Ăn Cá Có Bao Nhiêu Calo / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Psc.edu.vn

Bún Bao Nhiêu Calo? Ăn Có Béo Không?

Cứ 100g bún tươi sẽ cung cấp 110 calo, đây là thông tin theo bảng thành phần thực phẩm Việt Nam của Viện dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế. Nếu chỉ xét riêng bún tươi thì năng lượng được cung cấp không cao. Nếu dùng bún tươi thay cơm thì thậm chí bạn còn có thể giảm được cân vì năng lượng trong bún ít hơn trong cơm, đồng thời ăn bún cũng khiến bạn ăn no và no lâu hơn. Với trường hợp ăn bún tươi bạn sẽ có thể kết hợp luân phiên thay cơm theo tuần để hỗ trợ giữ dáng giảm cân.

+ 1 tô Bún bò huế 479 calo

+ 1 tô Bún riêu 482 calo

+ 1 tô Bún thịt nướng 451 calo

+ 1 đĩa Bún xào 570 calo

+ 1 tô Bún bò huế (giò) 622 calo

+ 1 tô Bún mắm 480 calo

+ 1 tô Bún măng 485 calo

+ 1 tô Bún mộc 514 calo

+ 1 tô Bún riêu cua 414 calo

+ 1 tô Bún riêu ốc 531 calo

+ 1 tô Bún thịt nướng chả giò 598 calo

+ 1 tô Canh bún 296 calo

+ 1 suất bún đậu bao nhiêu calo? Để nói chung chung 1 suất bún đậu tính ra được bao nhiêu calo thì rất khó bởi nó có thể kèm nhiều nguyên liệu: 100g bún lá 110 calo + 200g đậu rán 220 calo = 330 calo (Rau sống và mắm tôm lượng calo ít nên không được nhắc đến). Nếu bạn thèm 1 miếng chả cốm sẽ thêm 69 calo nữa, hoặc thêm 100g thịt chân giò nữa 242 calo

Ăn bún có béo không?

Thông qua phần nội dung tư vấn cho bún bao nhiêu calo ở trên bài viết đã có nhắc đến sơ qua việc ăn bún có béo không. Tại đoạn nội dung này sẽ nhấn mạnh cụ thể hơn

Nếu bạn chỉ ăn lá bún không thì so với ăn cơm sẽ giảm calo hơn, có thể hỗ trợ giúp bạn trong việc thay cơm giảm cân

Nhưng khi bạn kết hợp bún với các thực phẩm khác có thịt, có chả cốm, có giò, … Lúc này lượng calo sẽ tăng lên cao từ 110 calo cho 100g có thể lên đến 570 calo chiếm 1/4 nhu cầu của cơ thể

Ăn bún sao cho không sợ mập?

Bạn ăn bún với canh chua, bún chấm nước mắm, … không kèm các thực phẩm nhiều calo khác sẽ giúp bạn không lo ăn sẽ bị mập tăng cân

Hoặc bạn có thể tính theo cách bù trừ như mình nạp vào bao nhiêu mình tiêu hao đi từng đấy:

+ Ví dụ bạn nặng khoảng 60kg, lượng calo tiêu thụ ở mức 4.7 calo/phút . Vậy bạn cần tiêu hao 470 calo sẽ cần chạy bộ 1 giờ 40 phút

+ Nhảy dây trong vòng 1 tiếng giảm 1200 đến 1300 calo

Ở đây bài viết muốn nhắc đến bạn chăm chỉ tập luyện thể thao để giảm calo do đồ ăn mang lại

Bún có tinh bột không? Ăn bún có hại không?

+ Có chất tạo chua ảnh hưởng viêm loét niêm mạc cho bao tử

+ Có chất tẩy trắng, nếu bạn ăn liên tục nhiều ngày thì chất tinopal khiến người bệnh bị suy gan – suy thận

+ Trong bún còn có chất hàn the sẽ tích lũy trong cơ thể, tùy liều lượng có thể gây nên những triệu chứng cấp tính và mạn tính

Kết luận

Về thắc mắc chính của bài là bún bao nhiêu calo? Việc bạn ăn bún có gây béo không? Thì câu trả lời là có nguy cơ bún gây tăng cân bởi đa phần các quán ăn bún đều chế biến với các thực phẩm khác nhiều calo. Về số lượng calo trong bún tươi là 110 calo, còn khi chế biến tùy thuộc mà lượn calo sẽ tăng cao hơn có thể lên đến gần 600 calo 1 tô. Ăn bún là có nguy hại nên bạn tránh việc ăn bún thường xuyên nhiều ngày

+ ĂN BÚN CÓ BÉO KHÔNG? GIẢM CÂN BẰNG BÚN LIỆU CÓ PHẢI LÀ SỰ THẬT? https://ifitness.vn/blogs/kien-thuc-the-hinh/an-bun-co-beo-khong Truy cập ngày 07/12/2019.

Cập nhật lần cuối vào ngày 13 tháng 08 năm 2023 lúc 07:34 bởi

Cá Chiên Có Bao Nhiêu Calo Và Ăn Cá Rán Có Béo Không, Bận Mí Ngay Cá Chiên Có Bao Nhiêu Calo

Chỉ cần dành ra 60s để đọc bài viết này, bạn sẽ khám phá được ăn cá chiên có béo không.

Đang xem: ăn cá rán có béo không

Ngoài món cá hấp bia, cá kho, canh cá nấu riêu thì cá chiên (rán) chắc chắn cũng xứng đáng là một trong những món ăn phổ biến nhất, được nhiều người ưa thích nhất trên mâm cơm của người Việt. Tuy nhiên câu hỏi cá rán bao nhiêu calo, ăn cá chiên có béo không thì không phải ai cũng tường tận. Bài viết này sẽ cùng bạn đi tìm câu trả lời thỏa đáng nhất, giải đáp tất tần tật những thắc mắc không thể bỏ qua về món ăn hấp dẫn này.

Cá chiên bao nhiêu calo? Ăn cá chiên có béo không?

Ăn cá chiên có béo không?

Với những người đang giảm cân thì khuyến cáo hàng đầu họ nhận được là: hạn chế ăn các món chiên (rán). Cũng chính vì lý do này, nhiều người tỏ ra vô cùng băn khoăn, không biết cá chiên có bao nhiêu calo và ăn cá chiên có béo không. Tuy nhiên trên thực tế, rất khó để có thể xác định chính xác lượng calo trong món ăn này.

Cá rán bao nhiêu calo?

CÁC LOẠI CÁ CHIÊN HÀM LƯỢNG CALO (cho 1 LÁT)

Cá chim chiên 111 calo

Cá lóc chiên 161 calo

Cá trê chiên 142 calo

Cá chép chiên 148 calo

Cá basa 182 calo

Cá diêu hồng 193 calo

Cá viên chiên 140 calo

Thông qua bảng tính trên, có thể thấy calo trong cá chiên cũng tương đối cao, 1 lát fillet cá (tương đương khoảng 100g) có lượng calo trung bình ở mức 160 calo. Lượng calo sau khi chiên cá cũng có sự khác biệt lớn so với thịt cá còn hơn. Ví dụ, 100g cá chép chỉ chứa khoảng 97 calo nhưng sau khi chiên thì lượng calo tăng vọt lên đến 148 calo. Vậy với lượng calo như vậy thì ăn cá chiên có tăng cân không?

Cá chiên có bao nhiêu calo?

Ăn cá rán có béo không?

+ Tính lượng calo cần thiết cho cơ thể: 1 người trưởng thành cần 1800-2000 calo, mỗi bữa ăn sẽ cần nạp cho cơ thể 667 calo.

+ Tính lượng calo sau khi ăn no với cá chiên: muốn ăn no với cá chiên mà không cần ăn thức ăn khác, bạn sẽ cần ăn đến 500g thịt cá, tương đương với lượng calo cần nạp vào cơ thể là 800 calo.

+ So sánh 2 lượng calo trên có thể thấy lượng calo khi ăn no với cá chiên cao hơn nhiều lượng calo cần thiết cho cơ thể.

Bên cạnh đó, cá chiên là món chứa rất nhiều chất béo. So với các món như cá áp chảo, cá hấp, gỏi cá thì cá chiên được rán bởi nhiều dầu cá cũng chứa lượng chất béo bão hòa cao hơn hẳn. Và đây cũng là một yếu tố lớn có thể làm cân nặng của bạn tăng lên. Chính vì lẽ đó, trong các thực đơn ăn kiêng giảm cân, người ta không khuyến khích sử dụng món cá chiên, bởi ăn món ăn này sẽ khiến lượng calo được nạp vào cơ thể tăng cao trở nên dư thừa đồng thời tích tụ chất béo khiến bạn tăng cân.

Ăn cá chiên có tăng cân không?

Bạn đang lo lắng không biết mình có thực sự bị béo bụng không, hãy kiểm tra tỷ lệ mỡ thừa của bạn TẠI ĐÂY

Ăn cá chiên như thế nào để không tăng cân?

Các loại cá ít béo, phù hợp cho người giảm cân

Cá chứa nhiều protein nhưng lượng protein trong các loại cá cũng không giống nhau. Đồng thời không phải loại cá nào cũng chứa ít chất béo, phù hợp với những người đang có nhu cầu ăn kiêng giảm cân. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các loại cá nước mặn hoặc nước lợ thường có tỷ lệ nạc cao hơn, có thể mang lại hiệu quả đốt mỡ, xiết cơ tốt nhất. Có thể kể tên một số loại cá giảm cân như:

+ Cá hồi

+ Cá ngừ

+ Cá basa

+ Cá thu

+ Cá trích

+ Cá tuyết

Cá hồi là loại cá hỗ trợ giảm cân rất tốt mà bạn không nên bỏ qua

Giảm béo thông minh – Ưu đãi linh đình

Cách ăn cá chiên không gây tăng cân

Ngoài cách chọn cá để không lo ăn cá chiên có béo không thì bạn cần lưu ý đến các cách chế biến cá. Thông thường, các món ăn ít chế biến cầu kỳ, ít sử dụng dầu mỡ và các loại gia vị sẽ có lượng calo thấp hơn. Ngoài ra, muốn ăn cá giảm cân, bạn đừng quên một số điều sau:

+ Nên chế biến cá bằng cách hấp, luộc, áp chảo, làm các món như sushi hay sashimi cá.

+ Nên hạn chế ăn cá chiên, mỗi tuần chỉ nên ăn 1 bữa cá chiên.

+ Mỗi lần chỉ nên ăn 100-200g thịt cá kết hợp với rau xanh, tinh bột hấp thu chậm để cân bằng dinh dưỡng.

+ Nên ăn 2-4 bữa cá/tuần . Ngoài ra nên bổ sung thêm protein từ các thực phẩm khác như thịt bò, thịt gà, tôm, hải sản, phô mai, sữa, các loại đậu,…

+ Kết hợp với chế độ ăn kiêng cắt giảm calo và kế hoạch tập luyện thể dục, thể thao hợp lý để giảm mỡ, giảm cân hiệu quả.

Bạn có thể chế biến cá thành các món sushi, sashimi hoặc hấp, luộc, áp chảo cá

Giảm béo thông minh – Ưu đãi linh đình

Béo bụng, béo bắp chân bắp tay, béo mặt, béo toàn thân, bạn mới vừa bị béo hay đã béo lâu năm… nói tóm lại, mọi thể loại béo đều có cách giải quyết. Tham gia ngay CỘNG ĐỒNG GIẢM BÉO VIỆT NAM!

Bạn đang xem Cá chiên có bao nhiêu calo? Ăn cá chiên có béo không? Ai thích ăn cá chiên thì nhất định phải biết trong Tin tức

Cá Trê Có Bao Nhiêu Calo? Ăn Cá Trê Có Béo Không?

Cá trê (Clariidae) là loại cá da trơn sinh sống chủ yếu ở vùng nước ngọt như sông suối hoặc trong các vùng nước mặn, hang động. Thân cá trê đen dài (nâu đen, xám đen hay vàng), có da trần nhẵn, bóng. Đầu dẹt bằng, thân và đuôi dẹt bên, mang cá có một bộ phận đặc biệt gọi là hoa khế giúp cá có thể sống trên cạn được lâu. Miệng rộng, hướng ra phía trước, có răng sắc nhọn, có 4 cặp đôi râu dài, mắt nhỏ, lỗ mũi cách nhau khá xa. Vây lưng và hậu môn rất dài, các tia vây gần bằng nhau, vây đuôi tròn, vậy ngực có tai tai ngắn, cứng, khía răng cưa, vây bụng nhỏ. Mùa sinh sản bắt đầu từ tháng 4 – 9, tập trung chủ yếu vào tháng 5 – 7.

Thịt cá trê ngoài vị ngọt, tính bình, cá trê là một nguồn dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất tốt. Trong 100g cá trê cung cấp:

Lượng calo: 105

Chất béo: 2,9 gram

Protein: 18 gram

Natri: 50 mg

Vitamin B12: 121% giá trị hàng ngày (DV)

Selen: 26% của DV

Photpho: 24% của DV

Thiamine: 15% của DV

Kali: 19% DV

Cholesterol: 24% DV

Axit béo omega-3: 237 mg

Axit béo omega-6: 337 mg

Cá trê bao nhiêu calo?

Với thông tin vừa chia sẻ ở trên thì trong 100g cá trê có chứa 105 calo. Tuy nhiên, đây là lượng calo có trong thịt các chê tươi, còn khi bạn chế biến thành các món ăn như: chiên, rán, kho,… thì lượng calo sẽ có sự thay đổi. Ví dụ, trong 100g thịt cá trê kho có chứa 173 calo.

Ngoài ra, theo nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng thì trong 100g thịt cá trê còn cung cấp cho cơ thể 16,5% protid, 11,9% lipid, 20mg% Ca, 21mg% P, 1mg% Fe, 0,1mg% vitamin B1, 0,04mg% B2, 1,4mg% PP,…

Ăn cá trê có béo không?

Do có chứa hàm lượng dưỡng chất dồi dào, nên nhiều người băn khoăn không biết ăn cá trê có béo không? Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu từ các chuyên gia dinh dưỡng thì vệ ăn cá trê sẽ không gây béo phì mà ngược lại chúng còn có tác dụng giúp hỗ trợ giảm cân rất tốt.

Điều này được lý giải là bởi trong cá trê có chứa carbohydrate và rất ít chất béo. Hàm lượng chất béo của cá trê ít hơn nhiều so với các món ăn từ động vật khác như thịt bò và thịt gà. Protein có nhiều trên cá trê cũng có thể là nguồn năng lượng cho sự hình thành các mô cơ.

Đồng thời, các vitamin, nguyên tố vi khoáng có trong cá còn giúp cơ thể khỏe mạnh và kiểm soát cân nặng tốt. Đặc biệt, còn giúp kích thích quá trình chuyển đổi, hạn chế tối đa khả năng tích tụ calo, mỡ thừa tích tụ.

Nhưng do các trê có chứa nhiều protein hỗ trợ tiêu hóa rất tốt nên bạn không nên ăn tập trung lượng lớn trong thời gian dài mà nên chia đều các bữa để phòng ngừa biến chứng như thừa đạm gout, đái tháo đường,…. Vì vậy, các bạn cần sử dụng thịt cá trê một cách hợp lý. Cùng với đó để tránh việc tăng cân bạn cần xây dựng cho mình thực đơn giảm cân khoa học từ cá kết hợp với một số thực phẩm ăn kiêng khác và có một chế độ tập luyện hợp lý.

Bà bầu ăn cá trê có tốt không?

Bên cạnh vấn đề cá trê bao nhiêu calo? Ăn cá trê có béo không?… thì một vấn đề cũng được không ít người quan tâm đó là bà bầu ăn cá trê có tốt không? Câu trả lời chắc chắn là có. Bởi theo đông y, cá trê có vị ngọt, tính bình, nên bà bầu ăn cá trê giúp bổ huyết, cung cấp đủ máu nuôi dưỡng thai nhi. Vì vậy, bà bầu hoàn toàn có thể ăn cá trê.

Bên cạnh đó, cá trê có chứa hàm lượng thủy ngân thấp nên không gây nguy hiểm cho mẹ bầu. Hơn nữa, cá trê không những là nguồn protein dồi dào cho cơ thể mà nó còn cung cấp một lượng lớn chất béo chưa bão hòa, omega-3, i ốt cần thiết cho phụ nữ mang thai.

Vậy nên, việc bổ sung cá trê vào thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu sẽ giúp mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh và đem lại rất nhiều lợi ích như:

+ Ngăn ngừa thiếu máu: Cá trê được biết đến như là một thực phẩm bổ máu tuyệt vời. Bà bầu ăn cá trê giúp cung cấp đủ lượng máu nuôi dưỡng thai nhi, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu khi mang thai. Giúp cho thai nhi phát triển khỏe mạnh và toàn diện nhất.

+ Hỗ trợ trị bệnh tiểu đường: Khi mang thai, bà bầu rất dễ mắc bệnh tiểu đường nếu không có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Bà bầu ăn cá trên có thể giúp chữa trị bệnh tiểu đường an toàn và hiệu quả.

+ Tốt cho não bộ của thai nhi: Hàm lượng axit báo 0mega-3 có trong cá trê là một nguồn dưỡng chất quan trọng giúp thai nhi phát triển một cách toàn diện, nhất là trí óc và não bộ của thai nhi. Không những thể loại axit béo này không chỉ được xem là trợ thủ đắc lực giúp mẹ bầu ngăn ngừa tăng huyết áp, mỡ trong máu, chống trầm cảm mà còn giúp thai nhi thông minh, hạn chế sinh non và phát triển nhanh chóng hơn.

+ Tốt cho răng và xương của thai nhi: Hàm lượng photpho trong cá trê đóng vai trò rất tốt trong việc giúp hình thành xương và răng của thai nhi.

+ Chống trầm cảm: Hải sản nói chung và cá trê nói riêng có vai trò rất quan trọng trong việc ngăn ngừa trầm cảm. Cụ thể hàm lượng omega-3 trong cá trê giúp bà bầu tránh được chứng rối loạn cảm xúc và trầm cảm sau sinh.

+ Giúp dưỡng da, đen tóc: Khi mang thai, làn da bà bầu trở nên xấu đi và tóc bị rụng nhiều hơn. Nen việc bổ sung cá trê có tác dụng giúp bà bầu nuôi dưỡng tóc chắc khỏe và cải thiện làn da.

+ Giúp có giấc ngủ ngon: Khi mang thai, bà bầu thường bị mất ngủ do thay đổi hormone, khiến mẹ trở nên cáu gắt và mệt mỏi. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Bà bầu dùng cá trê nấu cháo chung với đậu xanh, ăn 2 -3 lần/tuần. Mẹ bầu sẽ có giấc ngủ ngon và tinh thần được thoải mái hơn.

+ Tăng tiết sữa sau sinh: Theo Đông y, cá trê còn là một vị thuốc quý giúp chữa trị và hỗ trợ nhiều loại bệnh. Thịt cá trên là bộ phận dùng chủ yếu với tên thuốc là đường sất ngư, có vị ngọt, tính bình không độc. Nên có tác dụng rất tốt đối người bị chân âm, kích thích sinh khí, thúc đẩy việc tạo sữa, làm tiêu thũng giảm sưng, lợi tiểu, bổ huyết, giảm đau, tránh dương và chống viêm,… Do đó, cá trê là một thực phẩm rất tốt, giúp bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ mang thai và sau sinh.

Với những lợi ích mà cá trê mang lại cho bà bầu, chúng được coi là thực phẩm an toàn, bổ dưỡng cho các bà bầu. Theo đó, cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng khuyến cáo mỗi tuần bà bầu nên ăn khoảng 226 – 340g các loại có có chứa thủy ngân thấp (bao gồm cả cá trê). Tương đương với khoảng 2 – 3 bữa cá/1 tuần để đảm bảo mẹ và thai nhi có thể nhận được đầy đủ các chất dinh dưỡng.

Cho trẻ ăn cá trê có tốt không?

Cá trê là loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng và có nhiều lợi ích đối với sức khỏe kể cả các mẹ bầu. Vậy còn đối với trẻ nhỏ thì sao? cho trẻ ăn cá trê có tốt không? Theo Đông y, cá trê có nhiều công dụng như dưỡng huyết, bổ thận, giải cảm… nên tốt cho trẻ. Bên cạnh đó, cá trê còn được đánh giá là nguồn đạm quý với nhiều axit amin cần thiết cho sự phát triển của trẻ. Đạm của cá trê giúp trẻ dễ tiêu hóa và hấp thu hơn đạm từ thịt, đồng thời có trê cũng là nguồn cung cấp axit béo omega-3 tốt cho não bộ.

Vì vậy, cá trê nói riêng và các loại cá nói chung là một thực phẩm mạnh trong chế độ ăn uống của trẻ ngay sau khi trẻ bắt đầu ăn thức ăn đặc, thường là khi trẻ được khoảng 9 tháng tuổi trở lên. Vì một số nghiên cứu hiện nay cho thấy khi trẻ được ăn cá sớm có thể ngăn ngừa một số bệnh dị ứng, bao gồm hen suyễn, chàm và viêm mũi dị ứng.

Cháo cá trê mồng tơi

Cá trê: 1 con

Gạo xay hạt to: 30g

Rau mồng tơi: 40g

Dầu ăn, nước mắm, hạt nêm, gừng

Đầu tiên, các bạn vo sạch gạo. Sau đó đem cá trê đi làm sạch, xát muối cho hết chất nhờn rồi hấp chín. Khi cá chín lấy ra đĩa, gỡ lấy hết thịt, bỏ xương. Chú ý làm cẩn thận để tránh xương dăm.

Đặt nồi đặt lên bếp, cho nước và gạo rồi ninh nhừ.

Rau mồng tơi nhặt sạch đem rửa, sau đó thái nhỏ.

Cho thịt cá trê vào nồi cháo khuấy đều, tiếp đến cho mồng tơi. Cho ít nước mắm, hạt nêm vào nồi cháo rồi bắc ra cho dầu ăn vào khuấy đều.

Nguyên liệu:

Cháo cá trê cải bó xôi

Cách thực hiện:

100gr cá trê

4-5 lá cải bó xôi

Nước mắm, đường, dầu olive, hành tỏi.

Gạo

Cải bó xôi chỉ lấy lá bỏ cọng, rửa sạch thái nhỏ.

Vo gạo, cho vào nồi nước ninh cho tới khi chín nhừ.

Cá trê đem làm sạch hấp chín rồi gỡ bỏ xương, sau đó tán nhuyễn cá, đem đảo cùng với hành tỏi phi thơm.

Khi cháo chín cho cá trê và rau cải vào cháo khuấy đều rồi nêm nếm gia vị vừa ăn, cho thêm 1 thìa dầu oliu vào.

Nguyên liệu:

Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý một điều rằng là nếu trẻ bị chàm mãn tính hoặc dị ứng thực phẩm, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi cho bé ăn cá. Bởi vì cá là một trong những thực phẩm gây dị ứng hàng đầu. Các dấu hiệu của dị ứng thực phẩm là sưng mặt (bao gồm cả lưỡi và môi), phát ban trên da, thở khò khè, đau quặn bụng, nôn mửa và tiêu chảy. Nếu trẻ có bất kỳ dấu hiệu nào trong số này mẹ cần cho bé đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám và xử lý kịp thời.

Ngoài phản ứng dị ứng, các mẹ cũng nên chú ý tránh cho trẻ ăn một số loại cá có chứa hàm lượng cao thủy ngân. Đây là kim loại được cho là có hại ở liều lượng cao đối với não và hệ thần kinh đang phát triển của trẻ. Theo đó, các chuyên gia khuyến cáo các mẹ nên tránh cho trẻ ăn cá mập, cá kiếm, cá thu và cá ngói,…. bởi do những loại cá săn mồi lớn có chứa hàm lượng thủy ngân cao nhất.

Ngày sửa: 28-12-2020

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: NGUỒN THAM KHẢO:

Cá Thu Bao Nhiêu Calo Và Ăn Có Giảm Cân Không?

Cá thu bao nhiêu calo?

Cá thu là tên chung áp dụng cho một số loài cá thuộc họ Cá Thu Ngừ (khoảng 3 loài) sinh sống xa bờ ở cả vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới, được tìm thấy nhiều ở Đông – Tây châu Phi, Bắc Ấn Độ Dương, Tây – Nam Thái Bình Dương, Nhật Bản, Trung Quốc, Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam). Thân hình thuôn dài, tròn hình oval ở phần thân trên, thu dẹt dần về phía đuôi giống cá ngừ đại dương. Đuôi xẻ sâu ở giữa có hình dáng giống mũi tên, da mỏng, không vảy, khá trơn, màu xanh xám bạc hoặc màu xanh đen. Lưng có màu sậm hơn bụng kèm theo những sọc ngang màu đen đậm. Kích thước lớn, dài đến 80 cm, nặng 5 – 10 kg, thậm chí một số loài có thể lên tới 45 kg.

Về mặt dinh dưỡng, 100 gram cá thu chứa 166 calo cùng nhiều dưỡng chất thiết yếu như:

Đạm 18,2 gram

Tro 1,3 gram

Canxi 50 mg

Kali 486 mg

Sắt 1,3 mg

Nước 69,5 gram

Chất béo 10,3 gram

Phốt pho 90 mg

Natri 110 mg

Vitamin PP 6,6 gram

Vitamin A 10 mcg

Vitamin B1 100 mcg

Vitamin B2 200 mcg

Ăn cá thu có giảm cân không?

Tuy giàu dinh dưỡng nhưng cá thu được xếp vào nhóm các thực phẩm giúp cơ thể giảm cân an toàn và rất tốt cho tim mạch, hệ tiêu hóa, não bộ. Sỡ dĩ là vì cá thu không có chất béo no nên không gây béo phì. Hơn nữa, do chứa nhiều đạm nên ăn cá thu thường xuyên sẽ giúp cơ thể săn chắc hơn, loại bỏ mỡ thừa.

Để giảm cân hiệu quả với cá thu, bạn cần chú ý điều chỉnh lượng thức ăn từ các món khác cho phù hợp. Ví dụ, nếu ngày bạn ăn 100 gram cá thu thì cần nạp dưới 1.834 calo từ các món ăn khác. Còn nếu ngày bạn ăn 200 gram cá thu thì cần nạp dưới 1.668 calo từ các món ăn khác.

Bạn có thể tham khảo những cách chế biến cá thu sau để vừa đạt hiệu quả giảm cân vừa tốt cho sức khỏe:

Cá thu sốt cà chua

Cá thu nướng

Cá thu kho tiêu

Cá thu sốt me chua

Chả cá thu

Cá thu kho sấu

Cá thu có tốt không?

Cá thu là một trong 4 dòng cá thơm ngon giàu dưỡng chất mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và làn da. Cụ thể những lợi ích của cá thu có thể kể đến là:

Phòng chồng ung thư: Trong thành phần của cá thu có chứa omega 3 giúp đầy lùi sự phát triển của bệnh ung thư vú ở nữ giới. Ngoài ra, các dưỡng chất khác trong cá thu còn có tác dụng phòng ngừa nhiều căn bệnh ung thư khác như ung thư thận, ung thư dạ dày…

Trị đau bụng kinh: Nữ giới bị đau bụng kinh khi tới kỳ có thể ăn cá thu để đẩy lùi cơn đau và cảm thấy thoải mái hơn.

Cải thiện não bộ: Thịt cá thu chứa nhiều DHA cần thiết cho não bộ giúp não phát triển các dây thần kinh và chất dẫn truyền, từ đó tăng khả năng tập trung, đẩy lùi bệnh đãng trí và mau quên. Đối với trẻ nhỏ, cá thu giúp não bộ của trẻ phát triển và thông minh hơn.

Giúp xương chắc khỏe: Cá thu chứa nhiều vitamin D giúp xương chắc khỏe, đặc biệt hữu ích với người già hoặc đang điều trị bệnh xương khớp.

Ngăn ngừa nhiều bệnh về tim mạch: Do chứa omega 3 cùng nhiều vitamin và khoáng chất nên ăn cá thu giúp tăng khả năng lưu thông máu, giảm lượng cholesterol và nồng độ triglyceride, đẩy lùi nhiều các bệnh về tim mạch như xơ vữa động mạch, đột quỵ, nhồi máu cơ tim.

Làm đẹp: Ăn cá thu giúp cơ thể sản sinh thêm collagen làm đẹp da, sáng da, chắc khỏe da, ngăn ngừa lão hóa, tàng nhang, thâm nám, giảm mụn.

Trị bệnh vảy nến: Hấp thụ 150 gram cá thu mỗi ngày giúp người mắc bệnh vảy nến giảm được một nửa lượng thuốc corticosteroid (thuốc điều trị bệnh vảy nến). Dưỡng chất trong cá thu vừa không làm mất tác dụng của thuốc vừa có hiệu quả ức chế các chất viêm trong vảy nến như leucotrien 3 và 5.

Lưu ý:

Cá thu chứa hàm lượng thủy ngân cao nên có thể bị ngộ độc nếu ăn quá nhiều. Tốt nhất là bạn chỉ nên ăn cá thu 2 – 3 lần/ tuần, mỗi lần ăn 1 – 2 con.

Nếu bị dị ứng với hải sản thì bạn tuyệt đối không được ăn cá thu. Ăn cá thu sẽ gây ngứa hoặc nổi mề đay.

Phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn cá thu để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé.

NÊN XEM THÊM: