Ca La Han King Kamfa Ngu Sac / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Cá La Hán King Kamfa

Cá la hán King Kamfa do Joe Sakana ở trại Morning Farm, Thái Lan lai tạo. Trong bầy Kamfa có một số cá thể đột biến dạng châu sợi, dày và sáng. Do vậy, King Kamfa được người chơi suy tôn là “vua châu sáng”. Tuy nhiên, các thế hệ King Kamfa đời sau có lẽ bị lai với Trân Châu để tăng tỷ lệ lên đầu nên tuy đặc điểm châu sáng vẫn được duy trì nhưng hình dáng lại mang nhiều đặc điểm của Trân Châu vơí mắt đỏ. Bởi vậy, không thể kết luận King Kamfa là cải tiến so với Kamfa. Các cuộc triển lãm ở Malaysia và Indonesia cũng chỉ có thể loại Kamfa mà thôi.

Lưu ý rằng thị trường hiện nay có nhiều cá thể được gọi là “King Kamfa” nhưng hoàn toàn thiếu đặc điểm châu sợi, dày và sáng (thường là châu hột)! Chúng có thể hoàn toàn không có gốc gác gì với King Kamfa gốc. Trên thực tế, rất ít cá “King Kamfa” đạt các đặc điểm về hình dáng của Kamfa, bởi đuôi tam giác không vẫn chưa đủ mà phải có vây bao (wrap-tail).

Tỷ lệ lên đầu của King Kamfa rất thấp và hầu hết cá đực đều bị vô sinh (đặc điểm chung của các dòng cá nhập từ Thái như khỉ đỏ và Red Texas). Những dòng “king lai” ở Việt Nam là Trân Châu La Hán đực lai với King Kamfa cái, sau đó chọn ra những cá thể có nhiều đặc điểm của King Kamfa nhất đem lai tiếp hay lai ngược với cá mẹ.

Cặp King Kamfa với dàn châu cực khủng của anh Phước Bình Đăng được người Thái mua lại với giá cao:

Tân King

Dòng cá do anh Tân (tên thật là Hà Minh Thanh) ở Thủ Đức, Sài Gòn lai tạo. Đời đầu lai giữa cá mẹ King Kamfa X cá cha king lai. Bầy con có nhiều cá thể xuất sắc, châu sợi dày và sáng như King Kamfa. Đặc biệt tỷ lệ lên đầu của Tân King cao hơn hẳn King Kamfa. Đời thứ hai lai giữa cá mẹ Tân King F1 X cá cha kim cương. Tỷ lệ lên đầu vẫn cao nhưng số lượng cá thể châu xuất sắc không bằng đời đầu.

Đời F1: King Kamfa cái X King lai đực

Đời F2: Tân King F1 cái X Kim Cương đực

King lai Biên Hòa

chúng tôi

Hot! Bán Cá La Hán King Kamfa Đẹp &Amp; Lạ Nhất!

Hiện nay cá la hán King Kamfa “hot” đã được nhiều các nhà nghiên cứu tại Thái Lan giới thiệu khá nhiều trong giới chơi cá cảnh, trong sự chào đón của nhiều người chơi cá thì. Cá la hán King Kamfa được mệnh danh là “vua ” trong các dòng cá la hán vì châu của dòng này mang sắc óng ánh đẹp hoàn hảo.

Quá trình nhân giống và lai tạo cá King Kamfa rất khó khăn do hầu như các cá thể đực của dòng cá này đều bị vô sinh. Để tạo ra được giống cá King Kamfa cần kết hợp cá thể cá la hán Trân Châu đực và King Kamfa cái, sau đó người ta sẽ chọn ra những cá thể cá la hán có nhiều đặc điểm của dòng King Kamfa nhất đem lai tiếp hay lai ngược với cá mẹ, tuy nhiên do lai cùng huyết thống nên tỉ lệ bị dị tật khá cao bởi vậy phương pháp lai giống được thay đổi bằng cách phối với cá mái King kamfa khác bầy.

Nếu như bạn đang mong muốn tìm kiếm một chú cá la hán King Kamfa thì đây là một trong những sự lựa chọn mà bạn có thể tham khảo khi ở đây dành riêng một chuyên mục dành cho những người đam mê cá cảnh có thể kết nối với nhau và cũng là một trong những nơi mà các những người kinh doanh trong lĩnh vực cá cảnh có thể tìm đến để các tin đăng của mình có thể tiếp cận được với nhiều người nhất. Chú Gióng là một trong những trang rao vặt điện tử cực kỳ chất lượng ở trong thời điểm hiện tại có một lượng người truy hàng ngày vô cùng đông.

Cá cảnh Phúc Long cũng là một trong những địa chỉ để giúp bạn có thể sở hữu và tìm mua những chú cá la hán King Kamfa một cách tốt nhất. Đối với cá cảnh Phúc Long là một trong những địa chỉ uy tín hoạt động lâu năm trong nghề. Chính vì vậy mà những chú cá để bán ra thị trường luôn luôn đạt được một chất lượng cực kỳ cao.

Đúng như tên gọi của mình trại cá la hán hồ hiếu là một trong những nơi được đầu tư quy mô và bài bản nhất khi ở đây cho phép bạn có thể tìm kiếm được tất cả các loại cá la hán phổ biến ở trong thời điểm hiện tại trong đó có ở loài cá la hán King Kamfa đang rất được ưa chuộng ở thời điểm hiện tại. Tại đây luôn luôn có một chế độ bảo hành tốt nhất cùng với đó sẽ hướng dẫn bạn một cách chi tiết trong việc nuôi dưỡng những chú cá để đạt được tiêu chuẩn trong ngoại hình.

Cá la hán king Kamfa bột, cá con : từ 20 – 30 ngàn/con.

Cá trưởng thành có giá dao động từ : 500 ngàn – 3 triệu đồng/con.

Về cơ bản thì giá của những chú cá king Kamfa cung không quá đắt thậm chí nó còn được đánh giá là vừa vặn với túi tiền của những người yêu thích cá cảnh tuy nhiên trước khi tiến hành mua bán cá King Kamfa, bạn nên tìm hiểu thị trường trước để có cơ sở định giá giá trị của cá la hán King kamfa, tránh bị mua với giá quá cao. Những điểm cần lưu ý xem xét trước khi mua cá la hán King Kimfa : cá phải có các đặc điểm cơ bản như đầu gù, vẻ đẹp rực rỡ, châu bện sáng lấp lánh, vây đuôi, màu nền không đồng nhất, dáng bản rộng … Phương pháp lai tạo ngày nay rất kĩ lưỡng, tỉ mỉ nên có thể tạo ra được những chú cá la hán King Kamfa có vẻ đẹp khá hoàn hảo, chinh phục được hầu hết những nhà chơi cá cảnh.

+ Đối với cá la hán King Kamfa con (kích thước khoảng 1-2 cm đến 1 ngón tay út ) thì ta nên cho ăn những thức ăn chứa nhiều đạm như : tôm sú, tép nhỏ hoặc tép bạc và nên bóc vỏ cho ăn thịt tép và bổ sung thêm thức ăn khô dạng viên tổng hợp ngày 3 bữa vì đây là giai đọan bắt đầu phát triển cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ. Nếu trong khoảng thời gian hai tới ba tuần bạn cho ăn theo chế độ này nhưng cá la hán vẫn chưa có biến chuyển gì về đầu gù và kích cỡ thì nên thay đổi chế độ ăn khác, cải tạo lại môi trường sống của cá.

+ Đối với cá la hán có kích cỡ từ 1 ngón tay đến 2,5 ngón tay thì nên cho ăn tép có vỏ nhưng trước khi cho ăn bạn phải bỏ đầu và gai nhọn của tép để không bị đâm vào bụng cá khi cá ăn, cho ăn với lượng thức ăn vừa phải vì ăn nhiều cá mập quá sẽ không phát triển đầu và nên cho ăn 2 bữa kết hợp thức ăn khô tổng hợp. Thức ăn khô nên chú ý đến thành phần đạm, nếu lượng đạm càng cao thì càng tốt.

Ngoài ra, tại những điểm bán cá la hán King Kamfa, người ta còn có bán các loại đồ, sỏi, cây rong rêu trang trí cho bể cá, bạn có nhiều sự chọn lựa để trang trí hồ cá của mình. Khi nuôi cá, bạn cũng không thể không sắm máy sục oxy, đảm bảo cung cấp môi trường sống và sinh trưởng tốt nhất cho cá la hán King kamfa.

King Nghiệm Nuôi Và Form King Kamfa Bột (Fry)

Đa số các bạn mua King Kamfa bột (Fry) đều tự hỏi tại sao cá bột (Fry) thường bị mất châu sau 1 thời gian nuôi. Điều này rất thường xảy ra với các bạn mới tập nuôi King Kamfa bột (fry) vì King Kamfa là cá thể rất đặc biệt. Châu của King Kamfa khác với các dòng khác ở màu sắc và độ sáng. Độ sáng của King Kamfa bột (Fry) chỉ sáng khi bạn cho ăn đúng cách, chế độ nuôi và môi trường nước tốt, mình đã từng gặp những vấn đề này và sau 1 thời gian tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm mình xin chia sẻ như sau :

+ Trong 1 bầy King Kamfa bột (Fry) chỉ có khoảng 10 – 20% số cá thể xuất sắc (Masterpiece), đó cũng là lí do vì sao giá King Kamfa luôn cao vì số lượng cá lớn lên đẹp xuất sắc là rất ít nên người bán sẽ bán giá cao đối với những cá thể đẹp xuất sắc để bù lại số cá xấu đem bỏ hoặc bán lỗ. Khái niệm đẹp xuất sắc nghĩa là : châu nhiều và sáng, đầu to, đuôi quạt (fan tail) và kì cờ khít (wrap tail). Bên cạnh đó cũng có 1 số còn khá đẹp và body và đầu nhưng châu yếu hoặc không có, 1 số chỉ có màu sắc (đỏ, vàng…) người ta thường gọi là Kamfa hoặc dòng cổ điển (Classic Kamfa). Nếu cộng tất cả lại thì tỉ lệ cá có đầu và đẹp vào khoảng 30 – 35%. Con số này có thể tăng lên tùy theo kinh nghiệm của người nuôi và cách chăm sóc, thức ăn và yếu tố quan trọng là may mắn. Nuôi King Kamfa cần 50% may mắn. Đó là lí do tại sao dân Việt Nam luôn nói chơi King Kamfa giống như chơi xổ số + Mình cũng xin lưu ý với các bạn khi nuôi King Kamfa rằng : đầu King Kamfa lên rất chậm. 1 số cá thể xuất sắc (Masterpiece) sẽ lên đầu nhanh và rất sớm, khoảng 1 – 1.5 ngón (2inch) bắt đầu nhú đầu còn lại đa số sẽ bắt đầu giai đoạn phát triển mạnh ở 2 – 3 ngón ( 3 – 4 inch) và lên đẹp ở giai đoạn 3.5 – 4 ngón (5 inch). Nên mình khuyên các bạn nếu muốn chơi dòng cá đẹp này thì phải có tính kiên nhẫn, một số người tự hỏi tại sao lúc mình nuôi thì xấu mà chuyển cho người khác thì lên đẹp, xin nói rằng vì bạn cá chưa đến giai đoạn “trổ mã” khi ở nhà bạn.

2. Cách chăm sóc King Kamfa bột (Fry)

+ Khi mua King Kamfa bột (Fry) mình khuyên bạn nên mua từ 5 con trở lên. Vì như vậy bạn sẽ có thể có cá đẹp và cá phát triển tốt hơn. Vì cá con nhỏ nên bạn có thể nuôi chung và khi nuôi nhiều thì việc cho ăn cũng dễ dàng hơn, cá dạn và sung hơn (aggressive or active) nếu bạn chỉ nuôi 1 con. + Chế độ cho ăn là khoảng 3 – 4 lần / ngày. + Chế độ thay nước là 3 ngày thay 1 lần với 50% lượng nước trong hồ

3. Thức ăn cho King Kamfa (Fry)

4. Kinh nghiệm form cá (Forming Juvy)

Ca Ngu Vang (Cnv) Oil And Gas Field, Vietnam

The Ca Ngu Vang (CNV) oil and gas field is located in Block 9-2, in the Cuu Long Basin, southeast of Vung Tau City, offshore Vietnam. The block covers an area of 1,370km 2.

Petrovietnam Exploration Production Corporation (PVEP – formerly PIDC) holds a 50% interest in the block, while PTTEP Hoan-Vu Company (PTTEP) and SOCO Vietnam hold 25% each. Hoan Vu Joint Operating Company (HVJOC), created in December 2000, operates the block on behalf of the partners.

SOCO and PIDC were awarded the licence to explore the block in December 2000 and PTTEP joined them in February 2002.

The field started production in July 2008 at an initial rate of 8,000 barrels per day of oil and 20 million metric standard cubic feet per day (Mmscfd) of gas. The field is estimated to have a production life of approximately 20 years.

CNV field development details

The field was discovered in October 2002 following the drilling of three exploration wells. It was further appraised and was declared commercial in April 2006. The Field Development Plan (FDP) was approved in December 2006.

The development involved the installation of an unmanned wellhead platform (WHP) tied back to Vietsovpetro’s CPP3 central processing platform at Bach Ho field in Block 9-1, and development of four production wells. Two 26km-long and 10in-diameter subsea pipelines connect the two platforms. The field currently has five producing wells, all of which were drilled using PetroVietnam’s PV Drilling 1 rig.

The second phase of development drilling at the field started in April 2010 and involved the drilling of an additional well by Scorpion Offshore’s Offshore Resolute jack-up rig.

The field achieved a milestone in December 2011 when it reached its 2011 crude oil production target of 128% without any lost time injuries and incidents.

Oil and gas supply from HVJOC’S field

The crude oil is processed and stored in a floating storage and offloading (FSO) vessel near Bach Ho field and supplied to refineries, while wet gas separated offshore is transported to an onshore gas facility and sold to PV Gas for use at the Phu My power plant.

CNV Full Field Development

HVJOC further received regulatory approvals for the Full Field Development Plan for CNV, which includes the drilling of the CNV-7P development well from the Vietnamese government in the first half of 2013. The project aims to access the undrilled south-western corner of the field and maintain a consistent production level from the field.

Drilling activities for the CNV-7P development well started in April 2014 using the Naga 2 rig. They were, however, suspended in late 2014 due to unexpected geological issues. HVJOC plans to resume drilling the well in 2023.

Contractors involved with the Vietnamese oil and gas field

The engineering, procurement and construction (EPC) contract for the WHP’s topsides was awarded to Vietsovpetro, who worked in collaboration with EDG Consulting Engineers.

Detailed engineering design of the pipelines and risers, additional engineering, and construction management services were performed by Cronus Technology.

The WHP and the subsea pipelines were installed using Clough Thailand’s derrick pipelay barge Java Constructor. Clough also supplied the pipe components for the project.

ABB supplied its System 800xA control system, Plantguard emergency shutdown system, Plantguard fire and gas detection system, a wellhead control panel with hydraulic power unit, the telecommunications equipment required for the WHP and CPP3 platforms, and the power generation systems for the WHP. The control modules for the WHP were supplied by Satech System Automation.

Three Vietnamese banks namely Vietnam International Commercial Joint Stock Bank (VIB), Asia Commercial Bank (ACB) and Saigon Hanoi Commercial Joint Stock Bank (SHB) provided a loan of approximately $51m for the field’s development.