Bạn đang xem bài viết Thức Ăn Nuôi Cá Biển được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
9202 – Thức ăn cho cá Biển – cá Chẽm từ 200 – 300gram
Thức ăn cho cá Biển – cá Chẽm từ 200 – 300gram
Hiệu quả nuôi của thức ăn viên công nghiệp mà cụ thể là các dòng sản phẩm thức ăn chuyên biệt dành cho cá biển của De Heus đã được kiểm chứng ở các thực nghiệm cũng như trong điều kiện nuôi thực tế đều thể hiện sự vượt trội về mặt tăng trưởng, tỉ lệ sống, hệ số chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt cá nuôi.
Nguồn nguyên liệu cao cấp, được kiểm soát chặt chẽ.
Cân đối dinh dưỡng đáp ứng tối đa nhu cầu của cá, giúp cá khỏe mạnh, phát triển tốt.
Mùi vị hấp dẫn giúp cá bắt mồi và tiêu hóa tốt.
Giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cá. Giảm chất thải ra môi trường.
Thức Ăn Cho Cá Nuôi Thủy Sinh
Thức ăn cho cá nuôi thủy sinh
Giới thiệu về thức ăn cho cá nuôi thủy sinh
Để lựa chọn các loại cá phù hợp với bể nuôi thủy sinh là điều không dễ đối với những người mới lẫn người chơi có kinh nghiệm lâu năm. Ví dụ như: các có kích thước như thế nào, các loại cá có căn nhau hay không, nồng độ pH có phù hợp với từng loại cá hay không, bể cá phải như thế nào….đều là những câu hỏi khó khăn cho người nuôi.
Thông thường những hồ hay bể cá thủy sinh chúng ta có thể thả những loại cá như:
Bên cạnh đó thì thức ăn dành cho chúng cũng phải là dạng thức ăn đặc biêt để tất cả các loại cá trong hồ có thể ăn được và phải đảm bảo lượng dinh dưỡng, dưỡng chất, sức đề kháng, cũng như là dạng thức ăn không ảnh hưởng đến môi trường nước hoặc ao nuôi.
Vì thế hãng Sera của Đức đã cho ra đời dòng sản phẩm Sera ImmunPro Mini ,là dạng thức ăn dành cho cá nuôi thủy sinh đây một đột phá mới của Sera. Thức ăn lần đầu tiên chứa chất ổn định hệ thực vật Bacillus subtilis, được chấp thuận của EFSA (cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu) cho phép sử dụng từ tháng 6/2016.
Sera ImmunPro Mini
Thức ăn cho cá nuôi thủy sinh – Sera ImmunPro Mini là loại thức ăn cho cá cảnh từ nhỏ đến 4 cm (1,6 in.). Thức ăn được sản xuất với quy trình đặt biệt giúp bổ sung dưỡng chât và giúp ổn định hệ đường ruột của cá, giảm ô nhiễm nước , ao nuôi, có tỷ lệ protein cao hơn 50%, và các thành phần chức năng khác như MOS, Haematococcus và Spirulina.
fish meal, wheat flour, wheat gluten, wheat germ, Ca-caseinate, brewers yeast, fish oil (containing 49% omega fatty acids), gammarus, krill, Haematococcus algae (0.5%), mannan oligosaccharides (0.4%), green-lipped mussel, stinging nettle, alfalfa, herbs, garlic, parsley, sea algae, paprika, spirulina, spinach, carrots.
Vitamins and provitamins: Vit. A 37,000 IU/kg, Vit. D 1,800 IU/kg, Vit. E (D, L-α-tocopheryl acetate) 120 mg/kg, Vit. B 35 mg/kg, Vit. B 90 mg/kg, stab. Vit. C (L-ascorbyl monophosphate) 550 mg/kg.
Đề nghị cho ăn: Cho ăn 1-2 lần/ ngày, chỉ nên cho cá ăn nhanh trong một thời gian ngắn ( khoảng 3 phút). Nên cho ăn với lượng nhỏ, từ từ và ta quan sát đến khi cá ngậm thức ăn trong miệng hoặc bơi lờ đi nơi khác (khi cá đói thông thường cá tập trung nhanh đến chỗ có thức ăn).
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
Nuôi Giun Quế Làm Thức Ăn Cho Cá
Không riêng gì cá lăng mà rất nhiều loài cá thích ăn giun (vì vậy, xưa nay mồi câu cá tốt nhất vẫn là giun). Do đó, kết hợp với nuôi cá, ta nên tiến hành nuôi giun quế.
Chúng tôi vào thăm mô hình nuôi cá lăng của anh Nguyễn Minh Tuấn ở Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột. Ta ngạc nhiên với hiệu quả của việc nuôi cá lăng bao nhiêu thì cũng ngỡ ngàng với việc nuôi giun quế của anh bấy nhiêu. Anh nuôi giun quế để làm thức ăn cho cá. Anh nuôi tới cả nghìn mét vuông, Giun dày đặc trong luống nuôi. Ta chỉ xới đất lên là đã thấy nhung nhúc giun…
Nuôi giun quế:
Con giun quế (mà bà con phía Nam gọi là trùn quế) đã được chúng tôi giới thiệu cách nuôi từ đầu những năm 80 của thế kỷ trước. Nó là loài giun ăn phân và có những đặc tính rất hấp dẫn. Hàm lượng đạm của nó có thể đạt từ 69-71%. Cầm một nắm giun khác gì cầm một miếng thịt. Vứt nắm giun đó cho vật nuôi thì khác gì cho nó ăn lươn!
Có thể nói, việc nuôi giun là một cách hỗ trợ đắc lực cho việc nuôi gà, nuôi Vịt, nuôi cá và nuôi nhiều loài khác. Một số gia đình nuôi ếch đã lấy giun làm thức ăn vỗ béo hiệu quả nhất cho nó trước khi bán 1 tháng. Anh Tuấn thì nuôi giun để làm thức ăn cho cá lăng đuôi đỏ của anh. Cá được ăn giun lớn rất nhanh. Thức ăn chủ yếu của giun quế là phân. Tốt nhất là phân của động vật ăn cỏ (như trâu, bò, ngựa, dê, thỏ, hươu, nai… và cả voi nữa).
Phân lợn cũng nuôi được giun quế. Ta xây hoặc dùng gạch quây thành những luống (rộng 1,2-1,5m, cao 20-30cm và dài tùy ý). Chỗ nuôi phải có mái che, ta cho phân vào trong đó rồi thả trùn quế giống lên trên. Khu nuôi nên che tối. Nếu không che được thì ta phải phủ lên luống các tấm bao tải hoặc chiếu rách.
Giun ưa hoạt động vào tối. Hàng ngày nhớ tưới ẩm cho luống nuôi.
Nuôi giun quế
Giun quế sinh sản rất khỏe. Nó lại là loài lưỡng tính, con nào cũng đẻ được. Mỗi tuần nó đẻ 1 lần. Mỗi lần ra một cái nang có từ 2-20 trứng. Một tháng sau, trứng nở ra giun con. Ba tháng sau, giun con trưởng thành và lại tiếp tục đẻ như mẹ. Trong lúc, con mẹ sống tới hơn 10 năm mà vẫn đẻ. Vì vậy, cụ, kỵ, ông, cha, cháu, chắt, chút, chít… của nó đều đẻ! Do đó, lượng giun trong luống nuôi tăng lên rất nhanh.
Việc của ta là thường xuyên cung cấp đủ thức ăn cho nó, chỉ cần hòa phân loãng ra rồi tưới đều lên luống. Đừng pha loãng quá mà ở dạng sền sệt là tốt. Phải theo dõi hàng ngày không để giun quế bị đói. Ta cho ăn lần lượt và cũng thu hoạch theo kiểu cuốn chiếu. Khi khai thác giun thì việc lọc ra toàn giun không khó. Ta xúc cả phân và giun ra 1 tấm nylon ở ngoài sáng, vun lên thành đống. Giun sẽ chui đầu xuống dưới, ta gạt dần phân phía trên ra. Cuối cùng, ở dưới tụ lại toàn giun.
Không riêng gì cá lăng mà rất nhiều loài cá thích ăn giun (vì vậy, xưa nay mồi câu cá tốt nhất vẫn là giun). Do đó, kết hợp với nuôi cá, ta nên tiến hành nuôi giun.
Mọi Chi Tiết Liên Hệ :
Liên hệ đặt hàng 24/7: 0886.197.198
Website: chúng tôi trunquemiennam@gmail.com
Đậu Tằm Là Thức Ăn Nuôi Cá Chép Giòn
Đậu tằm là thức ăn nuôi cá chép giòn phải có trong quy trình nuôi cá chép giòn. Đậu tằm là thức ăn hữu cơ, thuần thiên nhiên giúp cá chép trở nên săn chắc và giảm mỡ trên da, giúp thịt cá ngon hơn. Hiện nay, kĩ thuật nuôi cá giòn với đậu tằm đang được nhân rộng và phổ biến ở nhiều nơi từ Bắc tới Nam.
Nuôi cá chép giòn bằng đậu tằm – Lợi nhuận cao
Nuôi cá chép giòn được nhân giống và nuôi trên sông được đánh giá là ít hao hụt, có lời nhanh. Cá chép giòn được nuôi và phát triển đầu tiên ở miền Bắc. Loại cá giòn này được tìm hiểu và đem về từ Nga.Giống cá này khác với cá thường do loại thức ăn nuôi cho cá, đậu tằm. Giống cá thường, thịt cá mềm, dễ cắt. Riêng với giống cá giòn này, thịt cá khi qua chế biến săn chắc và có độ giòn hơn. Giốnga cá này nuôi dễ và tỉ lệ hao hụt chỉ chiếm 1%, doanh thu đạt được có lời nhiều hơn.
Giống cá chép giòn thuần chủng từ Nga về Việt Nam là giống cá chép đen. Giống cá này hiện nay ở Miền Tây đã được lai giống với giống cá chép vàng tạo giống lai cá giòn mới. Vựa Hải Sản Tài Nguyên hiện tại cung cấp và bao tiêu giống cá giòn này cả hai loại thuần chủng và lai giòn này. Ngoài cá chép giòn còn các loại cá khác cũng được sử dụng thực phẩm đậu tằm là thức ăn nuôi cá giúp thịt cá săn hơn và bán được giá hơn.
Tại nhiều nhà hàng và khách sạn có tiếng, món cá giòn này đã trở thành đặc sản phổ biến. Với giá thành không quá cao mà cũng không quá rẻ, nhiều thực khách rất ưng ý và thích món cá mới lạ này. Thịt cá khi chế biến khác với cá thông thường bởi độ dai và giòn của thịt cá, người ta phải dùng dao hoặc kéo để cắt thịt cá chứ không thể dùng đũa để xẻ thịt. Thịt cá ngon được nhiều thực khách ưa chuộng trong miền Nam, coi như là đặc sản.
Đậu tằm là thức ăn nuôi cá chép giòn chủ yếu, tại sao?
Đậu tằm là thức ăn chủ yếu trong nuôi cá giòn. Đậu tằm giúp cấu trúc thịt cá trở nên săn chắc hơn, không còn lượng mỡ thừa trong cá, giúp thịt cá ngon và ngọt hơn. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, đậu tằm là thức ăn nuôi cá chép giòn bổ dưỡng và thuần thiên nhiên. Đậu tằm giúp thay đổi cấu trúc thịt cá săn chắc nhưng không làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của người ăn và đảm bảo sạch và có lợi cho sức khoẻ.
Theo Tiến Sĩ Kim Văn Vạn, thuộc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam thì trong đậu tằm được đánh giá là nguồn thức ăn dinh dưỡng và đảm bảo an toàn về sức khoẻ. Trong đậu tằm, hàm lượng protein thô chiếm tới 31% và lượng lipid thô (tạo mỡ) chỉ chiếm chưa tới 0.5%, cùng với 8 loại axit amin cần thiết cho cá, còn có 49% hàm lượng tinh bột. Chính vì vậy thịt cá được thay đổi cấu trúc, tăng chất lượng thịt cá, giúp thịt cá có độ dai hơn và chắc giòn.
Đậu tằm là thức ăn nuôi cá chép giòn – Cung ứng đậu tằm từ đâu?
Khi ngoài miền Bắc – Hải Dương, bắt đầu cho nuôi và cung ứng cá chép giòn, đậu tằm phải nhập từ Nga về, chi phí vận chuyển khá cao, nên giống cá lúc bán ra có khi lên tới 400.000đ/ kg tại các nhà hàng, khách sạn. Sau đó, đậu tằm được thu mua về từ Trung Quốc với chi phí rẻ hơn và chất lượng đảm bảo như lúc đầu. Hiện nay, đậu tằm đã được trồng tại Bảo Lộc, Lâm Đồng, giúp phí thức ăn được giảm xuống đáng kể.
Đậu tằm được đánh giá là nguồn thức ăn có dưỡng chất, lại giúp tăng chất lượng thịt cá, doanh thu cũng được kéo theo. Hiện nay, do đậu tằm được mua chủ yếu về từ Trung Quốc và ở Bảo Lộc, giúp cho giá thành của loại cá này được giảm xuống cỡ khoảng 250.000đ – 300.000đ / kg, được các nhà hàng cũng như thương lái thu mua để phân phối về các tỉnh rất nhiều. Hiện nay, ở trong Đông Nam Bộ đã có các vựa cá tự quy hoạch và nuôi loại cá giòn chất lượng này với tỉ lệ lợi nhuận từ 80% -100%.
Cá chép giòn được phân phối tại Vựa Hải Sản Tài Nguyên
Quy trình nuôi cá chép giòn được cho ăn với đậu tằm chiếm tỉ lệ chủ yếu, cho ăn cùng với thức ăn dặm công nghiệp, vẫn cho sản lượng và chất lượng đạt yêu cầu của người mua. Yêu cầu hiện nay trên thị trường khoảng 1,2 kg mới được coi là chất lượng. Hiện nay, cá được nuôi trong khoảng 9 tháng xen kẽ bằng đậu tằm và thức ăn dặm công nghiệp. Sau đó, chọn lọc cá có trọng lượng cỡ 1kg trở lên để vỗ béo riêng chỉ bằng đậu tằm, chất lượng cá sẽ tăng lên cao hơn, tầm trung mất thêm khoảng 3 tháng. Theo kinh nghiệm, để vỗ béo cá bằng đậu tằm cần khoảng 1,5 tấn đậu tằm cho 1 tấn cá, cá đạt trọng lượng cỡ 1,2kg -1,5 kg trên mỗi con. Vì vậy, lựa chọn nguồn đậu tằm có chất lượng cũng như giá thành phù hợp là yêu cầu với các vựa nuôi giống cá giòn này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Thức Ăn Nuôi Cá Biển trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!