Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Và Những Bài Thuốc Chữa Bệnh Của Cây Vông Vang? được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
09/03/2021
–
Dược liệu
Cây vông vang có những bông hoa to, màu vàng rực rỡ. Loài cây này thường mọc hoang nơi ven đồi, ven suối, đôi khi được trồng làm cảnh trong vườn nhà. Cây cho lá, hoa, rễ và hạt để làm thuốc theo kinh nghiệm dân gian. Ngày nay các thầy thuốc y học cổ truyền đã sử dụng vông vang trong trị bệnh.
Cùng tìm hiểu về tác dụng và những bài thuốc chữa bệnh từ cây vông vang.
I. TÊN GỌI
Tên tiếng Việt: cây Vông vang, cây Vang, cây Bụp vang…
Tên khoa học: Abelmoschus moschatus
Họ: Malvaceae (tức họ Cẩm quỳ)
II. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CÂY VÔNG VANG
Vông vang hay còn gọi là cây vang là loài cây thân thảo sống nhiều năm.
Hình ảnh Cây vông vang
Thân cây thẳng, có chiều cao khoảng từ 80cm đến 1,5m, đôi khi cây cao tới hơn 2m. Phần thân từ gốc đến giữa thân cây có màu đỏ tía, phần từ giữa thân cây đến ngọn có màu xanh non. Toàn bộ thân cây được bao phủ một lớp lông mỏng, mịn màng.
Lá cây vông vang mọc so le. Cuống lá khá dài mọc ra từ thân cây và các nhánh. Phiến lá cây vang xẻ hình chân vịt, có 3 thùy màu xanh lục. Mép lá xẻ hình răng cưa. Hệ gân nổi bật trên 3 thùy lá tựa như chân vịt. Bao phủ toàn bộ các mặt lá là một lớp lông mỏng.
Hoa cây vông vang trổ ra từ nách lá. Loài hoa này khi xòe cánh có màu vàng, hình dạng giống loa kèn, phần giữa bông hoa có màu nâu tím. Mỗi bông hoa có kích thước khá lớn, đôi khi có bông dài tới 6cm.
Quả vông vang trông như hình bầu dục, phần đuôi quả hơi nhọn. Chiều dài của quả khoảng từ 3cm đến 5 cm. Vỏ ngoài của quả cứng và phủ nhiều lông nhám. Bên trong quả chứa nhiều hạt mầu đen, mỗi hạt có hình dạng tựa quả thận nhỏ hoặc trông như những hạt đỗ đen.
III. CÂY VÔNG VANG SỐNG Ở ĐÂU?
Các nhà khoa học trên thế giới đã chỉ ra cây vông vang có nguồn gốc lâu đời từ Ấn Độ. Sau đó, cây vang đã được di thực tới nhiều đất nước để làm thuốc và chiết xuất lấy tinh dầu vông vang.
Tại Việt Nam, cây vông vang chủ yếu là mọc hoang ở rìa các đồi núi, nơi ven suối hoặc các hồ đập có đất ấm. Đôi khi thấy người ta trồng vông vang làm cảnh trong sân nhà bởi hoa của nó đẹp, màu sắc sặc sỡ. Cây vông vang được tìm thấy nhiều ở các tỉnh miền Tây Bắc Việt Nam, ở đồng bằng ít thấy.
IV. BỘ PHẬN LÀM DƯỢC LIỆU
Cây vông vang cho bộ phận lá, hoa và rễ để người dân thu hái làm dược liệu. Đôi khi có thấy người ta dùng hạt cây vông vang làm thuốc nhưng không phổ biến.
V. THU HÁI VÀ BẢO QUẢN
Người dân thu hái phần lá, rễ của cây vang quanh năm. Có thể dùng tươi hoặc phơi (sấy) khô dùng dần.
Đối với hoa vông vang, người dân thường thu hái vào mùa hè. Hạt thu hoạch vào mùa thu. Cả lá và hạt đều có thể dùng tươi hoặc phơi khô.
Hoa vông vang khô
Cần phải bảo quản dược liệu này trong lọ kín hoặc tốt nhất là túi ni lông kín, để nơi khô ráo, thoáng mát, không để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, tránh nơi ẩm ướt.
VI. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Qua nghiên cứu, ngày nay các nhà khoa học đã chỉ ra trong cây vông vang có chứa một chất dầu vông vang màu vàng và một số các thành phần hóa học. Các thành phần hóa học trong cây vông vang bao gồm: acid palmitic, acid linoleic, farnesol, terpen, flavonoid, canabistrin, myricetin.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng đã chiết xuất hạt vông vang. Họ đã chỉ ra trong hạt của loài cây này có loại tinh dầu xạ hương. Bởi thế nên hạt vông vang được chiết xuất tinh dầu dùng trong bào chế các loại mỹ phẩm.
VII. TÁC DỤNG
Tác dụng dược lý trong y học hiện đại
Các nhà khoa học đã tiến hành nhiều thí nghiệm lâm sàng nhằm đưa ra những tác dụng của dược liệu vông vang. Nhìn chung, theo các nhà khoa học hiện đại, dược liệu vông vang có tác dụng:
- Hạ sốt
- Lợi tiểu
- Chống cho thắt
- Nhuận tràng
- Sát trùng.
Tại Đài Loan, các tác giả đã tiến hành thí nghiệm trên chuột. Họ dung dịch chiết xuất từ cây vông vang cho chuột béo phì. Kết quả thu được là dung dịch này đã cải thiện độ nhạy cảm với Insulin đối với chuột béo phì trong thí nghiệm. Ngoài ra, các tác giả cũng đã đặt ra vấn đề: sử dụng cây vông vang như một trong những nuyên liệu để trị bệnh đái tháo đường.
Cũng tại Đài Loan, một nhóm các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: dùng dịch chiết xuất từ cây vông vang cho chuột để tìm ra tác dụng của cây vông vang đối với đường huyết. Nghiên cứu này đã đem lại kết quả tốt chứng minh tác dụng hạ đường huyết của thảo mộc vông vang. Cụ thể sau khi tiêm dịch chiết xuất từ vông vang cho chuột bình thường được chọn thí nghiệm theo đường tĩnh mạch, chất này đã làm làm giảm đáng kể sự gia tăng glucose huyết tương ở chuột bình thường.
Ngoài ra, tại đất nước Ấn Độ, nơi được cho là nguồn gốc của cây vông vang, các nhà nghiên cứu nơi đây đã tìm thấy tác dụng chống ô xy hóa và tính kháng khuẩn của chiết xuất của cây vông vang.
Tác dụng của vông vang trong y học cổ truyền
Cây vông vang được sử dụng làm vị thuốc trong y học cổ truyền dân tộc Việt Nam. Theo đó, vông vang là vị thuốc được làm từ lá và hoa vông vang. Dược liệu này có vị hơi ngọt, tính mát. Nếu dùng tươi sẽ cảm nhận được lá vông vang có vị nhạt, nhớt và mát.
Trong y học cổ truyền, các thầy thuốc đã chỉ ra vị thuốc vông vang có tác dụng: lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai. Dùng vông vang để trị các chứng bệnh:
- Nhức mỏi xương khớp, viêm khớp gây sưng nóng đỏ đau
- Sỏi niệu
- Mụn nhọt ngoài da
- Táo bón, viêm loét dạ dày tá tràng
- Co quắp cơ do động kinh
- Bỏng da
- Rắn cắn
- Đau đầu.
Ngoài ra, cũng có tài liệu ghi nhận, người dân Trung Quốc, dùng cây vông vang trị các bệnh như: sỏi niệu đạo, bệnh lỵ amip, chứng sản hậu gây tắc tuyến sữa, sốt cao, ho…
Tác dụng của dược liệu vông vang
VIII. CÁCH DÙNG VÀ LIỀU DÙNG
Ở Việt Nam, dược liệu vông vang được dùng trong y học cổ truyền với liều: Rễ cây khoảng 10-15 gram/ngày, Lá cây khoảng 20-40 gram/ngày, Hạt khoảng 10-12 gram/ngày.
Cách dùng vông vang: Sắc uống, dùng ngoài giã nát
IX. NHỮNG BÀI THUỐC TRỊ BỆNH TỪ VÔNG VANG
Bài 1: Rễ vông vang trị chứng tiểu đục
Tìm lấy cây vông vang 1 năm tuổi rồi đào rễ rửa sạch. Đem rễ này giã nát, vắt lấy khoảng 1/3 nước, phơi sương qua 1 đêm rồi dùng ngay trong buổi sớm mai khi bụng còn rỗng.
Bài 2: Chữa bệnh đái dắt và có thai lậu nhiệt
Lấy các vị thuốc mộc thông, hạt vông vang, và hoạt thạch với lượng đều nhau. Trộn đều các vị rồi tán thành bột mịn. Mộc thông, hạt vông vang và hoạt thạch bằng lượng nhau. Dùng ngày 1 lần khoảng 12 gram uống bột thuốc này với nước hành.
Cũng có thể đem các vị trên mà sắc lấy nước thuốc uống nhiều lần trong ngày.
Bài 3: Chữa chứng chướng bụng, táo bón
Lấy khoảng 20 gram hạt vông vang. Đem rửa sạch rồi sắc lấy nước uống lúc còn ấm nóng. Ngày 1 thang, 3 thang thì dừng.
Bài 4: Chữa mụn nhọt ngoài da
Lấy rễ cây vông vang và rễ cây củ gai lượng bằng nhau. Đem hai vị này rửa sạch rồi để cho ráo nước, sau đó giã nát, lọc lấy nước cốt xoa lên vùng da bị mụn.
Bài 5: Chữa rắn căn
Tìm lấy lá vông vang 50 gram, hạt hồng bì 20 gram cùng với lá dây hồng báo 50 gram. Dùng các vị trên rửa sạch, rồi giã nát đắ lên vết rắn cắn. Cũng có thể sao khô các vị trên rồi tán bột mịn rắc lên vết thương.
IX. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG VÔNG VANG TRỊ BỆNH
Không sử dụng vông vang cho trẻ nhỏ, người mang thai và cho con bú.
Nếu dùng vông vang đắp ngoài da có thể gây dị ứng.
Tóm lại, vông vang là loại thảo mộc có những tác dụng trị bệnh theo kinh nghiệm dân gian và được sử dụng trong y học cổ truyền nước ta. Tuy nhiên các nghiên cứu khoa học về các bài thuốc từ cây vông vang tại Việt Nam chưa được thực hiện. Mọi thông tin từ bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu cần sử dụng vông vang trị bệnh, người đọc cần phải đến khám, tư vấn và có chỉ định của bác sĩ y học cổ truyền. Không tự ý dùng vông vang chữa bệnh, gây hậu quả xấu.
Vị thuốc được người dân thế giới rất ưa chuộng: Râu sâm? Liều dùng, công dụng và những lưu ý khi sử dụng
Cây Vông Vang? Tác Dụng Và Những Bài Thuốc Chữa Bệnh
Cùng tìm hiểu về tác dụng và những bài thuốc chữa bệnh từ cây vông vang.
I. TÊN GỌI
Tên tiếng Việt: cây Vông vang, cây Vang, cây Bụp vang…
Tên khoa học: Abelmoschus moschatus
Họ: Malvaceae (tức họ Cẩm quỳ)
II. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CÂY VÔNG VANG
Vông vang hay còn gọi là cây vang là loài cây thân thảo sống nhiều năm.
Hình ảnh Cây vông vang
Thân cây thẳng, có chiều cao khoảng từ 80cm đến 1,5m, đôi khi cây cao tới hơn 2m. Phần thân từ gốc đến giữa thân cây có màu đỏ tía, phần từ giữa thân cây đến ngọn có màu xanh non. Toàn bộ thân cây được bao phủ một lớp lông mỏng, mịn màng.
Lá cây vông vang mọc so le. Cuống lá khá dài mọc ra từ thân cây và các nhánh. Phiến lá cây vang xẻ hình chân vịt, có 3 thùy màu xanh lục. Mép lá xẻ hình răng cưa. Hệ gân nổi bật trên 3 thùy lá tựa như chân vịt. Bao phủ toàn bộ các mặt lá là một lớp lông mỏng.
Hoa cây vông vang trổ ra từ nách lá. Loài hoa này khi xòe cánh có màu vàng, hình dạng giống loa kèn, phần giữa bông hoa có màu nâu tím. Mỗi bông hoa có kích thước khá lớn, đôi khi có bông dài tới 6cm.
Quả vông vang trông như hình bầu dục, phần đuôi quả hơi nhọn. Chiều dài của quả khoảng từ 3cm đến 5 cm. Vỏ ngoài của quả cứng và phủ nhiều lông nhám. Bên trong quả chứa nhiều hạt mầu đen, mỗi hạt có hình dạng tựa quả thận nhỏ hoặc trông như những hạt đỗ đen.
III. CÂY VÔNG VANG SỐNG Ở ĐÂU?
Các nhà khoa học trên thế giới đã chỉ ra cây vông vang có nguồn gốc lâu đời từ Ấn Độ. Sau đó, cây vang đã được di thực tới nhiều đất nước để làm thuốc và chiết xuất lấy tinh dầu vông vang.
Tại Việt Nam, cây vông vang chủ yếu là mọc hoang ở rìa các đồi núi, nơi ven suối hoặc các hồ đập có đất ấm. Đôi khi thấy người ta trồng vông vang làm cảnh trong sân nhà bởi hoa của nó đẹp, màu sắc sặc sỡ. Cây vông vang được tìm thấy nhiều ở các tỉnh miền Tây Bắc Việt Nam, ở đồng bằng ít thấy.
IV. BỘ PHẬN LÀM DƯỢC LIỆU
Cây vông vang cho bộ phận lá, hoa và rễ để người dân thu hái làm dược liệu. Đôi khi có thấy người ta dùng hạt cây vông vang làm thuốc nhưng không phổ biến.
V. THU HÁI VÀ BẢO QUẢN
Người dân thu hái phần lá, rễ của cây vang quanh năm. Có thể dùng tươi hoặc phơi (sấy) khô dùng dần.
Đối với hoa vông vang, người dân thường thu hái vào mùa hè. Hạt thu hoạch vào mùa thu. Cả lá và hạt đều có thể dùng tươi hoặc phơi khô.
Hoa vông vang khô
Cần phải bảo quản dược liệu này trong lọ kín hoặc tốt nhất là túi ni lông kín, để nơi khô ráo, thoáng mát, không để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, tránh nơi ẩm ướt.
VI. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Qua nghiên cứu, ngày nay các nhà khoa học đã chỉ ra trong cây vông vang có chứa một chất dầu vông vang màu vàng và một số các thành phần hóa học. Các thành phần hóa học trong cây vông vang bao gồm: acid palmitic, acid linoleic, farnesol, terpen, flavonoid, canabistrin, myricetin.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng đã chiết xuất hạt vông vang. Họ đã chỉ ra trong hạt của loài cây này có loại tinh dầu xạ hương. Bởi thế nên hạt vông vang được chiết xuất tinh dầu dùng trong bào chế các loại mỹ phẩm.
VII. TÁC DỤNG
Tác dụng dược lý trong y học hiện đại
Các nhà khoa học đã tiến hành nhiều thí nghiệm lâm sàng nhằm đưa ra những tác dụng của dược liệu vông vang. Nhìn chung, theo các nhà khoa học hiện đại, dược liệu vông vang có tác dụng:
– Hạ sốt
– Lợi tiểu
– Chống cho thắt
– Nhuận tràng
– Sát trùng.
Tại Đài Loan, các tác giả đã tiến hành thí nghiệm trên chuột. Họ dung dịch chiết xuất từ cây vông vang cho chuột béo phì. Kết quả thu được là dung dịch này đã cải thiện độ nhạy cảm với Insulin đối với chuột béo phì trong thí nghiệm. Ngoài ra, các tác giả cũng đã đặt ra vấn đề: sử dụng cây vông vang như một trong những nuyên liệu để trị bệnh đái tháo đường.
Cũng tại Đài Loan, một nhóm các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: dùng dịch chiết xuất từ cây vông vang cho chuột để tìm ra tác dụng của cây vông vang đối với đường huyết. Nghiên cứu này đã đem lại kết quả tốt chứng minh tác dụng hạ đường huyết của thảo mộc vông vang. Cụ thể sau khi tiêm dịch chiết xuất từ vông vang cho chuột bình thường được chọn thí nghiệm theo đường tĩnh mạch, chất này đã làm làm giảm đáng kể sự gia tăng glucose huyết tương ở chuột bình thường.
Ngoài ra, tại đất nước Ấn Độ, nơi được cho là nguồn gốc của cây vông vang, các nhà nghiên cứu nơi đây đã tìm thấy tác dụng chống ô xy hóa và tính kháng khuẩn của chiết xuất của cây vông vang.
Tác dụng của vông vang trong y học cổ truyền
Cây vông vang được sử dụng làm vị thuốc trong y học cổ truyền dân tộc Việt Nam. Theo đó, vông vang là vị thuốc được làm từ lá và hoa vông vang. Dược liệu này có vị hơi ngọt, tính mát. Nếu dùng tươi sẽ cảm nhận được lá vông vang có vị nhạt, nhớt và mát.
Trong y học cổ truyền, các thầy thuốc đã chỉ ra vị thuốc vông vang có tác dụng: lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai. Dùng vông vang để trị các chứng bệnh:
– Nhức mỏi xương khớp, viêm khớp gây sưng nóng đỏ đau
– Sỏi niệu
– Mụn nhọt ngoài da
– Táo bón, viêm loét dạ dày tá tràng
– Co quắp cơ do động kinh
– Bỏng da
– Rắn cắn
– Đau đầu.
Ngoài ra, cũng có tài liệu ghi nhận, người dân Trung Quốc, dùng cây vông vang trị các bệnh như: sỏi niệu đạo, bệnh lỵ amip, chứng sản hậu gây tắc tuyến sữa, sốt cao, ho…
Tác dụng của dược liệu vông vang
VIII. CÁCH DÙNG VÀ LIỀU DÙNG
Ở Việt Nam, dược liệu vông vang được dùng trong y học cổ truyền với liều: Rễ cây khoảng 10-15 gram/ngày, Lá cây khoảng 20-40 gram/ngày, Hạt khoảng 10-12 gram/ngày.
Cách dùng vông vang: Sắc uống, dùng ngoài giã nát
IX. NHỮNG BÀI THUỐC TRỊ BỆNH TỪ VÔNG VANG
Bài 1: Rễ vông vang trị chứng tiểu đục
Tìm lấy cây vông vang 1 năm tuổi rồi đào rễ rửa sạch. Đem rễ này giã nát, vắt lấy khoảng 1/3 nước, phơi sương qua 1 đêm rồi dùng ngay trong buổi sớm mai khi bụng còn rỗng.
Bài 2: Chữa bệnh đái dắt và có thai lậu nhiệt
Lấy các vị thuốc mộc thông, hạt vông vang, và hoạt thạch với lượng đều nhau. Trộn đều các vị rồi tán thành bột mịn. Mộc thông, hạt vông vang và hoạt thạch bằng lượng nhau. Dùng ngày 1 lần khoảng 12 gram uống bột thuốc này với nước hành.
Cũng có thể đem các vị trên mà sắc lấy nước thuốc uống nhiều lần trong ngày.
Bài 3: Chữa chứng chướng bụng, táo bón
Lấy khoảng 20 gram hạt vông vang. Đem rửa sạch rồi sắc lấy nước uống lúc còn ấm nóng. Ngày 1 thang, 3 thang thì dừng.
Bài 4: Chữa mụn nhọt ngoài da
Lấy rễ cây vông vang và rễ cây củ gai lượng bằng nhau. Đem hai vị này rửa sạch rồi để cho ráo nước, sau đó giã nát, lọc lấy nước cốt xoa lên vùng da bị mụn.
Tìm lấy lá vông vang 50 gram, hạt hồng bì 20 gram cùng với lá dây hồng báo 50 gram. Dùng các vị trên rửa sạch, rồi giã nát đắ lên vết rắn cắn. Cũng có thể sao khô các vị trên rồi tán bột mịn rắc lên vết thương.
IX. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG VÔNG VANG TRỊ BỆNH
Không sử dụng vông vang cho trẻ nhỏ, người mang thai và cho con bú.
Nếu dùng vông vang đắp ngoài da có thể gây dị ứng.
Tóm lại, vông vang là loại thảo mộc có những tác dụng trị bệnh theo kinh nghiệm dân gian và được sử dụng trong y học cổ truyền nước ta. Tuy nhiên các nghiên cứu khoa học về các bài thuốc từ cây vông vang tại Việt Nam chưa được thực hiện. Mọi thông tin từ bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu cần sử dụng vông vang trị bệnh, người đọc cần phải đến khám, tư vấn và có chỉ định của bác sĩ y học cổ truyền. Không tự ý dùng vông vang chữa bệnh, gây hậu quả xấu.
Vị thuốc được người dân thế giới rất ưa chuộng: Râu sâm? Liều dùng, công dụng và những lưu ý khi sử dụng
Cây Vông Vang Có Tác Dụng Gì, Chữa Bệnh Gì?
Cây vông vang có tên gọi khác là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,…tên khoa học là Abelmoschus moschatus. Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo về tác dụng cây vông…
Thiocolchicoside 4mg có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?
Vitamin 3B có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?
Vitamin PP có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?
Fucidin h cream có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?
Calcrem 15g có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?
Cây vông vang có tên gọi khác là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,…tên khoa học là Abelmoschus moschatus. Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo về tác dụng cây vông vang được chia sẻ bên dưới.
Vông vang là cây gì, mọc ở đâu?
Tên gọi khác: Bông vang, Bụp vang, Bông vàng, Hoàng quỳ
Tên khoa học: Abelmoschus moschatus
Họ: Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae)
Cây vông vang có nguồn gốc ở Ấn Độ. Đến nay loài thực vật này đã được di thực vào nhiều quốc gia để làm thuốc và chế xuất tinh dầu. Cây mọc hoang ở nương rẫy và các vùng núi ở nước ta.
Lá, hoa và rễ của cây được thu hái làm thuốc. Hạt của cây cũng có khi được dùng nhưng ít phổ biến hơn.
Thu hái cây vông vang quanh năm. Lá và rễ có thể dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần. Nếu dùng hoa, nên hái vào mùa hè, hạt thu hái vào mùa thu, có thể dùng tươi hoặc phơi khô tùy vào mục đích sử dụng.
Cách nhận dạng cây vông vang
Hoa của cây vông vang thường mọc ở nách lá, có đường kính lớn, màu vàng, phần giữa có màu nâu tím nhẹ. Quả dài 4 – 5 cm, hình bầu dục, bên ngoài có lông cứng bao phủ. Hạt màu nâu, nhỏ và hình thận.
Thành phần hóa học của cây vông vang
Cây vông vang có chứa chất dầu màu vàng và các thành phần hóa học sau:
Cây vông vang có công dụng gì?
Tính vị: Vị hơi ngọt, tính mát. Lá nhớt, vị nhạt và tính mát.
Qui kinh: Chưa có nghiên cứu.
Theo y học hiện đại:
Tác dụng hạ sốt, lợi tiểu, chống co thắt, nhuận tràng, sát trùng.
Theo Đông y:
Tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai.
Chủ trị:
Trị nhức mỏi xương khớp, sỏi niệu, mụn nhọt, đau do khớp viêm sưng nóng, viêm loét dạ dày tá tràng và co quắp cơ.
Lá được dùng để trị thủy thũng, đau móng, táo bón, gãy xương và trị ung sang thũng độc.
Hoa được dùng để chữa bỏng. Hạt dùng để kích thích thận và ruột, trị đái dầm, rắn cắn và đau đầu.
Tại Trung Quốc, nhân dân còn dùng cây vông vang để trị sỏi niệu đạo, lỵ amip, sản hậu tắc tuyến sữa, ho do phổi nóng, sốt cao,…
Liều lượng, cách dùng cây vông vang
Cây vông vang có thể được dùng ngoài (giã nát, đắp) hoặc sắc uống.
Liều dùng rễ: 10 – 15g/ ngày, hạt 10 – 12g/ ngày và lá 20 – 40g/ ngày.
Cây vông vang chữa bệnh gì?
Bài thuốc chữa tiểu đục
Chuẩn bị: Dùng rễ vông vang 1 năm tuổi.
Thực hiện: Đem rễ giã nát, chỉ lấy 1/3 nước, sau đó phơi sương trong 1 đêm và dùng uống khi đói.
Bài thuốc chữa đái dắt và có thai lậu nhiệt
Chuẩn bị: Mộc thông, hạt vông vang và hoạt thạch bằng lượng nhau.
Thực hiện: Dùng các vị tán thành bột mịn, mỗi lần dùng 12g uống với nước hành. Hoặc có thể dùng các vị sắc lấy nước uống.
Bài thuốc chữa bụng trướng và đại tiện không thông
Chuẩn bị: Hạt vông vang 20g.
Thực hiện: Sắc uống, dùng 3 thang là khỏi.
Bài thuốc chữa mụn nhọt
Chuẩn bị: Rễ gai và rễ vông vang bằng lượng nhau.
Thực hiện: Đem rẽ rửa sạch, để ráo và giã nát rồi đắp lên mụn nhọt.
Bài thuốc chữa rắn cắn
Chuẩn bị: Hạt hồng bì 20g, lá vông vang 50g và lá dây bông báo 50g.
Thực hiện: Đem giã nát các dược liệu, dùng nước cốt xoa lên vết cắn. Sau đó đem bã đắp lên vết rắn cắn. Hoặc dùng dược liệu khô, tán bột và rắc lên vết thương.
Thận trọng khi dùng cây vông vang
Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu vông vang:
– Một số bài thuốc từ cây vông vang chưa được chứng minh về tác dụng và độ an toàn.
– Phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ nhỏ không nên tùy tiện dùng bài thuốc từ dược liệu này.
– Dược liệu không có độc, tuy nhiên dùng dược liệu đắp ngoài da có thể gây dị ứng với những người có làn da nhạy cảm.
Tóm lại, Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… Các nghiên cứu về cây vông vang còn nhiều hạn chế. Nếu bạn muốn tìm hiểu về một số vấn đề chuyên sâu, vui lòng trao đổi với người có chuyên môn để được giải đáp cụ thể. Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và không có giá trị thay thế cho tư vấn của bác sĩ.
Từ khóa:
Cây Cà Dại Hoa Vàng Và Những Tác Dụng Chữa Bệnh Hiệu Quả
Cây cà dại hoa vàng (cà gai) là một trong những vị thuốc được sử dụng khá nhiều trong đông y. Ở nhiều nước trên thế giới, cây được dùng làm thuốc chữa chai chân, mụn cơm, bệnh ngoài da. Ở Việt Nam, cây chưa thấy được dùng làm thuốc.
Tên gọi khác: cà gai, cây gai cua, cây mùi cua, lão thử lực.
Tên khoa học: Arggemone mexicana L.
Họ: Thuốc phiện (Papaveraceae)
Thông tin, mô tả cây cà dại hoa vàng
1. Mô tả cây cây cà gai
Cà dại hoa vàng là một loại cỏ có thân mẫm, cao chừng 30-40cm. Lá mọc so le, hơi ôm vào thân cây, xẻ lông chim sâu, trên có lông cứng, nhọn với những đường gân màu trắng. Hoa màu vàng tươi mọc ở đầu cành, rộng 2-6cm, đài có 3 cánh sớm rụng. Quả nang thuôn dài, có góc và gai nhọn, khi chín, mở từ phía trên theo 5 van. Thai tòa tồn tại, trên mang vòi, trong như chiếc lồng có chứa rất nhiều hạt tròn dẹt, màu đen. Mùa hoa tháng 4.
2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến
Phân bố: Cây nguồn gốc châu Mỹ, được di thực vào châu Á. Tại Hà Nội, cây mọc hoang rất nhiều, dọc bờ sông Hồng.
Bộ phận dùng: Toàn cây (thân, rễ, lá, hạt, hoa)
Thu hái, sơ chế: Dùng tơi hoặc chế thành tinh dầu, dùng khô
3. Tính vị, quy kinh, bảo quản
Tính vị: Hạt nhuận tràng, gây nôn, làm long đờm và là chất nhầy dịu; cũng có tác dụng chống độc. Rễ gây chuyển hoá, dầu hạt dùng xổ. Nhựa có tính gây tê.
Quy kinh: Chưa có nghiên cứu
Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát
4. Thành phần hoá học
Trong hat có 16% chất béo, màu vàng nhạt phơi chóng khô, bã còn lại chứa các chất ancaloit, Becberin và protopin. Chúng ta biết rằng protein là một ancaloit thường gặp trong thuốc phiện và những cây thuộc họ thuốc phiện Năm 1973, Bùi Chí Hiếu và D. A. Muraeva đã chiết được từ cà dại hoa vàng các ancaloit protopin, allocriptopin, sanguinarin, và heleritin.
Tác dụng dược lý của cây cà dại hoa vàng
Chúng ta biết rằng protopìn là một ancaloit thường gặp trong thuốc phiện và những cây thuộc họ Thuốc phiện. Tìm lại becberin nhưng không thấy (Đỗ Tất Lợi).
Năm 1973, Bùi Chí Hiếu và D. A. Muraeva đã chiết được từ cà dại hoa vàng các ancaloit protopin, allocriptopin, sanguinarin, và heleritin.
Công dụng của cây cà dại hoa vàng
Tại Việt Nam chưa thấy dùng cây này làm thuốc.
Theo A. Pételot, tại Mêhicô và Ấn Độ người ta dùng dầu của cây này để thắp đèn. Dầu này còn có tác dụng tẩy như dầu thầu dầu với liều 2- 4g hoặc 10 đến 30 giọt, không gây đau bụng. Dầu vàng mới ép, tác dụng mạnh, càng để lâu, tác dụng càng kém. Nó có thể thay dầu thầu dầu và tốt hơn dầu thầu dầu vì không sánh, cũng không có mùi khó chịu.
Cây này được công nhận làm thuốc trong Dược thư Mêhicô, nhưng không rõ tại đó người ta dùng chữa bệnh gì.
Tại đảo Máctìnic, nhựa cây dùng chữa trai chân, mụn cơm, bệnh ngoài da, hình như nó có tác dụng làm tê. Tại Ấn Độ hạt dược dùng làm thuốc gây nôn.
Lưu ý khi sử dụng cà dại hoa vàng
Cà dại hoa vàng là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.
Tác Dụng Chữa Bệnh Của Cây Dong Riềng Đỏ Cho Người Mắc Bệnh Tim
Dong riềng đỏ là gì? Tác dụng của dong riềng đỏ: Chữa các bệnh về tim mạch, đau thắt ngực, tắc nghẽn động mạch vành… Cách dùng cây dong riềng đỏ tốt, tránh tác dụng phụ tác hại. Cách sử dụng dong riềng đỏ chế biến. Giá dong riềng đỏ bao nhiêu tiền 1kg. Hình ảnh dong riềng đỏ và đặc điểm nhận biết dong riềng đỏ chuẩn. Dong riềng đỏ là cây thuốc mới chữa trị bệnh thiếu máu cơ tim chưa có trong dược điển, được Bs.Hoàng Sầm (người Dao), hiện là Chủ tịch Viện Y học bản địa Việt Nam nghiên cứu từ năm 2002 đến nay
Dong riềng đỏ là gì?
Dong riềng đỏ là cây thuốc mới chưa có trong Dược điển, đã được Bác sỹ Hoàng Sầm, người dân tộc Dao (Mán), hiện là Chủ tịch Hội đồng Viện Y học bản địa Việt Nam nghiên cứu từ năm 2002 đến nay. Cây Dong riềng đỏ tiếng Nùng Cao Bằng gọi đó là cây Slim khỏn, người Nùng Văn quan Lạng sơn gọi là cây Slim tàu tẳng. Cây Dong riềng đỏ có tên khoa học là Canna edulis – Kur thuộc họ Cannaceae. Ngày nay, cây Dong riềng đỏ được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới;
Cụm hoa của cây khoai đao mọc ở đầu cành, xim một ngả, dài 15 – 30cm. Hoa lưỡng tính, màu đỏ, mỗi ho 5/14/2019 Dong riềng đỏ với tác dụng và cách dùng dong riềng đỏ. Viện Y dược mọc trong một lá hoa khô xác, bao hoa vùng ngoài 3, màu nâu tía, dài 1,5 – 2,5cm, khô xác như lá hoa, dạng bản rộng, bao hoa vòng trong 3, dài 4-5cm, khá dày và nhọn, màu đỏ đậm. Nhị dạng cánh hoa lớn, lớn hơn và dài hơn cánh hoa, vòng ngoài 2, màu đỏ tươi
Quả Dong riềng đỏ ở dạng quả nang, 3 ô, thường có một ô lép, cao 2 – 3 cm, bề mặt quả có gai nạc mềm, màu đỏ, rụng hết khi già, khi khô mở lưng, đính noãn trụ giữa với bao hoa vòng ngoài còn tồn tại trên quả. Cuống quả khoảng 5mm
Tác dụng của cây dong riềng đỏ
Tác dụng cây dong riềng đỏ chữa bệnh tim mạch Tại Viện y học bản địa Việt Nam đang sử dụng dịch chiết của cây này làm thuốc chống thiếu máu cơ tim, suy mạch vành, rối loạn thần kinh tim, phòng ngừa bệnh nhồi máu cơ tim rất hiệu quả. Như vậy có thể nói cây khoai đao là loại cây thuốc dân gian rất có giá trị trong phòng chống bệnh tim mạch, căn bệnh khá phổ biến ở người có tuổi và người cao tuổi. Nếu như bị Đau ngực, đau thắt ngực, khó thở, hồi hộp đánh trống ngực, chân có dấu hiệu bị phù…. Hoặc đã được bác sĩ kết luận hẹp tắc mạch vành thì Slim khỏn nghĩa là tim đập rộn, khốn; Slim tàu tẳng nghĩa là tim đập nhanh liên hồi; Si mun theo tiếng Dao nghĩa là đau tim. Thực tế cho thấy số bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành được điều trị thành công bằng cây khoai đao là rất cao. Tại bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Cạn, loài cây này được dùng làm thuốc điều trị bệnh động mạch vành và cho kết quả khỏi bệnh lên đến 90%.
Tác dụng cụ thể của cây dong riềng đỏ:
Hỗ trợ điều trị tắc nghẽn động mạch vành
Điều trị đau thắt ngực do động mạch vành
Hỗ trợ điều trị chứng xơ vữa động mạch
Tăng cường chức năng tim
Hỗ trợ điều trị bệnh nhồi máu cơ tim
Đối tượng nên sử dụng dong riềng đỏ Đối tượng sử dụng khoai đao: – Bệnh nhân mắc chứng sơ vữa động mạch, bệnh mạch vành – Người có tiền sử bệnh tim mạch – Người béo phì, người cao tuổi có tiền sử bệnh nhồi máu cơ tim – Người mắc chứng huyết áp cao
Cách dùng cây dong riềng đỏ
Cách dùng cây dong riềng đỏ chữa bệnh tim mạch Lấy khoảng 500g cả lá, thân và củ dong riềng đã phơi khô để sắc lấy thuốc uống hàng ngày. – Hoặc dùng 60g củ dong riềng khô hầm với 1 quả tim lợn để ăn hàng ngày. Mỗi ngày ăn 1 lần, ăn liên tục 10 ngày sẽ thấy tác dụng rõ rệt. Bài thuốc này có thể dùng cho người đau thắt ngực, suy tim do ít máu cơ tim, giúp phòng ngừa thiếu máu cơ tim và làm giảm các nguy cơ đau thắt ngực, suy mạch vành do thiếu máu cơ tim. Cách sử dụng cây rong diềng chế biến thành tinh bột Tinh bột dong riềng (còn gọi bột đao, phương pháp công nghiệp) Trước khi lấy tinh bột phải loại bỏ củ thối, rác, thân và các tạp chất khác, rồi đưa vào ngâm, rửa cắt, loại bỏ nhánh xấu. Rửa nhiều lần cho sạch đất cát. Rồi mài xát cho vỡ các tế bào củ ra để giải phóng tinh bột. Khi mài xát trộn với nước tạo thành cháo, chuyển lên máy rây, loại bỏ bã lớn, chuyển sang máy rây có lỗ nhỏ hơn để bỏ xác nhỏ. Sữa tinh bột pha thêm thuốc tím để tẩy màu. Đưa sang máy ly tâm tách tinh bột, dùng nước sạch rửa tinh bột ngay trên máy ly tâm. Đem phơi hoặc sấy khô. Nếu sấy thì lúc đầu để ở nhiệt độ 45 – 50°c, bột khô nâng dần nhiệt độ nhưng không để cháy. Tinh bột sau khi khô phải có màu trắng – xanh, mịn, sơ trơn tay, không có mùi lạ. Tinh bột dong riềng thường màu đen xám, để tẩy trắng, người ta cho bột trộn với nước thành sữa có nồng độ 30° Be (độ Baume), cứ 100kg tinh bột cho 50g thuốc tím (50g pha với 1 lít nước) cho vào dịch bột khuấy đều dịch sữa sẽ chuyển dần từ đỏ tím sang hồng nhạt. Sau 10 phút cho dung dịch acid citric hay acid oxalic cho đến mất màu hoàn toàn, dung dịch tinh bột ngả sang màu trắng. Ly tâm tách bột ướt. Làm hai lần cho tinh bột trắng. Tinh bột dong riềng thường làm miến dong
Cần mua giống cây dược liệu, cây dây thìa canh,dong riềng đỏ, kim ngân hoa… liên hệ : O9O4467833 – O968912223
Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Và Những Bài Thuốc Chữa Bệnh Của Cây Vông Vang? trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!