Xu Hướng 3/2023 # Người Sinh Ra Để Dành Cho Nghệ Thuật Chèo # Top 8 View | Psc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Người Sinh Ra Để Dành Cho Nghệ Thuật Chèo # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Người Sinh Ra Để Dành Cho Nghệ Thuật Chèo được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

NSND Hồng Ngát: người sinh ra để dành cho nghệ thuật Chèo

NSND Hồng Ngát là một trong những nghệ sỹ hàng đầu của Việt Nam về nghệ thuật hát Chèo. Sinh ra ở Bắc Giang, ngay từ những ngày còn đi học phổ thông, Hồng Ngát đã rất thích hát các làn điệu dân ca. Tốt nghiệp cấp 3, Hồng Ngát có cơ duyên gặp được các cô chú Đoàn chèo Hà Bắc đi tuyển diễn viên cho Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh và bà đã trở thành sinh viên khóa đầu tiên của Đại học Sân khấu – Điện ảnh, lớp Diễn viên chèo. Tốt nghiệp, NSND Hồng Ngát về đầu quân cho Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam. Tên tuổi của bà đã theo những làn điệu dân ca trên cánh sóng của Đài Tiếng nói Việt Nam đến với thính giả ở mọi miền Tổ quốc. Hiện NSND Hồng Ngát là Phó Giám đốc Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam, dù làm công tác quản lý nhưng NSND Hồng Ngát vẫn phụ trách nội dung, tổ chức thu thanh các bản nhạc dân tộc, hát Chèo đặc sắc.

Các Cây Thủy Sinh Không Cần Đất Nền Dành Cho Người Mới

Danh sách các cây thủy sinh không cần đất nền

Cây Rong Đuôi Chó là loài thực vật đẹp, có sức sống mãnh liệt. Cây rong đuôi chó rất phổ biến và là một trong những cây làm hậu cảnh được ưa thích nhất, tuy nhiên cây có tốc độ sinh trưởng khá là nhanh nên bạn cần phải thường xuyên cắt tỉa tránh làm mất cảnh quan chung của hồ thủy sinh. Rong đuôi chó cũng là một trong những loài cây phổ biến nhất trong top các cây thủy sinh không cần đất nền

Đặc điểm Cây rong đuôi chó

Còn được biết đến với tên Rêu Cá Đẻ là loại rêu thông dụng nhất để làm trang trí cho hồ thủy sinh. Rêu rất dễ sống, phát triển mạnh mẽ và không cần cầu kỳ về nhiều điều kiện khác nhau nên rêu Java rất dễ trồng. rêu Java có thể phát triển được với ánh sáng thấp và thậm chí ánh sáng cường độ cao vẫn chịu nổi. Nhiệt độ của rêu Java có thể chịu đựng được khi hồ cá lên tới 30 độ C. Ngoài ra như tên gọi, rêu Java còn là địa điểm lý tưởng để loài cá đẻ trừng, bởi những lý do trên rêu Java hoàn toàn phù hợp với người mới chơi thủy sinh.

Ráy lá nhỏ hay còn gọi là ráy nana là một cây thủy sinh rất dễ trồng hiện nay. Nhiều người cho rằng Ráy lá nhỏ dường như là một loại cây nhựa trong hồ vì sức sống mãnh liệt của chúng. Chúng thường xuất hiện ở vị trí trung cảnh. Có thể buộc lên đá, lũa, cắm trực tiếp trong đất… Hoặc thậm trí chỉ cần một ly nước chúng cũng đủ sống.

Đặc điểm Trầu Bà nhỏ – Ráy nhỏ:

Cây bèo nhật rất quen thuộc đối với người dân Việt Nam. Chúng thường mọc dại ở các ao hồ sông ngòi. Người ta thường lấy về làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Trong thủy sinh cây bèo nhật rất thích hợp cho bể cá ngoài trời cũng như các bể thủy sinh, Chúng dùng để bảo vệ các loài cá sống ở tầng mặt nước. Cây còn có công dụng hút độc và những chất hữu cơ dư thừa trong nước nên có tạc dụng lọc vi sinh cho nước tự nhiên như các loại thực vật thủy sinh nổi khác. Bèo nhật chỉ cần nước và ánh sáng. Chúng sẽ tự phát triển và sinh sôi rất nhanh.

Thông tin về cây Bèo Nhật

Cây Bèo Vẩy Ốc, tên khoa học là Salvinia natans, thuộc họ Bèo Ong (Salviniaceae), sống trôi nổi chủ yếu ở các ao đầm và vớt để nuôi nơi các bể cá cảnh. Cây Bèo Vẩy Ốc (bèo ong) gần như không có thân, sống thủy sinh, rễ chùm mềm, nổi trên mặt nước. Lá kép gồm hai lá phụ dính nhau, mọc đối, màu xanh phủ lớp lông mịn không thấm nước. Khi lá già xếp lớp lên nhau như vảy cá. Bèo vẩy ốc sinh trưởng nhanh và có sức sống rất cao. Cây cũng không cần đất nền. chỉ cần nước và ánh sáng chúng sẽ tự phát triển.

Thông tin Bèo Vẩy Ốc

Cây rau má dù hay còn gọi là cây sen lùn (mini) là một loại cây rất thông dụng ở các khu vực ấm nóng Châu Mỹ, Cây thường mọc thành từng bụi. Cây Rau Má Dù rất dễ trồng . Vấn đề cần thiết nhất đối với chúng là nước và ánh sáng. Ánh sáng càng mạnh thì cây sẽ càng lan rộng.

Chothuysinh.com – Chúng tôi là chuyên gia.

Điện thoại: 0986.898.655

Những Người Giữ Nhịp Phách Chèo

Những làn điệu Chèo sâu lắng, thiết tha… vốn là “đặc sản” văn hóa của vùng quê Thái Bình nay lại ngân nga, vang vọng trên những xóm làng vùng quê mới xã Ea Tar (Cư M’gar) góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa trên Cao nguyên Dak Lak.

Một buổi sinh hoạt của Chiếu chèo thôn 2.

Chiếu Chèo trên quê mới

Trong Chèo, người giữ nhịp (hay còn gọi giữ phách) được coi là quan trọng nhất. Ở Cư M’gar, những người giữ phách cho làn điệu chèo vang xa, vọng mãi lại chính là những cựu chiến binh đã từng vào sinh ra tử như các ông: Trần Văn Mùi, Vũ Đình Chiến, Trần Xuân An… Chiến tranh kết thúc, họ cùng gia đình đi xây dựng vùng kinh tế mới. Năm 1978, hàng chục gia đình từ Thái Bình vào thôn 2, xã Ea Tar (Cư M’gar) lập nghiệp. Những ngày đầu trên vùng quê mới, nhớ quê, mọi người thường tụ tập và ngâm nga những điệu chèo cho lòng vợi bớt… Dần dà, những người hay đàn, thích hát ấy quyết định thành lập một đội văn nghệ của thôn để tự biên, tự diễn những làn điệu chèo thể hiện cuộc sống nơi vùng quê mới, phục vụ, đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần của bà con trong vùng.

Không chỉ ngân nga trên những chiếu chèo ở vùng quê mới, Đội văn nghệ thôn 2 đã mang “đặc sản” “cây nhà lá vườn” của mình đến với các hội diễn văn nghệ quần chúng ở huyện, ở tỉnh và giành được nhiều giải thưởng cao. Đặc biệt, các tiết mục do đội biểu diễn đều là những ca cảnh, hoạt cảnh, tiểu phẩm chèo do ông Trần Văn Mùi – đội trưởng viết lời dựa trên các làn điệu chèo cổ. Ông Mùi cũng là người biết nhiều các làn điệu chèo nhất trong đội. Chèo cổ có khoảng 100 làn điệu thì ông Mùi biết hát khoảng 40 điệu, đây là một con số rất đáng ngưỡng mộ vì bình thường biết được khoảng 20 điệu đã là nhiều rồi. Những bài chèo hay ca cảnh, hoạt cảnh chèo được viết lời mới là những bài ca ngợi cuộc sống trên quê hương mới, viết về người lính, về những hy sinh của thế hệ cha ông và cả những bài tuyên truyền cổ động phòng chống ma túy, HIV hay sinh đẻ có kế hoạch… tất cả có khoảng gần 60 bài do ông sáng tác. Có thể kể tên các tác phẩm như: Ca cảnh “Làng Văn hóa hôm nay”, “Xây dựng quê hương mới”; “Mừng vui đất nước hôm nay”; “Khúc ca ngày hội”; hoạt cảnh Chèo “Ngọn đồi mang tên đồng đội”, “Lời ru tìm đồng đội”, “Tiếp bước cha ông”. Hay những ca cảnh, hoạt cảnh tham gia các hội thi tuyên truyền cổ động như: “Biết hỏi ở đâu?”, “Chuyện của 2 nhà”, ca cảnh thi hòa giải “Chung dòng nước mát”, “Giúp nhau hiểu Luật Giao thông”, “Kế hoạch hóa gia đình hạnh phúc”… Có những bài hát do ông Mùi sáng tác gây xúc động mạnh cho người nghe như bài “Gửi người chiến sĩ đảo xa” được viết theo điệu chèo cổ “Đường trường bắn chim thước”. Hoặc bài “Thái Bình- Dak Lak hai quê” và bài “Lời ru tìm đồng đội” được viết theo làn điệu “Đào liễu”…

Theo các thành viên chủ chốt của đội văn nghệ, trong chèo quan trọng nhất là dàn nhạc đệm. Để có bài chèo hoàn hảo phải có đầy đủ các loại nhạc cụ. Bộ nhạc cụ của chèo gần cả chục loại, tại đội chèo thôn 2 có 6 loại nhạc cụ được sử dụng, đó là: trống, đàn nhị, đàn líu, đàn tam thập lục, đàn bầu, phách, thanh la. Có 2 loại nhạc cụ được đánh giá quan trọng nhất trong dàn nhạc là trống và đàn líu. Ông Vũ Đình Chiến, nhạc công đàn líu – người nắm giữ “linh hồn” của đội chèo chia sẻ: “Đàn líu có vai trò làm chủ trong làn điệu chèo. Tiếng đàn líu sẽ lấy hơi, giữ hơi và dẫn dắt người hát sao cho đúng nhịp, đúng làn điệu. Tiếng đàn líu thật mê hoặc lòng người nên thời trai trẻ tôi đã quyết tâm học bằng được, để rồi hơn chục năm nay cây đàn líu của tôi đã giữ nhịp cho hàng chục lần tham gia hội diễn, cùng đồng đội gặt hái được một số thành công nho nhỏ, làm vui cho thôn xóm, tự hào cho người dân quê hương mới…”

“Ươm mầm những hạt giống” chèo trên vùng đất Cao nguyên

Không chỉ chú trọng tới việc sưu tầm, tập luyện, biểu diễn, đội văn nghệ hát chèo của thôn còn đặc biệt chú trọng đến việc bồi dưỡng, truyền dạy cho các thế hệ sau, kế thừa và phát triển những tinh hoa của nghệ thuật chèo truyền thống, thông qua đó chuyển tải những nội dung mới, sát với cuộc sống hiện tại của địa phương. Trong số 18 thành viên đang sinh hoạt tại đội có 6 cháu độ tuổi thiếu niên nhi đồng. Trong dịp “Ngày hội các làng văn hóa huyện Cư M’gar” vào tháng 4 vừa qua, hai cháu Đào Thị Khánh, 14 tuổi và Nguyễn Thị Thúy, 15 tuổi đã đoạt giải nhất với ca cảnh “Tiếp bước cha ông”. Còn cô gái trẻ Đỗ Thị Yến Hoa, năm nay 18 tuổi, tham gia đội văn nghệ đã 3 năm cũng được đánh giá cao và là niềm hy vọng của đội.

Để có được những hạt nhân trẻ cho đội văn nghệ, những thế hệ đi trước như ông Mùi, ông An, ông Chiến đã phải vận động, sau đó là dành thời gian tập cho các cháu, bắt đầu từ những làn điệu dễ trước để hiểu được cách giữ phách như thế nào, nhả chữ ra sao, nẩy hơi, giữ nhịp sao cho tròn, cho đúng? Có dịp nhìn thấy các ông tập luyện cho các cháu mới thấy hết sự kiên trì của họ vì một thế hệ tiếp nối giữ gìn truyền thống hát chèo.

Đối với các bạn trẻ, để hát được chèo là điều không dễ nhưng có lẽ sự gần gũi và gắn bó với hát chèo trong đời sống lao động, sản xuất, trong sinh hoạt thường ngày đã giúp các bạn dễ dàng tiếp cận, đặc biệt các làn điệu chèo í a với nghệ thuật luyến láy cùng những lời ca đầy tình cảm với ý nghĩa sâu xa. Em Đào Thị Khánh tâm sự: “Từ nhỏ đã được nghe các ông, bà trong thôn hát chèo nên nhịp trống, tiếng phách và những làn điệu ngọt ngào của chèo đã như thấm vào tận trái tim em. Từ đó em có nhu cầu học hát và say mê luyện tập. Hát chèo không phải dễ, để hát hay càng khó vì ngoài chất giọng cần phải có kỹ thuật để tiết chế, điều chỉnh hơi, nhả chữ, đúng âm điệu…Các ông bà đã tận tình dạy chúng em và em rất yêu thích làn điệu hát chèo của quê hương mình”. Đặc biệt, đội văn nghệ có 3 thành viên nhí là: Trần Thị Hằng, Nguyễn Thị Trang đều 9 tuổi và Trần Quang Hiếu 11 tuổi. Đây cũng là các cháu nội và ngoại của ông Trần Văn Mùi. Hè năm nay là mùa hè đầu tiên các cháu tham gia tập hát chèo với các ông, các bác, các anh, chị. Thật khó tả được sự háo hức, chăm chú đến mê say của các em khi được nghe và được tập hát chèo.

Người dân Thái Bình đi xây dựng kinh tế mới đã mang theo những điệu chèo góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tại Dak Lak. Nét đẹp ấy đang được giữ gìn và phát huy nhờ vào các thế hệ trẻ đang tiếp nối. Giờ đây, trên vùng đất đỏ cao nguyên, những làn điệu chèo mượt mà, đặc sản của quê lúa Thái Bình vẫn cất lên ngày ngày để giúp người nông dân thêm tình yêu lao động. Chia tay những người dân Thái Bình trên quê mới khi những làn điệu chèo vẫn đang ngân nga, vang vọng càng thấy trân trọng những cựu chiến binh, những người đã thành lập nên đội văn nghệ, duy trì và phát triển để tô đẹp thêm đời sống văn hóa ở một miền quê.

Minh Quân

Hướng Dẫn Làm Bể Cá Cảnh Thủy Sinh Đẹp, Độc Đáo Dành Cho Người Mới

Xác định rõ nhu cầu và phong cách bể cá thủy sinh

Để tối ưu mục đích làm bể cá thủy sinh thì bạn cần xác định rõ ràng nhu cầu và phong cách cũng như sở thích của mình trước khi thi công. Setup làm sao cho thích hợp nhất với sở thích cá tính, tính thẩm mỹ, khả năng tài chính…

Người chơi bể thủy sinh sẽ có người am hiểu, hiểu biết sâu về nó và cũng có người chưa thực sự hiểu nhưng vẫn muốn tìm hiểu xây dựng đặt ở nhà trang trí, làm cảnh.

Để đơn giản nhất bán có thể tìm hiểu các mẫu bể cá thủy sinh đẹp trên mạng hoặc ngay tại Website chúng tôi để định hướng làm bể cho thích hợp. Có người thích kiểu đơn giản như hồ bonsai, một số khác thích chơi dương sỉ, rêu, một số thích phong cách hà lan…

Hướng dẫn chi tiết cách làm bể cá cảnh thủy sinh

Đầu tiên để thiết kế và triển khai thanh công một bể cá cảnh thủy sinh đẹp bạn cần chuẩn bị các vật dụng như : Kính, Nhôm, Bơm, vật dụng trang trí bể thủy sinh…

Để có thể đưa toàn bộ môi trường thủy sinh vào thì việc đầu tiên chúng ta cần xây dựng là tạo ngôi nhà cho nó. Chính là làm bể kính nuôi cá và tạo cảnh bên trong. Và chắc hẳn mọi người đều không muốn mua bể có sẵn. Bởi nó ít khi có thể phù hợp với không gian của nhà bạn muốn trang trí.

Nên việc đầu tiên để làm bể cá cảnh thủy sinh đẹp đó là đo đạc – tạo kiểu bể phù hợp.

Sau đó mới chọn đến mẫu bể. Thực chất trong thực tế khi không gian nhà bạn đã như vậy thì cũng gần như ấn định ở một số mẫu bể nhất định rồi. Chỉ cần nghe tư vấn của các chuyên viên kinh nghiệm của Hoàng Gia. Chắc chắn bạn sẽ có một chiếc bể nuôi cá và thủy sinh ưng ý. Tổng thể không gian đẹp tuyệt vời.

Nguyên liệu làm bể thường là kính, nhôm.

Sau khi đã làm bể cá bằng kính xong. Chúng ta bước đến công đoạn làm đất nền hồ thủy sinh. Và chắc mọi người đam mê nuôi cá thì cũng biết có thể dùng loại đất có bán sẵn hoặc đất mình tự pha.

Cả hai loại này đều chủ yếu gồm 2 phần, đó là:

Lớp đất dưỡng chất nuôi cây thủy sinh

Lớp cát – sỏi hoặc gì đó để nén đất dưỡng ở dưới. Đồng thời giữ cố định khung cảnh non bộ tạo ra được bền lâu.

Đầu tiên, chúng ta đưa đất dưỡng tạo một lớp bên dưới. Đây sẽ là phần dinh dưỡng chính nuôi cây thủy sinh sau này. Nó nên được rải đều sau đó nén vừa tay. Tiếp đến trải một lớp cát – sỏi nhỏ lên trên. Nó có chức năng giữ đất không sục bẩn lên nước và cố định mẫu không gian.

Không phải khi làm bể cá cảnh thủy sinh đẹp mắt là chỉ dùng đất với cây thủy sinh không. Mà chúng tôi còn sử dụng một số loại cây, đồ gốm… để tạo hình non nước… cho không gian của bể. Nhờ vậy mới phối được cảnh tự nhiên nhiều hình khối nhất.

Sau khi đặt các vật cứng trang trí bên trong bể thủy sinh rồi. Bạn nên đổ nhẹ nhàng và từ từ một phần nước vào bể. Sao cho khoảng cách lớp nước cao hơn phần đất nền khoảng 5cm. Nên dùng vòi nước nhỏ để cho nó chảy vào các đồ cứng mới trang trí. Nhờ vậy, các lớp đất, cát, sỏi… không bị trộn lẫn với nhau.

Việc làm này rất có ý nghĩa và nhiều người quên nên nếu bạn đang muốn tự làm cần lưu ý.

Nó giúp mọi phần đất được ngấm đủ nước và nở đủ cỡ. Sau này sẽ giữ vững được kết cấu tốt nhất.

Trong mọi công đoạn làm bể cá cảnh thủy sinh thì đây là công đoạn mọi người sẽ cho là quan trọng nhất. Chúng tôi cũng như vậy.

Tùy thuộc vào cách trang trí cho không gian mà bạn đưa vào các loại tảo – cỏ – cây thủy sinh theo ý của mình. Tuy nhiên, phần bắt buộc luôn cần đến thảm cỏ – tảo bám bên dưới phần mặt đất nền. Nó vừa tạo cho không gian bắt mắt vừa giúp cho phần đất nền được cố định hơn. Giống như trồng rừng để chống xói mòn vậy.

Lưu ý cho bạn:

Để có được không gian bể thủy sinh đẹp mắt và thống nhất như tranh vẽ. Cần tuân thủ một số cách nhìn sau.

Cây thân cao, tán cao sẽ được trang trí ở lớp sau cùng.

Cây thân lùn hoặc nhiều lá rủ sẽ được trang trí ở lớp giữa.

Phần mặt trước nên để tự nhiên cho rong – tảo và cỏ mọc.

Khi tạo xong nền đất, dựng cảnh và đưa cây thuỷ sinh vào trồng. Chúng ta tiếp tục cần tưới ẩm cho nền đất liên tục trong vòng 7 ngày tiếp theo.

Điều này vô cùng quan trọng. Có lẽ nếu bạn đã là người chơi bể cá thuỷ sinh trong nhà rồi sẽ hiểu. Công đoạn này giúp ổn định nền đất – tạo điều kiện cho cây thuỷ sinh bám vào nền đất thật chặt trước khi nó phải thích nghi với rung động của nước, tác động từ cá đớp…

Làm bể cá cảnh thuỷ sinh đẹp hay không phụ thuộc gần hết vào những công đoạn kể trên

Bước 6 : Máy sục khí Co2 cho bể thủy sinh

Những cây thủy sinh mà chúng ta dùng trang trí trong bể cần một lượng lớn khí CO2 có chứa Carbon để chúng quang hợp, mà lượng khí CO2 vốn có trong nước thì không đủ để đáp ứng. Do vậy cần trang bị thêm máy sục khí CO2 cho bể thủy sinh. Tác dụng quan trọng của máy này có tác động quan trọng trong việc hệ sinh thái được xanh tươi, căng đẹp, mạnh khỏe và phát triển, đây là điều không cần phải bàn cãi. Hạn chế tốt các rêu hại, nấm độc.

Hoàn tất công việc làm bể thủy sinh đẹp rồi. Bạn còn ngại gì nữa mà không đưa nước vào.

Cũng lưu ý với bạn lần đầu nên đưa nước một cách chậm và từ từ. Không nên đưa nước tập trung vào một điểm gây xói mòn đất nền.

Sau khi đổ nước nên để cho nước lắng trong thì mới đưa cá vào để nuôi hay trang trí.

Ưu điểm của bể cá thủy sinh

Có lẽ, trong lĩnh vực trang trí bể cá cho không gian nhà – không gian văn phòng – cơ quan. Thậm chí cả các nhà hàng đã thiết kế bể hải sản bên ngoài rồi vẫn có thể trang trí loại bể này bên trong từng phòng ăn riêng biệt. Có thể nhìn nhận sự ứng dụng trong thực tế của nó nhiều nhất tại:

1/ Trang trí cho không gian phòng khách – phòng ngủ – phòng ăn trong gia đình.

2/ Làm bể phong thuỷ cho mọi khu vực trong nhà, công ty, cơ quan….

3/ Làm trang trí trên bàn làm việc, trong phòng hay sảnh đợi của bất kỳ không gian nào.

Vách trang trí âm tường – treo tường

Với khả năng tuỳ biến cao trong kích thước lẫn khung cảnh. Bể cá thuỷ sinh đẹp cho khả năng không giới hạn về vị trí đặt. Cho phép bạn thực sự có thể đưa nó vào bất kỳ không gian nào mà bạn muốn. Không lo lắng dù là nơi hẹp đến nhà rộng, từ dùng kệ chân đến treo tường….

Nhất là hệ thuỷ sinh gồm cá và cây rất đa dạng. Bạn cũng không hề lo lắng dù mình sinh ra ở mệnh gì vẫn có thể chơi nó theo sự bổ sung phong thuỷ hợp lý.

Xu hướng trang trí và cách chơi bể thủy sinh HOT 2021

Để nói đến những trường phái trang trí khung cảnh bể cá cảnh thủy sinh thì cực đa dạng. Nó đến từ nhiều nước khác nhau như Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam… Trong đó, quan trọng về mặt phong thủy và khung cảnh hơn cả là việc sắp xếp đá – gỗ dưới nền đất dưỡng theo lối “kiến trúc” nào.

Nhật Bản và Trung Quốc là 2 nước mang đến lối trang trí khung cảnh cho bể thủy sinh cầu kỳ và quyến rũ người chơi nhất. Trong đó, có những xu hướng mà hầu hết mọi người đều muốn làm theo bởi sự quan niệm tài vận. Và nó cũng mang đến khung cảnh thực sự tự nhiên. Gồm:

4/ Suteishi

Ngoài những kiểu trang trí đá tuyệt đẹp này thì nó còn có nhiều cách trang trí theo đá, theo gỗ…

Khi làm bể cá cảnh thủy sinh đẹp. Xếp nền, tạo khung cảnh là cực kỳ quan trọng. Nó cần tay nghề điêu luyện của người thợ chuyên nghiệp. Nhưng việc trang trí cây thủy sinh bên trong nó còn sinh động và đây mới thực sự là một trong những yếu tố quan trọng xếp sau cá nuôi trong bể.

Lối trang trí cây thủy sinh dựa vào nhiều yếu tố và kiến thức của người chơi. Đảm bảo cân bằng mệnh giữa người chơi, màu sắc, loài cây trồng trong bể.

Sau đó, những cây chọn làm sao để phù hợp với loài cá, cải thiện nguồn nước, làm sạch môi trường sống và có sức khỏe dai nhất. Một điều mà làm đau đầu cũng như tốn kém rất nhiều thời gian – tiền bạc của bất kỳ ai chơi bể cá cảnh thủy sinh. Mỗi tuổi người chơi sẽ cần lựa chọn cho mình một lối trang trí và loài cây khác nhau.

Chắc chắn là cần lựa chọn theo sở thích và theo tuổi rồi. Nhưng có những nguyên tắc chung mà bạn nên theo đó là:

Tránh các loài cá sống chui lủi dưới nền đất như trạch, cá trình, lươn….

Nên nuôi các loài cá được xem là phong thủy tốt như cá rồng, cá la hán, cá Koi…

Người mệnh Kim: Màu sắc cá cảnh hợp với người mệnh Kim là trắng, vàng ánh kim để sinh thủy, số lượng cá nên nuôi là 4, 9, 14, 19,…

Người mệnh Mộc: Màu vàng và đen là lựa chọn tốt nhất về phong thủy cho người mệnh Mộc. Tốt nhất nên nuôi 8 con vàng và 1 con màu đen, hoặc nuôi số cá là 3, 8, 13, 18,…

Người mệnh Thủy: Xem tuổi nuôi cá cảnh cho người mệnh Thủy thì màu xanh lam, xám, đen giúp hỗ trợ về tài vận. Và 1, 6, 11, 16,… là những con số may mắn.

Người mệnh Hỏa: Do bể cá mang tính thủy nên người mệnh Hỏa thường không được khuyến khích nuôi cá cảnh. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là người mệnh này không nên nuôi cá, vẫn có cách để cân bằng phong thủy. Gia chủ nên lựa chọn cá cảnh có các màu nóng như đỏ, cam, vàng, đồng thời cũng cần bổ sung thêm cá đen. Nên nuôi 2, 7, 12, 17 con cá ở trong bể.

Người mệnh Thổ: mệnh này nên chọn cá màu vàng sậm, nâu đất để mang lại vận may. Số lượng cá 5, 10, 15, 20,… là thích hợp nhất.

Tham khảo một số mẫu, loại bể cá thủy sinh đẹp

Ngày nay, nhiều nhà có không gian sống rộng rãi. Thường sẽ luôn nghĩ đến việc trang trí không gian bên ngoài xanh mát. Và khi đó việc làm một bể thủy sinh để nuôi cá và cây trong khuôn viên trước nhà là vô cùng nhiều. Nó giúp cải thiện môi trường sống cũng như không gian trong ngoài nhà.

Bạn thường thấy những bể cá Koi, bể cá cảnh trong vườn thượng uyển… Thật bắt mắt và đặc sắc phải không nào?

Đặc điểm của loại bể cá cảnh thủy sinh ngoài trời đó là các loài cá lớn nhỏ đều được chọn. Với diện tích rộng và nhiều ánh sáng, các loại cây thủy sinh ưu sáng, phát triển theo dạng cao lại được ưu chuộng hơn. Nó có thể mọc vượt lên khỏi mặt nước cũng được.

Đặc biệt nhất và đáng quan tâm nhất của loại bể ngoài trời đó là thường làm bằng xi măng. Nên khung cảnh sẽ được phối như dạng non bộ cả dưới nước lẫn trên bờ. Khéo léo kết hợp cùng hình dáng uyển chuyển của bể sẽ khiến không gian nhà bạn thực sự xanh mát.

Bể cá cảnh ngoài trời vẫn có thể làm bằng kính nhưng thường ít người lựa chọn loại này.

Trong nhà sẽ có nhiều kiểu trang trí cho những mẫu bể cá thủy sinh đẹp hơn. Bao gồm:

Bể xây bằng xi măng và thường đặt ở chân cầu thang, góc nhà hoặc trên bệ tiểu cảnh – non bộ

Bể làm bằng kính đúc – kính dán có hình dạng cố định

Những mẫu bể độc đáo như làm dưới gầm bàn – loại bể bàn không lối thoát, bể thủy sinh âm dưới mặt kính nền nhà…

Loại bể âm tường – treo tường trang trí thủy sinh trong phòng khách – phòng ngủ – vách ngăn các khu trong nhà

Nó đa dạng nhưng vẫn thường có lựa chọn bởi các cây thủy sinh sống ít cần ánh sáng. Nó có độ phát triển không mạnh như các loài cây khác bên ngoài. Do đó bạn ít phải vất vả để cắt tỉa hay dọn vệ sinh trong không gian chật hẹp hơn.

Chúng ta cùng nhìn một số hình ảnh bên dưới

Bể cá thủy sinh đơn giản với gỗ lũa và sỏi to

Bể nhỏ để bàn nhưng rất cầu kỳ về trang trí khung cảnh bên trong.

Có ai nhìn thấy con ếch ngồi dưới gốc cây không?

Một dạng bể thủy sinh kết hợp không gian cây xanh

Tranh vẽ hay bể thủy sinh vậy?

Quý khách đang có nhu cầu làm bể cá cảnh thủy sinh đẹp tại nhà ở Hà Nội. Vui lòng liên hệ với chúng tôi qua thông tin ở trên.

Đến với Bể Cá Hoàng Gia bạn sẽ được tư vấn tại nhà ở khu vực Hà Nội. Kỹ thuật viên sẽ đến khảo sát địa bàn và đưa ra những lời khuyên, những cách bày trí bể cá thủy sinh bắt mắt nhất. Bạn có thể tìm hiểu các bước thực hiện chuyên nghiệp của chúng tôi gồm:

Nhận thông tin – xử lý thông tin và đặt lịch tư vấn tại nhà.

Khảo sát – đo đạc – lập phương án tốt nhất cho không gian của nhà bạn.

Lên thiết kế và gửi cho khách hàng xem trước.

Làm phần thô tại xưởng.

Thi công theo thiết kế tại nhà.

Bàn giao và hướng dẫn sử dụng – Gửi phiếu bảo hành.

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ nhân viên tư vấn online của bể cá Hoàng Gia:

Địa chỉ: Số 30/38 ngõ 89 Lạc Long Quân – Tây Hồ – Hà Nội.

Cập nhật thông tin chi tiết về Người Sinh Ra Để Dành Cho Nghệ Thuật Chèo trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!