Cá Thủy Tinh Là Gì? Cá Trong Suốt Hay Còn Gọi Là “Cá Ma”

Tổng Quan Về Cá Thủy Tinh

Xuất xứ từ các hồ nước ở Malaysia và Indonesia, cá thủy tinh có tên khoa học là Kryptopterus bicirrhis và là một trong các loài cá kỳ lạ nhất thế giới.

Nhờ cơ thể sắc tố thấp và gần như rõ ràng của nó, cá thủy tinh giống như một bộ xương sống có bộ phận cơ thể, bao gồm cả bong bóng bơi và cột sống có thể nhìn thấy được. Cá thủy tinh sinh sống tự nhiên ở miền đông và miền tây Nam Bộ của Việt Nam với nguồn cá chủ yếu từ khai thác tự nhiên, trữ lượng còn nhiều.

Cá thủy tinh có chiều dài cơ thể từ 10 đến 12 cm và thoạt nhìn bạn có thể lầm tưởng nó là 1 chiếc lá mỏng. Đúng như bề ngoài và kích thước của chúng, chúng khá yếu ớt và dễ bị các con cá lớn hơn ăn thịt. Cá thủy tinh có đầu hơi nhọn, miệng của nó có 2 chiếc râu như 1 dụng cụ để hỗ trợ cá tìm kiếm thức ăn.

Nó có ngực và bụng rất ngắn và chỉ chiếm có ¼ chiều dài cơ thể. Cá thủy tinh có màu sắc trắng bạc trong suốt với vây đuôi hình đĩa và sẽ phản xạ ra màu xanh ngọc rất đẹp mắt khi có ánh sáng chiếu vào.

Cá thủy tinh có cách tự vệ bằng cách tập trung thành những đàn nhỏ. Cơ thể trong suốt của chúng hòa lẫn vào nhau khiến kẻ thù bị rối loạn. Tất khó để phân biệt được giới tính của cá thủy tinh!

Cách Chăm Sóc Cá Thủy Tinh

Bạn cần chuẩn bị bể nuôi cá thủy tinh có trồng cây thủy sinh với ánh sáng yếu hoặc vừa, có nhiều nơi trú ẩn cho cá. Cá thủy tinh ưa thích tụ tập nơi nước chảy và có bóng râm.

Nên thả một đàn có từ năm con cá thủy tinh trở lên để chúng có thể sinh trưởng và phát triển tốt. Nếu phải sống đơn độc, không theo đàn, chúng có xu hướng căng thẳng, bỏ ăn, bị bệnh tiêu hóa và chết.

Chúng thích các vùng sáng kém trong bể cá, do đó bể cá cần nhiều cây, gỗ lũa và đá để chúng có không gian trú ẩn riêng.

Cá thủy tinh thích nghi tốt với môi trường kiềm nhẹ, độ cứng không quá 10 dH và nhiệt độ lý tưởng để phát triển tốt vào khoảng 22 đến 26 độ C. Cá rất nhạy cảm với điều kiện chất lượng nước, cần hệ thống lọc ổn định và định kỳ thay từng phần nước bể nuôi.

Cá thủy tinh dễ nuôi nên có thể nuôi trong bể hoặc chậu thủy tinh. Dù là loài sống theo đàn nhưng bạn cũng cần chú ý đến mật độ thả cá không nên quá dày, để cho dễ tính thì bạn cứ thả trung bình 1 con cho 1 lít nước. Cá thủy tinh hiền hòa, thân thiện và có thể nuôi chúng với giống cá khác.

Thức Ăn Cho Cá Thủy Tinh

Bạn sẽ tự hỏi với cơ thể yếu ớt và nhỏ bé như vậy thì cá thủy tinh sẽ cần nguồn thức ăn như thế nào? Có nhiều quan điểm trái ngược nhau về thức ăn cho cá thủy tinh nhưng theo như kinh nghiệm mà Pets Tutorial tìm hiểu được thì các bạn không nên cho cá thủy ăn ăn giun.

Giun là một loài có thể chứa nhiều tạp chất và vi sinh vật có hại trong cơ thể nó. Ngoài ra, giun còn có thể chứa ký sinh trùng và kim loại nặng ảnh hưởng đến sức khỏe của cá thủy tinh nếu nó ăn phải. Bỏ qua giun, cá thủy tinh không kén ăn và hầu như có thể hấp thụ hầu hết các loại thức ăn.

Bạn có thể cho cá thủy tinh ăn thức ăn công nghiệp dành cho cá, những động vật không xương sống nhỏ dưới nước như bọ nước, ấu trùng…miễn sao bạn băm nhuyễn cho vừa miệng của chúng.

Sinh Sản Của Cá Thủy Tinh

Cá tinh không đẻ con mà sẽ đẻ trứng. Cá thủy tinh đẻ trứng dính trên giá thể mềm như cây thủy sinh. Bạn nên lưu ý tách cá bố mẹ ra khỏi trứng sau khi đẻ vì cá bố có xu hướng ăn trứng cá con. Trứng cá thủy tinh sẽ nở sau 24 đến 48 giờ.

Cá Thủy Tinh Đuôi Đỏ

Ngoài cá thủy tinh thông thường thì còn có cá thủy tinh đuôi đỏ với biến thể đuôi đỏ mang them màu sắc cho bể cá thủy sinh của bạn! Cá thủy tinh đuôi đỏ có tên khoa học là Prionobrama filigera. Cá thủy tinh đuôi đỏ thuộc bộ cá chim trắng, họ cá hồng nhung.

Ở Việt Nam, cá thủy tinh đuôi đỏ còn có tên gọi khác là cá neon thủy tinh. Cá thủy tinh đuôi đỏ có nguồn gốc từ Nam Mỹ, phân bố ở lưu vực sông Amazon. Cũng như cá thủy tinh thông thường, khi nuôi cá thủy tinh đuôi đỏ bạn nên lưu ý trồng nhiều cây thủy sinh kèm một ít thực vật nổi.

Cá Thủy Tinh Có Giá Bao Nhiêu

Hiện nay giống cá thủy tinh có giá bán khá rẻ với giá khoảng 10000 đồng/con Người chơi cá kiểng có thể dễ dàng tìm mua cá thủy tinh tại các cửa hàng cá cảnh.

Tuy nhiên, giá của cá thủy tinh đuôi đỏ sẽ rẻ hơn với giá 5000 đồng/con do mức độ phổ biến hay ưa chuộng không được cao. Mặc dù có giá rẻ hơn nhưng cá thủy tinh đuôi đỏ sẽ hơn về mức độ hiếm gặp so với cá thủy tinh thông thường.

Cá Bông Lau Là Gì? Thu Nhập Tiền Tỷ Từ Cá Bông Lau

Cá bông lau là loài cá nước lợ, thuộc họ cá tra. Địa điểm sông chủ yếu của cá bông lau là Đông Nam Á, khu vực sông Mê Kông.

Cá bông lau có những đặc tính rất thú vị.

Cá bông lau thuộc loài di trú, từ môi trường biển đến môi trường sông. Trong họ cá tra, cá bông lau là loài duy nhất có đặc tính di trú này.

Kích thước của nó rất lớn và mức độ tăng trưởng nhanh. Cá bông lau có lưng và đầu màu xanh lá cây, bụng cá màu trắng, vảy thì trong suốt. vậy có màu hơi vàng. Chiều dài của cá bông lau tối đa là 120cm và cân nặng tối đa là 1kg. Những cái răng múa của nó chia tách ở đường giữa, kết nối với răng vòm miệng, từ đó tạo thành vệt dài hình lưỡi liềm.

Môi trướng nước mà ca bông lau sinh sống là cá nước lợ.

Thức ăn của chúng là những loại tảo, động vật giáp xác và trái cây.

Người ta quan sát và lập luận rằng có ít nhất hai quần thể cá bông lau di trú từ biển vfa sông hồ. Một quần thể cá đã di cư vào tầm tháng 5-9 từ phía Nam thác Khone, đi theo dọc sông Mê Kông để vào Chiang Khong gần biên giới của Lào- Mi – an- ma và Thái Lan.

Quần thể cá bông lau còn lại thì xuôi dòng từ Stungtreng tới vùng nước Camphuchia để đẻ trứng. Qúa trình này diễn ra vào tháng 5 tới tháng 8.

Ở các vùng nước đó, ca bông lau và đàn của nó sôn rất sâu như ao , hồ, sông nước lợ. Tại đồng bằng sông Cửu Long, đánh bắt những chú cá bông lau trên 4 kg là điều quen thuộc, nhưng phải đợi vào mùa,tháng 11 âm lịch, người dân sẽ dùng lưới đi đánh bát nó.

Ở nước ta, đừng đàn cá bông lau từ cửa biển vào, lượn lờ ở Tiểu Cần, Cầu Kè( Trà Vinh) để tới sông Hậu đẻ trứng.

Theo nhà nông , cá bông lau tăng trưởng nhanh, dễ nuôi và mang lại hiệu quả cao.

Cá bông lau dễ nuôi và kháng bệnh khá tốt. Ở độ mặn cao nhưng cá bông lau vẫn phát triển, ca bông lau phù hợp với kiều kiện vùng giáp biển.

Bước đầu tiên khi nuôi cá bông lau trong ao đât là chuẩn bị, lựa chọn giống.

Tiếp đó là quan sát theo dõi nôi trường nước, phải có độ ăn phù hop với. Thức ăn công nghiệp có cá chiếm 85%

Sau hơn 1 năm, cá bông lau sẽ đạt 1,2 – ,13 kg/ con và thu hoạch lên tới 5 tấn/2.000m2.

Giá bán ra là 120.000 đồng/ kg.

Loại cá bông lau đực nuôi dưỡng trong ao đất sẽ có chất lượng thịt ngon hơn bình thường.

Cá bông lau không chỉ có giá trị kinh tế cao, còn có khả năng nấu nướng. Lượng thịt cá gần cá trong tự nhiên, thịt trắng và thơm, ít mỡ.

Tại Việt Nam, các nhà nông sản, nhà nghiên cứ đã tìm ra phương pháp nuôi cá bông lau nhân tạo thành công.

Mục đích của lai giống nhân tạ0 là khôi phục đà cá tự nhiên, hiệu quả kình tế thấp.

Bước thứ hai là chọn giống cá bố mẹ. Những ao nuôi để lâu cần sục khí và mè lại với không khí được sục 3-4 ngày 1 lần . Nuôi cá bông lau thường được kết hợp với các loại cá khác như: cá chép, mè vinh, có mật độ thả là 5-10kg/m3, xa ống nước thải và con đường vận chuyển thuận lợi.

Yêu cầu chọn cá bố mẹ: Các cá thể khỏe mạnh, ngoại hình cân đối, không bị dụ hình.Mỗi mùa vụ nuôi, cá giống bố mẹ được bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 11 năm sau. Thức ăn cho cá giống là loại thức ăn hỗn hợp tự chế biến hoặc là thức ăn công nghiệp như: thức ăn chìm, thức ăn viên.

Lượng thức ăn khi nuôi cá trong ao đất cần được quan sát và tùy chỉnh cho phù hợp với quà trinh tăng trưởng của cá.

Lưu ý:

Người nuôi cần thường xuyên kiểm tr bè và sửa chữa nó, gỡ bỏ rác bám quanh bè. Thời gian nước chảy bị yêu cần để nguyên máy bơm quạt nước ở đó, nhằm tăng oxy hòa ta. Một nhà chăn nuôi giỏi, nhiều kinh nghiệm sẽ biết sửa chữa và quan sát, xử lý kịp thời các tình huống.

Một phương pháp nữa của chăn nuôi cá bông lau là gieo tinh nhân tạo

Nhìn bên noài, khó nhận ra phân biệt cá đực và cá cái. Đến mùa sinh sản, cá đực có lỗ sinh dọc dạng hơi tròn lồi ra, còn ở cá cái, lỗ sinh dục sẽ nằm lõm vào.

Ương nuôi cá giống

Sau khi nở trứng được 1 ngày, cá đã hết noãn hoàng và bắt đầu ăn thức ăn phù du.

Giai đoạn 1: Nở trứng xong, cá trong giai đợn nằm thở trong bể Composita và có thể tích 1m3, mật độ thả cá bông lau là 300con/ m3. Nó khác với bất kỳ kỹ thuật nuôi cá chép, ếch, cá tra ,…

Giai đoạn 2; Cá có thể ương trứng trong bể Composte vơi thể thích 1m3 nhiều hơn k , mật độ khác không, tỷ lệ sống của cá bông lau là 10,9 % đến 98%.

Loài cá bông lau ở nước ngọt, được ví như một món quà quý giá của vùng sông nước miền Tây. Cá bông lau còn được gọi là ” nhân sâm nước” .Thịt cá bé ngậy, mùi hấp dẫn và thịt của chúng có hương bị đặc trưng, lại an toàn cho sức khỏe.

Bạn có biết: Gía trị dinh dưỡng của cá bông lau Nhờ những chất dinh dưỡng mà cá bông lau rất tốt cho sức khỏe:

Canxi: bổ xương khớp, căng cường sức khỏe xương

Chất béo: hỗ trợ tăng cân, cải thiện chúng biến ai,.

Sắt: giúp lưu thông khí huyết, duy trì sức khỏe và chống lại mệt mỏi.

Với phụ nữ sau sinh và gười già mệt mỏi, cá bông lai còn là thần dược, an thai và cải thiện sức khỏe.

Với trẻ coi xương, chán ăn , cá bông lau giúp ăn ngon, cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng.

Một số món ngon từ cá bông lau Một số món ngon từ cá bông lau đã được công nhận và ưa chuộng từ các tỉnh miền Tây.

Cháo cá bông lau

Canh chua cá bông lau

Cá bông lau kho

Các món ăn từ cá bông lau rất dễ làm, không tốn nhiều thời gian. Cá bông lau không chỉ có giá trị kinh tế, ẩm thực mà còn có khả năng xuất khẩu, từ đó tạo thu nhập cho bà con ngư dân.

Trong số những công ty phân phối con giống tại Việt Nam, Navifeed là đơn giản, sáng tạo và tỉ mỉ trong chăn nuôi.

Navifeed là công ty cổ phần về ngành thủy sản luôn sẵn sàng đồng hành cùng khách hàng. Luôn trung thực là nơi đáng tin cậy cho khách hàng và nhà đầu tư là môi trường sáng tạo và năng động cho nhân viên và là tổ chức có trách nhiệm với xã hội.

NAVIFEED phấn đấu trở thành nhà cung cấp thức ăn thủy sản hàng đầu để góp phần tạo ra thực phẩm an toàn cho cộng đồng. Giữ vững vị trí số 1 trong ngành thủy sản Việt Nam, đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị kinh doanh, thu hút nguồn nhân lực có tài, có tâm.

Cá Bông Lau Là Cá Gì? Làm Món Gì Ngon? Gía Bao Nhiêu Tiền?

Cá bông lao từ lâu đã trở thành đặc sản của vùng đất này, những ai đã từng đặt chân đến đây đều muốn thưởng thức dù chỉ một lần.

Cá bông lao là loài cá được nuôi phổ biến ở khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là khu vực sông Mê Kông.

Đây là một trong những loại cá thương phẩm có giá trị kinh tế cao.

Cá bông lao có đặc điểm cơ thể gần giống với cá tra bần (cá dứa). Đây là dòng cá da trơn và không có vảy, k hi trưởng thành, chiều cài cơ thể cá có thể lên tới 1.2m và cân nặng khoảng 14kg.

Cá có phần đầu nhỏ và hơi dẹt về 2 bên. .

Miệng của cá có dạng hình nón và khá rộng và tròn khi trưởng thành

Cá bông lau có 2 đôi râu dài được bố trí ở gần mép của cá.

Loài cá này có đôi mắt tròn và nhỏ hơn so với tỷ lệ đầu của chúng.

Phần bụng của cá khá thon, không bị phình như cá dứa.

Vây hậu môn mềm và trải dài đến gần sát đuôi cá.

Phần mặt ngang có màu trắng sáng, càng gần bụng sẽ chuyển sang màu trắng sữa. Các vây của cá thường có màu xanh đen và một số vây hơi có sắc đỏ.

Thức ăn yêu thích của loài cá này thường là các sinh vật nhuyễn thể, động vật giáp xác như tôm, tép, các loại cá nhỏ, bùn bã hữu cơ cùng cá sinh vật thủy sinh.

Cá bông lao là dòng cá đẻ trứng và có tập tính di cư khi đến mùa sinh sản. Mùa đẻ trứng nhiều nhất của loài cá này là từ tháng 5 cho tới cuối tháng 8.

Giống cá này sống chủ yếu ở các khu vực sông lớn. Ngoài ra, vì chúng có tập tính di cư khi sinh sản nên có thể thích nghi tốt ở môi trường nước lợ và nước mặn.

Cá bông lao thường được tìm thấy ở khu vực châu Á, nhiều nhất là ở khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam, cá được tìm thấy nhiều ở sông Cần Giờ và khu vực sông Hậu.

Có thể nói, cá bông lau và cá dứa là 2 loài cá thuộc họ cá tra dễ gây nhầm lẫn nhất. Chính vì vậy, ngay sau đây chúng tôi sẽ đưa ra những mẹo để các bạn có thể dễ dàng phân biệt 2 giống cá này.

Tên gọi của 2 loài cá này cũng có những sự khác nhau. Một loài là bông lau và một loài cá dứa. Cá bông lau có tên khoa học là Pangasius krempfi, còn cá dứa (tra bần) có tên là Pangasius kunyit).

Phần da trắng và mịn, khi có ánh nắng mặt trời chiều vào sẽ có màu ánh vàng lên rất đẹp.

Phần vây lưng của cá bông lao thường có màu xanh đen. Vây đuôi của của chúng có màu vàng, khác biệt hẳn so với màu sắc của cá.

Cơ thể có màu xám hơn so với cá bông lau, cùng với đó là phần vây đuôi màu vàng xanh, vây lưng màu xanh đen.

Cá dứa có phần thịt ngọt, thơm và đậm đà hơn nên giá bán giống cá này thường cao hơn cá bông lao.

Cá bông lao là loài cá có nhiều chất dinh dưỡng vô cùng tốt cho sức khỏe của con người. Trong thịt của cá chứa rất nhiều protein, chất đạm, DHA, giàu khoáng chất và cung cấp rất nhiều sắt.

Đặc biệt, cá bông lao còn là thực phẩm giúp đẩy lùi lão hóa, cải thiện khả năng ghi nhớ ở người già, tốt cho những người bị suy nhược, trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng, phụ nữ đang mang thai, người gầy ốm và kén ăn.

Cá bông lau là một trong những loại cá được nhiều người yêu thích. Thịt cá rất thơm, mềm rất ngậy, đặc biệt là rất ít xương.

Khi nhắc đến các món ăn được chế biến từ cá bông lao, chắc chắn không thể bỏ qua món cá bông lau kho tộ vô cùng hấp dẫn.

Cá bông lau kho tiêu là món ăn đặc sản của người miền Trung và miền Nam bộ.

Nguyên liệu để chế biến món ăn này gồm có: cá bông lao, hạt tiêu xay và tiêu nguyên hạt, ớt, nước mắm và nước hàng.

Để kho cá ngon thì bạn cần làm sạch cá và cắt thành từng khúc vừa ăn.

Sau đó, đem ướp cá cùng với các loại gia vị.

Vì thịt cá cá có khá nhiều mỡ nên khi kho không cần phải cho thêm dầu.

Cá chỉ cần kho khoảng 3 tiếng đến khi thịt khô là được

Cá bông lau kho thơm là món ăn đặc trưng của người dân miền Nam. Kiểu kho này vừa làm giảm mùi tanh của cá, vừa tăng thêm hương vị cho món ăn.

Cá cắt khúc nhỏ vừa ăn.

Dứa gọt vỏ và cắt thành từng miếng rồi đem ướp cùng các loại gia vị.

Cá nên ướp khoảng 20 phút rồi thêm nước.

Kho trong khoảng 3 – 4 tiếng với lửa nhỏ là có thể thưởng thức.

Kiểu kho này tương đối đơn giản và thường được người dân miền Bắc áp dụng. Cá sau quá trình kho sẽ không bị tanh, thịt rất mềm

Nguyên liệu: cá bông lau, riềng xay nhỏ, quả sấu, ớt tươi, nước mắm và nước hàng.

Thịt cá sau làm sạch sẽ cắt thành từng khúc nhỏ.

Sau đó, đem ướp với các loại nguyên liệu trong khoảng 20 phút rồi đem đi kho.

Cá nên kho với lửa nhỏ để đảm bảo gia vị được ngấm đều vào thịt cá hơn.

Đây là món ăn vô cùng tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Nguyên liệu cần chuẩn bị: cá bông lao lọc hết xương, gạo, hành khô, dầu ăn, xương heo, bột nêm và hành lá.

Ninh xương heo khoảng 3-4 tiếng, lấy nước để nấu cháo

Trong lúc nấu cháo, các bạn luộc qua cá bông lau.

Tách cá thành từng miếng nhỏ và xào cùng với hành khô và bột nêm

Khi thưởng thức, bạn chỉ cần cho cháo vào bát và cho thêm thịt cá, hành là có thể thưởng thức được. Nếu như là trẻ nhỏ thì bạn nên xay nhuyễn cá và cháo cũng như không sử dụng bột nêm.

Hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách nấu canh chua cá bông lau kiểu miền Nam thơm ngon nhất.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cá bông lao, dứa (trái thơm), cà chua, dọc mùng, ớt, đậu bắp, hạt nêm, nước mắm, hành và mùi.

Thịt cá làm sạch, cắt khúc vừa ăn và ướp cùng với hạt nêm và ớt để tăng hương vị và giảm mùi tanh.

Cắt nhỏ dứa vào cà chua rồi đem xào chín, thêm nước và đun sôi.

Khi nước sôi thì bạn cho cá bông lau vào nấu cùng

Khi cá gần chín thì bạn cho thêm dọc mùng và đậu bắp cùng các loại rau thơm vào nấu kèm.

Canh chua cá bông lau ngoài vị ngọt đậm của cá thì bạn có thể cảm nhận được vị chua và thơm của dứa, vị thanh mát của các loại rau ăn kèm.

Bên cạnh những món ăn kể trên, cá bông lao còn được sử dụng để nướng, nấu lẩu, kho với rau răm, om chuối và chiên xù.

Để mua cá ngon bạn có thể đến các chợ cá, siêu thị hoặc các trang mạng chuyên bán hải sản để đặt mua.

Trong các dòng cá tra, cá bông lau có mức giá rẻ nhất nhưng vẫn còn khá cao so với mức thu nhập trung bình của người dân Việt Nam.

Tuy nhiên, vì hương vị đặc sắc và công dụng tuyệt vời của chúng nên loài cá này vẫn được nhiều người tìm mua.

Đây chỉ là mức chi phí tham khảo, giá bán thực tế còn phụ thuộc vào cân nặng, thời gian và địa điểm mua cá.

Cá Bông Lau Là Cá Gì Sống Ở Đâu Giá Là Bao Nhiêu Và Cách Nấu

246

Views

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Cá bông lau là loại thực phẩm bổ dưỡng thuộc loại da trơn và sinh sống khu vực nước ngọt. Chúng có giá trị thương phẩm và kinh tế cao mang lại cho người dân đánh bắt thu nhập tốt.

Ngoài ra chúng còn có thể chế biến thành rất nhiều các công thức nấu thơm ngon và lạ miệng. Chắc chắn những món ăn này sẽ rất được lòng gia đình và khiến bữa cơm thêm phần ấm cúng.

Nguồn gốc

Bông lau có thân hình dễ nhầm lẫn với basa hay cá dứa, vậy cá bông lau là cá gì? Đây là loài sinh vật sống ở khu vực nước ngọt nhất là sông Mê Công, thuộc chi cá tra.

Chúng được phát hiện lần đầu vào năm 1949 và nghiên cứu bởi 2 nhà khoa học Chaux và Fang.

Khu vực tập trung của chúng là vùng nước ngọt khu vực châu Á nhất là tại Đông Nam Á. Tại Việt Nam thì tại khu vực sông Cần Giờ, sông Cửu Long và nhiều nhất là tại sông Hậu.

Ngày nay do giá trị kinh tế lớn chúng càng được nuôi nhân tạo nhiều hơn tại các sông hồ.

Đặc biệt ở nước ta có khu vực sông Cửu Long nuôi và bày bán rất nhiều loại cá này.

Kỹ thuật nuôi cá bông lau ngày càng trở nên hiện đại, người dân không còn phải quá vất vả.

Với những con sống trong môi trường tự nhiên khi đến mùa sinh sản chúng có tập tính di cư. Chính vì vậy mà thời điểm này chúng cũng có thể tập trung ở khu vực nước mặn và lợ.

Các đặc điểm

Đặc điểm của loài cá này là có kích thước tương đối với và hình dáng dần giống cá dứa. Con trưởng thành có thể nặng tới hơn 14 kg và có chiều dài trung bình khoảng hơn 1,2 mét.

Loại phổ biến được bán thì thường khoảng 7 đến 8 kg và nặng khoảng 60 cm đến 90 cm.

Chúng có phần đầu dẹt về 2 bên, hơi nhỏ, mõm con con nhọn và tròn dần khi trưởng thành.

Phần miệng khá rộng, hình nón và phía mép 2 bên có đôi râu dài kéo tới tận nắp mang. So với phần đầu thì đôi mắt chiếm tỷ lệ khá nhỏ còn khoảng các giữa 2 mắt thì lớn.

Phần thân dẹt về 2 bên nhưng nhìn chung khá thuôn dài, vây lưng cứng, vây nắp mang nhỏ mềm.

Phần vây hậu môn dài tới tận đuôi, đuôi có dạng lưỡi liềm với phần thùy ngắn, 2 bên dài.

Toàn bộ phần da đều không có vẩy, nhẵn trơn bóng với phần bụng và lưng có màu xanh lục.

Đây là loài ăn tạp với thức ăn có thể là động vật hoặc cũng có thể là thực vật. Tuy nhiên thức ăn ưa thích nhất của chúng là các động vật giáp xác như tôm tép, cá nhỏ.

Hay cũng có thể là các loại bùn bã hữu cơ hoặc các sinh vật nhuyễn thể dưới nước.

Tập tính sinh sản của loài này là di cư vào khoảng tháng 4 tới tháng 8 âm lịch. Chúng sẽ bơi tới các cửa sông hoặc cũng có thể nơi có môi trường nước mặn hoặc nước lợ.

Đến khoảng tháng 11 chúng bắt đầu sinh trưởng và lại bơi ngược trở lại sông suối hồ sinh sống. Mỗi lần sinh sản chúng có thể đẻ lên tới cả chục nghìn trứng với tỷ lệ nở khoảng 60%.

Giá trị dinh dưỡng

Những dưỡng chất như đạm, protein, sắt hay DHA và khoáng chất đều rất cần thiết phải nạp mỗi ngày.

Với hàm lượng dưỡng chất cao như vậy, chúng được con người gọi với cá tên là nhân sâm nước.

Đặc biệt là với người có cơ thể gầy gò ốm yếu hay kén ăn, suy nhược, suy dinh dưỡng. Chúng sẽ hỗ trợ bổ sung rất tốt giúp họ phục hồi nhanh, mạnh khỏe hơn, đẩy lùi lão hóa.

Ngoài ra chúng có tác dụng cải thiện trí nhớ ở người già, khả năng sinh lý của nam giới.

Với nhiều dưỡng chất như vậy nhưng giá cá bông lau rất phải chăng so với các con cùng loài. Thông thường khi vào mùa mỗi cân trung bình chỉ khoảng 300.000đ, tùy theo nơi phân phối và độ tươi.

Cách chế biến món kho

Loài cá này có thể chế biến thành nhiều các công thức mang đến sự mới lạ trong hương vị. Bông lau kho tộ là món ăn không thể bỏ qua với hương vị hấp dẫn đậm đà khó cưỡng.

Tùy theo khẩu vị mà cách kho cá bông lau sẽ khác nhau mang đến mùi vị riêng từng món. Đầu tiên là cách kho tiêu là cách chế biến ưa thích của người miền Trung và người miền Nam.

Nguyên liệu cần bao gồm cá, ớt, tiêu xay, tiêu nguyên hạt, nước mắm và nước hàng trưng từ đường. Trước hết là làm sạch và sát muối hoặc rửa bằng rượu rồi sắt chúng ra thành khúc vừa phải.

Đem ướp cùng các loại gia vị nhưng không nên cho dầu ăn bởi loại này có khá nhiều mỡ. Cho vào nồi niêu đất hoặc nồi dày và kho trong khoảng hơn 3 tiếng là đủ cho cá nhừ.

Để chắc chắn bạn có thể kiểm tả xem miếng thịt cá đã đủ chắc và khô chưa là được.

Ngoài ra bạn cũng có thể kho dứa vừa thơm ngon lại giúp làm giảm bớt mùi tanh của cá.

Cũng như cách chế biến kho tiêu, bạn chỉ cần thêm một quả dứa đã thái lát mỏng vào cùng. Ướp gia vị khoản 30 phút rồi kho liu diu khoảng 3 tiếng là có thể thưởng thức ngay được.

Một cách khác được người miền bắc đặc biệt ưa chuộng chính là kho riềng cũng vô cùng thơm ngon. Dù với công thức nào thì món kho cũng rất tuyệt vời và giúp bữa cơm thêm phần ấm áp.

Cách chế biến món lẩu canh chua

Để nấu món canh chua cá bông lau chúng ta cần những nguyên liệu cá, cà chua, dứa, dọc mùng. Ngoài ra còn có đậu bắp, ớt đỏ tươi, hành, rau mùi cùng gia vị nước mắm, muối, hạt nêm.

Đầu tiên là làm sạch chúng rồi cắt khúc, ướp cùng các loại gia vị mắm, nêm, muối và ớt. Để khoảng hơn 20 phút cho gia vị ngấm vào thịt và cũng giúp chúng giảm bớt được mùi tanh.

Cà chua bổ múi cau còn dứa cắt lát không khó dày cũng không quá mỏng rồi đêm xào chín. Cho thêm nước dùng vào đun sôi rồi thả cá vào nấu trong khoảng 15 phút cho chín và nhừ.

Tiếp đến là thả đậu bắp và dọc mùng cùng các loại rau thơm vào và tắt bếp là hoàn thành. Với cách chế biến này cũng có thể biến tấu thành món lẩu cá bông lau cũng rất tuyệt vời.

Món ăn này ăn vào mùa đông se se lạnh, quay quần bên nồi lẩu nóng thì còn gì bằng.

Tham khảo : Cá bống những món ăn ngon dễ làm cho bữa cơm hàng ngày

Thương Mến Mùa Cá Lãi Hay Còn Gọi Là Cá Sùn Sịn

Cái thời ba còn đi biển nghề câu bủa, chị em tôi mỗi lần qua nhà hàng xóm làm nghề giả, ngó nhìn một cách rất ư là thèm thuồng. Hổng phải bên đó có cao lương mỹ vị gì, thiệt tình mà nói, chị em chúng tôi tương tư món cá sùn sịn vô tội vạ, quê tôi hay kêu cái tên dân dã là cá lãi.

Những con cá sùn sịn khô dài ngoằn có phần bụng béo đầy ăm ấp trứng, đem nướng trên lửa than liu riu thơm ngon vô cùng tận.

Tôi tin chắc rằng, người Phan Rí về sau hổng phải ai cũng biết đến loài cá này, chỉ có một bộ phận con cái ngư dân bám biển mới lấy làm quen thuộc.

Cá sùn sịn là gì?

Tôi chỉ mới biết đến cái tên này từ hồi bắt đầu tập tành kinh doanh hải sản quê nhà. Chứ nhỏ đến lớn, chỉ quen gọi cái tên không được mĩ miều cho lắm, cá lãi.

Chỉ cần gọi cái tên dân dã này, người nghe có thể mường tượng ra ngay hình ảnh loài cá này như thế nào. Đó là những con cá có thân hình thẳng đuồn đuột như chiếc đũa ăn cơm, không vảy, không đuôi xoè giống những loài còn lãi.

Cá sùn sịn được chế biến thành những món gì?

Loại cá này đặc biệt không bao giờ được chế biến tươi như những loài cá khác. Muốn dùng cá này phải trải qua công đoạn làm sạch phần đầu, bụng, phơi vài nắng mới đem đi chế biến.

Để chế biến món này thành phẩm, bạn chỉ cần một cối nước mắm tỏi ớt sẵn sàng sau khi đem chiên giòn phần khô cá lên. Sau khi khô cá đã chuyển sang màu vàng phảng phất mùi thơm béo, chỉ cần cho phần mắm tỏi ớt vô rồi rim đến khi nước mắm keo lại, vậy là có một bữa sùn sịn chiên tỏi ớt thơm phưng phức đưa cơm.

Đó, cá sùn sịn nó dân dã mà hấp dẫn vô cùng như vậy, bảo sao chị em chúng tôi từ nhỏ đã biết tương tư. Bây giờ đây, ba tôi đã bỏ câu bủa chuyển sang nghề giả, vậy là mấy chị em được thỏa lòng cơn mến mộ mang tên sùn sịn.

Nhớ hồi mùa sùn sịn về, sân nhà ấp đầy sùn sịn phơi cho kịp nắng. Đến lúc sùn sịn khô thì đem vô bếp chiên giòn. Vừa chiên vừa tranh thủ ăn vụng, nhiều lúc ghiền quá mà sợ bị cháy phải tắt bật bếp nhiều lần mới chiên xong mớ cá.