Xu Hướng 3/2023 # Tín Hiệu Vui Từ Xuất Khẩu Thủy Sản # Top 4 View | Psc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tín Hiệu Vui Từ Xuất Khẩu Thủy Sản # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Tín Hiệu Vui Từ Xuất Khẩu Thủy Sản được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

(Chinhphu.vn) – Lũy kế cả 2 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu thủy sản đạt hơn 1 tỉ USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước.

Tôm và cá tra tiếp tục được tin dùng

Theo thống kê của ngành thủy sản, những tháng đầu năm, cá tra và tôm tiếp tục là 2 điểm sáng trong xuất khẩu thủy sản. Theo đó, xuất khẩu cá tra trong tháng 1/2021 đạt 123,5 triệu USD, tăng 22% và tháng 2 đạt 90 triệu USD, giảm 17%. Lũy kế xuất khẩu cá tra 2 tháng đầu năm đạt 214 triệu USD, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong khi đó, xuất khẩu tôm tháng 2 ước đạt gần 160 triệu USD, giảm 18% so với cùng kỳ năm 2020. Lũy kế 2 tháng đầu năm xuất khẩu tôm đạt trên 380 triệu USD, giảm nhẹ 0,8% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, xuất khẩu tôm chân trắng đạt 304 triệu USD, chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái.

Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ của thị trường thế giới vẫn nghiêng về các sản phẩm thủy sản có giá vừa phải, dễ chế biến, có thời hạn bảo quản lâu và phù hợp cho chế biến tại nhà như tôm chân trắng cỡ nhỏ đông lạnh, tôm chân trắng chế biến, chả cá, surimi, cá biển phile, cắt khúc, mực khô… Trong khi đó, xuất khẩu tôm nguyên con đông lạnh, nhất là tôm sú, giảm do giá cao và việc kiểm soát chặt hàng thực phẩm đông lạnh nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc.

Những ngày đầu năm 2021, ngành chế biến, xuất khẩu tôm đón nhận tin tốt khi Mỹ ra thông báo hủy quyết định áp thuế tôm xuất khẩu của Công ty CP Tập đoàn thủy sản Minh Phú, thậm chí doanh nghiệp này còn được hoàn các khoản thuế chống bán phá giá đã tạm nộp trước đó. Tận dụng cơ hội từ các FTAs

Theo đánh giá của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành tôm đang có lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs) vừa ký kết và đi vào thực thi. Ví dụ, với thị trường EU, nhờ Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), thuế nhập khẩu tôm nguyên liệu sẽ được giảm từ 12 – 20% xuống 0% ngay sau khi hiệp định có hiệu lực.

Theo VASEP, xuất khẩu thủy sản của cả nước trong tháng 2 ước đạt trên 405 triệu USD, giảm 19% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, lũy kế cả 2 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản vẫn đạt hơn 1 tỉ USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, riêng tháng 1/2021, xuất khẩu thủy sản tăng tới 21,8% so với cùng kỳ năm 2020.

Tháng 1/2021, Nhật Bản trở thành thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam, đạt 112,2 triệu USD, giảm 13,5% so với tháng 12/2020, nhưng tăng 26,5% so với tháng 1/2020. Tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tính theo trị giá tăng từ mức 17,7% trong tháng 1/2020 lên 18,4% trong tháng 1/2021. Trong khi đó, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ tháng 1/2021 đạt 109,8 triệu USD, giảm 17,3% so với tháng 12/2020, nhưng tăng 26,7% so với tháng 1/2020. Năm 2020 Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 7 cho Mỹ, đạt 228.900 tấn, tăng 1,8% so với năm 2019.

Với đà xuất khẩu này, VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong tháng 3 sẽ đạt khoảng 640 triệu USD, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó các sản phẩm sang Mỹ, EU và các nước thành viên Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ duy trì tích cực nhờ nhu cầu cao và đòn bẩy từ các hiệp định thương mại.

Tuy nhiên, VASEP cho rằng, để tận dụng được các ưu đãi từ thị trường EU sau EVFTA và các thị trường khác, cần thiết phải tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm. Bởi sản phẩm không chỉ muốn là bán được mà còn phải cạnh tranh với các quốc gia khác khi họ cũng có khả năng phát triển rất nhanh như Ấn Độ, Indonesia,… Hiện khó có thể giảm giá thành, nên để cạnh tranh, chỉ còn cách tạo sự khác biệt về mặt chất lượng để thuyết phục khách hàng chấp nhận mua sản phẩm của Việt Nam với mức giá cao hơn.

Đỗ Hương

Xuất Khẩu Cá Tra Sẽ Tăng Đột Biến – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam

Ách tắc và giảm giá

Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản Miền Nam (Công ty Miền Nam) ở TP Cần Thơ chuyên nuôi và chế biến xuất khẩu cá tra. Sản phẩm xuất khẩu khá đa dạng: Đông lạnh fillet, cắt khúc, nguyên con, nguyên con xẻ bướm; thị trường xuất khẩu của Công ty từ nhiều nước ở châu Mỹ đến châu Âu, châu Á và cả Trung Quốc. Ở thị trường Trung Quốc, Công ty Miền Nam xuất khẩu chủ yếu là cá tra nguyên con và cá tra xẻ bướm.

Giám đốc Trần Văn Quang cho biết, từ khi bùng phát dịch COVID-19 thì thị trường Trung Quốc ách tắc và Công ty không còn xuất khẩu cá tra nguyên con, cá tra xẻ bướm sang thị trường này nữa. Nhờ đã đa dạng thị trường nên sự sụt giảm thị trường Trung Quốc không là vấn đề lớn với Công ty. Tuy nhiên, ảnh hưởng thị trường lại có tính chất dây chuyền, khi ách tắc thị trường Trung Quốc thì nhiều doanh nghiệp chuyển hướng mở thị trường khác, đẩy tới tình trạng cạnh tranh bằng giảm giá; cùng đó, phía khách hàng ở nước ngoài thấy vậy cũng tìm mọi cách hạ giá và còn xuất hiện tâm lý chần chừ để chờ giá hạ hơn nữa; tất cả làm cho xuất khẩu cá tra gặp khó khăn. Từ khi thị trường Trung Quốc mở lại cửa khẩu chính ngạch vì đối phó với dịch COVID-19 có hiệu quả, hoạt động xuất khẩu cá tra cũng dần ổn định.

“Hiện nay, hoạt động xuất khẩu cá tra của chúng tôi đã phục hồi sản lượng nhưng giá vẫn bị giảm khoảng 10% so với cuối năm 2019. Hy vọng, rồi đây thị trường trở lại bình thường và tồn kho ở các thị trường vơi cạn thì nhu cầu tiêu dùng cũng như giá cá tra lại tăng mạnh”, ông Quang bày tỏ.

Tăng xu hướng tích trữ

Giám đốc Công ty TNHH Hải sản Biển Đông (Công ty Biển Đông) Ngô Quang Trường nhận định, trên thị trường tồn kho cũ bị cạn và đang có xu hướng tăng tích trữ do dịch COVID-19. Công ty Biển Đông ở TP Cần Thơ, mấy năm nay là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra của Việt Nam nhờ kiểm soát tốt chất lượng, đảm bảo độ tươi của nguyên liệu, bên cạnh cá tra còn xuất khẩu tôm. Về cá tra, Biển Đông đang được thị trường Mỹ áp thuế sơ bộ 0%, còn tôm chế biến xuất đi nhiều thị trường yêu cầu chất lượng cao như Mỹ, Nhật, Australia.

Ông Trường cho biết, thị trường thủy sản ở Mỹ đã gặp khó từ 3 tháng trước, khi Mỹ đánh thuế cao với hàng của Trung Quốc và nhiều nhà xuất khẩu chuyển từ thị trường Trung Quốc sang Mỹ khiến cho lượng cung thừa so với cầu. Dịch COVID-19 bùng phát từ Trung Quốc, nguồn cung ở thị trường Mỹ càng thừa, các đơn hàng của Công ty Biển Đông giảm đến 20% so với cuối năm 2019. Nay thị trường Mỹ đã trở lại bình thường, Công ty đạt 100% sản lượng như trước kia, một tháng có đơn hàng cho 200 container loại 20 tấn xuất khẩu.

“Tháng trước hàng tồn kho chúng tôi khá nhiều nhưng nay đã vơi, 7.000 công nhân ở các nhà máy của Biển Đông đang làm việc tích cực. Dự đoán của chúng tôi, thời gian tới, nhu cầu thủy sản trên thị trường sẽ tăng cao. Bởi vì, cùng với việc thị trường Trung Quốc mở cửa chính ngạch hoạt động bình thường trở lại thì thế giới cũng tăng nhu cầu tiêu dùng, vừa bù sự thiếu hụt từ Trung Quốc vừa do tâm lý dự phòng lo sợ dịch COVID-19  lan tràn. Một số khách hàng của chúng tôi chia sẻ là nhu cầu một ngày ăn 1 kg thì sẽ mua 30 kg để dự trữ phòng xa”, ông Trường phân tích.

Cần chuẩn bị tốt nguồn hàng

Phân tích tương tự ông Trường là Tổng Giám đốc Công ty CP Vĩnh Hoàn (Công ty Vĩnh Hoàn) Nguyễn Ngô Vi Tâm và đưa ra nhận định “đơn hàng cá tra có thể tăng đột biến”. Công ty CP Vĩnh Hoàn ở tỉnh Đồng Tháp, nổi tiếng với sản phẩm cá tra chế biến giá trị gia tăng được xuất khẩu sang hơn 30 nước. Trong đó, thị trường chính là châu Âu và Mỹ, có mặt cả ở Australia, Hồng Kông, Trung Quốc và ASEAN.

Theo bà Tâm, cá tra fillet đông lạnh là mặt hàng thực phẩm thiết yếu ở nhiều thị trường nên có nhu cầu lớn cả trong và sau dịch COVID-19. Vừa rồi, đơn hàng từ Trung Quốc giảm nhưng khả năng sẽ tăng đáng kể trong quý II và III/2020. Bà cho biết thêm, nhiều khách hàng của Vĩnh Hoàn ở châu Âu cũng nhận định, đơn hàng cá tra có thể tăng đột biến do các đơn hàng cá thịt trắng được gia công ở Trung Quốc như cá cod, cá pollock, haddock đang bị ách tắc. 

“Hiện tại không chỉ duy trì sản xuất bình thường mà chúng tôi còn chuẩn bị nguồn nguyên liệu cho quý II và III để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tránh việc giá cá tăng mạnh khi có đột biến về đơn hàng, gây bất ổn cho ngành hàng. Đặc biệt trong 2 quý cuối năm là giai đoạn dễ thiếu nguyên liệu chế biến cá tra”, bà Tâm nói.

Sáu Nghệ

Cấm Khai Thác, Xuất Khẩu Cây Cảnh Từ Rừng Tự Nhiên

ThienNhien.Net – Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo nghiêm cấm các hoạt động khai thác, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, xuất khẩu các loại cây cảnh, cây bóng mát thân gỗ có đường kính đủ quy cách gỗ tròn, có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước.

Đối với cây cảnh gây trồng trong dân; cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc nhập khẩu (tạm nhập tái xuất), Thủ tướng Chính phủ yêu cầu khi xuất, nhập khẩu (XNK) phải được kiểm tra chặt chẽ; việc cấp phép XNK phải bảo đảm đúng theo quy định hiện hành của Nhà nước và công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết.

Ngoài ra, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chủ trì phối hợp với các Bộ: Công an, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường chỉ đạo kiểm tra phát hiện xử lý nghiêm đối với những tổ chức, cá nhân có các hành vi tổ chức khai thác, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán, XNK cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ trái với quy định của Nhà nước.

Đối với cây cảnh gây trồng trong dân; cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc nhập khẩu (tạm nhập tái xuất), Thủ tướng Chính phủ yêu cầu khi xuất, nhập khẩu (XNK) phải được kiểm tra chặt chẽ; việc cấp phép XNK phải bảo đảm đúng theo quy định hiện hành của Nhà nước và công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết.

Ngoài ra, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chủ trì phối hợp với các Bộ: Công an, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường chỉ đạo kiểm tra phát hiện xử lý nghiêm đối với những tổ chức, cá nhân có các hành vi tổ chức khai thác, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán, XNK cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ trái với quy định của Nhà nước.

Đặc Sản Hoa Mai Food » Cá Bò Khô Miếng Vuông Xuất Khẩu

Cá bò khô miếng vuông – Hoa Mai Food

Cá bò khô miếng vuông là loại cá khô được nhiều người ưa thích nhất. Cá bò khô ăn vừa ngon lại chế biến đơn giản và nhanh chóng. Cá bò có ở hầu hết các vùng biển nước ta. Nhưng có lẽ ngon nhất là cá bò tại biển Vũng Tàu. Được Hoa Mai Food bắt và chế biến trực tiếp.

Cá bò khi còn tươi sống có hình dạng rất xấu xí, có mình dẹt. Có lớp da dày màu xám trắng, chẳng ai nghĩ rằng khi chế biến thành món ăn nó lại ngon như vậy.

Cá bò miếng vuông xuất khẩu:

Tại những nơi có cá bò, người ta hay sử dụng cá bò tươi chế biến thành các món ăn. Tuy có hơi cầu kì một chút nhưng lại đem lại hương vị vô cùng hấp dẫn, phổ biến nhất là cá bò nướng. Bạn có thể trực tiếp nướng cá trên bếp than hoặc gói qua một lớp giấy bạc để nướng. Với cách gói qua một lớp giấy bạc như vậy, cá bò sẽ được đảm hơn về hương vị và chất lượng thịt.

Nét đặc biệt từ khô cá bò:

Cá bò là một món ăn khoái khẩu của rất nhiều người. Cá bò có thể ăn quanh năm, dù trời có mưa, nắng chói chang và đặc biệt trong thời tiết lạnh. Mà được thưởng thức món cá bò khô thì còn gì bằng.

Theo ngư dân miền biển, cá bò tươi có thể nấu canh hoặc kho mặn đã ngon rồi. Nhưng cá bò tươi thường được đem đi chế biến làm khô. Hương vị của nó thì khỏi phải bàn và như thế cá giữ được lâu hơn. Vận chuyển từ nơi này đến nơi khác thuận tiện hơn.

Chế biến từ cá bò tươi thành khô cũng khá đơn giản, chỉ cần lọc xương. Bỏ da sau đó đem phơi khô rồi bảo quản cẩn thận là có thể sử dụng một thời gian dài rất tiện lợi. Để thưởng thức được cá bò khô nhanh nhất, chỉ cần đem nướng. Còn nếu muốn cầu kỳ hơn. Món cá bò rim nổi tiếng thơm ngon cũng được chế biến rất đơn giản. Bạn chỉ cần lấy cá bò khô rim với nước mắm đường và tẩm thêm mè thì ngon hết chỗ nói.

Đặc biệt cho các bà mẹ:

Khô cá bò là một trong những món ăn thêm mà các bà mẹ thường thích để sẵn trong tủ lạnh và dọn ra vào mỗi bữa ăn. Có thể giữ nó trong tủ lạnh trong vài tuần. Như bạn biết, người Hàn Quốc ăn nhiều món ăn phụ khác nhau trong một bữa ăn. Vì thế rất thuận lợi khi làm sẵn 4 – 5 món ăn thêm và bảo quản nó để ăn trong một thời gian, gồm cả kim chi. Với loại nước xốt mà tôi dùng trong món ăn này. Bạn có thể dùng cho những món ăn khác như cá cơm khô và tôm khô. Nước xốt có vị chua và ngọt rất phù hợp với những loại thủy sản khô và muối mặn.

Liên Hệ:

Hotline: 0949.254.785 (Mr.Khang) Fanpage: HoaMaiFood

Cập nhật thông tin chi tiết về Tín Hiệu Vui Từ Xuất Khẩu Thủy Sản trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!