Xu Hướng 9/2023 # Những Người Không Nên Ăn Da Cá Hồi # Top 13 Xem Nhiều | Psc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Những Người Không Nên Ăn Da Cá Hồi # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Người Không Nên Ăn Da Cá Hồi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lợi ích cho sức khỏe

Da cá hồi có hàm lượng axit béo omega 3 cao nhất. Có nghiên cứu cho thấy các axit béo này có thể làm giảm triglyceride (chất béo trong cơ thể, chủ yếu được cung cấp từ thức ăn – dầu thực vật và mỡ động vật ) và giảm nguy cơ mắc bênh tim. Trong quá trình chế biến, một miếng file cá hồi còn nguyên da sẽ giữ lại được chất dinh dưỡng và dầu bên trong.

Cá hồi là một trong những loại thực phẩm mà Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyến cáo nên ăn 2-3 lần một tuần vì lợi ích sức khỏe của nó mang lại.

Phần lớn nguồn cung cấp cá hồi trên thế giới đã bị ô nhiễm bởi môi trường. Điều quan trọng là bạn nên chú ý tới nơi cung cấp. FDA cùng với sự giúp đỡ của Cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) đã đưa ra những khuyến cáo để tư vấn cho người tiêu dùng cách thức sử dụng cá hồi một cách an toàn nhất.

Bởi vậy, các chuyên gia khuyến cáo, nếu thường xuyên ăn cá hồi, bạn hãy tinh tế chọn cá hồi tự nhiên hoặc cá hồi được nuôi bởi các công ty uy tín để tránh những nguy hại cho sức khỏe về sau.

Những người thường xuyên ăn cá hồi nuôi bị nhiễm bẩn có thể có nguy cơ mắc chứng đãng trí hay quên, nếu lâu dài có thể dẫn tới mất trí.

Nếu bạn là phụ nữ có thai và đang cho con bú, bạn nên kiêng da cá hồi.Ngoài ra, da cá hồi có thể được chế biến riêng, làm những món như: Da cá hồi chiên giòn, da cá hồi nướng, hoặc kết hợp làm salad, sushi.

Để làm giảm mùi tanh cũng như loại bỏ các chất bẩn trên mình cá, chúng ta có thể sử dụng nước muối hoặc muối hột xát lên cá, sau đó ngâm cá đã làm sạch vào nước lạnh có pha ít giấm, khử tanh bằng cách rửa cá bằng sữa tươi, hoặc trộn vào cá một ít hạt tiêu.

Theo Toquoc.vn

Những Người Không Nên Ăn Cá Dù “Nghiện”

Có những người không nên ăn cá để bảo vệ sức khỏe

Có những người không nên ăn cá để bảo vệ sức khỏe

Điểm mặt những người không nên ăn cá

Người mắc bệnh gout: Acid uric tăng cao trong máu là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh gout và làm gia tăng các cơn đau lúc nửa đêm của những người mắc bệnh gout. Mà trong cá, nhất là các loại cá biển lại chứa nhiều nhân purine và khi vào cơ thể nhân purine sẽ chuyển hóa thành acid uric. Chính vì vậy, để giảm các cơn đau lúc nửa đêm, người bị bệnh gout cần giảm ăn cá, thậm chí là loại bỏ cá biển khỏi thực đơn hàng ngày. Người mắc bệnh lao: Những người mắc bệnh lao nếu ăn nhiều cá có thể gây dị ứng, với các biểu hiện như buồn nôn, đau đầu, da nổi mẩn, xung huyết, tim đập nhanh, phát ban, tiểu chảy, khó thở, tăng huyết áp và thậm chí còn gây xuất huyết não. Do đó, để phòng bệnh tái phát và không gây nguy hại cho sức khỏe, những người mắc bệnh lao nên ít ăn cá trong khẩu phần ăn hàng ngày. Người mắc bệnh xơ gan: Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, acid eicosapentaenoic có trong cá có thể làm cho tình trạng bệnh xơ gan xấu đi và có chiều hướng trầm trọng hơn, nhất là khi ăn nhiều cá biển. Bởi, khi mắc bệnh xơ gan, cơ thể người bệnh khó sản xuất ra yếu tố làm đông máu, hơn nữa, do lượng tiểu cầu trong cơ thể thấp nên dễ bị xuất huyết trong và sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng. Không nên ăn cá khi đang uống thuốc ho để phòng ngừa dị ứng

Không nên ăn cá khi đang uống thuốc ho để phòng ngừa dị ứng

Người đang sử dụng thuốc ho: Với những người bị ho lâu ngày, nhất là những người đang dùng thuốc để điều trị thì không nên ăn cá để tránh bị dị ứng. Đặc biệt, người đang sử dụng thuốc ho cần tránh xa cá biển, bởi việc ăn cá biển khi đang sử dụng thuốc ho có thể gây ra những tác dụng phụ như sung huyết giác mạc, chóng mặt, tim đập nhanh, nổi mẩn đỏ trên da… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do trong cá biển có chứa nhiều histamine. Và khi lượng chất này được nạp vào cơ thể quá nhiều thì nó sẽ xâm nhập vào quá trình tuần hoàn máu, từ đó gây ra hiện tượng dị ứng với histamine. Người mắc bệnh rối loạn chức năng máu: Trong cá có chứa nhiều EPA, gây ức chế quá trình kết tập của tiểu cầu. Do đó, những người mắc bệnh rối loạn chức năng máu và có tính chất xuất huyết như suy giảm tiểu cầu, máu khó đông, xuất huyết trong do thiếu vitamin K, thường xuyên bị chảy máu mũi… thì nên ít ăn cá hoặc không nên ăn cá để bảo vệ sức khỏe. Người mắc bệnh thận: Trong cá có chứa hàm lượng protein cao nên ăn quá nhiều cá sẽ gây gánh nặng cho thận. Vậy nên, đối với những người mắc bệnh thận cần giảm lượng cá trong khẩu phần ăn để bảo vệ chức năng thận. Và tốt nhất nên xây dựng chế độ dinh dưỡng với định lượng cá theo sự chỉ dẫn của chuyên gia dinh dưỡng hoặc bác sỹ chuyên khoa.

Ăn cá thế nào cho hợp lý

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, để đảm bảo sức khỏe cho mọi người trong gia đình, các bà nội trợ nên xây dựng chế độ dinh dưỡng với khẩu phần cá của mỗi người khoảng 340g/tuần. Đối với phụ nữ đang muốn có thai, đang có thai và đang cho con bú nên ăn dưới 280g cá béo và cần tránh cá nhám, cá cờ vì chúng chứa nhiều thủy ngân. Trẻ em là một trong những người không nên ăn cá cờ để đảm bảo sức khỏe

Trẻ em là một trong những người không nên ăn cá cờ để đảm bảo sức khỏe

Cá là thực phẩm cung cấp omega – 3 và nhiều dưỡng chất có ích cho sức khỏe, giúp ngăn ngừa các bệnh tim mạch, mỡ máu, tăng cường trí não, kéo dài tuổi thọ… Tuy nhiên, có những khuyến nghị khác nhau dành riêng cho từng loại cá và thậm chí có những người không nên ăn cá, do đó, các bà nội trợ nên tham khảo ý kiến của các bác sỹ chuyên khoa để đạt được hiệu quả dinh dưỡng cao nhất. Cá thịt trắng: gồm những loại như cá bơn, cá tuyết, cá rô phi, cá chim. Cá thịt trắng ít béo và cung cấp omega – 3 với hàm lượng thấp hơn cá béo. Do đó, bạn có thể ăn cá thịt trắng tùy thích. Tuy nhiên, với cá có chứa nhiều thủy ngân như cá nhám và cá cờ thì không nên ăn quá 140g/tuần. Đặc biệt, với trẻ nhỏ, phụ nữ đang muốn có thai, đang có thai và đang nuôi con nhỏ cần tránh xa cá nhám và cá cờ. Cá béo: Bao gồm cá ngừ, cá hồi, cá thu, cá trích… Đây là các loại cá giàu omega – 3 và vitamin D, có tác dụng phòng ngừa bệnh tim mạch, xương khớp, mỡ máu… Với loại cá này, mỗi người nên ăn ít nhất 140g/tuần và tối đa 560g/tuần. Phụ nữ có thai và đang cho con bú không nên ăn quá 280g/tuần.    

Những Thực Phẩm Không Nên Ăn Kèm Với Cá

Cá, thịt, rau, quả… là những thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, có những thực phẩm không nên ăn kèm với cá, bởi, việc kết hợp chúng với nhau có thể gây ngộ độc cho cơ thể.

Cá khi kết hợp với thực phẩm khắc tinh sẽ gây ngộ độc

Việc kết hợp các loại thực phẩm với nhau để có được món ăn thơm ngon, bắt mắt là điều thường gặp trong cuộc sống. Tuy nhiên, việc kết hợp này cần có sự hiểu biết. Bởi, có những loại thực phẩm là khắc tinh của nhau, việc dùng chúng trong cùng một món ăn là một điều cấm kỵ. Và hậu quả khi ăn phải những món ăn chứa những thực phẩm kỵ nhau này là có thể gây ngộ độc, thậm chí dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Lá tía tô, thịt gà là những thực phẩm không nên ăn kèm với cá chép

Lá tía tô, thịt gà là những thực phẩm không nên ăn kèm với cá chép

Theo bác sỹ Đô, Viện Y học cổ truyền Quân đội, có một số trường hợp kết hợp thực phẩm sai cách sẽ gây hại cho cơ thể con người, với các triệu chứng như khó tiêu, đầy bụng, tiêu chảy, táo bón… Nhiều sự kết hợp còn tạo ra những chất độc hại gây bệnh ung thư, viêm đường tiêu hóa… và nếu bệnh tình kéo dài sẽ nguy hại cho sức khỏe, thậm chí dẫn đến tử vong. Những kiến thức này không phải bây giờ mới được biết đến mà từ rất lâu, các tài liệu y học cổ truyền đã cung cấp thông tin về những thực phẩm không được phép kết hợp với nhau hay những thực phẩm nấu chung với nhau trở thành bài thuốc tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, những thông tin này còn được truyền tai nhau qua kinh nghiệm dân gian, bài thuốc dân gian tốt cho sức khỏe… Và cá là một trong những thực phẩm dễ gây ngộ độc nếu kết hợp sai cách với thực phẩm khắc tinh như cá trắm với tỏi, cá chép kỵ thịt cầy, cá chạch với gan trâu bò… Đặc biệt, các loại cá biển dễ gây dị ứng với những người có cơ địa đặc biệt. Triệu chứng thường xuất hiện khi bị dị ứng cá biển như nhức đầu, buồn nôn, mẩn ngứa, đau bụng, khó thở, mặt và người đỏ bừng…

Điểm mặt những thực phẩm không nên ăn kèm với cá

– Cá trắm kỵ tỏi: Không nên ăn chung tỏi với cá trắm vì sẽ dễ làm cho bụng chướng đầy, hay sinh ra sán. – Cá chép kỵ thịt cầy: Trong cá chép chứa nhiều hoạt chất sinh học và thịt cầy cũng có thành phần dinh dưỡng phong phú. Vậy nên, 2 thực phẩm này khi ăn cùng với nhau sẽ xảy ra phản ứng hóa học phức tạp, sản sinh ra chất có hại cho cơ thể. – Cam thảo là khắc tinh của cá chép: Cá chép và cam thảo đều tính vị ngọt bình, nhưng cam thảo có đặc điểm tính lạnh, dùng chung với cá chép sẽ làm tổn hại sức khỏe. – Cá chạch kết hợp với gan trâu, gan bò sẽ sinh chứng phong và từ đó sẽ gây nguy hại cho sức khỏe. Ngoài ra, khi kết hợp cá chạch với quả mai khô hay cá chạch với giấm sẽ sinh độc và ảnh hưởng tới sức khỏe. – Thịt cá chép rất kỵ thịt gà, lá tía tô, khi ăn chung sẽ gây ngộ độc và sinh mụn nhọt. Các loại cá biển đều dễ gây dị ứng mặc dù giá trị dinh dưỡng và giá thành cao

Các loại cá biển đều dễ gây dị ứng mặc dù giá trị dinh dưỡng và giá thành cao

– Thịt cá thu và thịt lươn rất kị nấu bằng củi gỗ dâu. Khi nấu chung sẽ sinh độc. – Cá diếc tối kỵ gan heo. Nếu ăn chung 2 loại thực phẩm chung với nhau sẽ sinh độc. – Cá mực kỵ hồng, thị và đường đen. Vậy nên, khi kết hợp cá mực với một trong 3 loại thực phẩm này sẽ sinh ra độc tố và gây ngộ độc cho cơ thể. Ngoài ra, các loại cá biển khác như cá ngừ đại dương, cá hồi, cá thu… đều dễ gây bị ứng đối với những người có cơ địa dị ứng, mặc dù giá trị dinh dưỡng và giá thành các loại cá này rất cao. Nguyên nhân gây dị ứng của các loại cá biển chủ yếu là do protein parvalbumin. Khi bị dị ứng cá sẽ có những biểu hiện khó thở, nổi mẩn đỏ, khó tiêu hóa, thậm chí là sốc phản vệ… ngay sau khi ăn. Do vậy, để tránh bị dị ứng khi ăn cá, những người có cơ địa dị ứng nên chọn ăn các loại cá sạch nước ngọt nuôi theo tiêu chuẩn VietGap thay vì ăn các loại cá biển.

Ăn Cá Có Béo Không? Những Lý Do Nên Ăn Cá Mỗi Ngày

Thành phần dinh dưỡng có trong cá

Cụ thể, trong cá chứa hàm lượng lớn dưỡng chất gồm protein; acid amin; muối khoáng; vitamin; omega 3 và vô số nguyên tố vi lượng quan trọng khác.

→ Đặc biệt, mỗi thành phần của cá sẽ có thành phần và giá trị dinh dưỡng khác biệt:

Đây là bộ phận tập trung nhiều dưỡng chất, dễ hấp thụ nhất. Giá trị lớn vitamin, enzim, nguyên tố vi khoáng từ canxi, kẽm, sắt,… có trong thịt cá cao gấp 3 lần so với những bộ phận khác cộng lại. Theo nghiên cứu thịt cá có màu đỏ, sẫm sẽ nhiều dinh dưỡng; có mùi tanh đặc trưng hơn so với thịt cá trắng.

Mắt cá là phần nhỏ nhất nhưng lại chứa hàm lượng axit béo, omega nhiều nhất trong cơ thể cá. Những dưỡng chất này đã được ứng dụng trong thuốc bổ mắt; sáng da và có tác dụng ngăn chặn quá trình hình thành cholesterol trong cơ thể.

Khác biệt so với thịt, mắt cá, xương cá là nơi tích tụ nhiều canxi nhưng thường bị loại bỏ trong quá trình nấu. Vì vậy, một cách để tận dụng nó là hãy hầm thật kỹ để canxi từ xương tan chảy trong nước, hòa trộn với gia vị.

Da cá chứa hàm lượng lớn dưỡng chất như protein; kẽm; sắt nhưng vì mùi tanh đặc trưng nên rất ít khi được tận dụng.

Bên cạnh đó, bên trong da cá chứa một lượng nhỏ chất choline; lecithin; axit béo bão hòa có tác dụng tăng cường trí nhớ; tăng sức đề kháng và phòng tránh các bệnh lý về tim mạch.

Một số nghiên cứu còn chỉ ra bên trong một số bộ phận nội tạng của cá như trứng; gan có chứa rất nhiều giá trị dinh dưỡng tự nhiên như sắt, magie,…

Vì, trong cá không chỉ chứa nhiều Omega-3, mà còn có rất nhiều protein- 1 trong những chất dinh dưỡng quan trọng trong việc kiểm soát cân nặng.

Protein có khả năng xây dựng và duy trì khối lượng cơ nạc; giúp quá trình trao đổi chất cũng như chất lượng luyện tập được nâng cao. Bạn cũng có thể cho cá vào thực đơn ăn hàng ngày như thịt nạc, thịt gà.

Những loại cá đều không giúp chúng ta giảm cân, nhưng cũng không khiến chúng ta bị mập lên; mà ngược lại nếu ăn điều độ còn có khả năng giúp chúng ta kiểm soát cân nặng rất tốt.

Tuy nhiên, không phải vì ăn cá không mập mà chúng ta có thể ăn 1 cách vô tội vạ được. Theo các nghiên cứu thì mỗi ngày chỉ nên ăn khoảng 50-60 gam cá; và trong 1 tuần không nên ăn quá nhiều lần để tránh bị ảnh hưởng đến sức khỏe; thừa đạm hay đái tháo đường,… Vì vậy, ngoài việc ăn cá có mập không các bạn cũng nên lưu ý nên ăn cá với khẩu phần như nào để tốt cho sức khỏe.

Ăn cá như thế nào để giảm cân?

Theo ý kiến chuyên gia, khoảng thời gian cơ thể nghỉ ngơi; các chức năng chuyển hóa; trao đổi chất diễn ra chậm là buổi tối. Vì vậy, khi cơ thể tiếp tụ cá hay bất kì thực phẩm nào vào thời điểm này sẽ rất dễ gây nên hiện tượng calo; mỡ thừa tích tụ.

Thay vào đó, bạn hãy bổ sung cơ thể nguồn dưỡng chất từ cá vào bữa trưa để hàm lượng axit béo; vitamin có trong cá phát huy tác dụng kích thích trao đổi chất; tiêu mỡ và cung cấp năng lượng cho ngày làm việc.

2/ Giảm cân nhanh cần kết hợp tập luyện lâu dài

Với những thông tin hữu ích trên, chắn hẳn bạn đã có đáp án ăn cá có béo không? Tuy nhiên, để giảm cân nhanh với cá bạn cần kết hợp với chế độ dinh dưỡng khoa học và thời gian luyện tập mỗi ngày.

Bởi lẽ, đa số nhân viên văn phòng thường ngồi nhiều giờ khi làm việc dẫn đến quá trình tích tụ mỡ bụng; ngăn cản quá trình chuyển đổi chất. Do đó, muốn giảm cân nhanh chế độ ăn kiêng và tập luyện là những vấn đề bạn cần đặt lên hàng đầu.

3/ Thực đơn giảm cân với cá

Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 33.600 loài cá đã được xác định và con số này còn có thể vượt xa. Do đó, lựa chọn loại cá có giá trị dinh dưỡng và giảm béo hiệu quả không phải điều dễ dàng.

Theo phân tích từ chuyên gia, cá hồi là loại cá có hàm lượng lớn dưỡng chất quý; đặc biệt thành tố axit béo omega 3 tồn tại ở cá hồi được chứng minh hỗ trợ giảm béo nhanh chóng.

Cụ thể, axit béo omega nếu được bổ sung trong cơ thể sẽ tự động kích thích đẩy nhanh quá trình tiêu thụ; tiêu hao lượng mỡ thừa hiệu nghiệm.

Một nghiên cứu còn kết luận nếu một người ăn cá hồi sẽ giảm béo nhanh hơn gấp 1,5 so với người ăn kiêng không sử dụng cá.

Buổi sáng: 1 lát bánh mì đen + 1 quả trứng gà ốp lết

Buổi trưa: 1 bát cơm gạo lứt + 1 miếng cá hồi phile + 1 suất rau củ luộc + 1 quả táo

Buổi tối: 1 đĩa salad cá hồi và 1 quả chuối chín

Cá khô thực chất là các loại cá mòi, cá nục,… được phơi (sấy) khô ở nhiệt độ cao; để bảo quản được lâu hơn. Vì đã qua quá trình tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, bị mất hết hàm lượng nước; giá trị dinh dưỡng bị giảm đi đáng kể nên cá khô cũng được xếp vào thực phẩm giảm cân hiệu quả.

Tùy thuộc vào các loại cá khô, thành phần dinh dưỡng có trong nó cũng khác nhau tuy nhiên chủ yếu vẫn là protein; axit béo; vitamin,…. Nên những nguyên tố này sẽ cung cấp vừa đủ dưỡng chất cho cơ thể và hạn chế cơn thèm ăn vặt hiệu quả.

Buổi sáng: 2 lát bánh mì quết bơ chín

Buổi trưa: 1 củ khoai + 200gr cá khô sốt cà chua + 1 bát canh rau củ

Buổi tối: 1 đĩa rau cải xào + nửa bát cơm gạo lứt + 1 quả táo

Ngoài cá khô, một số loại có có khả năng giảm béo tiêu mỡ; dễ mua như cá thu; cá hồi,… Bạn hãy chế biến ở dạng hấp; nấu canh; gỏi,.. không nên chiên rán vì cá sẽ ngấm dầu mỡ rất dễ gây tích tự calo, mỡ thừa.

Ngoài ra, một số loài cá có giá trị dinh dưỡng, nhiều chất béo hạn nên hạn chế như cá basa đóng hộp, cá diêu hồng, trắm, cá ngừ, cá hú, rô phi,….

Những lý do nên ăn cá mỗi ngày

Hạ mỡ máu: Nhiều nhà khoa học đã chứng minh, HA và EPA trong cá giúp làm giảm đáng kể hàm lượng triglycerid trong máu; từ đó giảm được nguy cơ nhồi máu cơ tim. Một nghiên cứu khác trên những phụ nữ mãn kinh thấy rằng; việc dùng bổ sung Omega-3 thường xuyên giúp giảm 26% lượng triglycerid có trong máu.

Chống huyết khối: Các loại axit béo Omega-3 có trong cá có khả năng giúp việc sản xuất chất chống kết tụ tiểu cầu diễn ra mạnh hơn; đồng thời khiến cho quá trình tổng hợp chất thúc đẩy kết dính tiểu cầu diễn ra chậm hơn. Nhờ thế mà chúng ta giảm được nguy cơ hình thành máu đông.

Cải thiện chức năng nội mô: Nhiều nghiên cứu cho thấy, chức năng mô của chúng ta được hoàn thiện dần cũng 1 phần nhờ vào việc ăn cá; bằng cách tăng sự giãn mạch do oxit nitric gây nên.

Giảm và đảo ngược quá trình tạo xơ vữa: Các Omega-3 có khả năng ức chế tăng sinh tế bào cơ trơn, từ đó làm giảm sự phát triển xơ vữa động mạch. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, với những người bệnh nhân bị xơ vữa động được uống dầu cá thường xuyên; thì các mảng vữa xơ vừa dần bị thoái hóa dần.

Truyền Thống Không Ăn Cá Hồi Sống Của Người Nhật

Ăn uống Truyền thống không ăn cá hồi sống của người Nhật 15. 05. 16 – 7:42 am Pha Lê

Bây giờ, cứ ra quán Nhật là thấy cá hồi sống. Sushi cá hồi, sashimi cá hồi, cứ thế tung bay khắp nơi.

Nhưng đúng phong tục ăn uống, người Nhật không bao giờ ăn cá hồi sống cả. Ngày nay những nhà hàng có tiếng lâu đời, có sao Michelin ở Nhật chẳng mời ai món cá hồi sống hết. Các nhà hàng bình dân ở Nhật còn dọn món cá sống này, chứ nhà hàng nổi tiếng lâu đời, do đầu bếp có ý thức, có hiểu biết về truyền thống, lịch sử, và thương cho sức khỏe của thực khách sẽ không dây dưa với cá hồi sống bao giờ.

Các nhà hàng sushi đỉnh cao cũng thế, sushi gì có chứ sushi cá hồi là không bao giờ. Gặng hỏi bếp, bếp sẽ lườm cho.

Tại sao người Nhật ăn cá sống

Nhật Bản nổi tiếng là sống theo mùa, mùa nào có gì ăn đó, và họ hiểu rằng tài nguyên của đất nước không nhiều, nên có nguyên liệu gì là họ phải vắt óc tận dụng hết các chất dinh dưỡng.

Thế phải làm sao khi nước Nhật có mùa đông, và các vùng phía Bắc mùa đông còn khắc nghiệt nữa. Mùa ấy rau củ chẳng bao nhiêu, trồng trọt chăn nuôi khó khăn, sản lượng rất lẹt đẹt. Trái lại, mùa ấy cá béo tốt vì chúng biết trữ mỡ cho ngày lạnh tháng dài.

Cá lại giàu vitamin, nếu tính ra thì các kiểu A B C D của cá dồi dào chẳng thua gì rau. Của đáng tội là vài vitamin hễ gặp nhiệt là bay, đặc biệt vitamin C trong cá sẽ biến mất nếu chúng ta nấu nó chín. Trong tình hình ấy, người Nhật tìm ra cách ăn cá sống đễ lấy hết chất bổ từ loại nguyên liệu này.

Như vậy cho dù họ thiếu rau, thiếu gạo, thiếu trái cây, chỉ cần có cá sống là cơ thể họ cầm cự được để sống khỏe mạnh bất kể mùa Đông hay Thu. Âu cũng là cách ăn uống có lý đối với một đảo quốc, bốn bề là biển khơi.

Giun sán và cá

Tuy nhiên, từ thời Heian – tức thời Bình An, bắt đầu khoảng năm 794 – người Nhật đã hiểu rõ rằng có những loại cá ăn sống được, có loại không.

Để sống cho khỏe luôn là một bài toán, cái nào xác suất lợi hơn thì làm. Ví dụ nếu uống thuốc là sẽ gặp một phần trăm nguy cơ tác dụng phụ, nhưng chín mươi chín phần trăm sẽ khỏi bệnh thì thôi đành uống thuốc vậy, trên đời này có cái gì mà an toàn trăm phần trăm đâu. Cá sống cũng thế, các loại cá biển tất nhiên chẳng sạch hoàn toàn nổi, xác suất một vài con bị nhiễm giun Anisakis là có.

Nhưng cái xác suất này rất thấp, ít ra trong một thời gian dài lúc biển cả chưa bị loài người làm cho ô nhiễm. Bao thế hệ người Nhật đã đem việc ăn sống vài loại cá lên bàn cân, kết quả cho thấy ăn thiếu vitamin – đặc biệt là thiếu C – trong thời gian dài nó nguy hiểm và gây chết người nhiều hơn là xác suất ăn phải cá nhiễm giun Anisakis. Trong trường hợp xấu, nhiễm giun nếu phát hiện kịp thời còn chữa khỏi được, chứ sống thiếu chất trong ba tháng mùa đông và có thể cộng thêm mấy tháng mùa thu tùy thời tiết năm ấy khắc nghiệt như thế nào, là chẳng biết lấy cái gì chữa.

Đổi lại, một số loài cá dù muốn thu gom hết dinh dưỡng đến mấy đi chăng nữa, người Nhật cũng không dám ăn sống do xác suất trúng giun sán độc quá cao. Họ không bao giờ ăn sống cá sông, vì dù sông sạch tới đâu cũng sẽ có nhiều trứng sán, trứng ký sinh trùng hơn biển.

Cá hồi tuy có bơi ra biển sống lúc lớn, nhưng cá mẹ lại đẻ trứng ở sông và cá hồi con lớn lên trong môi trường sông. Với quá trình lớn lên ấy, chúng bắt buộc phải lấy các sinh vật ở sông làm thức ăn, từ đó “tiện thể” ăn luôn trứng sán lá, sán dây. Xác xuất cá hồi con ăn sán vào bụng không phải một trăm phần trăm, nhưng vẫn đủ cao để báo động.

Các con sán dây còn nổi tiếng lì lợm, ngay cả khi cá hồi lớn và di cư tới biển, sán dây vẫn dai dẳng bám lấy cá hồi và theo chúng ra đại dương. Vì vậy dù có đánh bắt cá hồi ở môi trường biển đi chăng nữa, chúng vẫn có nguy cơ mang nhiều mầm bệnh từ sông. Bấm tay tính cũng đủ thấy sán lá, sán dây đủ loại hầm bằ lằng sẽ nguy hiểm hơn mỗi một con giun Anisakis. Đấy là chưa tính đến việc khi mò ra biển, cá hồi cũng gặp phải nguy cơ… nhiễm Anisakis.

Sau bao năm tích lũy kinh nghiệm, và hẳn là tích lũy xác chết, người Nhật quyết định rằng cá gì ăn sống được chứ cá hồi nên nấu chín cho an toàn.

Các món cá hồi truyền thống Nhật

Với nhiều mỡ, cá hồi rất hợp để nướng vì mỡ sẽ giúp da cá giòn rụm. Người Nhật từng ăn cá hồi nướng thường xuyên, loại cá này cũng to, rẻ và nhiều nên cá hồi nướng cũng là một món bình dân phổ biến. Dân Nhật thời thế kỷ mười tám mười chín lắm khi chỉ có miếng cá hồi cắt mỏng, nướng giòn da ăn kèm với rau củ ngâm chua và chén canh là vui. Nhà nghèo ướp cá hồi với muối, nhà nào khá hơn sẽ ướp nước tương pha rượu gạo.

Để tận dụng hết con cá, người Nhật còn lấy thịt cá hồi vụn ra băm nhuyễn, nắn lại chiên thành chả. Lẩu hoặc cá hồi hầm làm từ thịt và xương cá hồi cũng từng là một món Nhật phổ biến, dù ngày nay giới trẻ của Nhật không thích ăn nữa. Lẩu cá hồi hay cá hồi hầm rất hợp để ăn trong mùa lạnh như mùa thu hoặc đông. Nếu mỡ cá thường chảy mất một phần khi nướng, gây thất thoát, thì lẩu hầm lại giữ được phần mỡ ấy lại trong nước dùng. Thời nay đồ béo đầy ra nên nghĩ tới mỡ thấy sợ, nhưng cách đây độ trăm năm, dân Nhật chủ yếu đói cộng thêm thời tiết khắc nghiệt nữa nên lẩu cá hồi béo sẽ giúp họ có sức làm việc.

Trong một thời gian dài, chẳng ma nào ở Nhật mời nhau món cá hồi sống hay sushi cá hồi sống cả!

Cá hồi bơi tung tăng sau Thế Chiến Hai

Từ đống tàn dư của Thế Chiến thứ Hai, nước Nhật vực dậy và trở thành cường quốc mạnh sau Mỹ, làm cả thế giới choáng váng. Lúc ấy thì ngoài tự hào và thu tiền từ các kiểu công nghệ máy móc với bán xe hơi, nước Nhật còn muốn quảng bá văn hóa, đem ẩm thực nước nhà đi xuất khẩu.

Khổ một nỗi, có những món Nhật vô cùng khó đại trà hóa. Riêng món cá sống thì đầu tiên là phải tới mùa, thứ hai là sản lượng của mùa thường không bao giờ nhiều, thứ ba là vài loại cá dành cho việc ăn sống hơi bị đắt. Ví dụ cá ngừ từng là loại cá rẻ, nhà bình dân cũng mua về ăn sống được – dù hiện nay sản lượng có hiếm đi nên cá ngừ trở thành món đắt. Nhưng mùa của cá ngừ là vào mùa lạnh như mùa đông. Và nhìn chung cá ngừ luôn đắt hơn cá hồi một tẹo.

Cá tai – một họ cá tráp – nổi tiếng là loại ăn sống rất ngon. Mùa của cá tai rơi vào xuân, và cá tai đắt kinh khủng. Nhà bình dân chỉ dám mua cá tai ăn vào dịp năm mới, nhằm đón Tết cho sung túc. Những ngày còn lại của mùa xuân là chỉ nhà giàu, nhà lãnh chúa mới có cá tai ăn thường xuyên.

Trong tình hình ai cũng muốn ăn món cá sống nổi tiếng của Nhật mà sản lượng lại thiếu, cộng thêm việc không phải ai cũng có tiền, cá hồi nổi lên như vị cứu tinh. Loại cá này to, xẻ ra được lắm thịt, gần như mùa nào cũng có, cá hồi lắm mỡ nên còn dể trữ đông. Đúng là cá hồi không an toàn bằng các loại cá biển khác thật, nhưng vừa muốn ăn cá sống kiểu Nhật vừa thích giá phải chăng thì còn mỗi cách này thôi, chứ đầu bếp nào bán cá Tai sống với giá bình dân được. Đành chấp nhận rằng quảng bá văn hóa ẩm thực có khi là con dao hai lưỡi, báo hại lắm kẻ cất công mò vào nhà hàng sushi gắn đầy sao Michelin của Nhật rồi bàng hoàng rằng vì sao không có sushi cá hồi sống!

*

(Bài đã đăng trên báo Tuổi Trẻ Cuối tuần)

Tổng Hợp Những Điều Nên Và Không Nên Khi Chọn Thức Ăn Cá Koi

Để có được những chú cá koi khỏe mạnh và có màu sắc đẹp tự nhiên thì ngoài những yếu tố như: giống, môi trường sống thì thức ăn cũng là yếu tố vô cùng quan trọng. Hiện nay có rất nhiều người nuôi lựa chọn thức ăn cá koi dạng viên để làm nguồn dinh dưỡng chính cho cá koi, tuy nhiên cũng có không ít người tự tay chế biến thức ăn cho cá koi theo công thức riêng của mình.

Nên và không nên khi chọn thức ăn cá koi

Protein: Đây là thành phần chính có hàm lượng rất cao trong thức ăn dạng viên, nó đóng vai trò thúc đẩy sự tăng trưởng của các tế bào mới và chữa trị những mô bị tổn thương do lão hóa hay bị trầy sướt gây ra. Đồng thời Protein còn là nguồn dinh dưỡng cung cấp năng lượng cho cá koi, cá koi chỉ có thể phát triển tốt nếu được cung cấp Protein đầy đủ và hợp lý.

Carbohydrate ( Chất đường bột): Là giống cá rất năng động nhưng cũng dễ mệt mỏi, nên việc bổ sung chất đường bột để cung cấp năng lượng cho cá koi là điều mà bất kỳ người nuôi nào cũng phải nắm rõ. Carbphydrate cũng là thành phần chính có mặt hầu hết trong các công thức của thức ăn dạng viên.

Chất béo: Khi tìm kiếm nguồn cung cấp năng lượng tốt nhất cho cá koi thì không thể bỏ qua các loại chất béo. Cá koi thường hấp thụ và lưu trữ chất béo bên trong cơ thể để sử dụng khi chúng cảm thấy đói. Nếu trong khẩu phần ăn của cá koi thiếu các loại chất béo sẽ làm cho chúng chậm tăng trưởng, thân nhiệt hạ và dễ gây ra tình trạng chết cóng. Tuy nhiên nếu các bạn cho quá nhiều chất béo vào trong khẩu phần ăn của cá koi sẽ dẫn đến tình trạng béo phì, điều này sẽ gây cản trở sự phát triển tuyến sinh dục của cá koi.

Muối vô cơ: Là yếu tố góp phần cấu tạo nên khung xương của cá, bên cạnh đó máu và cơ thể của cá cũng được cấu tạo từ một số tiền chất nhất định của canxi, phốt pho. Canxi có chứa trong thức ăn cung cấp nguồn nang lượng nhất định giúp cá koi dễ dàng hấp thu chất béo và phốt pho. Ngoài nguồn thức ăn, cá koi cần có thể hấp thụ Canxi thông qua da, mang và một số đường thâm nhập khác.

Vitamin: Cũng như các loài động vật khác, cá koi cũng cần được cung cấp một nguồn Vitamin đồi dào để duy trì sự sống. Trong trường hợp bị thiếu hụt Vitamin trong thời gian dài sẽ gây cản trở cho việc tăng trưởng, thậm chí cơ thể bị dị dạng và thiếu sức đề kháng. Thông qua quan sát các bạn có thể xác định được những chú cá koi của chúng ta cần được bổ sung loại Vitamin nào. Nếu màu sắc của cá koi biến mất, không tưởi sáng, mờ ảo, vây dễ bị rách,.. chứng tỏ chúng đang thiếu hụt Vitamin A trầm trọng. Trường hợp không bổ sung đủ Vitamin E, cá sẽ bị rối loạn khả năng sinh dục ( Thậm chí cơ quan sinh dục không phát triển được). Ngoài ra khi thiếu hụt Vitamin E cá koi rất dễ mắc các bệnh về da do sức đề kháng bị ảnh hưởng.

Thức ăn cá koi tự chế biến

Cam là một trong những nguồn cung cấp Vitamin C dồi dào nhất giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cần thiết cho cá koi.

Rau diếp hay xà lách thường được trộn chung với thức ăn dạng viên để bổ sung thêm chất xơ và một số khoáng chất quan trọng như: sắt, kẽm,..

Bánh mì nâu: Được xem là nguồn cung cấp Vitamin và chất xơ mà người nuôi nên sử dụng, các bạn chỉ cần xé nhỏ thành vụn bánh rồi trộn lẫn với thức ăn cá koi dạng viên khi cho ăn là được.

Một số loại thủy hải sản như: tôm, tép, cá mồi,.. sau khi sơ chế qua sẽ là nguồn cung cấp Protein dồi dào, loại thức ăn này rất phù hợp vào những tháng hè trong năm.

Một số lưu ý khi chế biến thức ăn cá koi

Thức ăn cá koi tự chế biến tuy có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn rất nhiều so với thức ăn dạng viên, tuy nhiên các bạn cũng không vì thế mà lạm dụng quá nhiều. Muốn cá koi phát triển một cách toàn diện nhất các bạn chỉ cần một chế độ ăn uống phù hợp chứ không cần cho ăn quá độ bất kỳ loại thức ăn nào.

Khi chế biến thức ăn cá koi các bạn cần phải đảm bảo nguồn thực phẩm còn tươi mới, vì thế không nên chế biến một lúc quá nhiều thức ăn ( Thức ăn tự chế biển chỉ nên sử dụng trong ngày).

Hạn chế sử dụng thức ăn sống vì đây sẽ là nguồn lây nhiễm một số bệnh thường gặp ở cá koi.

*****

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Người Không Nên Ăn Da Cá Hồi trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!