Cá Cảnh Vũ Làng Yên Phụ / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Xem Làng Cá Cảnh Yên Phụ

Không quá nổi tiếng như nghề làm giấy, hay nghề trồng đào, trồng quất, nhưng nghề nuôi cá cảnh ở Yên Phụ cũng góp phần làm nên những nét đặc trưng của một làng nghề cổ trên đất Tây Hồ xa xưa.

Nằm gần ngay khu vực trung tâm của thủ đô Hà Nội, sát với nhiều khu đô thị mới sầm uất của hồ Tây, nhưng làng Yên Phụ vẫn giữ được những nét đẹp rất bình dị, dân dã của làng quê Việt Nam. Đi hết con đường Thanh Niên thơ mộng nằm giữa hai hồ lớn của Hà Nội – hồ Trúc Bạch và hồ Tây – leo lên con dốc nhỏ, rồi rẽ vào phố Yên Phụ vài trăm mét, bạn sẽ nhìn thấy cổng làng Yên Phụ với dáng nằm chênh vênh rất đặc biệt. Con đường làng quanh co, uốn lượn trong không gian xanh mướt của cỏ cây, hoa lá. Lấp ló đâu đó là những miếu mạo, đền chùa cổ kính rêu phong. Đôi khi xuất hiện những nhà cao tầng mới mọc lên với kiến trúc mới nhưng vẫn không thể át đi được vẻ đẹp thâm trầm vốn có của làng Yên Phụ cổ xưa. Bỗng nhiên có tiếng cá quẫy nước bì bọp vang lên khiến cho người du khách bất chợt giật mình nhận ra mình đang đứng giữa một không gian toàn cá là cá. Nào là cá vạn long, cá kiếm, cá vàng, cá ngựa vằn, bẩy màu… mà người làng vẫn gọi đây là cá bình dân hay cá “cỏ”. Đó là những loại cá truyền thống của làng có từ ngày xưa.

Làng cá cảnh Yên Phụ – ảnh: Tô Trâm

Công việc nuôi cá tưởng chừng như đơn giản, thanh nhàn nhưng thực ra lại vô cùng công phu, đòi hỏi người nuôi cá phải thực sự đam mê, cẩn thận, tỉ mỉ thì mới có thể làm được. Có ai nói rằng, nuôi cá cảnh giống như nuôi con thơ, quả đúng thật! Ngày ngày, người nuôi cá phải dậy từ sáng sớm cho cá ăn, kiểm tra từng bể cá, vớt cá con và thăm bệnh cho cá. Thức ăn của cá chỉ cần có giun nước và hồng trần là được. Tuy nhiên, nếu cá con chưa ăn được giun thì người nuôi cá phải ra ao hồ từ sáng sớm để vớt hồng trần, lọc lấy những con thật nhỏ cho cá con ăn. Buổi chiều lại cho cá ăn, thăm bệnh và thay nước. Đặc trưng của cá cảnh là sống trong môi trường nước rất sạch, vì vậy mà người nuôi cá phải thay nước cọ bể thường xuyên, nếu không cá sẽ bị bệnh hoặc chết vì ngạt. Miền Bắc vốn có khí hậu khắc nghiệt, mùa hè thì nắng nóng gay gắt, mùa đông thì nước lạnh cóng như băng, vì thế mà việc chăm cá, giữ ấm cho cá càng vất vả hơn. Công việc vất vả là vậy mà thu nhập từ nghề nuôi cá cảnh lại chẳng được bao nhiêu. Đã từng có rất nhiều hộ gia đình định từ bỏ nghề cổ truyền của ông cha, nhưng hình như nuôi cá cảnh đã trở thành cái “nghiệp” khiến người nuôi cá không dễ dàng từ bỏ được.

Ngày nay, mặc dù có rất nhiều làng cá cảnh xuất hiện ở Hà Nội, nhưng làng cá cảnh Yên Phụ vẫn là nơi phân phối cá cảnh lớn cho Thủ đô Hà Nội. Ở Hà Nội, hầu hết các chợ lớn như Đồng Xuân, chợ Hôm, chợ Mơ… đều “lấy buôn” cá cảnh Yên Phụ bởi có nhiều loại cá đẹp, giá cả lại rất hợp lý.

Hiện nay làng Yên Phụ có khoảng 20 hộ kinh doanh cá cảnh, trong đó nổi tiếng có cửa hàng của Tâm Xuân, Yến Lợi, Hạnh Vũ. Mỗi hộ đều có những bí quyết nuôi cá riêng, từ cách chọn giống cho đến phương pháp nuôi, làm cho cá chóng lớn, khỏe và đẹp. Có người còn cầu kỳ học trong sách vở, đi tìm người giỏi để học cách lai tạo giống mới. Làng Yên Phụ với cái danh của mình, hiện đang tiếp nhận những người có “máu” kinh doanh cá cảnh ở nhiều nơi đến, họ thuê cửa hàng và bán cá khắp trong cả nước.

Giữa một Hà Nội phồn hoa, đô hội mà vẫn giữ được một làng nghề truyền thống vừa đẹp vừa dân dã, bình dị như vậy thật đáng quý biết bao! Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, người làng cá Yên Phụ vẫn ngày ngày miệt mài bên những chậu cá cảnh, chăm chút, nâng niu và giữ gìn truyền thống gia đình để cái tiếng của làng cá cảnh Yên Phụ mãi còn lưu truyền đến mai sau.

Nguồn tin: Theo Ban chỉ đạo Quốc gia Kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long

Cá Cảnh Trung Quốc Bao Vây Làng Nghề Yên Phụ

“Nuôi cá như chăm con mọn”

Đó là tâm sự của bà Phan Thị Thoa, một trong những hộ gia đình nuôi cá cảnh còn sót lại ở làng Yên Phụ. Cứ mỗi sáng, bà phải dậy sớm mua giun hoặc vớt hồng trần (loại sinh vật nhỏ li ti, màu hồng) ở ao, hồ để làm thức ăn cho cá con. Người nuôi cá phải nắm được quy trình sinh sản của cá để có chế độ ăn phù hợp cho cá. Khi cá mới nở phải cho ăn loại bột cực mịn rồi theo dõi sự trưởng thành để thay đổi loại thức ăn. Mỗi loại cá như cá vàng, cá thần tiên, cá chọi, cá kiếm, cá bảy màu… phải có chế độ ăn và quy trình sinh sản khác nhau. Đối với loại cá dữ như cá chọi, đến mùa sinh sản tuyệt đối không được để chung một bể mà phải tách riêng.

Cá là loài động vật tương đối nhạy cảm khi thời tiết thay đổi. Gặp những cơn mưa to và dai dẳng, nếu không che đậy bể cá cẩn thận sẽ dễ phát sinh bệnh. Tương tự trong mùa đông phải có hệ thống đèn sưởi chống rét. Người nuôi cá kinh nghiệm nhìn vào nước để xem tình trạng của cá. Nước mà nhớt, chuyển sang màu trắng đục là cá có bệnh. Có một vài trường hợp nước không chuyển màu, người nuôi cá thấy nước có mùi bất thường mới phát hiện ra và thay nước. Cá sống trong cùng một môi trường nên rất dễ lây nhiễm, nếu không cách ly thì bệnh sẽ lan sang cả đàn. Bà Thoa cho biết, sau một trận mưa, gia đình bà phải kiểm tra và pha thuốc để tránh cho cá bị nhiễm lạnh hoặc mắc những chứng bệnh như nấm, thối vây… Cũng vì nuôi cá vất vả nên không ít người dân trong làng đã bỏ nghề, chuyển sang cho thuê đất hoặc buôn cá ngoại.

Ngại rủi ro, thi nhau… nhập cá

Nếu như làng Yên Phụ xưa kia là trung gian điều phối cá cảnh cho Hà Nội và các địa phương phía Bắc thì hiện nay, thay vì tự nuôi, hầu hết các hộ dân trong làng phải đi nhập cá từ nhiều nơi như Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hóa… và cả Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan… Trong đó, cá có nguồn gốc Hồng Kông – Trung Quốc như cá kiếm, cá đĩa, vạn long, bảy màu, hắc-mô-ni, la hán, ngựa vằn,… chiếm phần lớn với với cả trăm loại. Giá bán buôn một chú cá la hán hay cá rồng có thể lên đến 15 triệu đồng, chưa kể việc trang bị hệ thống máy sưởi và bể nuôi cá kèm theo.

Theo chị Hồ Thanh Thủy, chủ một hộ nuôi cá ở làng Yên Phụ, những loại cá đắt tiền không thể nuôi ở Việt Nam vì không phù hợp thổ nhưỡng, nhưng vì lãi nhiều, nhu cầu của khách cao nên nhiều nhà đã nhập về bán. Không khó để tìm ra những loại cá hình thù kỳ lạ bán tràn lan tại các cửa hàng cá cảnh. Đặc biệt có loại cá Phúc Lộc Thọ có in hình đủ loại chữ Trung Quốc. Hỏi ra mới biết là loại cá này được… xăm chữ lên mình từ khi còn nhỏ và bán cho những người cầu may mắn, phát tài.

Theo ông Lại Văn Hồng – người có 30 năm kinh nghiệm nuôi cá cảnh, để giữ màu chữ bền, đẹp, loại cá này phải được tiêm thuốc và trải qua một công nghệ chăm sóc hiện đại mà những người nuôi cá thủ công như ở ta không làm được. Lép vế về chủng loại và độ “sành điệu” trong kĩ thuật “tân trang” cá, cá cảnh ta dần dần mất giá. Những con cá nuôi kỳ công chỉ được bán ra với giá vài nghìn đồng, chẳng thấm vào đâu so với công chăm sóc mà khách chơi cũng không mấy mặn mà. Thú chơi cá chọi từng là niềm say mê của thanh thiếu niên một thời thì giờ cũng chỉ lác đác người đến mua, khiến những người nuôi cá tâm huyết không khỏi chạnh lòng.

Thú chơi cá chọi dần dần bị chìm vào quên lãng

Hiện cả làng Yên Phụ chỉ còn 3-4 hộ gia đình nuôi cá. Nhiều gia đình có diện tích đất rộng trước đây đã chuyển hình thức kinh doanh hoặc cho thuê đất. Đối với số ít những người nuôi cá còn sót lại như nhà ông Hồng, thì nuôi cá vì đam mê và duy trì nghề truyền thống, chứ “chỉ trông vào nghề cá thôi thì làm sao sống được”. Cả gia đình ông có gần chục bể lớn nhỏ, với sức chứa mỗi bể lớn xấp xỉ 2.000 con nhưng thu nhập mỗi tháng từ tiền nuôi cá chỉ khoảng 3-4 triệu đồng. Để một con cá “thành chai” phải mất 10 tháng trong khi trung bình mỗi con cá chọi bán ra chỉ khoảng… 13.000 đồng. Những hộ vẫn còn gắn bó với nghề như gia đình chị Thủy thì bên cạnh nuôi cá phải có thêm nghề phụ. Hàng ngày, song song với việc chăm sóc đàn cá chị tranh thủ thổi xôi bán hàng sáng để thêm thu nhập.

Chạy theo cơn sốt kinh doanh cá nhập, không chỉ ở làng Yên Phụ, số hộ nuôi cá ở làng Nghi Tàm, Trích Sài, Ngọc Khánh… chỉ còn rất ít. Nghề nuôi cá đứng trước nguy cơ bị biến mất. Những người nuôi cá lâu năm như ông Lại Văn Hồng cũng không dám chắc những thế hệ tiếp theo còn giữ cái nghề này không: “Chúng tôi nuôi cá nhỏ lẻ, tự sản xuất, làm ra bao nhiêu hưởng bấy nhiêu. Chỉ mong được hỗ trợ kinh phí hay quy định hạn chế nhập khẩu cá tràn lan để có thể tiếp tục theo đuổi nghề”. Không biết bao giờ nghề nuôi cá cảnh mới được vực dậy, người nuôi cá không còn xót xa trước cảnh cá ngoại chiếm lĩnh thị trường ngay trên mảnh đất mà mình gây dựng.

Cá Diếc Kho Làng Vũ Đại

Nghe đến cái tên cá kho niêu bạn đã ngửi thấy hương vị của quê nhà. Nghĩ đến những cảm giác thân quen cùng cả gia đình quây quần cùng bữa cơm cùng cảm nhận được hương vị quen thuộc đó. Tại đây cá kho Vũ Đại Sài Gòn giới thiệu đến bạn một ẩm thực vang danh nức tiếng của Đất Việt ta Cá diếc Kho Làng Vũ Đại Các món cá kho làng Vũ Đại Sài Gòn cung cấp đều được nhập trực tiếp tại cơ cở chế biến cá kho số 1 Hà Nam được kiểm nhận an toàn thực phẩm và một số bằng khen khác trong nhiều năm. Cá kho của chúng tôi được vận chuyển vào TP HCM bằng máy bay nên đảm bảo được món ăn đảm bảo chất lượng không bị hư hỏng vỡ nát, trước khi giao đến bạn đã được kiểm tra kĩ càng trước khi ship tới bạn.

Hấp dẫn thơm lừng với cá diếc kho làng vũ đại

Để kho cùng với cá, nguyên liệu cũng rất dân dã như niêu đất để kho cá,, củi nhãn và các gia vị chế biến cũng phải đảm bảo như nước cốt cua đồng, nước cốt dừa, nước cốt sườn non, chanh, xả, gừng, riềng,… sau đó cá được kho liên tục từ 12 đến 20 tiếng. Bên cạnh đó nguyên liệu để kho cá tại làng Vũ Đại không phải củi bình thường mà được sử dụng hoàn toàn từ cũi nhãn nguyên chất. Trong qua trình nấu cá kho, tại đây tuyệt đối không được sử dụng nước lã để pha nấu sẽ khiến cho hương vị của cá bị nhạt dần sẽ mất đi hương vị vốn có của nó.

Qua đó từ khâu chuẩn bị cá cho đến quá trình kho cá đến 16 tiếng đồng hồ ra được niêu cá thơm ngon, hương xả, gừng thơm tảo ra, các thứa thịt được săn chắc, chắc chắn bạn sẽ không còn cảm nhận được có xương đâu nhé ! vì xương quá mềm miếng cá được săn chắc bùi bùi thơm thơm, tuyển đỉnh khi được thưởng thức cùng bát cơm nóng hổi.

Bên cạnh đó nhiều người cũng rất tò mò về cá kho làng vũ đại có ngon không? Giá như vậy có cao không? Nhưng khi bạn nhận được niêu cá của làng Vũ đại Không chỉ là những miếng con cá diếc to mập loại ngon hương vị ấm nồng của riềng xả hòa quyện với nhau, cũng hết sức đặc biệt chắc chắn sẽ khiến bạn hài lòng, hơn nữa với các loại cá ngon nhất được kho như hiện nay như: cá Trắm Đen, cá Bống, cá Rô Đồng, cá riếc, cá Trạch , toàn những loại cá mang đậm bản sắc quê nhà.

Đây được coi là mộ món ăn cổ truyền mang hơi thở của vùng quê là đặc sản của từng vùng miền là một đặc sản đáng để bạn thưởng thức cùng mỗi bữa cơm nhà cùng nhau sum họp gia đình. Đặc biệt trong những ngày lễ tếtđược đón chào nhiều nhất trong mỗi dịp lễ tết hiện nay.

Địa Chỉ mua hàng chất lượng chuẩn Cá Diếc Kho Làng Vũ Đại tại Sài Gòn.

Hiện nay các món đặc sản Cá Diếc Kho Làng Vũ Đại Sài Gòn là một trong những thương hiệu cá kho nổi tiếng nhất tại làng Vũ Đại. Các Niêu cá khó tại Hà NAm được vận chuyển qua hàng không đảm bảo sự an toàn không hỏng hóc, nứt vỡ. Vì vậy bạn có thể yên tâm hơn về chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn thực thực phẩm vẫn vươn lên phát triển mạnh mẽ.

Địa chỉ đặt hàng trực tiếp qua hotline: 0967 287 646

Cá Kho Tộ Làng Vũ Đại

Cá kho tộ làng Vũ Đại có thể mua ở đâu là câu hỏi của nhiều thực khách khi mới biết tới món cá kho đặc sản Hà Nam. Đây là món ăn giàu giá trị dinh dưỡng và ẩm thực thích hợp sử dụng cho nhiều đối tượng bao gồm cả người già, trẻ nhỏ, người trưởng thành và phụ nữ mang thai. Hoàng Thơ xin chia sẻ thông tin cùng với quý vị và các bạn.

Cá kho tộ làng Vũ Đại, cá kho làng Đại Hoàng là cách nhiều thực khách đang sinh sống ở khu vực miền Nam hay nước ngoài thường gọi món cá kho niêu đất truyền thống của người dân làng Nhân Hậu, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Trước kia, người làng Vũ Đại thường chỉ chế biến món ăn này trong dịp Tết nhưng do nhu cầu thưởng thức ngày một tăng cao nên món ăn này thường được chế biến theo đơn đặt hàng của thực khách.

Cá trắm đen nặng hơn 3,5 kg được nuôi từ 2-3 năm nhưng lại chỉ dung phần thân và đuôi để ướp với các loại gia vị tự nhiên như riềng, gừng, chanh, ớt, tương cua,…

Cá kho làng Vũ Đại có ngon không?

Món cá kho tộ dễ dàng khiến thực khách ăn thêm vài chén cơm nhỏ và dễ gợi liên tưởng về không gian đặc trưng làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ, nhất là đối với những ai đang ở xa quê hương.

Đây cũng chính là lý do nhiều người đang sinh sống ở nước ngoài thường đặt cá trắm kho niêu đất vào dịp Tết để vơi bớt nỗi nhớ quê hương. Đồng thời, họ còn tìm công thức kho cá theo kiểu làng Vũ Đại để tự tay chế biến món ăn này dù đang ở bất kỳ đâu.

Cá kho làng Vũ Đại giá bao nhiêu?

Thực khách muốn thưởng thức món ăn này cần liên hệ đặt hàng trước để các cơ sở chế biến theo yêu cầu. Món cá kho sau khi chế biến sẽ được vận chuyển nhanh nhất bằng đường hàng không hoặc đường bộ, tùy theo khu vực khách hàng đang sinh sống.

Điều đặc biệt, món cá kho tộ Vũ Đại có thể bảo quản từ 7-10 ngày trong điều kiện bảo quản từ 10-15 độ C. Do đó, món ăn luôn đảm bảo sự tươi mới và thời gian sử dụng khi tới tay khách hàng.

Mua cá kho tộ làng Vũ Đại ở đâu?

“Cá kho Hoàng Thơ -trao chất lượng, nhận niềm tin”!

Cách làm cá kho làng Vũ Đại rất đặc biệt nên hiện nay, sản phẩm cá kho tộ chính hãng chỉ được chế biến và cung cấp từ các cơ sở có địa chỉ tại làng Nhân Hậu, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Thực khách muốn mua sản phẩm này có thể tới trực tiếp địa chỉ làng để yêu cầu và chứng kiến các nghệ nhân kho cá.

Cách thứ hai, là khách hàng có thể liên hệ qua email hoặc điện thoại để đặt hàng và yêu cầu vận chuyển sản phẩm. Khách hàng lưu ý nên lựa chọn những cơ sở có kinh nghiệm, chế biến món ăn sau khi đặt hàng và kho cá theo đúng khẩu vị ưa thích của người thưởng thức.

Tất cả sản phẩm cá kho chính hãng đều ghi rõ địa chỉ cơ sở sản xuất, ngày kho, hạn sử dụng và hướng dẫn cách bảo quản cá kho làng Vũ Đại.

Khách hàng sau khi nhận được sản phẩm cá kho nếu chưa sử dụng ngay nên gắp cá ra hộp thủy tinh có nắp đậy và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Trường hợp dự định sử dụng lâu hơn, quý vị có thể cho vào ngăn đông, khi cần sử dụng chỉ cần hấp nóng trên nồi cơm là có thể ăn ngay.

CÁ KHO HOÀNG THƠ