Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Năng Suất Cao # Top 5 View | Psc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Năng Suất Cao # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Năng Suất Cao được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1/ Yêu cầu kỹ thuật xây dựng ao nuôi

Bờ ao phải chắc chắn, không cớm rợp, không bị rò rỉ, đáy ao nghiêng về cống thoát một góc 3-5o.

Nguồn nước cấp cho ao phải chủ động, chất nước không nhiễm bẩn, không có chất độc, hàm lượng ôxy hòa tan 3mg/l, pH : 6,5 8.

Diện tích ao nuôi từ vài trăm m2 đến 1 ha, thích hợp là từ 1.000 đến 5.000m2.

2/ Chuẩn bị ao nuôi

+ Nước sau khi lấy vào ao ngâm từ 5-7 ngày rồi tiến hành thả cá.

Tháo nước vào ao : Nước lấy vào ao phải được lọc kĩ qua lưới lọc.

+ Phân xanh (lá mui, lá lạc, lá đậu tương, lá cây hoa trắng) : 30-50kg/100m2 ao, bó thành bó cho xuống ao, khi nào thấy lá rữa hết thì vớt các cọng cứng lên.

Tiến hành tháo cạn nước, củng cố lại bờ ao, lấp chỗ rò rỉ, điều chỉnh lớp bùn đáy, tu bổ bờ và cống thoát.

3/ Thả cá giống

Thời vụ thả giống :

+ Vụ xuân : tháng 2-3 (dương lịch).

+ Vụ thu : tháng 7-8 (dương lịch).

Ðối tượng cá giống thả : Cá rô phi đơn tính đực.

Tiêu chuẩn giống thả : Cá giống thả phải khỏe mạnh, không bị bệnh, không bị dị hình, vây vẩy nguyên vẹn, phát triển cân đối, không sây sát trước khi thả xuống ao.

Cỡ cá giống thả : Ðối với cá giống lưu của năm trước : cỡ 20 25g/con; đối với cá giống trong năm: cỡ 5-10g/con.

Phương pháp thả giống : Ðối với giống được vận chuyển bằng bao bơm ôxy : để nguyên cả bao cá thả xuống ao, quay đảo đều bao từ 5-10 phút, mở bao cho thêm nước vào rồi thả cá từ từ ra ao.

Mật độ thả : 2-3 con/m2.

Kỹ Thuật Nuôi Cá Điêu Hồng Để Đạt Năng Suất Cao

Cá điêu hồng (tên tiếng anh là Red Tilapia) hay một số nơi thường gọi là cá rô phi đỏ là loại cá có thể sống ở nước ngọt và nước lợ với nhiệt độ giao động từ 7oC đến 45oC, tốt nhất là từ 25oC đến 32oC.  Riêng ở Việt Nam, cá điêu hồng thường được nuôi ở vùng nước ngọt vùng đồng bằng sông Cửu Long. Loại cá này được bà con lựa chọn để nuôi khá nhiều vì đặc tính dễ nuôi, nhanh lớn, đem đến chất lượng thịt khá thơm ngon, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, được người tiêu dùng khá ưa chuộng.

Lựa chọn ao nuôi phù hợp và xử lí ao nuôi trước khi thả nuôi

Bà con nên chọn ao nuôi gần những nơi có nguồn nước ngọt tốt, để thuận lợi cho việc lấy nước và thoát nước trong quá trình nuôi và vệ sinh ao nuôi. Diện tích ao nuôi phù hợp nhất là trên 1000m2 và cố độ sâu tối thiểu là 1,5m. Bà con lưu ý, nên làm bờ bao ao nuôi cao hơn đỉnh lũ hằng năm khoảng từ 0,5m trở lên. Đường cống thoát nước cần đặt ở đáy ao để rút nước khi thu hoạch hoặc bà con có thể xử lý thuốc, đường kính của cống đảm bảo thay đổi nước theo triều đạt 10 – 15% lượng nước ao trở lên để có thể điều tiết nước theo thủy triều. Bà con xử lí ao nuôi bằng vôi bột (khoảng 10-15kg vôi/100m2) để khử chua cho ao và diệt các loại cá tạp. Sau khi khử ao bằng vôi nên phơi ao khoảng 2-3 ngày.

Hiểu rõ kỹ thuật nuôi cá điêu hồng

Thời gian thích hợp để bắt đầu thả nuôi cá điêu hồng vào khoảng cuối tháng 5 đến tháng 6 hằng năm, thời điểm thời tiết khí hậu còn khá mát mẻ . Mật độ thả nuôi phù hợp khoảng 3-5 con/m2, tùy thuộc vào chất lượng ao nuôi và việc cung cấp thức ăn cho cá trong suốt quá trình nuôi.

Bà con lưu ý, khi chọn cá giống để nuôi, nên chọn nguồn ở các cơ sở các giống uy tín. Chọn cá giống khỏe mạnh, có màu sắc của các tươi hồng, không xây xước. Những có có màu sắc nhợt nhạt, bơi lội lờ đờ, kích cỡ quá bé so với đàn nên được loại ra ngay từ lúc đầu. Trước khi thả cá vào ao nuôi, bạn nên thả cá vào chậu hoặc bể, nếu cá bơi nhanh nhẹn, khỏe khoắn thì thả vào ao nuôi.

Trong quá trình nuôi cá điêu hồng, mỗi giai đoạn, bà con cần lựa chọn những loại thức ăn phù hợp để cá có thể phát triển một cách tốt nhất. Hiện nay, có rất nhiều loại thức ăn dành cho cá diêu hồng, nhưng thức ăn công nghiệp dành cho cá điêu hồng  có lẽ được người nuôi ưu tiên sử dụng bởi vì những đặc tính nổi trội hơn so với những thức ăn tự nhiên hay thức ăn tự chế. Thức ăn công nghiệp đảm bảo được lượng dinh dưỡng cần thiết(như đạm, vitamin, khoáng chất…) để cung cấp đúng liều lượng  dinh dưỡng mà cá cần theo từng giai đoạn. Đặc biệt, với thức ăn dạng nổi cho cá điêu hồng như hiện nay, người nuôi có thể quan sát được lượng cá ăn hàng ngày để điều chỉnh lượng cho ăn phù hợp, quan sát được khả năng bắt mồi của cá trong quá trình ăn, hạn chế được những vấn đề về thức ăn thừa, có thể chìm xuống đáy hoặc ở trong môi trường nước, gây ô nhiễm nguồn ngước.Lượng thức ăn công nghiệp cho cá điêu hồng ăn mỗi ngày nên bằng 4-5% trọng lượng của cá và chia đều cho ăn vào 2 buổi sáng chiều. Việc này sẽ giúp cá hấp thu dinh dưỡng tối ưu nhất.

Quản lí ao nuôi trong quá trình nuôi

Bên cạnh việc chuẩn bị ao nuôi kỹ lưỡng trước khi thả nuôi thì bà con cũng nên lưu ý đến việc quản lí ao nuôi trong suốt quá trình nuôi để kịp thời có biện pháp xử lí nếu ao nuôi gặp vấn đề.

Cần thường xuyên thay nước ao nuôi khi thấy nước trong ao quá bẩn, mỗi lần thay từ 30% đến 70% lượng nước trong ao. Bên cạnh đó, bà con cũng cần theo dõi các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến ao nuôi như nhiệt độ, lượng oxy, độ pH… để có giải pháp xử lí cần thiết.   

Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Giòn Bằng Đậu Tằm Cho Năng Suất Cao

1. Giới thiệu cá chép giòn

Trước đi vào kỹ thuật nuôi cá chép thì bài viết sẽ giới thiệu qua về cá chép giòn cho người đọc. Nhìn chung về diện mạo, cá chép giòn không có gì quá khác biệt so với cá chép thường. Chỉ có phần da nhạt hơn, thân cá dài và thuôn hơn so với hình dáng có phần tròn trịa của cá chép thường. Trong thời gian gần đây, cá chép giòn đang trở thành một món ăn cực kì “khoái khẩu”, được rất nhiều người yêu thích tại các nhà hàng, quán ăn. Cá chép có vị ngọt của tôm và độ dai của thịt lợn. Loại cá này có vị ngon vượt trội và thơm hơn nhiều so với cá chép thông thường. Đặc biệt cá không còn vị tanh mà lại giòn tan, hấp dẫn. Đây là đối tượng nuôi mới, bước đầu đã mang lại hiệu quả cao vì giá trị thương phẩm cao gấp nhiều lần cá chép thông thường. Do vậy, giá cá chép giòn sẽ cao gấp 2-3 lần so với cá chép thông thường. Để có giá trị cao như vậy cần phải có kỹ thuật nuôi cá chép giòn đúng cách.

2. Kỹ thuật ương nuôi cá chép ra sao?

Bí quyết để có kỹ thuật nuôi cá chép giòn rất đơn giản, không quá khó như bạn nghĩ. Để cá chép có độ giòn thì phải nuôi bằng đậu tằm. Bởi trong đậu tằm có chứa thành phần protein thô chiếm hơn 31%, lipid thô chỉ 0,15%… là một trong những yếu tố quyết định tới sự thay đổi chất lượng thịt của cá, tăng độ dai cơ thịt nên thịt cá chắc giòn. Thành phần protein trong đậu tằm có fibrinozen còn làm thịt cá dai giòn, đảm bảo sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm.

Để có được những con cá chép giòn thì thường trước khi thu hoạch khoảng từ 3-5 tháng, cá chép thường được cho ăn một loại thức ăn cho cá chép đặc biệt đó là hạt đậu tằm (hay còn gọi là đậu ván đỏ, đậu răng ngựa), sau đó cá sẽ trở thành cá chép giòn. Khi này da thịt của cá trở nên săn chắc và khi ăn có độ giòn và hương vị thơm ngon đặc biệt. Cá chép giòn rất dễ nuôi, tỉ lệ hao hụt khoảng cực kì ít, khá giống với kỹ thuật nuôi cá chép giòn thường. Trong 9 tháng đầu, cá chép giòn sẽ được cho ăn thức ăn công nghiệp, và khoảng 3 tháng sau cá mới chuyển sang ăn hạt đậu tằm. Trung bình 1 tấn các chép giòn cần khoảng 1,5 tấn đậu tằm.

Hiện nay, nguồn đậu tằm rất phong phú, thường được trồng trong nước ở các vùng miền Trung, Đà Lạt hoặc nhập khẩu từ các nước Trung Quốc và Thái Lan, với giá khá rẻ. Những cách chế biến thức ăn trong kỹ thuật ương nuôi cá chép như sau:

Biện pháp cho cá ăn đậu tằm:

Cách chế biến thức ăn: Trước khi tiến hành cho cá ăn, người nuôi phải ngâm hạt đậu tằm với nước từ 12-24 giờ (tùy theo nhiệt độ không khí), những hạt to phải cắt ra làm đôi. Sau đó đãi thật sạch và trộn với 1-2% muối, để trong thời gian 10-15 phút rồi mới bắt đầu cho ăn. Đây là cách chế biến thức ăn khá phổ biến trong kỹ thuật nuôi cá chép.

Cách cho ăn: Nên luyện cho cá chép ăn đậu tằm bằng cách bỏ đói, không cho cá ăn gì trong vòng 5 ngày, sau đó bắt đầu cho cá ăn đậu tằm. Trong 5 ngày tiếp theo, cho cá ăn đậu tằm với khẩu phần 0,03% khối lượng thân vào lúc 16h chiều, vì đây là thời gian thích hợp để cá hấp thu thức ăn. Sau đó tăng dần khẩu phần ăn lên 1,5-3,0 % khối lượng cá trong ao. Thức ăn cho cá phải được kiểm tra sát sao hàng ngày thông qua sàng cho ăn.

Lưu ý, đối với kỹ thuật nuôi cá chép giòn , trong thời gian đầu, không được cho cá ăn gì khác ngoài đậu tằm, và sau khi cho cá ăn đậu khoảng 3 tiếng thì kiểm tra xem cá có ăn hết hay không, hoặc ăn nhiều để có kịp thời điều chỉnh lượng thức ăn sao cho phù hợp. Hạt đậu tằm sẽ có xu hướng chìm nhanh, vì vậy khi cho cá ăn chỉ cần cần rải từng ít một để tránh lãng phí thức ăn, và cho cá ăn tùy vào nhu cầu ăn của cá hàng ngày.

Kỹ thuật nuôi cá chép đúng là phải nên cho cá ăn 2 lần mỗi ngày vào buổi sáng từ 8-10h và chiều từ 16-18h. Thức ăn của cá nên cho vào máng đặt ở đáy ao, lồng nuôi (máng làm bằng khung sắt có đường kính 6 cm, diện tích máng 4-5 m2, chiều cao máng 25-30 cm. Xung quanh máng được bọc bở 1 lớp lưới thép, 1 lớp lưới cước nhằm ngăn không cho đậu trôi ra ngoài). Bên cạnh đó, trong quá trình sử dụng máng cần phải vệ sinh máng đều đặn ít nhất 2 lần trong tháng để đảm bảo phòng bệnh cho cá chép nuôi được tốt hơn. Kỹ thuật ương nuôi cá chép đòi hỏi phải có sự kiên trì, chịu khó thì mới đem lại được chất lượng cá tốt.

Bật Mí Kỹ Thuật Nuôi Cá Chình Thương Phẩm Mau Lớn Cho Năng Suất Cao

Cá chình là một trong những loài thủy sản phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu tại Việt Nam, đem lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân. Do vậy, nếu nắm vững được kỹ thuật nuôi cá chình, người nông dân không chỉ giảm bớt được công sức đáng kể mà còn tiết kiệm được thời gian và chi phí chăn nuôi.

Hé lộ kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm theo chia sẻ từ chuyên gia

Mô hình nuôi cá chình

Cá chình là loài cá dễ nuôi và thích nghi tốt với các môi trường sống khác nhau. Bà con có thể nuôi cá trong bể xi măng, ao đất hoặc nuôi trong lồng bè đều được. Tùy vào điều kiện thực tế và chi phí để quyết định ra mô hình chăn nuôi phù hợp nhất với hộ gia đình mình.

Chuẩn bị môi trường nuôi cá chình

Nếu lựa chọn nuôi trong lồng bè, bà con chỉ cần vệ sinh, cọ rửa sạch lồng và gia cố lại trước khi thả cá giống.

Nếu nuôi cá trong ao đất, bà con cần tát cạn ao, dọn dẹp, phát quang bờ ao, nạo vét đáy ao và rắc vôi bột. Sau đó phơi ao từ 3 -5 ngày trước khi tiến hành cấp nước để nuôi cá.

Nếu nuôi cá trong bể xi măng, cần tiến hành cọ rửa thật kĩ bể, sát trùng và ngâm bể rồi mới tiến hành cấp nước sạch để nuôi cá.

Chọn và thả cá chình giống

Một trong những yếu tố cần chú ý trong kỹ thuật nuôi cá chình để quyết định sự thành công của mùa vụ chính là chọn cá giống. Bà con cần chú ý lựa chọn mua cá giống tại các cơ sở cung cấp con giống uy tín. Lựa chọn đàn cá khỏe mạnh, có kích thước đồng đều và nên chọn loại có kích cỡ 10 con/kg để nuôi.

Những con cá giống chất lượng cần có nhiều nhớt, không bị trầy xước, tróc vẩy và không bị nhiễm bệnh. Tuyệt đối không nên lựa chọn con cá bị dị dạng để nuôi, vì rất dễ lẫn cá do đánh bắt bằng điện hoặc đi câu.

Thức ăn cho cá chình

Bà con có thể tận dụng nguồn thức ăn tươi từ tự nhiên hoặc trong sản xuất nông nghiệp để nuôi cá chình hoặc sử dụng cám công nghiệp đều được. Tuy nhiên, cần đảm bảo khẩu phần và hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn cho cá với lượng đạm dao động khoảng 45%.

Có thể cho ăn thêm thức ăn tươi sống như: cá tạp, trai, hến… nhưng cần sơ chế kĩ và đảm bảo không bị ôi thiu.

Chăm sóc và quản lý cá chình

Tiến hành cho ăn đúng giờ, đủ lượng và chia khoảng 2 – 3 bữa ăn. Tổng lượng thức ăn dao động từ 10 – 20% trọng lượng cá.

Căn cứ vào tình hình thời tiết thực tế để điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý.

Thường xuyên theo dõi trạng thái cá bơi lội và bắt mồi để có biện pháp xử lý kịp thời nếu xảy ra sự cố phát sinh.

Tiến hành vớt hết thức ăn dư thừa, tránh làm bẩn nước nuôi cá khiến cá dễ mắc bệnh.

Thu hoạch cá chình

Bà con có thể tiến hành thu hoạch cá sau 1 năm nuôi khi cá chình đạt kích cỡ từ 1 – 1,5 kg/con.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Năng Suất Cao trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!