Bạn đang xem bài viết La Hán Xanh: Cách Trồng &Amp; Chăm Sóc La Hán Xanh (Rong La Hán) được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
La hán xanh là loại cây khoác trên mình màu sắc tuyệt đẹp, ngoài ra la hán xanh còn được biết đến với tên gọi “rong la hán hoặc rong đuôi chồn”.
La hán xanh tên khoa học là , thuộc họ Cabombaceae và nằm trong chi Cabomba. Cây la hán xanh thuỷ sinh được phát hiện và mô tả khoa học đầu tiên vào năm 1837 bởi nhà thực vật học người Mỹ (ông Asa Gray). Ở Việt Nam, la hán xanh còn được gọi là rong la hán hoặc rong đuôi chồn.
La hán xanh là dạng cây có thân thẳng đứng, chúng có nguồn gốc bắt đầu ở những khu vực thuộc châu Mỹ. Trong tự nhiên loài la hán xanh thuỷ sinh này lây lan rất nhanh và ở một số quốc gia như Úc, nó còn được coi là một loài xâm lấn hoặc cỏ dại có ý nghĩa quốc gia.
Cây rong la hán có thể được nhân giống như bất kỳ các loại cây có thân thẳng đứng khác. Có thể cắt trực tiếp phần ngọn của cây mẹ rồi cắm xuống nền bể thuỷ sinh là cây có thể tự phát triển. Lưu ý khi cắt đi phần ngọn, phần thân còn lại của cây mẹ sẽ mất tương đối thời gian để phục hồi và phát triển lại. Cho nên, bạn cần cung cấp đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho chúng.
Cách trồng la hán xanh
Khi được nuôi trồng trong điều kiện tối ưu, thân của cây la hán xanh thuỷ sinh có thể dễ dàng phát triển trên bề mặt của một bể cá lớn, ngay cả khi được cắt tỉa. Ở đó, la hán xanh tạo thành những chiếc lá nổi hình thoi và hoa màu trắng. Tuy nhiên, nếu để nhiệt độ trong bể quá cao, hoặc ánh sáng quá thấp sẽ làm cho cây la hán xanh thuỷ sinh phát triển yếu và có xu hướng tàn lụi.
La hán xanh thuỷ sinh có cần Co2 không?
Bài viết “La hán xanh: Cách trồng & chăm sóc la hán xanh (rong la hán)” của Ahisu được bảo vệ bởi đạo luật DMCA. Vui lòng để lại nguồn http://www.ahisu.com/la-han-xanh/ khi đăng tải bài viết này. Xin cám ơn !
Subscribe AHISU để nhận các tin tức mới
Cách Trồng Cây Tùng La Hán Để Chiêu Tài Lộc, Thịnh Vượng
Tùng la hán có tên khoa học là Podocarpus macrophyllus, một loại cây cảnh thuộc họ Thông tre (Podocarpaceae) có nguồn gốc từ Nhật Bản và Trung Quốc. Tùng la hán thường được trồng để làm cảnh sân vườn, cảnh quan nhà máy, công viên, biệt thự, dọc lối đi, dải phân cách. Cây được đánh giá là loài cây đẹp, có sức sống tốt, dễ chăm sóc.
Ý nghĩa cây tùng la hán là gì?
Với khả năng sống bền bỉ nên tùng la hán được xem là loài cây mang đến sự may mắn, thịnh vượng cho gia chủ. Người xưa cho rằng tùng la hán là giống cây có linh khí nên khi trồng cần chăm sóc cẩn thận để phát huy được hết giá trị tiềm tàng, đem đến tiền tài và vận may cho gia đình. Ngày xưa, giống cây này rất hiếm, thường chỉ có những gia đình quý tộc mới có điều kiện trưng bày.
Tùng la hán thường được trồng trong sân vườn (Nguồn: internet)
Hơn thế nữa, hình dáng của tùng la hán ít bị biến đổi trong quá trình sống nên nó được xem như biểu tượng của người anh hùng luôn cứng cỏi, khí phách vững vàng trong mọi hoàn cảnh.
Lá của cây có tuổi thọ trung bình khoảng 5 năm mới thay lá nên cây còn tượng trưng cho chữ Thọ. Tùng la hán thường được dùng để làm quà tặng, quà mừng thọ với ý nguyện mong gia chủ luôn mạnh khỏe và bình an.
Những điều thú vị về cây tùng la hán
Tùng la hán thuộc loại cây có thân gỗ lớn, lá cây mọc so le, có dạng hình xoắn ốc, dày, cứng và có màu xanh đậm. Cây có hoa màu trắng, quả có dạng hình trứng, khi chín có màu đỏ tía nhìn giống tượng La Hán nên người xưa đặt tên cho cây là tùng la hán. Vì những đặc điểm khác biệt ấy, cây được xếp vào hàng những loại cây cảnh quý hiếm.
Tại Việt Nam, cây được ưa chuộng và sử dụng nhiều ở khắp nơi như công viên, đình chùa, khuôn viên các công trình văn hóa, sân vườn biệt thự, tiểu cảnh… Cây thường được trồng thành hàng hoặc kết hợp với các loại cây khác tạo cảnh quan xanh hút mắt.
Cách trồng cây tùng la hán
Trồng cây tùng la hán bonsai là một kỹ thuật khá phức tạp trong cách tạo dáng nhưng đối với người đam mê cây cảnh, đây sẽ không phải là chuyện quá khó khăn. Nếu chỉ muốn trồng cây một cách đơn thuần thì bạn chỉ cần biết một vài mẹo nhỏ sau đây là có thể chăm sóc cây xanh tốt.
Tùng la hán bonsai được nhiều người chơi cây cảnh ưa chuộng (Nguồn: internet)
Nhiệt độ trồng cây tùng la hán
Là cây có thân gỗ nên tùng la hán có khả năng chịu hạn tốt, cây ưa thích nhiệt độ từ 18 đến 25 độ C. Tuy nhiên cây lại có khả năng chịu lạnh kém, vào mùa đông, lá cây sẽ trở nên cằn cỗi hơn.
Chọn đất trồng và kỹ thuật trồng
Cây có sức sống mãnh liệt nên có thể trồng trong nhiều loại đất khác nhau. Tuy nhiên bạn nên trồng cây con trong bầu đất thịt để khi chuyển cây ra vị trí khác trồng sẽ không bị rã bầu. Nếu muốn tạo đất cho cây, có thể lựa chọn mụn dừa và trấu. Khi dưỡng cây con trong bầu, có thể trộn thêm phân hữu cơ với tỉ lệ 3:3:4 trong đó 30% là phân hữu cơ và vỏ trấu, phần còn là là xơ dừa.
Về kỹ thuật trồng cây, bạn có thể lựa chọn phương pháp gieo hạt, chiết cành hoặc giâm cành. Đối với phương pháp gieo hạt, bạn chỉ cần đợi tới khi quả chín đỏ rồi lấy quả, sau đó gieo hạt vào trong đất đã được chuẩn bị từ trước. Hạt sau khi được gieo phải được để ở nơi râm mát và tưới nước thường xuyên. Hạt sẽ phát triển thành cây con sau khoảng 2 tháng, chờ tới khi cây cứng cáp là bạn có thể đem ra ngoài trồng.
Có thể gieo hạt tùng ở bất kỳ thời điểm nào nhưng thích hợp nhất vẫn là đầu mùa xuân khi thời tiết mát mẻ.
Những lưu ý khi trồng cây tùng la hán
Cây thường bị hai loại sâu bệnh tấn công là sâu rầy mềm và sâu vẽ bùa. Chúng xuất hiện vào lúc cây vừa ra đọt non. Để phòng trừ sự tấn công, bạn nên ngắt hết lá héo úa và tiến hành phun thuốc cho cây theo hướng dẫn.
Cách chăm sóc cây tùng la hán
Tưới nước: cây chỉ cần lượng nước vừa đủ nên mỗi lần tưới cần tránh tưới quá nhiều sẽ khiến cây bị úng nước, nếu đặt cây ở trong nhà thì bạn nên tưới cây mỗi tuần một lần.
Ánh sáng: nên mang cây ra phơi nắng vào lúc sáng sớm và chiều muộn, thi thoảng nên để cây ở ngoài trời để cây trao đổi với không khí bên ngoài.
Cây có ý nghĩa mang đến nhiều may mắn (Nguồn: internet)
Phương pháp trồng hành tây đơn giản ngay tại nhà: Hành tây trước nay chưa được trồng phổ biến trong vườn nhà. Tuy nhiên, hành tây rất dễ trồng và hoàn toàn có thể tự trồng tại nhà để bổ sung vào nguồn rau sạch cùng với một số loại rau củ quen thuộc.
Hướng Dẫn Trồng Cây Tùng La Hán Ra Tán Đẹp
Tuy không nắm rõ được nguồn gốc và xuất xứ của cái tên “Tùng la hán” nhưng chúng tôi biết rằng, muốn có được cây đẹp thì cần lưu ý tới cách chăm sóc và vun trồng. Bởi vậy, hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây tùng la hán thuộc tốp cây đô thị HOT nhất hiện nay, cho thế và dáng đẹp tạo cảnh quan môi trường hoàn mỹ.
La hán thường được gieo trồng bằng hạt, giâm cành, chiết.
– Đối với phương pháp gieo hạt:
Bạn chỉ cần đợi tới khi quả chín đỏ, tức là thời điểm hạt đã già. TIến hành lấy quả và gieo toàn bộ số hạt vào trong một khay đất mịn được chuẩn bị từ trước. Sau đó để vào nơi râm mát, giữ ẩm thường xuyên.
Sau khi gieo hạt được khoảng từ 1 – 2 tháng, tùng la hán bắt đầu phát triển thành cây con. Bạn chỉ cần chờ đợi cho cây cứng cáp và đánh ra ngoài trồng.
Có một điều chắc hẳn bạn chưa biết, tùng la hán có thể gieo được ở nhiều thời điểm khác nhau, nhưng thời điểm gieo trồng tốt nhất là đông chí hoặc vào đầu mùa xuân.
– Đối với phương pháp chiết cành:
Cũng giống như phương pháp chiết của các loại cây khác, thời vụ chiết ghép là vào mùa xuân hoặc cuối mùa thu. Cần chiết những cành đã trưởng thành, khỏe. Cành chiết bao giờ bộ rễ cũng yếu hơn rễ mọc từ hạt, bởi vậy bạn cần hết sức lưu ý khi chiết cần phải đợi 1 thời gian, nếu vết chiết còn là rễ trắng, tức là cành chiết vẫn còn quá non, tỷ lệ sống không cao. Bạn phải chờ cho rễ già đi mới tiến hành chiết trồng ra ngoài đất. Khi trồng bạn nên cho vào hốc một lớp đất cát đen để đảm bảo độ mềm cho rễ phát triển trước khi đâm rễ vào đất. Dùng các gậy dựng cho cành chiết ở tư thế thẳng đứng, tránh để cây bị đổ ngã, tỉ lệ sống khó.
Chọn cành bánh tẻ, dài khoảng 10 cm, đem cắm vào khay đất mịn và râm mát, đảm bảo độ ẩm cho cành phát triển tốt. Bạn nên sử dụng thêm thuốc kích rễ để tỷ lệ cành sống có thể đạt tới 90%. Sau khi ươm được khoảng 3 tháng, nếu thấy dấu hiệu cành dâm bắt đầu phát triển rễ, thì cần phải chờ thêm một khoảng thời gian nữa để đảm bảo cho bộ rễ thật khỏe mới đưa cành ra ngoài trồng. Trường hợp mới cắm được khoảng nửa tháng mà thấy có xuất hiện những búp non ra bạn hay nhầm tưởng cây đã có rễ, nhưng chưa phải, đó chỉ là những chồi chuẩn bị phun vào dịp ta cắt tỉa cành. Thời điểm này bạn mà đánh cây lên, cây không có rễ mà dâm lại xuống thì chắc chắn cành sẽ bị chết.
– Phương pháp ươm cây phôi
Muốn ươm được phôi cần để cho cây ra thạt nhiều cành sau đó nên kế hoạch tạo hình, đồng thời tạo dáng cho cây khi cây còn non.
– Phương pháp chăm sóc
+ Đối với cây trồng ở trong chậu, đất được sử dụng chủ yếu là đất phù sa, đất cát đen 50% dải ở bên dưới đáy chậu. Chỉ cần đảm bảo đủ độ ẩm, tưới và thay chậu khi cây phát triển bộ rễ to.
+ Cây la hán là cây ưa ẩm, chịu hạn, nhưng nếu đất mà nhão thành bùn thì cây khó sống. Có thể trồng trên chậu 5 – 6 năm liền và cũng không nên đánh, chuyển chậu thường xuyên dễ dấn đến tình trạng cây bị chết.
+ Thời gian cắt tỉa cành có thể vào bất cứ thời điểm nào trong năm, nhưng thời điểm tháng 3, tháng 7 để cây có thể phát triển chồi mạnh vào tháng 4 và tháng 9.
+ Cây không cần nhu cầu tưới cao, cây dễ bị úng và chết, chỉ cần ở trạng thái giữ ẩm một cách hợp lý để cây phát triển tốt bộ rễ của mình, cung cấp được các chất dinh dưỡng nuôi sống cho cây.
+ Yêu cầu về phân bón cũng không quá cầu kỳ, bạn có thể sử dụng phân bón NPK pha loãng theo tỉ lệ 1: 20. 2 tháng bón 1 lần.
+ Đề phòng các loại sâu bệnh hại cây như rệp, muội…
Không chỉ có cây tùng la hán mà còn rất nhiều các loại cây khác thuộc tốp cây đô thị cho thế đẹp như: Cây hồng lộc , Cây phát tài núi, cây hoa chuối pháo…Được rất nhiều người ưa chuộng và lựa chọn làm cây cảnh đẹp trang trí cho các khu đô thị, khu resort nổi tiếng.
#1 Trồng Cây Tùng La Hán Dáng Trực Đẹp Nhất Việt Nam
Cây tùng la hán là dòng cây tượng trưng cho sự trường thọ, cây mang nhiều ý nghĩa về phong thủy, cây thường được dùng làm quà tặng mừng thọ, cây cầu chúc bình an tới người được nhận. Cây tùng la hán đẹp, cổ thụ khá hiếm trên thị trường, để có thể sở hữu được những cây tùng la hán phải bỏ ra một số tiền khá lớn, sau khi sở hữu được những cây tùng la hán đẹp cần phải nắm chắc được cách chăm sóc cây sinh trưởng phát triển.
Đặc điểm cây tùng la hán
Cây tùng la hán hiện nay có nhiều tên gọi khác nhau, thường do người đặt tên riêng cho cây như: cây vạn niên tùng, cây sam đất, sam la hán và những tên gọi ở nhiều địa phương khác nhau. Cây có hình thái bên ngoài khá xù xì, khá giống với tượng la hán nên mới được gọi là cây tùng la hán.
Cây tùng la hán có tên khoa học : Podocarpus brevifolius, là giống cây có nguồn gốc từ Trung quốc, ngày nay cây đã được phân bổ ở hầu hết các nước thuộc khu vực nhiệt đới.
Cây tùng la hán là giống cây thân gỗ nhỏ, mềm, cây có tuổi thọ tới hàng trăm năm, chiều cao của cây có thể đạt từ 5-7m, trong tự nhiên có những cây có thể cao tới 20m, cây có bộ lá xanh quanh năm.
Cây tùng la hán có nhiều thân cành nhánh, thân cây mọc thẳng đứng với nhiều cành ngang. Thân cây gồ nghề, vững chắc, nhìn bên ngoài thì thân cây khá là thô ráp và cứng, nhưng thực tế thì thân cây khá là dẻo có thể dễ dàng uốn nắn để tạo nhiều hình dáng khác nhau.
Vỏ cây tùng lá hán thường có màu nâu xám, trên thân thường có nhiều vết xù xì trông rất đẹp mắt, quá trình cây sinh trưởng khá chậm. Bộ lá cây tùng la hán có hình kiếm xen lẫn với hình xoắn ốc, phần đầu lá nhọn, các gân lá nổi ở giữa. Lá có màu xám đậm, mặt dưới lá thường có màu xanh nhạt
Cây tùng la hán là giống cây có hoa, hoa của cây thường nở vào tháng 5 và có quả chín vào tháng 10. Quả của cây tùng la hán có vị chua, mùi thơm, hình dáng của cây vô cùng bắt mắt, chính vì điều này đã làm nên sự khác biệt của cây tùng la hán so với những loài cây khác hiện nay.
Cây tùng la hán là giống cây được rất nhiều người có điều kiện tìm kiếm, cây là điểm nhấn của ngôi nhà khi đặt những cây tùng la hán trước cửa nhà sẽ mang đến nhiều may mắn hơn trong cuộc sống.
Lợi ích khi trồng cây tùng la hán trong nhà
Cây tùng la hán là loài cây có có tuổi thọ lâu dài, được xem là dòng cây phong thủy mang đến sự thịnh vương, may mắn cho chủ nhân của ngôi nhà. Màu sắc xanh quanh năm mang tới không gian trong lành, tươi mát cho khuôn viên ngôi nhà.
Chăm sóc cây tùng la hán không quá khó, cây tùng la hán được chăm sóc cẩn thận sẽ mang đến nhiều may mắn cho gia chủ, chỉ những gia đình mới có điều kiện sở hữu, trưng cây tùng la hán với mục đích thể hiện sự bề thế, uy nghi của gia đình.
Cây tùng la hán có tuổi thọ lâu dài, ít thay đổi ngoại hình, cây luôn cứng cỏi, mạnh mẻ và luôn hướng về phía trước thể hiện được khí phách của người đàn ông trong mọi hoàn cảnh. Cây tùng la hán với màu xanh quanh năm thường được trồng trong khu sân vườn, ở đại sảnh, khu thương mai và những nơi có không gian rộng lớn.
Ngày nay thú chơi cây cảnh bonsai ngày càng phổ biến hơn, những cây tùng la hán mọc trên những khối đá phong thủy tạo nên những cây có giá trị lên tới hàng tỷ đồng, cây khá là lôi cuốn người ngắm, thông qua những bàn tay nghệ thuật của các nghệ nhân thì những cây tùng la hán ngày càng được nhân lên gấp chục lần giá trị của cây mọc trong tự nhiên.
Cách chăm sóc cây tùng la hán
Cây tùng la hán có cách trồng và cách chăm sóc khá là đơn giản, không quá cầu kỳ như nhiều loại cây cảnh bonsai khác hiện nay, trong quá trình chăm sóc cần nắm được những điều kiện cần thiết để cây sinh trưởng, có thể tạo được môi trường sống của cây gần với tự nhiên nhất là cây đều sinh trưởng phát triển khỏe mạnh hơn.
Cây tùng la hán là giống cây có thể chịu được ánh sáng mạnh, cây trong tự nhiên đều đương đầu với sương gió nên hoàn toàn yên tâm khi chăm sóc những cây tùng la hán ở những vị trí có nhiều ánh sáng. Ngoài ra cây cũng có thể thích nghi tốt với môi trường bán râm hoặc trong phòng máy lạnh.
Khi lựa chọn trị trí đặt cây cần chú ý tới ánh sáng, đặt ở những nơi có nhiều ánh sáng sẽ giúp cây quang hợp tốt và phát triển tốt hơn.
Cây tùng la hán là giống cây có thể chịu hạn khá tốt, tuy nhiên cây lại không chịu được ngập úng liên tục, vì vậy mà trong quá trình chăm sóc cần chú ý mỗi khi trời mưa cần hạn chế đọng nước trên chậu cây, khi chăm sóc cây tùng la hán có thể tưới nước từ 2-3 ngày tưới / lần, tùy thuộc vào thời tiết của từng vùng để có chế độ nước tưới khoa học hơn. Chỉ cần tưới lượng nước đủ ẩm đất, không nên tưới quá nhiều sẽ làm cho bộ rễ của cây bị ngập úng khiến cây sinh trưởng kém.
Cây tùng la hán nên trồng trong những loại đất có độ mùn cao, thông thoáng tốt, đất tơi xốp, đất có nhiều sỏi đá. Không nên lựa chọn những loại đất có độ kiềm cao, nhiễm mặn và các loại đất mà cây khó có thể phát triển.
Cây tùng la hán là giống cây cần nhiều các chất dinh dưỡng trong quá trình sinh trưởng và phát triển, có thể bón các loại phân tan chậm giúp cho cây hấp thụ dần trong quá trình phát triển. Có thể bón lượng phân có hàm lượng nito cao hơn.
Đặc biệt trong quá trình chăm sóc hạn chế bón phân đạm cho cây tùng la hán.
Phòng trừ sâu bệnh
Cây tùng la hán là giống cây ít gặp các loại sâu bệnh, tuy nhiên trong quá trình phát triển cây vẩn thường gặp các loại sâu hại như trùng vỏ cứng, đôm lá, rệp, sáp, nhện đỏ, là những loại bệnh thường phát triển ở thời điểm giao mùa.
Trong quá trình chăm sóc cây thường xuyên cắt tỉa, hạn chế để cây quá nhiều cành nhánh làm ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của cây, đồng thời cũng hạn chế sâu bệnh tấn công cây.
Nhân giống cây tùng la hán
Cây tùng la hán hiên nay được nhân giống chủ yếu 2 phương pháp : giâm cành hoặc gieo hạt. với phương pháp gieo hạt sẽ mất khá là nhiều thời gian, tuy nhiên tùy vào mục đích sử dụng cây sẽ có những giải pháp nhân giống phù hợp nhất.
Cập nhật thông tin chi tiết về La Hán Xanh: Cách Trồng &Amp; Chăm Sóc La Hán Xanh (Rong La Hán) trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!