Bạn đang xem bài viết Một Số Biện Pháp Dạy Trẻ Cá Biệt Ở Trường Mầm Non được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mục tiêu của giáo dục là chăm sóc và giảng dạy giúp trẻ phát triển bản thân, hình thành bản chất tốt đẹp ở trẻ. Trong quá trình đó, cũng có không ít trẻ bướng bỉnh, thích thể hiện cái tôi, thực hiện các hành vi mang tính chất tách biệt với môi trường lớp học. Đây không phải là vấn đề dễ để giải quyết, cần có một khoảng thời gian dài để cải thiện vấn đề. Do đó, một số biện pháp dạy trẻ cá biệt ở trường mầm non có thể định hướng giúp giáo viên khi lớp có trẻ cá biệt.
Trao đổi với gia đình
Như đã biết, các hoạt động từ gia đình chiếm sự tác động chính đến trẻ, các hoạt động tại trường chỉ có thể định hướng một phần cho quá trình phát triển của trẻ.
Gia đình được biết đến là cái nôi an toàn cho việc chăm sóc của trẻ. Trẻ nhỏ sẽ được tiếp thu các hành động, trạng thái, thói quen,… tại gia đình. Trẻ có tự tin, hòa nhập dễ dàng vào môi trường cộng đồng hay không còn phụ thuộc vào cách chăm sóc của gia đình. Gia đình hạnh phúc là yếu tố dẫn dắt trẻ đến kỹ năng đồng cảm và biết cách quan tâm đến những người xung quanh.
Đa số trẻ em đều thích vui chơi cùng bạn bè, trẻ cá biệt lại thích tự do chơi một mình. Đây thực sự là vấn đề rất khó để giải quyết nếu không có sự phối hợp từ gia đình. Thường xuyên giao tiếp với phụ huynh, đảm bảo rằng phụ huynh hiểu rõ được tầm quan trọng của gia đình với sự phát triển của trẻ. Việc tiếp cận với phụ huynh hằng ngày là cách để tìm hiểu về đời sống của trẻ, cách sinh hoạt tại gia đình.
Hoạt động làm quen với học tập
Trẻ cá biệt hầu như không hoặc có cũng rất ít tham gia hoạt động cùng các bạn trong lớp. Khả năng học tập của các trẻ cá biệt rất kém. Trẻ khó hòa nhập nên học tập cũng chậm hơn các bạn, hầu như không thể theo kịp chương trình giảng dạy tại lớp.
Trẻ cá biệt cần được chăm sóc kỹ lưỡng hơn các trẻ khác. Giáo viên nên tạo nhiều hoạt động nhóm, hoạt động cùng tập thể để trẻ có khả năng tiếp xúc cao nhất. Các khung giờ học được lồng ghép các yếu tố về đạo đức và việc làm tốt để giáo dục trẻ một cách tự nhiên, không gò bó.
Hoạt động học tập cần được khuyến khích, gợi ý cho trẻ câu trả lời, cho trẻ phát biểu ý kiến và suy nghĩ cá nhân. Dần dần tạo thói quen hòa nhập lớp học và chăm chỉ hơn khi đến lớp.
Tạo các cơ hội tiếp xúc
Trẻ cá biệt rất ngại tiếp xúc với các bạn khác. Trẻ thường tự cô lập bản thân nên vấn nạn khủng hoảng tâm lý ở trẻ mầm non khá dễ xảy ra. Vì vậy, các giáo viên cần tạo mọi điều kiện thuận lợi và thu hút trẻ tham gia hoạt động.
Không gian lớp học cũng là một yếu tố giúp trẻ tiếp xúc với các bạn. Sắp xếp trẻ cá biệt ngồi gần trẻ ngoan ngoãn và trẻ năng động sẽ kích thích được khả năng giao tiếp. Tuy các kỹ năng của trẻ còn yếu kém nhưng sự khuyến khích từ giáo viên luôn tạo được động lực cho trẻ phát triển.
Dạy trẻ cá biệt không thể cải thiện ngay trong một sớm một chiều, cần dành nhiều thời gian và công sức để giảng dạy. Các biện pháp trên là gợi ý cho các phương pháp giảng dạy trẻ, hy vọng có thể giúp các giáo viên tìm ra phương pháp tối ưu hơn.
Một Số Nguyên Tắc Giáo Dục Mầm Non
Đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục, thường xuyên, tính vừa sức… nhằm giáo dục và phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ
Giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm, phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động
Mầm non là nơi xây dựng nền tảng giáo dục Việt Nam. Phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ là cách phản ánh mục đích giáo dục. Giáo dục trẻ theo các nguyên tắc giáo dục mầm non chính là mục đích của giáo dục.
Mục tiêu giáo dục mầm non
Mục tiêu của giáo dục là hướng tới xây dựng đặc điểm phát triển nhu cầu của trẻ nhỏ tại các giai đoạn phát triển. Quá trình giảng dạy chương trình giáo dục phải liên tục, tránh ngắt quãng.
“Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một” – theo điều 22, Luật giáo dục 2005 ban hành.
Các nguyên tắc giáo dục
Nguyên tắc giáo dục mầm non được xây dựng trên cơ sở mục tiêu chung của giáo dục mầm non. Căn cứ vào từng giai đoạn lứa tuổi và số kinh nghiệm sẵn có mà lập các kế hoạch phát triển cho trẻ. Giáo viên phải xác định đúng mục tiêu giáo dục mầm non, trình bày được xu hướng và thực hiện công tác giáo dục đổi mới.
Giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm, phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng chương trình giáo dục theo xu hướng trẻ là chủ thể tích cực trong mọi hoạt động. Tích cực hoạt động là điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình phát triển kiến thức, trí não và năng lực bản thân cho trẻ.
Trong quan điểm đổi mới về giáo dục mầm non, nguyên tắc giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm là điều kiện thiết thực nhất và bắt buộc phải xây dựng.
Giáo dục trẻ thông qua môi trường, tạo môi trường đa dạng, phong phú, hấp dẫn cho trẻ.
Môi trường giáo dục sẽ tạo điều kiện cho trẻ được tự do khám phá, trải nghiệm, phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động. Tạo cơ hội thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động và sáng tạo.
Nguyên tắc này vừa xây dựng được môi trường sống lành mạnh vừa gần gũi với đời sống của trẻ.
Cá biệt hóa giáo dục
Môi trường giáo dục tốt có thể định hướng phần nào về tính cách của trẻ. Tuy vậy, yếu tố cá biệt trong trẻ là điều kiện tác động lớn nhất trong quá trình phát triển cho trẻ. Nguyên tắc này đề cao tính cá biệt hóa của mỗi cá nhân.
Tôn trọng, lắng nghe và thấu hiểu nhu cầu mong muốn của trẻ, cho trẻ tự tin bộc lộ bản thân. Tránh hiện tượng rập khuôn, chèn ép dẫn đến sai lệch nhận thức của trẻ. Quan sát và động viên dựa trên khả năng của mỗi trẻ.
Đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục, thường xuyên, tính vừa sức… nhằm giáo dục và phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ
Giáo dục và phát triển ở trẻ mầm non không phải hướng tới mức độ trẻ đạt được, mà luôn hướng đến ngưỡng phát triển gần nhất đối với trẻ.
Giáo dục trẻ liên tục, thường xuyên và phù hợp với sức khỏe của trẻ, tạo điều kiện tự hình thành nhân cách theo hướng định sẵn. Đảm bảo giáo dục đúng quá trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Đặt ra các mục tiêu và nhiệm vụ tùy theo năng lực và thể chất của mỗi trẻ. Cân nhắc các nhiệm vụ vừa sức hoặc cao hơn chút ích để tăng khả năng phát triển từ trẻ.
Giáo dục trẻ theo hướng tích hợp
Giáo dục trẻ thông qua tích hợp các nguyên tắc là động lực cho quá trình sáng tạo và phát triển hoàn thiện nhận thức cho trẻ. Trẻ học tập và vui chơi trong môi trường lành mạnh, được học tập kiến thức và kỹ năng sống thiết yếu.
Xây dựng các nguyên tắc và thực hiện giáo dục mầm non là trách nhiệm và nghĩa vụ đối với mỗi giáo viên. Các giáo viên sẽ căn cứ vào các nguyên tắt này mà tiến hành lên kế hoạch giảng dạy cho trẻ mầm non
Một Số Bệnh Ở Cá Koi Và Biện Pháp Điều Trị • Tin Cậy 2023
Một Số Bệnh Ở Cá Koi Và Biện Pháp Điều Trị
Cá Koi không chỉ đơn thuần là giống cá chép đến từ Nhật Bản, loài cá này còn là biểu tượng cho sự may mắn và quyền quý, màu sắc cá được kỳ công lai tạo để cho ra những màu sắc rực rỡ và giá trị của chúng cũng rất cao. Hiện nay người người chơi Koi, nhà nhà chơi Koi, nó đang trở thành một phong trào chơi cá Koi ở khắp mọi nơi.
Tuy nhiên việc chăm sóc cá Koi cũng không dễ dàng tí nào vì chúng là chủng loài rất kén chọn, lại yêu cầu có kiến thức chăm sóc, hơn nữa cá Koi là loài cá rất dễ bị mắc các loại dịch bệnh nếu người nuôi không thực sự am hiểu về chúng. Cá Koi bị bệnh có thể là do bạn không quản lý tốt môi trường nước nuôi cá Koi và thành phần dinh dưỡng. Hôm nay, Công ty Tin Cây sẽ chia sẻ cùng bạn một số bệnh thường gặp ở cá Koi, biện pháp điều trị bệnh. Giúp bạn trang bị những kinh nghiệm, kiến thức chăm sóc đàn cá Koi của bạn hiệu quả hơn.
1. Sán da, sán mang
Cá Koi bị nhiễm sán khi chất lượng nước trong hồ kém, hàm lượng oxy hòa tan trong ao thấp, nồng độ chất hữu cơ cao. Sán sẽ tấn công lớp biểu bì mang, da cá tạo nhiều chất nhờn làm bạn không thấy được màu sắc của cá.
Cá khi bị sán da, sán mang thường có biểu hiện lạng lách, cạ mình vào đáy hồ, nhảy khỏi mặt nước, co giật do ngứa mình… sán sẽ hút máu cá làm suy yếu sức khỏe ở cá, gây ghẻ lở, ăn thủng mang cá, giảm sức đề kháng, làm cá Koi của bạn dễ dàng bị nấm và vi khuẩn tấn công.
Để điều trị bệnh sán da, sán mang bạn có thể dùng KMnO4. Ngâm praziquantel liều lượng 2g/1m3, đánh 2 liều cách nhau 2 ngày, trước khi đánh thay nước 20%. Hoặc có thể trộn praziquantel trộn vào thức ăn cho Cá liều lượng 6g/30kg thức ăn.
2. Rận cá
Rận cá là một loại kí sinh trùng hình đĩa tròn, chúng tấn công cá bằng cách sử dụng kim tiêm dưới da chọc thủng da cá để hút máu và chất dinh dưỡng .Chổ rận cá bám thường gây màu trắng, cá bơi lội thất thường, cạ mình vào đáy hồ do ngứa. Rận cá sẽ hút máu và dinh dưỡng làm cá gầy, yếu sức, lâu ngày cá sẽ chết.
Để xử lý, dùng nhíp gắp rận cá sau đó thoa tetra nhật hoặc thuốc tím vào vết thương để sát trùng cho cá.
3. Bệnh xù vảy do kí sinh trùng Dropy
Cá có dấu hiệu mắt lồi ra, thân cá sưng lên, vảy xù ra làm cá có hình dạng như trái thông, khiến mất cân bằng trong nước, cá ít ăn, bơi gần mặt nước. Khi có những triệu chứng của bệnh phải tách những cá thể trên ra riêng và tiến hành cho tắm nước muối với nồng độ 3-5 kg/1m3 trong 5 phút, sục khí nhiều, thực hiện 3-5 lần cho đến khi tình trạng cá được cải thiện.
4. Aeromonas xâm nhập vào vết thương gây lở loét ở cá Koi
Khi cá Koi có sức đề kháng yếu, có vết thương do bị va chạm, vi khuẩn Aeromonas hydrophila sẽ xâm nhập gây nhiễm trùng cho cá, nó sẽ gây ra các vết thương và viêm loét sâu cho cá Koi. Lâu ngày cá sẽ chết.
Điều trị: bắt cá ra, cho thuốc gây mê để gây mê cá, dùng tăm bông với lực nhẹ lau quanh vết thương và thoa thuốc tím đậm hoặc tetra để sát trùng
5. Nấm mang
Cá Koi khi bị nấm mang cá thường có dấu hiệu: thở bất thường, đánh mang rất nhiều, do nấm ảnh hưởng đến mang, cá thiếu oxy nên đập mang mạnh, vớt cá ra xem mang sẽ thấy các vết màu trắng loang lỗ. Cá của bạn sẽ chết sau 3 ngày nếu nhiễm phải bệnh này, đây là loại dịch bệnh lây lan rất nhanh và mạnh. Nếu không kịp thời xử lý, bạn có thể phải trả giá bằng cả hồ cả của mình.
Điều trị: đánh Cloramin T 7,5g/ 1m3, tuy nhiên chỉ có thể cứu những con chưa nhiễm bệnh và tránh tình trạng lây lan khắp hồ.
6. Chilodinella
Đây là một trong những bệnh nguy hiểm nhất mà loài cá Koi có thể mắc phải. Nó lây lan nhanh và có thể gây chết cá hàng loạt trong thời gian ngắn. Cá bị bệnh sẽ thấy vết xuất huyết nhỏ, một đốm đỏ hoặc xanh nhạt dưới da. Bệnh này có thể chữa bằng thuốc tím, cần tuân thủ theo hướng dẫn về liều lượng. Thường xuyên phun nước muối tại hồ cá để hạn chế khả năng phát triển của loài vi khuẩn này vì chúng không thể sống trong nước mặn
7. Stress
Khi chất lượng môi trường nước thay đổi đột ngột, pH không ổn định, nồng độ NH3 cao, thiếu oxy làm ảnh hưởng đến cá Koi, sẽ gây ra hiện tượng stress liên tục. Khi cá bị tress là cơ hội cho các vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể cá gây bệnh. Biện pháp tốt nhất là luôn giữ cho môi trường nước được trong sạch, ổn định độ pH.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Để đàn cá Koi đắt tiền của bạn được khỏe mạnh, không bị thiệt hại nặng nề, phòng tránh bất kì loại bệnh hay vi khuẩn nào xâm nhập gây hại thì việc quản lý chất lượng hồ cá Koi là vô cùng quan trọng và cần phải đặt lên hàng đầu. Cùng với đó phải đảm bảo các thành phần dinh dưỡng thức ăn giúp cá khỏe mạnh tăng sức đề kháng chống lại các mầm bệnh gây hại.
Sử dụng vỏ hàu ion để cải thiện chất lượng nước:
Vỏ hàu ion (vỏ hàu đã được xử lý theo công nghệ ion của Nhật Bản) có hiệu quả cao trong việc cải thiện chất lượng nước nuôi cá. Làm cho môi trường nước nuôi cá luôn trong sạch, cá luôn được khỏe mạnh, cân bằng ổn định pH nước. Môi trường nước nuôi được đảm bảo hạn chế khả năng xâm nhập của các loại mầm bệnh.
Sử dụng thức ăn chất lượng cao:
Bên cạnh đó, công ty còn cung cấp các loại thức ăn Hikari giúp cá khỏe mạnh, tiêu hóa tốt, giảm lượng chất thải ra môi trường nước giúp môi trường nước được cải thiện hơn. Ví dụ: Thức ăn Saki Hikari Balance được nghiên cứu không làm ảnh hưởng môi đến môi trường nước, có tác dụng tăng quá trình tiêu hóa, cải thiện sự hấp thụ thức ăn làm giảm lượng chất thải ra môi trường nước, không làm đục nước, không gây ô nhiễm. Chất lượng nước được cải thiện. Thức ăn Hikari Friend giúp ổn định vitamin C, thúc đẩy sức đề kháng với stress và khả năng miễn dịch với bệnh truyền nhiễm
→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Thức ăn cho cá Koi Hikari Friend
Mọi thắc mắc về “Một số bệnh ở cá Koi và biện pháp điều trị”, xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY
Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, Khu Dân Cư Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, Tp.Thủ Đức, Tp.HCM
Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0902 885 547 – 0902 671 281 – 0903 908 671
Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com; tincay@tincay.com
Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Cá Koi Và Biện Pháp Điều Trị Bệnh * Tin Cậy
Cá Koi không chỉ đơn thuần là giống cá chép đến từ Nhật Bản, loài cá này còn là biểu tượng cho sự may mắn và quyền quý, màu sắc cá được kỳ công lai tạo để cho ra những màu sắc rực rỡ và giá trị của chúng cũng rất cao. Hiện nay người người chơi Koi, nhà nhà chơi Koi, nó đang trở thành một phong trào chơi cá Koi ở khắp mọi nơi.
Tuy nhiên việc chăm sóc cá Koi cũng không dễ dàng tí nào vì chúng là chủng loài rất kén chọn, lại yêu cầu có kiến thức chăm sóc, hơn nữa cá Koi là loài cá rất dễ bị mắc các loại dịch bệnh nếu người nuôi không thực sự am hiểu về chúng. Cá Koi bị bệnh có thể là do bạn không quản lý tốt môi trường nước nuôi cá Koi và thành phần dinh dưỡng. Hôm nay, Công ty Tin Cây sẽ chia sẻ cùng bạn một số bệnh thường gặp ở cá Koi, biện pháp điều trị bệnh. Giúp bạn trang bị những kinh nghiệm, kiến thức chăm sóc đàn cá Koi của bạn hiệu quả hơn.
Một số bệnh thường gặp ở cá Koi và biện pháp điều trị 1/ Sán da, sán mangCá Koi bị nhiễm sán khi chất lượng nước trong hồ kém, hàm lượng oxy hòa tan trong ao thấp, nồng độ chất hữu cơ cao. Sán sẽ tấn công lớp biểu bì mang, da cá tạo nhiều chất nhờn làm bạn không thấy được màu sắc của cá.
Cá khi bị sán da, sán mang thường có biểu hiện lạng lách, cạ mình vào đáy hồ, nhảy khỏi mặt nước, co giật do ngứa mình… sán sẽ hút máu cá làm suy yếu sức khỏe ở cá, gây ghẻ lở, ăn thủng mang cá, giảm sức đề kháng, làm cá Koi của bạn dễ dàng bị nấm và vi khuẩn tấn công.
Để điều trị bệnh sán da, sán mang bạn có thể dùng KMnO 4. Ngâm praziwantel liều lượng 2g/1m 3, đánh 2 liều cách nhau 2 ngày, trước khi đánh thay nước 20%. Hoặc có thể trộn praziwantel trộn vào thức ăn cho Cá liều lượng 6g/30kg thức ăn.
Cá Koi bị nhiễm sán mang
2/ Rận cáRận cá là một loại kí sinh trùng hình đĩa tròn, chúng tấn công cá bằng cách sử dụng kim tiêm dưới da chọc thủng da cá để hút máu và chất dinh dưỡng .Chổ rận cá bám thường gây màu trắng, cá bơi lội thất thường, cạ mình vào đáy hồ do ngứa. Rận cá sẽ hút máu và dinh dưỡng làm cá gầy, yếu sức, lâu ngày cá sẽ chết.
Để xử lý, dùng nhíp gắp rận cá sau đó thoa tetra nhật hoặc thuốc tím vào vết thương để sát trùng cho cá.
Ký sinh trùng Argurus hay còn được gọi là rận cá
3/ Bệnh xù vảy do kí sinh trùng DropyCá có dấu hiệu mắt lồi ra, thân cá sưng lên, vảy xù ra làm cá có hình dạng như trái thông, khiến mất cân bằng trong nước, cá ít ăn, bơi gần mặt nước. Khi có những triệu chứng của bệnh phải tách những cá thể trên ra riêng và tiến hành cho tắm nước muối với nồng độ 3-5 kg/1m 3 trong 5 phút, sục khí nhiều, thực hiện 3-5 lần cho đến khi tình trạng cá được cải thiện.
Cá Koi nhiễm kí sinh trùng Dropy
4/ Aeromonas xâm nhập vào vết thương gây lở loét ở cá KoiKhi cá Koi có sức đề kháng yếu, có vết thương do bị va chạm, vi khuẩn Aeromonas hydrophila sẽ xâm nhập gây nhiễm trùng cho cá, nó sẽ gây ra các vết thương và viêm loét sâu cho cá Koi. Lâu ngày cá sẽ chết.
Điều trị: bắt cá ra, cho thuốc gây mê để gây mê cá, dùng tăm bông với lực nhẹ lau quanh vết thương và thoa thuốc tím đậm hoặc tetra để sát trùng
Vi khuẩn Aeromonas tấn công cá Koi
5/ Nấm mangCá Koi khi bị nấm mang cá thường có dấu hiệu: thở bất thường, đánh mang rất nhiều, do nấm ảnh hưởng đến mang, cá thiếu oxy nên đập mang mạnh, vớt cá ra xem mang sẽ thấy các vết màu trắng loang lỗ. Cá của bạn sẽ chết sau 3 ngày nếu nhiễm phải bệnh này, đây là loại dịch bệnh lây lan rất nhanh và mạnh. Nếu không kịp thời xử lý, bạn có thể phải trả giá bằng cả hồ cả của mình.
Điều trị: đánh Cloramin T 7,5g/ 1m 3, tuy nhiên chỉ có thể cứu những con chưa nhiễm bệnh và tránh tình trạng lây lan khắp hồ.
Nấm mang ở cá Koi
6/ ChilodinellaĐây là một trong những bệnh nguy hiểm nhất mà loài cá Koi có thể mắc phải. Nó lây lan nhanh và có thể gây chết cá hàng loạt trong thời gian ngắn. Cá bị bệnh sẽ thấy vết xuất huyết nhỏ, một đốm đỏ hoặc xanh nhạt dưới da. Bệnh này có thể chữa bằng thuốc tím, cần tuân thủ theo hướng dẫn về liều lượng. Thường xuyên phun nước muối tại hồ cá để hạn chế khả năng phát triển của loài vi khuẩn này vì chúng không thể sống trong nước mặn
Chilodinella gây xuất huyết dưới da
7/ StressKhi chất lượng môi trường nước thay đổi đột ngột, pH không ổn định, nồng độ NH 3 cao, thiếu oxy làm ảnh hưởng đến cá Koi, sẽ gây ra hiện tượng stress liên tục. Khi cá bị tress là cơ hội cho các vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể cá gây bệnh. Biện pháp tốt nhất là luôn giữ cho môi trường nước được trong sạch, ổn định độ pH.
Phòng bệnh hơn chữa bệnhĐể đàn cá Koi đắt tiền của bạn được khỏe mạnh, không bị thiệt hại nặng nề, phòng tránh bất kì loại bệnh hay vi khuẩn nào xâm nhập gây hại thì việc quản lý chất lượng hồ cá Koi là vô cùng quan trọng và cần phải đặt lên hàng đầu. Cùng với đó phải đảm bảo các thành phần dinh dưỡng thức ăn giúp cá khỏe mạnh tăng sức đề kháng chống lại các mầm bệnh gây hại.
Sử dụng vỏ hàu ion để cải thiện chất lượng nướcHiện nay, Công ty Tin Cậy đang cung cấp vỏ hàu ion (vỏ hàu đã được xử lý theo công nghệ ion của Nhật Bản) có hiệu quả cao trong việc cải thiện chất lượng nước nuôi cá. Làm cho môi trường nước nuôi cá luôn trong sạch, cá luôn được khỏe mạnh, cân bằng ổn định pH nước. Môi trường nước nuôi được đảm bảo hạn chế khả năng xâm nhập của các loại mầm bệnh.
Sản phẩm vỏ hàu Ion của Nhật Bản
Sử dụng thức ăn chất lượng caoBên cạnh đó, công ty còn cung cấp các loại thức ăn Hikari giúp cá khỏe mạnh, tiêu hóa tốt, giảm lượng chất thải ra môi trường nước giúp môi trường nước được cải thiện hơn. Ví dụ: Thức ăn Saki Hikari Balance được nghiên cứu không làm ảnh hưởng môi đến môi trường nước, có tác dụng tăng quá trình tiêu hóa, cải thiện sự hấp thụ thức ăn làm giảm lượng chất thải ra môi trường nước, không làm đục nước, không gây ô nhiễm. Chất lượng nước được cải thiện. Thức ăn Hikari Friend giúp ổn định vitamin C, thúc đẩy sức đề kháng với stress và khả năng miễn dịch với bệnh truyền nhiễm
Thức ăn cho cá Koi Hikari Balance và Hikari Friend
Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0909 307 123 – 0903 908 671
Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com; tincay@tincay.com
Một Số Bệnh Thường Gặp Ở Cá Koi Và Biện Pháp Điều Trị Bệnh * Vật Tư Tiêu Hao, Nông Nghiệp, Thủy Sản, Môi Trường,…
Cá Koi không chỉ đơn thuần là giống cá chép đến từ Nhật Bản, loài cá này còn là biểu tượng cho sự may mắn và quyền quý, màu sắc cá được kỳ công lai tạo để cho ra những màu sắc rực rỡ và giá trị của chúng cũng rất cao. Hiện nay người người chơi Koi, nhà nhà chơi Koi, nó đang trở thành một phong trào chơi cá Koi ở khắp mọi nơi.
Tuy nhiên việc chăm sóc cá Koi cũng không dễ dàng tí nào vì chúng là chủng loài rất kén chọn, lại yêu cầu có kiến thức chăm sóc, hơn nữa cá Koi là loài cá rất dễ bị mắc các loại dịch bệnh nếu người nuôi không thực sự am hiểu về chúng. Cá Koi bị bệnh có thể là do bạn không quản lý tốt môi trường nước nuôi cá Koi và thành phần dinh dưỡng. Hôm nay, Công ty Tin Cây sẽ chia sẻ cùng bạn một số bệnh thường gặp ở cá Koi, biện pháp điều trị bệnh. Giúp bạn trang bị những kinh nghiệm, kiến thức chăm sóc đàn cá Koi của bạn hiệu quả hơn.
Một số bệnh thường gặp ở cá Koi và biện pháp điều trị 1/ Sán da, sán mangCá Koi bị nhiễm sán khi chất lượng nước trong hồ kém, hàm lượng oxy hòa tan trong ao thấp, nồng độ chất hữu cơ cao. Sán sẽ tấn công lớp biểu bì mang, da cá tạo nhiều chất nhờn làm bạn không thấy được màu sắc của cá.
Cá khi bị sán da, sán mang thường có biểu hiện lạng lách, cạ mình vào đáy hồ, nhảy khỏi mặt nước, co giật do ngứa mình… sán sẽ hút máu cá làm suy yếu sức khỏe ở cá, gây ghẻ lở, ăn thủng mang cá, giảm sức đề kháng, làm cá Koi của bạn dễ dàng bị nấm và vi khuẩn tấn công.
Để điều trị bệnh sán da, sán mang bạn có thể dùng KMnO 4. Ngâm praziwantel liều lượng 2g/1m 3, đánh 2 liều cách nhau 2 ngày, trước khi đánh thay nước 20%. Hoặc có thể trộn praziwantel trộn vào thức ăn cho Cá liều lượng 6g/30kg thức ăn.
Cá Koi bị nhiễm sán mang
2/ Rận cáRận cá là một loại kí sinh trùng hình đĩa tròn, chúng tấn công cá bằng cách sử dụng kim tiêm dưới da chọc thủng da cá để hút máu và chất dinh dưỡng .Chổ rận cá bám thường gây màu trắng, cá bơi lội thất thường, cạ mình vào đáy hồ do ngứa. Rận cá sẽ hút máu và dinh dưỡng làm cá gầy, yếu sức, lâu ngày cá sẽ chết.
Để xử lý, dùng nhíp gắp rận cá sau đó thoa tetra nhật hoặc thuốc tím vào vết thương để sát trùng cho cá.
Ký sinh trùng Argurus hay còn được gọi là rận cá
3/ Bệnh xù vảy do kí sinh trùng DropyCá có dấu hiệu mắt lồi ra, thân cá sưng lên, vảy xù ra làm cá có hình dạng như trái thông, khiến mất cân bằng trong nước, cá ít ăn, bơi gần mặt nước. Khi có những triệu chứng của bệnh phải tách những cá thể trên ra riêng và tiến hành cho tắm nước muối với nồng độ 3-5 kg/1m 3 trong 5 phút, sục khí nhiều, thực hiện 3-5 lần cho đến khi tình trạng cá được cải thiện.
Cá Koi nhiễm kí sinh trùng Dropy
4/ Aeromonas xâm nhập vào vết thương gây lở loét ở cá KoiKhi cá Koi có sức đề kháng yếu, có vết thương do bị va chạm, vi khuẩn Aeromonas hydrophila sẽ xâm nhập gây nhiễm trùng cho cá, nó sẽ gây ra các vết thương và viêm loét sâu cho cá Koi. Lâu ngày cá sẽ chết.
Điều trị: bắt cá ra, cho thuốc gây mê để gây mê cá, dùng tăm bông với lực nhẹ lau quanh vết thương và thoa thuốc tím đậm hoặc tetra để sát trùng
Vi khuẩn Aeromonas tấn công cá Koi
5/ Nấm mangCá Koi khi bị nấm mang cá thường có dấu hiệu: thở bất thường, đánh mang rất nhiều, do nấm ảnh hưởng đến mang, cá thiếu oxy nên đập mang mạnh, vớt cá ra xem mang sẽ thấy các vết màu trắng loang lỗ. Cá của bạn sẽ chết sau 3 ngày nếu nhiễm phải bệnh này, đây là loại dịch bệnh lây lan rất nhanh và mạnh. Nếu không kịp thời xử lý, bạn có thể phải trả giá bằng cả hồ cả của mình.
Điều trị: đánh Cloramin T 7,5g/ 1m 3, tuy nhiên chỉ có thể cứu những con chưa nhiễm bệnh và tránh tình trạng lây lan khắp hồ.
Nấm mang ở cá Koi
6/ ChilodinellaĐây là một trong những bệnh nguy hiểm nhất mà loài cá Koi có thể mắc phải. Nó lây lan nhanh và có thể gây chết cá hàng loạt trong thời gian ngắn. Cá bị bệnh sẽ thấy vết xuất huyết nhỏ, một đốm đỏ hoặc xanh nhạt dưới da. Bệnh này có thể chữa bằng thuốc tím, cần tuân thủ theo hướng dẫn về liều lượng. Thường xuyên phun nước muối tại hồ cá để hạn chế khả năng phát triển của loài vi khuẩn này vì chúng không thể sống trong nước mặn
Chilodinella gây xuất huyết dưới da
7/ StressKhi chất lượng môi trường nước thay đổi đột ngột, pH không ổn định, nồng độ NH 3 cao, thiếu oxy làm ảnh hưởng đến cá Koi, sẽ gây ra hiện tượng stress liên tục. Khi cá bị tress là cơ hội cho các vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể cá gây bệnh. Biện pháp tốt nhất là luôn giữ cho môi trường nước được trong sạch, ổn định độ pH.
Phòng bệnh hơn chữa bệnhĐể đàn cá Koi đắt tiền của bạn được khỏe mạnh, không bị thiệt hại nặng nề, phòng tránh bất kì loại bệnh hay vi khuẩn nào xâm nhập gây hại thì việc quản lý chất lượng hồ cá Koi là vô cùng quan trọng và cần phải đặt lên hàng đầu. Cùng với đó phải đảm bảo các thành phần dinh dưỡng thức ăn giúp cá khỏe mạnh tăng sức đề kháng chống lại các mầm bệnh gây hại.
Sử dụng vỏ hàu ion để cải thiện chất lượng nướcHiện nay, Công ty Tin Cậy đang cung cấp vỏ hàu ion (vỏ hàu đã được xử lý theo công nghệ ion của Nhật Bản) có hiệu quả cao trong việc cải thiện chất lượng nước nuôi cá. Làm cho môi trường nước nuôi cá luôn trong sạch, cá luôn được khỏe mạnh, cân bằng ổn định pH nước. Môi trường nước nuôi được đảm bảo hạn chế khả năng xâm nhập của các loại mầm bệnh.
Sản phẩm vỏ hàu Ion của Nhật Bản
Sử dụng thức ăn chất lượng caoBên cạnh đó, công ty còn cung cấp các loại thức ăn Hikari giúp cá khỏe mạnh, tiêu hóa tốt, giảm lượng chất thải ra môi trường nước giúp môi trường nước được cải thiện hơn. Ví dụ: Thức ăn Saki Hikari Balance được nghiên cứu không làm ảnh hưởng môi đến môi trường nước, có tác dụng tăng quá trình tiêu hóa, cải thiện sự hấp thụ thức ăn làm giảm lượng chất thải ra môi trường nước, không làm đục nước, không gây ô nhiễm. Chất lượng nước được cải thiện. Thức ăn Hikari Friend giúp ổn định vitamin C, thúc đẩy sức đề kháng với stress và khả năng miễn dịch với bệnh truyền nhiễm
Thức ăn cho cá Koi Hikari Balance và Hikari Friend
Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0909 307 123 – 0903 908 671
Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com; tincay@tincay.com
Người Thầy Mở Trường Dạy Học Sinh Cá Biệt
Năm 1989, Trường THPT dân lập Đinh Tiên Hoàng ra đời với sứ mệnh đón nhận bất cứ học sinh cá tính, phạm lỗi ở bất kỳ trường nào về đào tạo. Ông lý giải, có niềm tin vào việc mình sẽ làm, nên khi lựa chọn tên trường ông cũng lấy tên một vị vua trưởng thành từ một đứa trẻ chăn trâu nghịch ngợm. Với ý nghĩa, tuổi trẻ, học sinh có thể mắc sai lầm nhưng phải có biện pháp giáo dục chứ không thể vứt bỏ.
Từ một cơ sở đi thuê với 100 học sinh năm đầu tiên đến nay, trường THPT Đinh Tiên Hoàng đã có hàng nghìn học sinh đăng ký vào học. Có năm, lượng học sinh lên tới 2.000 em. Trường chấp nhận nhiều đối tượng học sinh như không đủ kiến thức cơ bản, không có thói quen tự học, không làm chủ bản thân, có cá tính mạnh! Niềm tự hào của thầy Lâm là từ khi trường thành lập đến nay, chưa ký quyết định đuổi học một học sinh nào! Thầy Nguyễn Tùng Lâm kể, học sinh bị đuổi học ở các trường, học sinh có nguy cơ dính vào tệ nạn xã hội, học sinh trượt các trường công với điểm thấp thầy đều không từ chối bất kỳ ai. Khi vào trường, ban đầu nhiều em rất bướng. Có em văng thề, chửi tục với giáo viên. Có em đốt pháo đến hỏng bục giảng nhà trường, có em gây gổ để đánh nhau, nhiều em thường xuyên trốn học.
Trong số đó, có một em khiến thầy Lâm nhớ mãi. Đó là cậu học trò sinh ra trong gia đình rất nghèo. Bố mất sớm, mẹ làm nghề bán nước nhưng cậu lêu lổng, chơi bời. Cô giáo chủ nhiệm dẫn cậu xuống phòng hiệu trưởng gặp thầy Lâm. Sau khi trò chuyện, thầy khuyên cậu về suy nghĩ lại không phải vì thầy mà vì chính người mẹ đang tảo tần sớm hôm. Hôm sau, thầy và cô giáo chủ nhiệm choáng váng vì cậu trò này mang một cái lọ thủy tinh có chứa một đốt ngón tay của chính cậu đã chặt đứt và bảo: “Em sẽ thay đổi để làm người”. “Từ một học sinh học yếu kém, ngỗ ngược, một năm rưỡi sau đó, cậu đã thay đổi ngoạn mục, cùng lúc đỗ hai trường đại học. Nay cậu ấy đã là giám đốc một doanh nghiệp sản xuất giày dép”, thầy Lâm kể.
Trường đầu tiên ở Hà Nội có phòng tư vấn tâm lý
Ai cũng tò mò muốn biết bằng công thức nào thầy Lâm có thể cảm hóa được những đứa trẻ ngỗ ngược? Thầy đáp, công thức rất đơn giản, đó là phải tôn trọng và tin tưởng học sinh. Thầy Lâm nói: “Nhiều trường hiện mới chỉ chú trọng dạy văn hóa, khi học sinh chẳng may phạm lỗi, giáo viên gán cho em đó cái nhãn học sinh hư. Khi về trường Đinh Tiên Hoàng, bài học đầu tiên thầy nói với học sinh: “Ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Tuổi mới lớn, các em ai cũng muốn khẳng định cá tính của mình, không tránh khỏi vấp váp, sai lầm. Điều quan trọng là các em có chịu nhận ra lỗi lầm, tự chịu trách nhiệm để làm lại hay không”.
Có niềm tin là thế nhưng khi bắt tay vào làm mới ngấm bao khó khăn. Dạy trẻ cá tính phải lựa được giáo viên tâm huyết, yêu thương và tôn trọng trẻ, nên chật vật nhất là khâu tuyển chọn và đào tạo giáo viên. Có giáo viên đến trường nhận việc được 3 ngày đã gặp thầy xin thôi việc vì không trụ được. Cũng có người tâm huyết, thương thầy, thương trò nên gắn bó từ đó đến nay. Riêng thầy Lâm, từ một giáo viên dạy Văn đã đi đăng ký học thạc sĩ rồi tiến sỹ chuyên ngành tâm lý học để hiểu và có phương pháp đào tạo học sinh. Khi có chuyên môn, mỗi năm ông mở ra nhiều lớp tập huấn, đào tạo lại giáo viên với nhiều chuyên đề như: Trao đổi kinh nghiệm chủ nhiệm lớp, Tâm sinh lý lứa tuổi thanh niên HS; Cách đánh giá hiệu quả; Khen chê HS như thế nào?; Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ; Huấn luyện cho HS cách tự học…
Thời điểm trường có đông học sinh nhất là 2.000 em, cũng có lúc dưới 1.000. Năm 2001, Đinh Tiên Hoàng là ngôi trường đầu tiên của Hà Nội thành lập phòng tư vấn tâm lý và hướng nghiệp. Dù nhiều hay ít học sinh, thầy Lâm luôn duy trì khoảng 4 chuyên gia tư vấn tâm lý sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ. Cán bộ tâm lý luôn tìm cách nắm bắt vấn đề và tự tìm đến học sinh. Ngoài các buổi học tập, trường thường xuyên tổ chức cho học sinh đi tặng quà trẻ khuyết tật, đi lao động công ích để học sinh nhận ra giá trị sống. Tiếng lành đồn xa, sau 27 năm thành lập, giờ đây ngôi trường nép mình khiêm tốn ở 67 Phó Đức Chính, Ba Đình (Hà Nội) không chỉ là nơi cảm hóa trẻ ngỗ ngược mà còn là địa chỉ hội tụ của nhiều học sinh ngoan.
Thầy Lâm tâm sự, đối tượng học sinh của mình đa số con nhà có hoàn cảnh khó khăn. Từ thời mới thành lập, mức học phí chỉ 5-7.000 đồng/học sinh. Đến nay khi các trường đã thu học phí cao thì trường vẫn chỉ thu đủ chi. Hoạt động như một mô hình giáo dục đặc biệt nhưng từ khi thành lập đến nay trường không nhận được sự hỗ trợ nào về mặt kinh phí.
Theo thống kê năm học 2013-2014, trong tổng số học sinh vào trường Đinh Tiên Hoàng, có 70% học sinh gặp khó khăn về học tập, 12,5% gặp khó khăn các vấn đề gia đình và xã hội; 9,8% khó khăn vấn đề tâm lý và 9,8% học sinh gặp vấn đề giới tính…
Nguyễn Hà
Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Biện Pháp Dạy Trẻ Cá Biệt Ở Trường Mầm Non trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!