1 số nước Đông Nam Á như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam (miền nam), và cũng như cá hoàng bảo yến thì cá tài phát vừa là thực phẩm, vừa là thú cảnh để nuôi.

Cá tài phát khi trưởng thành có thể đạt kích thước đến 70cm và nặng 10kg. Chúng cũng là loài cá dữ nên chủ yếu ăn thịt và rất khó nuôi chung hay ghép đôi với loài khác. Sở dĩ cá tài phát được đặc biệt ưa chuộng là bởi chúng rất khỏe nên khi nuôi không cần quan trọng môi trường nước như các loài khác. Ngoài ra, chúng cũng là loài vật rất khôn ranh, khi nuôi quen, nó có thể nhảy múa theo tay người nuôi.

2. Kỹ thuật nuôi cá tài phát

– Thiết kế bể: vì cá tài phát có chiều dài với kích thước khá lớn khoảng 70cm nên chiều dài tối thiểu cho bể khoảng từ 180- 200cm, thể tích bể khoảng 500L.

– Hình thức nuôi: Nuôi chung với cá rồng hoặc các loài sống ở tầng đáy

– Tầng nước ở: Mọi tầng nước

– Nhiệt độ nước (độ C): 20- 30

– Độ cứng nước (dH): 5- 25

– Độ pH: 6,5- 8,0

– Nuôi trong hồ rong: Không

– Yêu cầu ánh sáng: Vừa

– Yêu cầu lọc nước: Ít

– Yêu cầu sục khí: Ít

– Tính ăn: Ăn tạp

– Hình thức sinh sản: Đẻ trứng. Cá đẻ trứng trong tổ xây bằng thủy thực vật và nước bọt. Cá đực chăm sóc trứng và cá con

– Thức ăn: Cá ăn tạp nhiều loại thức ăn khác nhau như rau xanh, côn trùng, giáp xác, cá con đến cám, thức ăn viên hay thức ăn thừa …

Lưu ý: Cá tài phát là loài dễ nuôi và có thể chịu được môi trường nước nghèo oxy nên không cần sục khí quá nhiều.

3. Ý nghĩa phong thủy của cá tài phát

Cái tên “tài phát” đem lại hi vọng rất nhiều cho gia chủ với mong muốn công việc làm ăn luôn được thuận lợi. Điều này quả không sai khi bạn nhìn vào ánh hồng, ánh đỏ rực rỡ trên cơ thể chúng. Với những người nuôi cá lâu năm, họ còn cho biết, khi chủ ốm thì những chú cá có thể ốm theo hay bản thân chính là chiếc đồng hồ dự báo trước những điều không may mắn, thậm chí dự báo thời tiết rất tốt bằng cách tỏ ra buồn bực, nhẩy lên mặt nước, bỏ ăn, hay người ửng đỏ khác thường.

Cá Tai Tượng (Phát Tài) Ăn Gì? Mua, Bán Ở Đâu? Gía Bao Nhiêu

Loài cá này có tên gọi tiếng anh Giant gourami, Cá phát tài được tìm thấy và miêu tả lần đầu tiên bởi Lacepede vào năm 1801.

Hình ảnh cá Tê Tượng

Dòng cá tai tượng phân bổ và sinh sống chủ yếu tại khu vực châu Á.

Cá tai tượng là dòng cá có kích cỡ trung bình. Khi cá trưởng thành khoảng 1 tuổi, chúng có cân nặng 0.5kg. Khi chúng trên 3 tuổi, cân nặng có thể lên đến trên 1.5kg.

Cá tai tượng có thân hình dẹt, bề ngang cao gần giống với dòng cá rô phi.

Phần đầu của cá tỷ lệ nhỏ hơn nhiều lần so với cơ thể của chúng.

Phần đỉnh đầu của cá tai tượng trưởng thành hơi có gù nổi lên.

Miệng của cá khá rộng, phần môi khá dày và trề.

Mắt của cá có kích thước trung bình và hơi lồi.

Phần lưng của cá tai tượng hơi cong.

Phần vây lưng của cá khá dài, trải dọc từ giữa lưng cho đến gần thắt đuôi.

Vây lưng càng cao và xòe rộng về phần gần đuôi.

Vây gần mang của cá có hình tròn cánh quạt.

Vây ngực của chúng dài, mảnh trông giống như sợi râu.

Vây hậu môn mọc song song với phần vây lưng và có xu hướng xòe rộng về phần gần đuôi.

Phần đuôi của cá khá tròn.

Đối với cá tai tượng nhỏ, chúng thường có nhiều những sọc xiên dọc từ lưng xuống bụng. Càng lớn phần sọc này càng mờ dần đi.

Cá tai tượng là dòng cá ăn tạp, tuy nhiên chúng lại có thiên hướng ăn thực vật nhiều hơn là động vật.

Cá tai tượng con có xu hướng ăn các loại động vật và côn trùng như luân trùng, trùng chỉ, loăng quăng và các sinh vật phù du, sâu bọ và bèo cám.

Khi cá tai tượng đến kỳ trưởng thành, chúng dần chuyển về ăn thực vật như các loại rau và bèo.

Cá phát tài được nuôi trong ao và bể thường ăn thêm các phụ phẩm thức ăn, phân động vật và một số loại thức ăn hạt dành riêng cho cá tai tượng.

Cá tai tượng bắt đầu chu kỳ sinh sản là khi chúng đạt cân nặng khoảng 300g và 2 năm tuổi. Nhưng để thành thục chúng phải đạt cân nặng từ 2 – 5kg và độ tuổi dao động từ 3 – 7 năm.

Khi đến mùa sinh sản, cá tai tượng thường làm tổ để đẻ trứng. Trung bình một lần sinh sản, cá tai tượng cái có thể đẻ được 3.000 – 5.000 trứng.

Sau khi kết thúc 1 chu kỳ sinh sản, chỉ khoảng 25 – 40 ngày sau cá tai tượng lại bắt đầu đợt đẻ trứng tiếp theo.

Môi trường sống thích hợp nhất của cá tai tượng là sống ở trong môi trường nước ngọt, những ao hồ, sông suối.

Tại Việt nam, cá tai tượng được tìm thấy nhiều ở khu vực sông Đồng Nai và khu vực sông La Ngà.

Những món ăn được chế biến từ cá tai tượng không chỉ có hương vị hấp dẫn mà còn bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng.

Cá tai tượng hấp xì dầu, món ăn đơn giản nhưng lại có hương vị vô cùng đặc biệt. Nguyên liệu để chế biến món ăn bao gồm: cá tai tượng nguyên con (700g – 1.5kg), xì dầu, ớt tươi, đường.

Cá tai tượng làm sạch, để ráo

Xì dầu đem chưng lên cùng với đường và ớt tươi.

Sau khi chưng xong thì ướp cùng với thịt cá khoảng 20 phút.

Khi cá đã ngấm gia vị thì đem cho vào hấp cách thủy.

Tính từ khi nước sôi thì chỉ hấp khoảng 35 – 45 phút là cá chín (lưu ý nên để lửa vừa, giúp cá chín đều và ngấm gia vị hơn).

Cá tai tượng sau khi hấp, các bạn sẽ không còn ngửi thấy mùi tanh của cá, thay vào đó là mùi thơm của xì dầu.

Thịt cá khi ăn có thể cảm nhận được độ chắc, ngọt đậm của thịt cá và đậm đà của xì dầu. Cá tai tượng hấp xì dầu ăn kèm cùng cơm trắng hay cuốn cùng bánh tráng đều ngon.

Cá tai tượng chiên cũng là một gợi ý cho các bà nội trợ. Giúp tăng thêm sự đa dạng món ăn cho thực đơn gia đình.

Nguyên liệu để chế biến món ăn này bao gồm: cá tai tượng, bột chiên giòn, ớt, sả, bột nêm và dầu ăn.

Cá tai tượng rửa sạch, có thể để nguyên con hoặc cắt thành từng khúc (nếu cắt thành khúc khi ăn thịt cá sẽ giòn hơn, để nguyên thì thịt cá sẽ mềm hơn và đậm hơn).

Khi cá được làm sạch, các bạn đem ướp cùng các gia vị và bột chiên (lưu ý sả và ớt nên xay nhỏ để ngấm vào thịt cá dễ hơn).

Cá được ướp cùng với các loại gia vị trong khoảng 15 phút thì các bạn đem đi chiên (nên chiên ngập dầu và lượng lửa vừa phải).

Chiên đến khi các mặt vàng đều và có mùi thơm của thịt cá là chín.

Khi thưởng thức cá tai tượng chiên, các bạn có thể chấm kèm cùng với nước mắm chanh – tỏi – ớt và cuốn cùng bánh tráng cũng rất ngon.

Cá tai tượng nấu canh chua, món ăn ngon không thể bỏ lỡ.

Nguyên liệu để chế biến món ăn: cá tai tượng, dứa (trái thơm), đậu bắp, cà chua, dọc mùng, hành lá, mùi tàu, hạt nêm và nước mắm.

Cá tai tượng làm sạch và cắt thành từng khúc nhỏ vừa ăn.

Sau đó đem ướp cá cùng với bột nêm cho đậm vị.

Trong lúc đợi cá ngấm gia vị, các bạn đun cà chua, dứa đến khi nước sôi thì cho cá vào nấu.

Khi cá gần chín cho thêm đậu bắp, dọc mùng thái miếng và các loại rau thơm.

Cá chín đều, các bạn nêm thêm nước mắm vừa ăn và tắt bếp.

Khi ăn, các bạn có thể ăn kèm cùng với rau sống và chấm nước mắm pha chua ngọt sẽ rất ngon.

Cá phát tài là dòng cá ăn tạp, khi nuôi các bạn cần đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng của chúng.

Thức ăn yêu thích của dòng cá phát tài: rau xanh, bèo, côn trùng, động vật giáp xác nhỏ, cám, thức ăn dạng viên hoặc thức ăn thừa cắt nhỏ.

Dòng cá tai tượng kiểng thường được gọi là cá phát tài. Vậy cách chăm sóc, chọn giống cá phát tài như thế nào? Câu trả lời sẽ có ngay sau đây

Các bạn có thể nuôi cá phát tài cùng với một số dòng cá khác như: cá rồng hoặc cá hồng kỳ.

Cá phát tài có xu hướng sẽ ăn những loài cá nhỏ, chính vì vậy các bạn không nên nuôi cùng những loài cá nhỏ.

Nhiệt độ trong bể tốt nhất là đạt từ 24 – 30 o C, cá tai tượng có thể chịu được nóng nhưng lạnh thì khá kém.

Trong bể cá, các bạn không cần sử dụng bình lọc nước hoặc sục khí, cá tai tượng là dòng cá có thể thích nghi với môi trường ít oxy.

Nên đặt bể cá ở những nơi có ánh sáng vừa và không nên cho rong vào trong bể cá để trang trí (rong là một trong những loại thức ăn yêu thích của cá phát tài).

Cá phát tài cái cá có nhiệm vụ cùng cá phát tài đực làm tổ bằng thực vật và nước bọt. Sau đó, cá tai tượng cái sẽ đẻ trứng vào trong những chiếc tổ.

Dù có áp dụng mô hình nuôi làm cảnh hay làm giàu, nếu muốn nâng cao hiệu quả lợi nhuận người nuôi cần đặc biệt chăm chút cẩn thận từng chi tiết nhỏ.

Chắc chắn rằng, trong khi nuôi bất cứ một con vật nào, một loại cá nào cũng sẽ bị mắc một số bệnh. Cá phát tài cũng khó tránh khỏi trường hợp đó.

Khi nuôi cá phát tài, những chú cá của các bạn có thể mắc một số bệnh như: nấm vảy, bong vảy, thối đuôi và vây, nằm im dưới đáy, stress…

Để đề phòng bệnh, các bạn nên thường xuyên dọn vệ sinh bể nuôi cho cá. Không nên nuôi quá nhiều loại cá ở trong cùng bể với cá phát tài.

Chúng còn có tên gọi khác là cá hồng kỳ phát tài. Dòng cá này có hình dáng giống hệt với cá tai tượng thương phẩm thông thường.

Tuy nhiên, phần vây của dòng cá này có những màu ánh lên vô cùng đẹp. Đây là dòng cá quý hiếm và được ưa chuộng nhất trong các dòng cá tai tượng cảnh.

Đây là dòng cá cảnh nổi tiếng được nhiều người yêu thích. Độ yêu thích của dòng cá này được xếp ngang hàng với dòng cá phượng hoàng, cá thần tiên.

Cá tai tượng da beo có lớp da bóng và những lớp vằn hoa đỏ vô cùng đặc biệt. Dòng cá phát tài này có tính cách khá dữ dằn, tốc độ tăng trưởng cao và có sức đề kháng rất tốt.

Đây là dòng cá cảnh được nhiều người yêu thích. Toàn bộ cơ thể của chúng được phủ lên một màu vàng chanh vô cùng bắt mắt

Đây một trong những loại cá phát tài bán chạy nhất. Dòng cá này có màu trắng tinh tạo nên sự khác biệt.

Chắc hẳn, khi nhắc đến cá tai tượng châu Phi, sẽ có rất nhiều người thắc tại sao không xếp chúng vào dòng cá tai tượng.

Cá tai tượng châu Phi dù có tên gọi theo tiếng Việt Nam giống với dòng cá tai tượng thông thường.

Tuy nhiên, nhìn vào tên khoa học có thể thấy dòng cá tai tượng châu phi thuộc họ Cichlidae (họ cá rô phi) chứ không thuộc họ cá tai tượng.

Trung bình, tuổi thọ của cá tê tượng châu phi dao động từ 10- 20 năm

Cá tai tượng là dòng cá vừa được sử dụng như là thực phẩm và được sử dụng để nuôi là cảnh. Chính vì vậy, dòng cá này vô cùng phổ biến trên thị trường hải sản của nước ta.

Nếu như là cá tai tượng kiểng, chắc chắn các bạn phải đến các cửa hàng cá cảnh để tìm mua.

Mức giá cá tai tượng thường không cố định, giá của cá sẽ dao động theo từng thời điểm và mùa vụ.

Cá Hồng Kỳ Phát Tài

Cá tai tượng đuôi đỏcòn gọi là cáhồng kỳ phát tài, chúng có hình dáng giống cá phát tài thông thường nhưng nhờ cá những vây kỳ ánh màu đẹp nỗi bật hơn nên hồng kỳ phát tài được đánh giá là quý hiếm hơn và được ưa chuộng hơn.

1. Giới thiệucá hồng kỳphát tài, cá tai tượng đuôi đỏ– Tên khoa học: Osphronemus laticlavius Roberts, 1992

– Chi tiết phân loại: Bộ: Perciformes (bộ cá vược) Họ: Osphronemidae (họ cá tai tượng) Tên đồng danh: Là loài mới (Roberts, 1992), được tách ra từ Osphronemus goramy Lacepède, 1801 Nguồn gốc: Cá nhập nội từ thập niên 90, đã sản xuất giống trong nước từ cuối thập niên 90

– Tên Tiếng Anh: Giant red tail gourami

– Tên Tiếng Việt: Cá Tai tượng đuôi đỏ, cá hồng kỳ, hồng tượng

– Nguồn cá:Sản xuất nội địa

Hình ảnh cá hồng kỳ phát tài, cá tai tượng đuôi đỏ

2. Đặc điểm sinh họccá hồng kỳ phát tài, cá tai tượng đuôi đỏ– Phân bố:Malaysia và Indonesia

– Chiều dài cá (cm):70

– Nhiệt độ nước (C):20 – 30

– Độ cứng nước (dH):5 – 25

– Độ pH:6,5 – 8,0

– Tính ăn:Ăn tạp

– Hình thức sinh sản:Đẻ trứng

– Chi tiết đặc điểm sinh học: Tầng nước ở: Mọi tầng nước Sinh sản: Cá đẻ trứng trong tổ xây bằng thủy thực vật và nước bọt. Cá đực chăm sóc trứng và cá con

3. Kỹ thuật nuôi cá hồng kỳ phát tài, cá tai tượng đuôi đỏ– Thể tích bể nuôi (L):400 (L)

– Hình thức nuôi: Cá nuôi chung với cá rồng, hoặc nuôi chung với cá phát tài

– Nuôi trong hồ rong:Không

– Yêu cầu ánh sáng:Vừa

– Yêu cầu lọc nước:Ít

– Yêu cầu sục khí:Trung bình

– Chi tiết kỹ thuật nuôi: Chiều dài bể: 150 cm

Thiết kế bể: Cá thích hợp nuôi trong bể kiếng khi kích cỡ còn nhỏ, cá lâu năm nên nuôi trong bể ximăng hoặc ao cảnh. Cá có thể ăn cá nhỏ, thích hợp bể nuôi chung với các loài có kích cỡ lớn Chăm sóc: Cá khỏe, dễ nuôi, cá chịu được môi trường nước nghèo ôxynhờ có cơ quan hô hấp phụ ở mang. Thức ăn: Cá ăn tạp nhiều loại thức ăn khác nhau từ rau xanh, côn trùng, giáp xác, cá con đến cám, thức ăn viên hay thức ăn thừa …

4. Thị trường mua bán, giá báncá hồng kỳ phát tài, cá tai tượng đuôi đỏ– Giá trung bình (VND/con):100.000

– Giá bán min – max (VND/con):80.000 – 400.000

– Mức độ ưa chuộng:Trung bình

– Mức độ phổ biến:Ít Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi cá cảnh từ internet ( Diễn đàn cá cảnh – Thiên Đường Cá Cảnh )

Cập nhật mới nhất ngày 17/03/2023 có cá hồng kỳ phát tài lớn như sau để quý khách nuôi tết, để 1 năm mới phát tài Size 55cm nặng 3,2kg giá 10 triệu/con Size 45cm nặng 2,4kg giá 8 triệu/con Ngoài ra còn có size 20cm giá 250k/con