Xu Hướng 3/2023 # Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi ‘Méo Mặt’ Bỏ Nghề Hàng Loạticon # Top 7 View | Psc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi ‘Méo Mặt’ Bỏ Nghề Hàng Loạticon # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi ‘Méo Mặt’ Bỏ Nghề Hàng Loạticon được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kể từ đầu quý 2 đến nay, cá mú và tôm hùm đồng loạt rớt giá thảm hại. Hiện, giá cá mú và tôm hùm giảm một nửa so với trước đây nhưng mức tiêu thụ vẫn chậm khiến nhiều người nuôi “méo mặt”.

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kể từ đầu quý 2 đến nay, cá mú và tôm hùm đồng loạt rớt giá thảm hại. Hiện, giá cá mú và tôm hùm giảm một nửa so với trước đây nhưng mức tiêu thụ vẫn chậm khiến nhiều người nuôi “méo mặt”.

 

Không tiêu thụ được, cá mú bị bỏ đói

Anh Trần Đức Văn, một người nuôi cá mú thôn Hiệp Thanh, xã Cam Thịnh Đông, Cam Ranh, Khánh Hòa cho biết, vài tháng nay việc tiêu thụ cá mú lai và cá mú trân châu diễn ra rất chậm. Thương lái thu mua với số lượng có hạn, chỉ vài trăm kg cho đến 1 tấn trở lại khiến người nuôi gặp nhiều khó khăn.

Cá mú rớt giá còn một nửa so với trước khi có dịch

Theo anh Văn, những năm trước chưa ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, cá mú được thu mua ổn định, dao động từ 160-240 ngàn đ/kg, tuy nhiên hiện giảm xuống chỉ còn 90 – 119 ngàn đ/kg (tùy loại). Với giá này, khi nuôi cá mú thường hao hụt khoảng 50% thì người nuôi lỗ khoảng 30 – 40 ngàn đ/kg.

“Do cá mú rớt giá thê thảm lại tiêu thụ chậm nên gia đình tôi tồn đọng khoảng 60 tấn cá thịt, chưa xuất bán được. Để giảm bớt chi phí đầu tư, gia đình tôi đành hạn chế cho cá ăn. Cụ thể, nếu như trước đây cá được cho ăn ngày ăn, ngày nghỉ, nay bỏ đói 4-5 ngày, thậm chí đến 1 tuần mới cho ăn lại”, anh Văn giọng buồn buồn nói hiện gia đình có 10 ao nuôi cá mú, mỗi ao chi phí đã lên đến khoảng 700 triệu.

Tương tự, gia đình ông Hồ Văn Hiệp, người cùng thôn Hiệp Thanh cũng lo lắng vì đang tồn trên 100 tấn cá mú các loại chưa xuất được. Trong đó 2/3 sản lượng là cá mú lai đã nuôi được trên 1 năm, trung bình mỗi con đạt trọng lượng từ 1 – 2 kg. 

Ông Hiệp than vãn: “Từ đầu năm do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 nên giá cá mú liên tục giảm. Có thời điểm giá cá chỉ còn 100 ngàn đ/kg. Trong tháng 7, giá cá nhích lên được 125 ngàn đ/kg, nhưng sau đó lại rớt xuống, hiện chỉ còn 117-119 ngàn đ/kg (loại 1). Mặc dù giá cá trên bán là thua lỗ nhưng ngay bây giờ gia đình tôi muốn bán tỉa bớt cũng không có ai mua. Còn có mua chẳng qua mua lẻ được vài tạ là cùng. Do đó, gia đình tôi cũng như các hộ nuôi khác xung quành đành “bấm bụng” cho cá ăn hạn chế, 4-5 ngày mới cho cá ăn trở lại”.

Theo Phòng Kinh tế TP Cam Ranh, hiện toàn thành phố đang nuôi trên 200ha cá mú. Trong đó xã Cam Thịnh Đông là vùng nuôi lớn nhất với trên 100ha, chủ yếu là cá mú lai và sản lượng cá thịt của xã đang tồn đọng ít nhất khoảng 30 tấn.

Ông Lê Minh Hải – trưởng Phòng kinh tế TP Cam Ranh – cho biết đang phối hợp với cơ quan chức năng tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ cá mú Cam Ranh.

“Trước mắt sẽ triển khai các chương trình tiêu thụ trong nước, “giải cứu cá mú”, đồng thời kiến nghị các ngân hàng có chính sách khoanh nợ, giảm lãi cho người nuôi”- ông Hải nói.

Tôm hùm rẻ bằng nửa, người nuôi tôm bỏ nghề hàng loạt

Ngoài cá mú, người nuôi tôm hùm ở Bình Định cũng gặp nhiều khó khăn do giá tôm xuống thấp thê thảm.

Người nuôi tôm hùm tại Bình Định đang méo mặt do giá giảm quá nhiều do xuất khẩu gặp khó khăn

Thời điểm này dù đang là chính vụ thu hoạch tôm hùm thương phẩm (tôm thịt) của ngư dân nuôi tôm ở xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), nhưng nhiều người nuôi tôm ở đây méo mặt do giá giảm thê thảm.

Cụ thể, hiện tôm hùm bông (tôm sao) được thương lái thu mua gom theo kiểu đồng giá 800.000 đồng/kg đối với tôm các loại, gồm loại 1 (1 kg trở lên), loại 2 (từ 8 lạng đến dưới 1 kg) và loại 3 (từ 6 lạng đến dưới 8 lạng). So với 5 tháng trước, tôm loại 1 giảm khoảng 700.000 đồng/kg, loại 2 giảm khoảng 550.000 đồng/kg, loại 3 giảm khoảng 350.000 đồng/kg.

So với 3 tháng trước, giá tôm hùm bông loại 1 giảm 600 – 650 nghìn đồng/kg, giá tôm hùm bông loại 2 giảm 450 – 500 nghìn đồng/kg, giá tôm hùm bông loại 3 giảm 300 nghìn đồng/kg.

Theo Hội Nông dân xã Nhơn Hải, vụ nuôi 2019 – 2020, xã Nhơn Hải có 27 hộ thả nuôi 46.000 con tôm thịt trên 12 bè; giảm 36 hộ, 24 bè so vụ nuôi 2018 – 2019. Đến nay, người nuôi tôm trong xã thu hoạch hơn 2,6 tấn tôm.

Tuy nhiên, do thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc bị siết chặt, cộng với ảnh hưởng của dịch COVID-19 tác động đến thị trường tiêu thụ trong nước nên việc xuất khẩu tôm hùm gặp khó, dẫn đến tôm hùm rớt giá thê thảm. Bên cạnh đó, năm nay dịch bệnh tôm phát sinh nhiều nên người nuôi tôm lỗ nặng, khiến nhiều người đã phải bỏ nghề.

Ông Nguyễn Văn Bé, một người dân nuôi tôm ở thôn Hải Nam, xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) cho biết: Sau thời gian giá tôm hùm giảm sâu do ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến xuất khẩu tôm hùm gặp khó thì nay tôm hùm được “mua xô”.

“Năm nay, tôm hùm rớt giá mạnh, dịch bệnh tôm phát sinh nhiều, bà con nuôi tôm hùm bị lỗ nặng, nhiều hộ đã bỏ nghề” – ông Bé cho hay.

(Theo Dân Việt)

Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi Méo Mặt

Anh Trần Đức Văn, một người nuôi cá mú thôn Hiệp Thanh, xã Cam Thịnh Đông, Cam Ranh, Khánh Hòa cho biết, vài tháng nay việc tiêu thụ cá mú lai và cá mú trân châu diễn ra rất chậm. Thương lái thu mua với số lượng có hạn, chỉ vài trăm kg cho đến 1 tấn trở lại khiến người nuôi gặp nhiều khó khăn.

Cá mú rớt giá còn một nửa so với trước khi có dịch

Theo anh Văn, những năm trước chưa ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, cá mú được thu mua ổn định, dao động từ 160-240 ngàn đ/kg, tuy nhiên hiện giảm xuống chỉ còn 90 – 119 ngàn đ/kg (tùy loại). Với giá này, khi nuôi cá mú thường hao hụt khoảng 50% thì người nuôi lỗ khoảng 30 – 40 ngàn đ/kg.

“Do cá mú rớt giá thê thảm lại tiêu thụ chậm nên gia đình tôi tồn đọng khoảng 60 tấn cá thịt, chưa xuất bán được. Để giảm bớt chi phí đầu tư, gia đình tôi đành hạn chế cho cá ăn. Cụ thể, nếu như trước đây cá được cho ăn ngày ăn, ngày nghỉ, nay bỏ đói 4-5 ngày, thậm chí đến 1 tuần mới cho ăn lại”, anh Văn giọng buồn buồn nói hiện gia đình có 10 ao nuôi cá mú, mỗi ao chi phí đã lên đến khoảng 700 triệu.

Tương tự, gia đình ông Hồ Văn Hiệp, người cùng thôn Hiệp Thanh cũng lo lắng vì đang tồn trên 100 tấn cá mú các loại chưa xuất được. Trong đó 2/3 sản lượng là cá mú lai đã nuôi được trên 1 năm, trung bình mỗi con đạt trọng lượng từ 1 – 2 kg.

Ông Hiệp than vãn: “Từ đầu năm do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 nên giá cá mú liên tục giảm. Có thời điểm giá cá chỉ còn 100 ngàn đ/kg. Trong tháng 7, giá cá nhích lên được 125 ngàn đ/kg, nhưng sau đó lại rớt xuống, hiện chỉ còn 117-119 ngàn đ/kg (loại 1). Mặc dù giá cá trên bán là thua lỗ nhưng ngay bây giờ gia đình tôi muốn bán tỉa bớt cũng không có ai mua. Còn có mua chẳng qua mua lẻ được vài tạ là cùng. Do đó, gia đình tôi cũng như các hộ nuôi khác xung quành đành “bấm bụng” cho cá ăn hạn chế, 4-5 ngày mới cho cá ăn trở lại”.

Theo Phòng Kinh tế TP Cam Ranh, hiện toàn thành phố đang nuôi trên 200ha cá mú. Trong đó xã Cam Thịnh Đông là vùng nuôi lớn nhất với trên 100ha, chủ yếu là cá mú lai và sản lượng cá thịt của xã đang tồn đọng ít nhất khoảng 30 tấn.

Ông Lê Minh Hải – trưởng Phòng kinh tế TP Cam Ranh – cho biết đang phối hợp với cơ quan chức năng tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ cá mú Cam Ranh.

“Trước mắt sẽ triển khai các chương trình tiêu thụ trong nước, “giải cứu cá mú”, đồng thời kiến nghị các ngân hàng có chính sách khoanh nợ, giảm lãi cho người nuôi”- ông Hải nói.

Tôm hùm rẻ bằng nửa, người nuôi tôm bỏ nghề hàng loạt

Ngoài cá mú, người nuôi tôm hùm ở Bình Định cũng gặp nhiều khó khăn do giá tôm xuống thấp thê thảm.

Người nuôi tôm hùm tại Bình Định đang méo mặt do giá giảm quá nhiều do xuất khẩu gặp khó khăn

Thời điểm này dù đang là chính vụ thu hoạch tôm hùm thương phẩm (tôm thịt) của ngư dân nuôi tôm ở xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), nhưng nhiều người nuôi tôm ở đây méo mặt do giá giảm thê thảm.

Cụ thể, hiện tôm hùm bông (tôm sao) được thương lái thu mua gom theo kiểu đồng giá 800.000 đồng/kg đối với tôm các loại, gồm loại 1 (1 kg trở lên), loại 2 (từ 8 lạng đến dưới 1 kg) và loại 3 (từ 6 lạng đến dưới 8 lạng). So với 5 tháng trước, tôm loại 1 giảm khoảng 700.000 đồng/kg, loại 2 giảm khoảng 550.000 đồng/kg, loại 3 giảm khoảng 350.000 đồng/kg.

So với 3 tháng trước, giá tôm hùm bông loại 1 giảm 600 – 650 nghìn đồng/kg, giá tôm hùm bông loại 2 giảm 450 – 500 nghìn đồng/kg, giá tôm hùm bông loại 3 giảm 300 nghìn đồng/kg.

Theo Hội Nông dân xã Nhơn Hải, vụ nuôi 2019 – 2020, xã Nhơn Hải có 27 hộ thả nuôi 46.000 con tôm thịt trên 12 bè; giảm 36 hộ, 24 bè so vụ nuôi 2018 – 2019. Đến nay, người nuôi tôm trong xã thu hoạch hơn 2,6 tấn tôm.

Tuy nhiên, do thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc bị siết chặt, cộng với ảnh hưởng của dịch COVID-19 tác động đến thị trường tiêu thụ trong nước nên việc xuất khẩu tôm hùm gặp khó, dẫn đến tôm hùm rớt giá thê thảm. Bên cạnh đó, năm nay dịch bệnh tôm phát sinh nhiều nên người nuôi tôm lỗ nặng, khiến nhiều người đã phải bỏ nghề.

Ông Nguyễn Văn Bé, một người dân nuôi tôm ở thôn Hải Nam, xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) cho biết: Sau thời gian giá tôm hùm giảm sâu do ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến xuất khẩu tôm hùm gặp khó thì nay tôm hùm được “mua xô”.

“Năm nay, tôm hùm rớt giá mạnh, dịch bệnh tôm phát sinh nhiều, bà con nuôi tôm hùm bị lỗ nặng, nhiều hộ đã bỏ nghề” – ông Bé cho hay.

Tôm Hùm Giảm Giá 50%, Cá Mú Ế Ẩm Bị Bỏ Đói, Nghìn Tấn Ngao Ứ Đọng

Đầu năm nay, khi dịch Covid-19 xuất hiện ở nước ta, nhiều mặt hàng hải sản bị rớt giá mạnh do không thể xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Song, ít lâu sau đó giá đã phục hồi khi thị trường 1,4 tỷ dân dần được khơi thông. Nhưng niềm vui chưa kéo dài được bao lâu. Tháng 4 năm nay, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, cả xã hội thực hiện giãn cách. Các nhà hàng, quán ăn phải tạm thời đóng cửa khiến nhiều mặt hàng thuỷ hải sản cao cấp rơi cảnh ế ẩm, giá rớt thảm. Thay vì chỉ bán ở các siêu thị, cửa hàng thực phẩm, nhà hàng… thì tôm hùm, cá hồi, ốc hương xuất hiện tràn chợ với giá rẻ chưa từng có. Thậm chí, chúng còn được bán cả ở vỉa hè.

Những ngày gần đây, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp khiến giá nhiều mặt hàng hải sản tiếp tục giảm sâu, khó tiêu thụ.

Tại xã Nhơn Hải (Quy Nhơn, Bình Định), thay vì niềm vui bước vào chính vụ thu hoạch tôm hùm thì ngư dân nuôi trồng loại hải sản “nhà giàu” này lại đứng trước nguy cơ thua lỗ nặng bởi giá tôm hùm giảm chỉ còn phân nửa so với trước.

Theo đó, giá tôm hùm bông loại 1 giảm còn 600.000-650.000 đồng/kg, loại 2 giảm còn 450.000-500.000 đồng/kg, loại 3 giảm còn 300.000 đồng/kg.

Tương tự, người nuôi tôm hùm xanh tại Khánh Hòa cũng gặp nhiều khó khăn do giá mặt hàng này giảm chỉ còn 450.000-500.000 đồng/kg loại 1. Nguyên nhân là xuất khẩu sang Trung Quốc gặp khó, cộng với ảnh hưởng của dịch Covid-19 tác động đến thị trường tiêu thụ trong nước.

Không chỉ tôm hùm, người nuôi cá mú tại TP Cam Ranh (Khánh Hòa) cũng đứng ngồi không yên. Đến thời điểm thu hoạch, có những hộ nuôi tồn tới cả trăm tấn cá mú. Đáng chú ý, với mức giá hiện nay, nếu xuất bán được thì người nuôi cũng lỗ tới 30.000-40.000 đồng/kg.

Gia đình ông Hồ Văn Hiệp ở Cam Thịnh Đông (Cam Ranh) lo lắng vì 2/3 lượng cá mú trong ao đã đạt trọng lượng 1-2kg nhưng vẫn chưa xuất bán được. Theo ông, từ đầu năm tới nay, giá cá mú liên tục giảm do ảnh hưởng vì dịch bệnh, có thời điểm giá cá giảm chỉ còn 100.000 đồng/kg. Hiện, giá cá loại 1 cũng chỉ ở mức 115.000-119.000 đồng/kg nhưng vẫn ế ẩm. Giá cá rớt thảm, khách mua cũng không có nên ông Hiệp và các hộ nuôi cá khác trong vùng đành bỏ đói cá, 4-5 ngày mới cho ăn một lần.

Cơ quan chức năng TP Cam Ranh đang triển khai các chương trình đẩy mạnh tiêu thụ trong nước, giải cứu cá mú và kiến nghị ngân hàng có chính sách khoanh nợ, giãn nợ cho người nuôi.

Gần một tháng nay người nuôi ngao ở Kim Sơn (Ninh Bình) cũng kêu trời vì giá bán chạm đáy mà không có thương lái tới thu mua.

Chia sẻ trên báo Dân Việt, ông Phạm Văn Nghị – một hộ nuôi ngao ở xã Kim Động (Kim Sơn) cho biết, giá ngao 12.000 đồng/kg vẫn ế. Gia đình ông có khoảng 1.000 tấn ngao đến lứa thu hoạch nhưng không xuất bán được, trong khi tiền lãi vay ngân hàng để đầu tư nuôi trồng vẫn phải trả đều đặn. Nếu tình trạng này kéo dài coi như năm nay thất thu hoàn toàn, thậm chí nhiều gia đình còn thua lỗ.

Theo thương lái thu mua ngao trên địa bàn huyện Kim Sơn, dịch Covid-19 khiến ngao không thể xuất khẩu được sang Trung Quốc. Lượng ngao thu hoạch được chỉ có thể tiêu thụ tại thị trường nội địa nên hàng ùn ứ, giá giảm mạnh.

Cùng chung cảnh ngộ, người nuôi ngao hai cùi ở Vân Đồn (Quảng Ninh) cũng gặp khó khăn trong vấn đề tiêu thụ vì dịch Covid-19. Trên mạng xã hội còn xuất hiện clip người dân không bán được ngao hai cùi nên đem đổ xuống biển.

Trao đổi với PV Vietnamnet, đại diện UBND huyện Vân Đồn thừa nhận giá ngao 2 cùi tại huyện Vân Đồn giảm xuống thấp, chỉ còn 30.000 đồng/kg ngao to và hơn 10.000 đồng/kg ngao nhỏ. Theo vị này, thời gian gần đây thương lái không đổ về thu mua ngao như trước nên nhiều hộ dân nuôi ngao vẫn chưa thu hoạch. Lượng ngao tồn đọng rất lớn, hàng ngày vẫn phải chăm sóc nên gây thiệt hại về kinh tế cho người nuôi.

Chỉ số giá thịt của FAO cũng tăng 2,3% so với tháng Hai do Trung Quốc nhập khẩu và doanh số bán tăng mạnh ở châu Âu trước thềm lễ Phục sinh làm cơ sở cho việc tăng giá thịt gia cầm và thịt lợn.

IPO Muối Việt Nam và Lương thực Lương Yên vào 12/4 Giá lương thực thế giới tăng tháng thứ chín liên tiếp

Cá Mú Loay Hoay Tìm Đầu Ra, Tôm Hùm Tăng Giá Bất Ngờ

Thương Trường Theo ghi nhận, cá mú tại Cam Ranh đang tồn đọng khoảng hơn 1.000 tấn do thị trường Trung Quốc siết đầu vào dịch Covid-19. Trong khi đó, tôm hùm lấy lại được giá cao sau chuỗi ngày thê thảm.

Hơn 1.000 tấn cá mú loay hoay tìm đầu ra

Theo người dân chúng tôi Ranh, vài tháng nay, việc tiêu thụ cá mú lai hay cá mú trân châu rất chậm do thương lái hạn chế thu mua, chỉ vài tạ đến 1 tấn. Giá cá mú cũng giảm rất mạnh. Năm ngoái, cá mú được thu mua ổn định, từ 160.000-200.000 đồng/kg. Nay, giá cá mú chỉ còn 90.000-120.000 đồng/kg.

Theo nhiều nguồn tin, ông Lê Minh Hải, Trưởng Phòng Kinh tế chúng tôi Ranh cho biết, hiện trên địa bàn, lượng cá mú tồn đọng khoảng 1.000 tấn. Nguyên nhân là do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và ách tắc trong việc xuất sang Trung Quốc. Điều này khiến người nuôi ở chúng tôi Ranh khốn đốn.

“Hải sản tại TP Cam Ranh chủ yếu xuất đi Trung Quốc theo đường tiểu ngạch nhưng thời gian qua Trung Quốc đã đóng cửa đường này. Riêng đường chính ngạch thì phải đi kèm nhiều vấn đề khác nên xuất khẩu gặp khó.

Cá mú gặp khó do thị trường Trung Quốc đóng cửa.

Ngoài ra, khi dịch bệnh bùng phát, lượng tiêu thụ cá mú giảm mạnh khiến ngành nuôi trồng thủy sản gặp khó đặc biệt là cá mú và tôm hùm xanh”, ông Hải nhận định.

Cũng theo ông Hải, TP Cam Ranh có khoảng 120 ha đìa nuôi cá chủ yếu là cá mú trân châu, mỗi ha nếu đạt mức thấp cũng khoảng 80 tấn cá nên con số 1.000 tấn chỉ là con số tương đối, số lượng thực có thể nhiều hơn.

Theo người dân TP Cam Ranh, liên tục nhiều tháng qua giá cá mú giảm mạnh và thương lái dừng thu mua khiến người nuôi khốn đốn.

Nếu năm 2019, giá cá mú thương phẩm dao động từ 160.000 – 200.000 đồng/kg nhưng khi dịch bệnh bùng phát giá cá giảm mạnh còn khoảng 90.000 – 110.000 đồng/kg tùy thời điểm.

Hiện một số nơi đã xuất hiện chương trình giải cứu cá mú nhưng lượng tiêu thụ chưa cao do giá cá hơn 140.000 – 150.000 đồng/kg chưa thực sự thu hút người tiêu dùng. Tại TP Nha Trang rộ lên chiến dịch “giải cứu cá mú Cam Ranh” với giá 159.000 đồng/kg.

Tôm hùm bất ngờ được giá vẫn đắt khách

Tôm hùm bất ngờ được giá.

Theo một số nguồn tin, thời gian trước thì tôm hùm xanh khoảng 450.000 – 500.000 đồng/kg thì nay các thương lái đã mua lại với giá 700.000 đồng/kg.

Tôm hùm bông giá 700.000-800.000 đồng/kg loại dưới 1kg; 900.000 đến 1,2 triệu đồng/kg đối với loại dưới 1,5kg.

Tại nhiều cửa hàng trên địa bàn Hà Nội, giá bán tăng nhanh theo ngày, từ 680.000-990.000 đồng/kg đối với loại tôm hùm xanh, tôm hùm bông có giá từ 1,7-3,85 triệu đồng/kg.

Được biết, do nhu cầu tiêu thụ cao nên dù mức giá đã tăng so với thời gian trước nhưng vẫn đắt hàng.

Hà Anh

Giá Cá Tra Tăng, Người Nuôi Vẫn Lo

Thu hoạch cá tra.

Sở dĩ giá cá tra tăng mạnh trở lại trong thời gian qua là do nguồn cung cá tra nguyên liệu bị giảm mạnh. Nhiều nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu đã phải tăng giá thu mua để đảm bảo số lượng phục vụ chế biến và có hàng cung ứng cho các đơn vị đặt hàng. 

Hiện nay, một số doanh nghiệp đã tiến hành thu mua cá tra với giá 22.800 đồng/kg. Đây là mức cao nhất từ đầu năm đến nay. Thế nhưng, nhiều người dân nuôi cá ở các tỉnh, thành vùng ĐBSCL vẫn không phấn khởi. Do nhiều tháng trước đó, giá cá tra nguyên liệu tại các ao nuôi luôn ở mức thấp, khiến nhiều người nuôi bị thua lỗ phải bán tháo, bán đổ. Nhiều trường hợp người dân phải “treo” ao trống vì không còn vốn để tái đầu tư. Thậm chí có người phải bỏ xứ đi làm thuê tại các thành phố lớn.

Ông Nguyễn Văn Tân, ngụ tại xã Vĩnh Trường, huyện An Phú, tỉnh An Giang, một hộ nuôi cá tra nhiều năm cho biết: Các hộ nuôi cá tra cũng cảm thấy rất tiếc khi giá cá cao nhưng không còn cá để bán. Có hộ may mắn lắm thì còn một số ít để thu hoạch muộn mới thì mới có cá để bán được giá cao.

Đến thời điểm này, giá cá tra nguyên liệu thuộc các kích cỡ khác nhau đều đã tăng khá cao, với mức tăng vào khoảng 2.000-3.000 đồng/kg. Tuy nhiên, giá cá tra tăng cao nhưng lượng cá trong dân còn rất ít, vì người nuôi đã phải chịu bán lỗ từ nhiều tháng trước.

Bà Võ Thị Thu Hương, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Cá tra Việt Nam cho rằng: Giá cá tra tăng một phần là do thị trường xuất khẩu tại một số thị trường châu Á, đặc biệt là thị trường Trung Quốc có bước tăng trưởng mạnh. Cụ thể, tính đến 15/9/2016, tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt 1.150 triệu USD, tăng 6,6% so với cùng kì năm 2015. 

Vòng luẩn quẩn tăng – giảm cá tra thời gian qua khiến người nuôi liên tục bị xoay vòng và tất nhiên người nuôi là người chịu thiệt thòi nhất. Nhiều hộ nuôi cá tra còn đang lo ngại việc giá cá tra tăng là do chiêu trò của các nhà máy khi thấy khan hiếm nguồn cá nguyên liệu thì đẩy giá cá lên cao. Người dân thấy có lợi nhuận, đổ xô đầu tư vào nuôi vụ mới thì ngay sau đó sẽ có “lý do hợp lý” để giá cá lại rớt xuống thấp. Cuối cùng thiệt hại vẫn thuộc về người dân nuôi cá.

Bà Võ Thị Thu Hương nhận định: Giá cá tra hiện dù có tăng nhưng còn thấp so mức đỉnh điểm 23.750 đ/kg vào năm 2014. Hiện tượng tăng giá chưa biểu hiện sự cải tiến bền vững cho ngành cá tra tại ĐBSCL. Việc tăng giá này còn mang tính mùa vụ nên bà con cần thận trọng việc tái đầu tư vào vụ nuôi mới. 

Đến thời điểm hiện nay, nhiều vùng nuôi cá tra chủ lực tại các tỉnh thuộc ĐBSCL có xu hướng giảm mạnh diện tích nuôi so với cùng kì. Đáng chú ý là các tỉnh Đồng Tháp, Cần Thơ (giảm 17%), Vĩnh Long (giảm 39%),… Với thực trạng trên các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá tra đang phải đứng trước nguy cơ thiếu nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu.

Theo Chi cục Thủy sản các tỉnh ĐBSCL: tính đến ngày 9/10 diện tích nuôi mới cá tra trong vùng hơn 2.570 ha, giảm 9% so cùng kỳ 2015.

TS. Võ Hùng Dũng, Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Chi nhánh Cần Thơ cho biết: Người nuôi cá tra tại ĐBSCL cũng như cả nước nói chung phải thay đổi phương thức canh tác, vì cách nuôi cá tra truyền thống hiện tại tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc sử dụng các chất kháng sinh, chất cấm của các hộ nuôi vẫn còn tồn tại.

Từ đó dẫn đến chất lượng nguồn cá nguyên liệu không đảm bảo, chưa được cải thiện. Trong khi đòi hỏi của thị trường, người tiêu dùng về chất lượng nguồn cá không ngừng tăng cao, đặc biệt là các thị trường khó tính. Do đó, phần lớn chúng ta chỉ có thể đáp ứng được các thị trường dễ tính và cũng bị phụ thuộc khá nhiều vào thị trường này mà không thể bước xa hơn để tiến đến các thị trường khó tính đầy tiềm năng khác.

Việc cá tra nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu ở ĐBSCL đang sôi động và tăng giá cao, những tưởng người nuôi cá tra sẽ có được cơ hội vực dậy ngành thủy sản của vùng gắn liền với biểu tượng con cá tra bao đời. Thế nhưng, người nuôi cá tra vẫn đang lo âu và có phần nghi ngại, bởi giá cá tăng không biết nên mừng hay lo.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi ‘Méo Mặt’ Bỏ Nghề Hàng Loạticon trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!