Cá Cảnh Săn Mồi Nước Ngọt / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Top 10 Loài Cá Săn Mồi Nước Ngọt “Ngầu” Nhất Cho Người Chơi Cá Cảnh

Loài cá này còn có tên khoa học là Crenicichla. Các chi phụ của Pike Cichlids có đến hàng trăm, thậm chí hàng nghìn loài. Thông thường, Pike Cichlids có kích cỡ dao động trong khoảng từ 15 – 58cm. Bạn cần lưu ý trước khi mua loài này bởi sự phát triển của mỗi giống là khác nhau, từ đó nhu cầu về kích thước hồ cá cũng khác nhau.

Hình dáng của dòng cá Pike Cichlids được lòng nhiều người chơi cá cảnh, trông chúng như một quả tên lửa đạn đạo cỡ nhỏ. Loài cá này có điểm thu hút “chết người” là tập tính săn mồi được biểu hiện rõ rệt. Bạn có thể mua dòng Belly Crawler nếu thích những chú cá săn mồi mini, hoặc chọn Venezuelan Pikes nếu ưa dòng săn mồi cỡ đại.

Cá cửu sừng (Bichir)

Cá cửu sừng vô cùng đa dạng về kích cỡ, tuy nhiên các dòng cỡ nhỏ thường phổ biến hơn cả. Tập tính săn mồi của cá cửu sừng khá hung tợn. Chúng sẽ cắn xé con mồi thành những miếng nhỏ để dễ dàng nuốt. Khi đi săn, chúng thích ẩn nấp và bất ngờ tập kích con mồi. Quá trình này có điểm tương đồng với đặc điểm săn bắt của cá sấu.

Các loài cỡ đại vẫn có thể tiếp tục dài thêm 5cm sau khi trưởng thành. Bởi vậy bạn nên chọn loại bể kính phù hợp với tối thiểu 700 lít nước. Nếu ngân sách có hạn, bạn hoàn toàn có thể nghĩ đến những loài cửu sừng cỡ nhỏ, bởi chúng chỉ cần một bể kính khoảng 200 – 300 lít.

Cá đuối nước ngọt (Freshwater Amazon stingray)

Phần lớn người chơi cá cảnh đều không chọn nuôi cá đuối trong bể kính tại gia. Tuy nhiên, nếu bạn đủ điều kiện để duy trì một bể nước ngọt cỡ đại, đây sẽ là loài cá tuyệt đẹp và cực kỳ khác biệt.

Để nuôi cá đuối nước ngọt, bạn cần một bể lớn với tần suất lọc hoặc thay nước thường xuyên. Cần cẩn thận khi tự tay vệ sinh bể cá, bởi thân loài này có nọc độc. Cá đuối nước ngọt chưa phải là loài săn mồi hung ác nhất, chúng đôi khi cũng sẽ rất kén ăn. Nếu bạn có đủ kinh nghiệm với nhiều năm chơi cá cảnh, cá đuối nước ngọt sẽ là điểm mới lạ khiến khách đến chơi nhà trầm trồ kinh ngạc.

Cá Ali Jaguar (Jaguar Cichlid)

Ali Jaguar có tên khoa học là Parachromis managuensis, chúng được nhiều người nhận xét có vẻ ngoài cực “ngầu”. Toàn thân Ali Jaguar được tô điểm bằng các mảng màu và đốm lấp lánh, khiến chúng nổi bật hơn hẳn những loài cá cùng bể. Giống cá này thuộc họ Guapote, là họ hàng với loài Cichlid sói. Tập tính săn mồi của Ali Jaguar thiên về mạnh bạo, chúng dùng hàm răng sắc nhọn để cắn xé và kẹp chặt con mồi, cuối cùng là nuốt chửng.

Khi còn là con non, Ali Jaguar chỉ dài khoảng 5cm. Kích cỡ của chúng sẽ phát triển khi trưởng thành hoàn toàn. Để nuôi một đàn Ali Jaguar từ 5 – 8 con, bạn cần chuẩn bị bể kính với dung tích từ 500 – 700 lít nước.

Cichlid sói (Wolf cichlid)

Người chơi cá cảnh yêu thích các giống săn mồi không thể bỏ qua giống Cichlid sói. Loài cá này sẽ đạt kích thước khá lớn khi trưởng thành, vẻ ngoài của chúng cũng khá dữ tợn. Toàn thân của Cichlid sói có màu xám đậm điểm thêm các chấm đen, màu sắc nhạt dần về phần bụng. Hàm dưới của chúng chìa ra. Hàm răng sắc nhọn này sẵn sàng tấn công bất cứ loài cá nào mà chúng thấy “không vừa mắt”.

Do đặc tính hung hăng, bạn nên lưu ý khi lựa chọn bạn cùng bể cho giống Cichlid sói. Về bể kính, loài cá săn mồi này cần một bể cỡ đại khoảng 700 lít nước, chiều cao tối thiểu là 50cm.

Cá hoàng đế (Peacock Bass)

Nhiều người thường e ngại nuôi loài cá hoàng đế vì kích thước của chúng khá lớn. Nhưng xét về mặt ngoại hình, cá hoàng đế thật sự diễm lệ và đáng tiền. Chúng bơi uyển chuyển trong nước như những tia sét vàng tuyệt đẹp. Điểm trừ duy nhất của loài này chính là kích cỡ to lớn của chúng. Bạn cần một bể lớn với dung tích trên 400 lít cho các dòng cá hoàng đế cỡ vừa như Temensis Peacock Bass.

Cá da trơn Amazon (Amazon Catfish) dưới 60cm

Các dòng cá da trơn thường là “kẻ săn mồi khét tiếng”, đồng thời rất nổi danh trong giới cá cảnh. Tuy nhiên, tương tự như cá hoàng đế, cá da trơn Amazon có kích cỡ tương đối lớn để nuôi trong bể kính. Nhiều người chơi cá cảnh chia sẻ rằng họ không mua cá hồng vỹ mỏ vịt, chủ yếu bởi vì kích cỡ quá khổ của nó.

Nếu bạn đủ điều kiện, bạn có thể thiết kế một hồ hoặc ao nhỏ để nuôi cá da trơn Amazon. Trong trường hợp không chuẩn bị được hồ cá, vẫn có nhiều giống da trơn từ Nam Mỹ phù hợp với bể kính cỡ vừa như dòng Tigrinus.

Cá Piranha (Piranhas)

Cá Piranha còn được biết đến phổ biến dưới những tên gọi như cá hổ, cá răng đao. Loài cá này sống cộng đồng và săn mồi theo đàn, chúng quả thực là kẻ đi săn đáng gờm vùng nước ngọt. Tuy nhiên, loài cá này chỉ đáng sợ với các dòng cá nhỏ hơn, chứ không gây hại tới con người, đặc biệt là trong môi trường nuôi nhốt. Chưa kể đến, Piranha là loài khá nhút nhát, chúng thường tránh xung đột và chủ động tránh con người hoặc các sinh vật có kích cỡ lớn hơn.

Cá lóc cảnh (Snakehead)

Thông thường, chỉ những người có “gu lạ” hoặc có nhiều kinh nghiệm chơi cá cảnh mới chọn nuôi cá lóc cảnh trong bể kính tại gia. Loài này thậm chí còn bị cấm làm thú nuôi tại nước Mỹ. Một con cá lóc cảnh cỡ nhỏ cũng dài đến 25cm, và giống to nhất có thể dài gần 1m. Loài này có màu sắc và hoa văn rất nổi bật, mang tính thẩm mỹ cao nên được khá được ưa chuộng. Chúng là những kẻ săn mồi đáng gờm, thích sống ở vùng nước lợ, nước tù với điều kiện nước trung bình.

Cá Sói (Wolf Fish)

Cá sói còn có tên khoa học là Hoplias malabaricus / Hoplias curupira. Hàm răng của cá sói rất nhọn, cứng với sức cắn cực lớn. Nếu đặt cá sói chung bể với các loài khác, giống cá hung tợn này sẽ xông vào cắn xé bạn cùng bể.

Cá sói trên thị trường cá cảnh Việt Nam còn khá hiếm. Kích cỡ trung bình một con cá sói trưởng thành sẽ khoảng 24 – 40cm.

Nuôi Cá Ngựa Nước Ngọt Làm Cảnh

Cá ngựa nước ngọt hay hải long thực sự là một loài cá vô cùng đặc biệt. Đặc biệt là vì hình dáng của chúng rất giống con ngựa nên mới có cái tên đó. Thân hình cong hình chữ S, đầu giống ngựa, mõm hình ống trụ và không có răng, thân mình không vảy có, vây trước bụng. Kích thước cá ngựa nước ngọt rất nhỏ, thuông dài, chiều dài trung bình khoảng 15cm. Phân bố rộng rãi ở các nước Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Campuchia.

Khác với người anh em của nó là cá ngựa sống ở biển, cá ngựa nước ngọt chỉ sống vùng ngọt. Thức ăn của cá ngựa nước ngọt chủ yếu là loài giáp xác, các loài nhuyễn thể nhỏ, chúng dùng mõm hình ống trụ của mình để hút thức ăn vào.

Cá Ngựa nước ngọt dùng làm cảnh trong bể

Và một điểm đặc biệt nữa đó là khác với hầu hết các loại động vật khác, cá ngựa nói chung hay cá ngựa nước ngọt nói riêng là con đực đảm đương nhiệm vụ quan trọng là mang thai và ấp bào thai, những công việc mà ta luôn nghỉ trách nhiệm của con cái. Ngoài cá ngựa thì còn có một loài cá có hình thức sinh sản kì lạ này là cá chìa vôi.

Cá ngựa nước ngọt sinh sản như thế nào ?

Thường thì cá ngựa nước ngọt được nuôi để làm cảnh, hình dáng đặc biết của chúng kết hợp với lớp da nhiều mà sắc sẽ mang đến cho bế cá cảnh của bạn trong bắt mắt hơn.

Cá ngựa nước ngọt có có cách sinh sản độc đáo. Con cái để trứng vào túi ấp của con đực. Cá ngựa nước ngọt đực có nhiệm vụ ấp những quả trứng đó cho đến khi trứng nở ra cá con. Trứng nở sớm hay muộn đều phụ thuộc vào sức khoẻ của cá ngựa nước ngọt bố mẹ. Khi trứng nở ra con, cá bố mẹ sẽ bảo vệ đàn con cho đến khi chúng đủ lớn. Khác với cá ngựa nước mặn, cá ngựa nước ngọt không ăn con của chúng.

Nuôi cá ngựa nước ngọt để làm cảnh

Với hình dáng đặc biết của chúng, cá ngựa nước ngọt được nhiều ngươi mua về nuôi để làm độc lạ thêm bể cá cảnh của mình.

Nuôi cá ngựa nước ngọt không quá phức tạp, bạn chỉ cần đáp ứng đủ tối thiểu điều kiện sống của chúng là chúng có thể sống ngon lành. Với đặc điểm là thân hình dài trung bình 15cm thì bạn nên chọn bể cá có thể tích khoảng 300 lít, luôn đảm bảo môi trường sạch để hạn chế mầm bệnh.

Những loài cá khác thì luôn bơi trong bể nhưng cá ngựa nước ngọt lại khác, chùng dùng cái đuôi như móc câu của mình để bám cái vào các cây thuỷ sinh nên bắt buộc là bạn phải nuôi thêm các cây thuỷ sinh để cá ngựa nước ngọt sống và phát triển tốt.

Để mua cá hải long (cá ngựa nước ngọt) hãy đến với hải sản Ông Giàu chuyên cung cấp các mặt hàng hải sản tươi sống với giá bán tốt nhất thì trường

Quy cách: Cá ngựa nước ngọt sống

Cá ngựa nước ngọt nguyên con: 100.000 vnđ/kg

Mã sản phẩm: 0394

Các Loại Cá Cảnh Nước Ngọt Đẹp Nhất

Theo quan niệm của dân chơi cá cá cảnh nước ngọt hiện nay thì nuôi cá không chỉ để làm đẹp, giải trí mà còn mang yếu tố tâm linh giúp cho gia chủ ngày càng hưng thịnh.

1. Cá rồng – Loại cả cảnh nước ngọt được rất nhiều quan tâm

Cá rồng là một trong các loại cá nước ngọt bao gồm nhiều yếu tố “sang” nhất hiện nay. Trước tiên, theo quan niệm của người dân châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng thì rồng chính là con vật linh thiêng nhất, đứng đầu trong tứ linh “long, ly, quy, phụng”. Rồng tượng trưng cho sức mạnh và quyền lực, đem lại may mắn, thịnh vượng. Do vậy, cá rồng luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều gia đình. Vì cá rồng là loài cá khá dữ nên bạn chỉ có thể nuôi 1 con duy nhất hoặc nhiều con trong hồ lớn. Giá thành cho loài cá này thường cao hơn hẳn so với các loài cá cảnh nước ngọt khác cũng bởi ý nghĩa để trấn trạch trong nhà, gia chủ luôn phát đạt và bình an.

Cá rồng là một trong các loại cá cảnh nước ngọt “sang” và khá “khó tính”

2. Cá tài phát – Cá cảnh nước ngọt phổ biến

Dù không có đủ sức mạnh, quyền uy và được sùng bái như cá rồng nhưng cá tài phát cũng là lựa chọn của nhiều gia đình “bậc trung”. Cá tài phát nếu được nuôi dưỡng tốt có thể đạt tới ngưỡng 1m, cùng với chiếc vây đuôi dài, dầy mình và màu hồng rực rỡ tin tưởng rằng có thể đem lại nhiều tài lộc, xoay chuyển vận mệnh cho gia chủ. Giá của cá tài phát dao động từ khoảng vài chục nghìn đến vài triệu tùy vào kích cỡ và màu sắc.

Cá tài phát với màu hồng rực rỡ sẽ mang lại vận may cho bạn

3. Cá la hán

Cá la hán có tên tiếng Anh là “Flower Horn” và là một trong những loài cá được ưa chuộng nhất tại Việt Nam từ nhiều năm nay bởi sự may mắn và độc đáo của nó. Cá la hán ra đời nhờ vào sự lai tạo tuyệt vời của các nghệ nhân nên nó càng đáng quý. So với cá rồng và cá tài phát thì cá cảnh nước ngọt có tên cá la hán dễ nuôi hơn, tuổi thọ cũng khá cao (trên 10 năm) lại có hình thù ngộ nghĩnh với cái gù trên đầu giống như phật La hán. Tiêu chuẩn chung để đánh giá 1 chú La hán đẹp là thân hình phải có nhiều “châu” tức là nhiều vảy cá óng ánh, màu sắc sặc sỡ và cái đầu có phần gù càng to thì càng giá trị.

Cá la hán là một trong các loại cá cảnh nước ngọt cần nuôi rất kỳ công

4. Cá hổ – cá cảnh nước ngọt dễ nuôi cực kỳ phổ biến

Cá hổ có lẽ là loài cá cảnh hung dữ nhất hiện nay, thậm chí có thời gian đã bị cấm nhập khẩu vào Việt Nam. Tuy nhiên, nếu yêu thích loài cá cảnh nước ngọt dũng mãnh này và biết cách chăm sóc chúng, bạn sẽ có 1 “đội quân” thực sự tuyệt vời. Cá hổ xuất xứ chủ yếu từ các nước: Thái Lan, Campuchia, Inđonexia… Cá hổ Thái Lan có thân hình dài, dạng đuôi tách rời hình chữ V nhọn. Còn cá hổ Campuchia có sọc 3 thẳng tắp, sọc giữa xiên ít, màu hanh hanh, xám xanh, khi bơi hay chúi đầu. Cá hổ Inđo thường có 3 hoặc 4 sọc. Cá hổ tuy đẹp nhưng cũng khá nguy hiểm bởi những chiếc răng sắc nhọn, do vậy khi chăm sóc bạn nên chú ý cẩn thận.

Cá hổ nếu biết cách nuôi cẩn thận sẽ cho những “chiến binh” tuyệt vời

5. Cá sam là loại cá cảnh nước ngọt đẹp và dễ nuôi

Cá sam hay còn gọi là cá đuối nước ngọt cũng được coi là một trong các loại cá cảnh nước ngọt đẹp và độc đáo hiện nay. Chúng gồm hơn 22 loài thuần khác nhau và chủ yếu thuộc họ Potamotrygonidae bắt nguồn chủ yếu ở vùng Amazon. Có nhiều biến thể màu sắc và hoa văn khác nhau của các loài cá đuối. Bạn có thể thích những đốm đen trắng đan xen của cá đuối đen hoặc là hoa văn ấn tượng của loài cá đuối hổ hay cá đuối hoa. Chính sự phân bố địa lý khác nhau đã làm nên sự khác biệt của loài cá đuối để chúng ngày càng phát triển phong phú và đa dạng hơn. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng khuyến cáo rằng độc của 1 số loài cá sam gây nguy hiểm cho người chơi cá cảnh, do vậy, dù rất thích bạn cũng nên thận trọng.

Cá sam là một trong các loại cá cảnh nước ngọt đẹp

6. Cá ranchu là loại cá cảnh nước ngọt được yêu thích

Cá ranchu (Nhật Bản) vẫn luôn được mệnh danh là “vua của các loài cá vàng” và được phát triển mạnh mẽ nhất tại Nhật Bản. Đặc điểm nổi bật của cá vàng ranchu là không có vây lưng, với dáng chuẩn là các đường cong như quả trứng gà nên trông ngộ nghĩnh và rất đáng yêu. Ranchu cũng khá dễ nuôi, tuy nhiên nếu bạn muốn nuôi 1 con Ranchu chuẩn không lai tạp nhiều thì mức giá sẽ khá cao.

Cá Ranchu được mệnh danh là “vua của các loài cá vàng”

7. Cá hoàng bảo yến

So với những loài cá trên thì cá hoàng bảo yến có giá “bình dân” hơn cả, chỉ khoảng vài chục nghìn đến dưới 1 triệu đồng/con. Cá hoàng bảo yến có nhiều màu sắc sặc sỡ trong đó chủ yếu là sắc vàng nên được quan niệm là đem lại may mắn cho gia chủ. Đây cũng là loài cá cảnh nước ngọt nhập nội và được lai tạo từ những năm 2002 và trở thành cá cảnh do bị thoát ra từ các bè sản xuất trên hồ Trị An.

Cá hoàng bảo yến là loài cá cảnh quen thuộc ở Việt Nam

Các loài cá cảnh nước ngọt đẹp nhất và phổ biến trên đều tượng trưng cho sự may mắn, phát tài, thịnh vượng với các mức giá khác nhau phù hợp cho nhiều gia đình.

Xử Lý Bệnh Cho Cá Cảnh Nước Ngọt

đòi hỏi bạn cần có những kiến thức nhất định để chữa bệnh cho cá cũng như tránh lây sang cả đàn. Cùng tìm hiểu cách xử lý bệnh cho cá cảnh nước ngọt ngay sau đây.

Các hình thức xử lý bệnh cho cá cảnh nước ngọt Xử lý cá bệnh

Khi phát hiện cá bệnh lập tức vớt ra riêng, cách ly, để tránh lây nhiễm với những con còn khỏe và sớm xác định bệnh để có biện pháp chữa trị kịp thời, đề phòng bệnh truyền nhiễm. Khi cá khỏe trở lại không nên thả ngay vào đàn cũ mà phải nuôi riêng và quan sát trong một khoảng thời gian 2 – 3 ngày, vì sau khi chữa khỏi một số cá vẫn còn mang mầm bệnh trong mình.

Các biện pháp điều trị bệnh cho cá

– Tắm cá trong dung dịch thuốc là phương pháp chữa bệnh thường dùng nhất là biện pháp xử lý bệnh cho cá cảnh được áp dụng phổ biến nhất.

– Trộn thuốc với thức ăn: khi cá bệnh nhưng vẫn còn khả năng bắt mồi, ta có thể trộn thuốc vào thức ăn cho cá ăn cả thuốc lẫn mồi.

– Chích thuốc: một số loại cá quý có kích thước lớn có thể nhẹ nhàng bắt lên và tiêm thuốc cho cá vào xoang bụng.

– Thay đổi nước: làm cho nước sạch, thay đổi nhiệt độ hay độ pH của nước để tiêu diệt ký sinh. Ví dụ như đối với bệnh đốm trắng, ta có thể tăng nhiệt độ và muối tới mức giới hạn để chữa cho cá và thay ra một lượng nước nhất định. Chú ý không để biến động pH và nhiệt độ quá nhiều.

Xử lý cá bệnh

Khi phát hiện cá cảnh nước ngọt bệnh lập tức vớt ra riêng, cách ly, để tránh lây nhiễm với những con còn khỏe và sớm xác định bệnh để có biện pháp chữa trị kịp thời, đề phòng bệnh truyền nhiễm. Khi cá khỏe trở lại không nên thả ngay vào đàn cũ mà phải nuôi riêng và quan sát trong một khoảng thời gian 2 – 3 ngày, vì sau khi chữa khỏi một số cá vẫn còn mang mầm bệnh trong mình.

Các biện pháp điều trị bệnh cho cá

– Tắm cá trong dung dịch thuốc là phương pháp chữa bệnh thường dùng nhất.

– Trộn thuốc với thức ăn: khi cá cảnh nước ngọt bệnh nhưng vẫn còn khả năng bắt mồi, ta có thể trộn thuốc vào thức ăn cho cá ăn cả thuốc lẫn mồi.

– Chích thuốc: một số loại cá quý có kích thước lớn có thể nhẹ nhàng bắt lên và tiêm thuốc cho cá vào xoang bụng.

– Thay đổi nước: làm cho nước sạch, thay đổi nhiệt độ hay độ pH của nước để tiêu diệt ký sinh. Ví dụ như đối với bệnh đốm trắng, ta có thể tăng nhiệt độ và muối tới mức giới hạn để chữa cho cá và thay ra một lượng nước nhất định. Chú ý không để biến động pH và nhiệt độ quá nhiều.

Xử lý bệnh cho cá cảnh nước ngọt là việc bạn cần làm để đảm bảo sức khỏe cho đàn cá nhà bạn khi chúng có dấu hiệu nhiễm bệnh.