Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Vàng Hiệu Quả… # Top 10 View | Psc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Vàng Hiệu Quả… # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Vàng Hiệu Quả… được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nuôi cá chép vàng bán trong dịp cúng ông Táo hàng năm hoặc để phục vụ cho các đại lễ nhà phật để phóng sinh có thể thu được lãi rất cao. Nhưng làm thế nào để ương giống thành công cũng như bán được đúng thời điểm không phải ai cũng biết. Nắm được kỹ thuật nuôi cá chép vàng chắc chắn thì không có gì là không thành công.

Cá chép vàng hay còn gọi là cá chép đỏ, cá chép nhật thường có kích thước không lớn. Chúng có màu vàng, vàng pha đỏ nhìn đẹp mắt và bơi rất nhanh. Thời điểm nuôi cá chép vàng để bán đúng lịch ở Việt Nam đó là tháng 8 – 9 dương lịch. Để có thể nuôi cá chép vàng thành công bà con nên chú ý kỹ thuật vào các phương diện như sau:

1. Làm ao nuôi cá chép vàng

Đối với ao nuôi tùy thuộc vào quy mô của bà con mà có thể dao động từ vài trăm đến hàng ngình mét vuông. Cải tạo ao nuôi bằng cách dọn sạch bèo, cỏ xung quanh, đánh bắt hết cá dữ cá lớn để chúng khỏi ăn cá vàng. Vét bớt bùn, rải vôi bột với liều lượng 7 – 10 kg/100 m 2 để khử độ chua của ao.

Đáy ao nên san phẳng, dốc về cống thoát nước, tiến hành lót phân chuồng ủ mục và phân xanh với liều lượng 30 – 40 kg phân chuồng và 40 – 50 kg phân xanh trên 100 m2 để cá có đủ nguồn thức ăn tự nhiên. Ngoài ra bà con cũng nên tìm hiểu nuôi trong bể xi măng được nhưng cần chăm sóc kỹ hơn.

2. Chọn giống và thả giống

Nếu bà con có kinh nghiệm ương giống thì có thể chọn cá bột để nuôi , còn không nên chọn cá hương để giảm rủi ro thất thoát giống. Ương cá bột trong ao thả với mật độ 150 – 200 con/m 2, sau khi thả cần cho cá ăn ngay.

Sau khi cá bột ương được 1 tháng thành cá hương thì tiến hành thu vét để san thưa sang ao khác hoặc bán con giống. Với cá hương chỉ nên tthar50-60 con/m2. Khi nuôi cá hương cần duy trì mực nước ao 1 – 1,2 m, nếu ao cạn thì phải bổ sung nước, cung cấp thức ăn đầy đủ.

3. Quản lý ao nuôi

Quản lý ao nuôi thường xuyên, kiểm tra cá 2 – 3 ngày/lần bằng cách dùng vợt có cán dài vớt cá lên để kiêm tra. Nếu cá có màu sáng, đều màu thì khỏe còn đầu to, bụng lép thì chứng tỏ thiếu thức ăn.

Nuôi cá vào lúc chuyển mùa nên cá dễ bị bệnh. Cần khử trùng nước ao định kỳ bằng vôi bột 1 lần/tháng, liều lượng 2 kg/100 m 2 (vôi được hòa loãng té đều xuống mặt ao). Chỉ cho cá ăn khi nhiệt độ 18 0 C trở lên hoặc lúc nhiệt độ cao nhất trong ngày. Tránh trục vớt, kéo cá sẽ làm cá bị trày xước vì lớp vảy rất yếu.

Đối với cá bị nhiễm bệnh thường có dấu hiệu lờ đờ, cơ thể bị xơ, mất nhớt dạt vào bờ và chết dần. Lúc này cần giảm thức ăn, dùng kháng sinh Ciprofloxacin hoặc Streptomycine (thuốc thú y) với liều lượng 5 – 7 g/kg thức ăn để cho cá ăn. Đồng thời bổ sung viên sủi Vicato để khử trùng nước ao với liều lượng 0,5 – 0,8 g/m3 , ngày từ 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 3 ngày. Cá có biểu hiện bênh cần đượ chăm sóc kỹ và theo dõi thường xuyên hơn.

Nuôi cá chép ương bột và cá hương sẽ có chế độ và nguồn thức ăn khác nhau.

Đối với cá ương bột thì do cá còn nhỏ nên thức ăn cần là loại có nhiều dưỡng chất, liều lượng tí. Thường là trứng gà, vịt, liều lượng 1 quả/3 – 4 vạn cá bột. Cách cho ăn là luộc trứng, bóc vỏ trà lên vợt vải màn cho vụn rồi hòa với nước loãng té đều xuống ao cho cá ăn. Một ngày cho ăn 2 lần lúc 9h và 17h. Tiếp theo là chất bột là bột đậu tương trộn với bột cá, cám, ngô theo tỷ lệ (30/30/40) đun chín ngày cho ăn 2 lần. Liều lượng 0,5 kg/vạn cá /tuần thứ 1, 1 kg/vạn cá/ tuần thứ 2, 2 kg/vạn cá . tuần thứ 3, tuần thứ 4 là 3 kg/vạn cá.

Đối với cá hương sau khi ương từ cá bột lên thì có thể ăn rất nhiều và mạnh. Bà con nên nuôi với mật độ thưa để giảm cạnh trạn thức ăn. Cho thức ăn tự chế biến như bột cá, bột đậu nành, ngô, khoai, mì… được phối trộn với tỷ lệ của bột đậu nành và bột cá chiếm 25 – 35%, cần nấu chín trước khi cho ăn. Bổ sung thức ăn công nghiệp độ đạm 25 – 30%. Mỗi ngày cho ăn 2 lần vào sáng tối.

Chú ý, khi cho ăn bàn con cần vãi thức ăn đều xung quanh gần bờ ao, nơi cá tập trung đông để chúng được bổ sung thức ăn đầy đủ. Cố gắng phân đều để tất cả số lượng cá đều được ăn , tránh hiện tượng để cá còi khi thu hoạch sẽ khó bán hơn.

Trước khi thu hoạch nên quấy dẻo bằng cách cho trâu cày qua lại trong ao để rèn luyện cá. Hoặc dùng chà rèo kéo quanh ao cũng được. Thu hoạch cá từ 20 – 21 tháng 12 (âm lịch) , bơm bớt 50% nước ao , dùng lưới vét cá bắt thu tỉa. Sau đó mới bơm cạn để bắt hết.

Để cá thu hoạch sống khỏe cần cho vào bể nước sạch và sục khí. Cá chép sau khi nuôi từ 5-6 tháng đạt 50 con/kg là phù hợp

Nguồn: chúng tôi

Kỹ Thuật Nuôi Cá La Hán Hiệu Quả

Kỹ thuật nuôi cá La Hán

Khi nuôi bất kỳ loài sinh vật nào, chúng ta cũng cần phải nắm vững kiến thức. Trong bài viết này, Farmvina chia sẻ kỹ thuật nuôi cá La Hán – một loài cá đẹp.

Người ta đã biết nhiều về cá La Hán sống dưới nước (đặc biệt vùng Đông Nam Á) sau những cơn mưa dông trong hai năm qua. Bằng cách thu thập các xung lượng, trên Thế giới người ta biết đến cá này như loại cá đĩa hoặc giống arowana.

Về cơ bản cá La Hán nguồn gốc từ họ Cichlid, mà người ta xếp loại là Cichlasoma, được tìm thấy ở Nam Mỹ. Người ta nghĩ loại lai giống đẹp là họ sau cùng được pha trộn giữa Cichiasoma Trimaculatus, Cichlasoma Festae, Jingang Blood Parrot, v.v… Ngày nay nhiều họ La Hán đẹp là kết quả lai tạo của người chuyên nuôi cá am hiểu và được xuất ra thị trường.

Theo các báo cáo cho biết cá La Hán giống như sự biến thể của một loài cá nào đó. Điều này chỉ có giá trị như là một dự đoán. Thẳng thắn mà nói, La Hán đã trải qua sự lai giống có chọn lọc để ngày nay có được những cá tính của họ Cichlid.

Ví dụ, hầu hết những người nuôi cá đang cố gắng tạo ra loại La Hán có đầu gù to hơn, màu sắc sặc sỡ hơn, dấu đen trên mình sậm hơn (lúc này nó tương tự như những chữ Trung Hoa), đuôi và vây cá trông tao nhã hơn và hình dáng to hơn. Không phải kỹ thuật sử dụng hóa học hoặc sinh học để có thể tạo được những đặc điểm của La Hán. Do vậy người ta chưa thể nói La Hán có là do biến thể từ một loài cá nào đó.

Ngoài ra La Hán là loài cá rất khoẻ mạnh, và có thể tồn tại được trong điều kiện nước không thích hợp với các loài cá thông thường nuôi trong bể. Đây cũng là một trong những lý do mà các loài cá kỳ lạ miền nhiệt đới nhận ra nó. Loài La Hán ở Nam Mỹ họ Cichlid là loài cá mang tính địa phương.

Do vậy, bản tính tự nhiên của nó rất hung hăng. Không thể sống chung với loài cùng giống. Vài loài cá khác có thể sống chung với loài La Hán này. Thực chất La Hán muốn giải thoát khỏi sự xâm phạm (sự xâm phạm đó có thể là cây gậy hoặc bàn tay con người). Do đó, nó lý giải cho việc khi ta đưa tay vào cá sẽ cắn tùy thuộc vào kích cỡ của nó.

Những việc chuẩn bị cần thiết:

– Nhận xét và đánh giá

– Bệnh tật và phòng ngừa

– Những bệnh thông thường

– Ứng xử của loài cá và giới tính

– La Hán và phong thủy

– Tạo ra quan hệ xã hội

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ BẢO VỆ CÁ

Nhiệt độ

Như hầu hết cá loài cá nhiệt đới, La Hán phát triển ở nhiệt độ khoảng 20 – 30 độ C. Đề nghị nhiệt độ dao động 28 – 31 độ C.

Môi trường nước

Một trong những tiêu chuẩn quan trọng bảo quản cá là độ pH trong nước. Độ pH đo lường tính axít hoặc tính kềm trong nước. Độ pH từ 0 – 14. La Hán đòi hỏi nước có tính kềm giữa 7.5 – 8. Để duy trì môi trường nước ổn định, cần thay nước 1 tuần 1 lần. Nên cho san hô và sỏi để duy trì độ ổn định của pH. Như những loài cá khác, sự thay đổi đột ngột dẫn đến thay đổi độ pH gây ra thiệt hại cho La Hán. Để phòng ngừa vấn đề này, cần phải kiểm tra định kỳ độ pH.

Hệ thống lọc

Nhìn chung La Hán d6ẽ bảo quản. La Hán là loài cá khoẻ mạnh. Nhưng để thấy được những ưu việt của cá (màu sắc, đầu gù và thể trạng nói chung) thì chúng ta nên kết hợp hệ thống lọc hiệu quả. Có khá nhiều hệ thống lọc trên thị trường. Hệ thống lọc nên hội đủ các tiêu chuẩn sau:

Dễ dàng vệ sinh

Động cơ đủ công suất

Lọc bẩn tránh bị nghẹt

Sau cùng là việc thay nước cũng rất quan trọng.

Thay nước

Việc thay nước là việc vặt vãnh đôi khi làm người ta ngại. Để duy trì hồ nước được tốt, cần thay nước định kỳ tối thiểu 01 tháng 01 lần. Bảo đảm nước trong sạch; độ pH ổn định và nhiệt độ lý tưởng không cho biết được nước trong hồ có sạch hay không. Ngoài ra, không có hệ thống lọc nào có thể bảo đảm nước sạch hoàn toàn. Hơn nữa nếu nước được thay thường xuyên thì bảo đảm sức khoẻ và sự phát triển của cá. Chắc chắn rằng chúng ta không tính được phần mặt nước bên trên bị bốc hơi. Phần dơ sẽ bị giữ ở lại.

Dòng chảy/lượng nước

Đa số người nuôi sẽ trông chừng lượng nước trong hồ. Nó cũng cần cho sức khoẻ của cá.

Làm dịu bớt sự nóng ấm lên của nước. Nói một cách khác, hãy hòa nước cho nhiệt độ phân phối đều trong hồ.

Nó cũng giúp cho khí oxy được phát tán đều.

Ngăn cản bớt lớp màng trên mặt nước mà chính lớp này làm cản trở sự trao đổi khí giữa không khí bên ngoài và nước trong hồ.

Lợi ích của muối

Muối tạo sự ổn định. Ở một vài khu vực, sự phân hủy muối trong nước không cao, và bể cá có muối làm cho cá có cảm giác như đang “ở nhà”. Muối có tác dụng như thuốc tẩy, giúp giết chết các ký sinh. Muối còn cung cấp điện tích Natri và Clor giúp môi trường sống của cá được ổn định.

Cho cá ăn

La Hán rất háu ăn. Thức ăn chế biến có thể dung làm thực phẩm cho cá. Nên cho cá ăn nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít. Có thể xen lẫn thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến. Điều này giúp cá có sức khoẻ tốt hơn. Ngoài ra, độ đậm của màu sắc trên mình cá hầu như phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống. Việc ăn uống quá mức sẽ làm cá sẫm màu hơn và việc này cũng không có lợi vì trong cá chứa lẫn hóa chất có hại cho sức khoẻ. Nên cho ăn uống điều độ.

Những đặc điểm cơ bản

Loài cá ở vùng Nam Mỹ họ Cichlid thì rất hung hăng và mang tính hoang dã của địa phương. Chúng không thể cùng sống chung với nhau. Do vậy nếu bạn định nuôi 2 con hoặc nhiều hơn trong cùng 1 hồ thì bạn nên ngăn hồ ra. Điều này sẽ ngăn cản sự xung đột giữa chúng, dẫn đến thương vong.

NHỮNG CHUẨN MỰC CỦA LA HÁN

1) Hình dáng. Phần này nên dày và có hình oval. Vài biến thể của nó có dạng gần như hình tròn. Bụng đầy đặn và không có nếp gấp.

2) Màu sắc. Đa phần La Hán có màu đỏ nổi bật từ má đến vùng bụng. Tuy nhiên chúng có thêm màu nền gần như đỏ rực.

3) Vảy hạt trai. Đa phần có màu xanh với sức hấp dẫn kỳ lạ.

4) Đốm ngang màu đen. Đốm đen đậm dày nói lên sự khoẻ mạnh của cá. Tuy nhiên không phải con nào cũng được như vậy. Chúng ta nên xem xét mình cá để tham khảo.

6) Mắt. Nằm ở vị trí hai bên đầu. Mắt tròn và mi mắt lanh lợi, dễ nhận thấy.

7) Vây và đuôi nên thường xuyên ở vị trí thẳng đứng.

Đăng Ký Thư Tuần Farmvina:

Kỹ Thuật Nuôi Cá Koi Đạt Hiệu Quả Cao

Chia sẻ nội dung:

Cá chép koi là một trong những loại cá cảnh mang lại giá trị kinh tế cao, cá dễ nuôi. Để nuôi cá chép koi đạt hiệu quả cao cần nắm bắt kỹ khâu chọn giống, thức ăn cho cá, đặc biệt cần chú ý đến phòng bệnh và điều trị kịp thời.

Chọn giống cá khỏe mạnh

Để chọn giống cá koi đạt chất lượng cần chú ý một số đặc điểm như hình dáng, màu sắc, giống cá khỏe mạnh, bơi đẹp và không có dị tật. Nên mua cá ở những địa điểm có uy tín, cá phải có hình dáng cân đối, không sây sát, dáng bơi thẳng, cá khỏe mạnh sẽ có phản ứng tốt khi bơi.

Theo khuyến cáo của Trại cá cảnh Ba Sanh (quận 3, TP.HCM), đối với hồ lớn cần đảm bảo hệ thống lọc và xả nước, độ sâu hồ lớn khoảng từ 0,8 – 1 mét còn đối với hồ cá mini thường từ 0,4 – 0,5 mét. Không nên để hồ quá sâu sẽ khó thấy cá trong quá trình nuôi và khó vệ sinh hồ. Khi hồ mới xây xong nên xả nước khoảng 2 tới 3 lần rồi mới thả cá, sau 24 giờ tiến hành sục khí và cấy vi sinh vật có lợi, một ngày sau có thể thả cá vào bể.

Thức ăn cho cá koi

Dù là loại cá cảnh dễ nuôi, tuy nhiên để có được đàn cá koi khỏe mạnh, màu sắc đẹp mắt cần chú ý kỹ thuật chăm sóc, đặc biệt là cách thức và liều lượng cho ăn. Ngay từ lúc 3 ngày tuổi, sau khi tiêu hết noãn hoàng thì cá con có thể ăn các thức ăn bổ sung như sinh vật phù du, rong rêu… Sau thời gian 2 tuần thì cá koi bắt đầu ăn các sinh vật tầng đáy như giun, lăng quăng…, một tháng tuổi bắt đầu ăn ốc, ấu trùng… Ngoài ra, cá koi có thể ăn cám, bã đậu, phân xanh, hoặc các thức ăn chế biến sẵn dành cho cá như thức ăn chế biến từ gạo, bột mì, bột bắp…

Khẩu phần ăn của cá koi chiếm khoảng 5% trọng lượng cơ thể, ngày cho ăn 2 lần để tránh tình trạng cá bị béo phì gây xấu hình dáng và có thể gây ô nhiễm nguồn nước nhanh hơn.

Một số cách phòng bệnh cho cá koi

Theo khuyến cáo của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, người nuôi cần phòng bệnh cho cá koi như sau:

Trong quá trình nuôi, sử dụng riêng biệt các dụng cụ cho các ao nuôi khác nhau, tránh gây sốc cá. Không nuôi chung với các loài cá khác có khả năng mang mầm bệnh. Vệ sinh môi trường nuôi thường xuyên bằng vôi bột tùy theo độ pH của nước ao. Nếu pH dưới 7, bón 2 kg vôi/100 m3 nước, pH từ 7 – 8,5 bón 1 kg vôi/100 m3, bón định kỳ 2 – 4 lần/tháng. Nên sử dụng nước vôi loãng tạt đều ao để tiêu diệt mầm bệnh.

Lưu ý trộn kháng sinh cho cá ăn vào những thời điểm giao mùa hoặc trước khi vận chuyển cá. Sử dụng sulphamerazin liều lượng 220 mg/kg cá/ngày hoặc oxytetracyclin 75 mg/kg cá/ngày, cho ăn kéo dài trong vòng 7 – 10 ngày. Nếu phát hiện cá yếu hoặc có dấu hiệu bệnh (thường xảy ra khi thay đổi môi trường nuôi), ngâm cá với oxytetracyclin liều lượng 10 g/100 lít nước, ngâm liên tục từ 5 – 7 ngày.

Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Vàng. Ao Nuôi Và Thức Ăn Cho Cá Chép Vàng.

Nuôi cá chép vàng bán trong dịp cúng ông Táo hàng năm hoặc để phục vụ cho các đại lễ nhà phật để phóng sinh có thể thu được lãi rất cao. Nhưng làm thế nào để ương giống thành công cũng như bán được đúng thời điểm không phải ai cũng biết. Nắm được kỹ thuật nuôi cá chép vàng chắc chắn thì không có gì là không thành công.

I. Kỹ thuật nuôi cá chép vàng

Cá chép vàng hay còn gọi là cá chép đỏ, cá chép nhật thường có kích thước không lớn. Chúng có màu vàng, vàng pha đỏ nhìn đẹp mắt và bơi rất nhanh. Thời điểm nuôi cá chép vàng để bán đúng lịch ở Việt Nam đó là tháng 8 – 9 dương lịch. Để có thể nuôi cá chép vàng thành công bà con nên chú ý kỹ thuật vào các phương diện như sau:

1. Làm ao nuôi cá chép vàng

Đối với ao nuôi tùy thuộc vào quy mô của bà con mà có thể dao động từ vài trăm đến hàng ngình mét vuông. Cải tạo ao nuôi bằng cách dọn sạch bèo, cỏ xung quanh, đánh bắt hết cá dữ cá lớn để chúng khỏi ăn cá vàng. Vét bớt bùn, rải vôi bột với liều lượng 7 – 10 kg/100 m 2 để khử độ chua của ao.

Đáy ao nên san phẳng, dốc về cống thoát nước, tiến hành lót phân chuồng ủ mục và phân xanh với liều lượng 30 – 40 kg phân chuồng và 40 – 50 kg phân xanh trên 100 m2 để cá có đủ nguồn thức ăn tự nhiên. Ngoài ra bà con cũng nên tìm hiểu nuôi trong bể xi măng được nhưng cần chăm sóc kỹ hơn.

2. Chọn giống và thả giống

Nếu bà con có kinh nghiệm ương giống thì có thể chọn cá bột để nuôi , còn không nên chọn cá hương để giảm rủi ro thất thoát giống. Ương cá bột trong ao thả với mật độ 150 – 200 con/m 2, sau khi thả cần cho cá ăn ngay.

Sau khi cá bột ương được 1 tháng thành cá hương thì tiến hành thu vét để san thưa sang ao khác hoặc bán con giống. Với cá hương chỉ nên tthar50-60 con/m2. Khi nuôi cá hương cần duy trì mực nước ao 1 – 1,2 m, nếu ao cạn thì phải bổ sung nước, cung cấp thức ăn đầy đủ.

3. Quản lý ao nuôi

Quản lý ao nuôi thường xuyên, kiểm tra cá 2 – 3 ngày/lần bằng cách dùng vợt có cán dài vớt cá lên để kiêm tra. Nếu cá có màu sáng, đều màu thì khỏe còn đầu to, bụng lép thì chứng tỏ thiếu thức ăn.

Nuôi cá vào lúc chuyển mùa nên cá dễ bị bệnh. Cần khử trùng nước ao định kỳ bằng vôi bột 1 lần/tháng, liều lượng 2 kg/100 m 2 (vôi được hòa loãng té đều xuống mặt ao). Chỉ cho cá ăn khi nhiệt độ 18 0 C trở lên hoặc lúc nhiệt độ cao nhất trong ngày. Tránh trục vớt, kéo cá sẽ làm cá bị trày xước vì lớp vảy rất yếu.

Đối với cá bị nhiễm bệnh thường có dấu hiệu lờ đờ, cơ thể bị xơ, mất nhớt dạt vào bờ và chết dần. Lúc này cần giảm thức ăn, dùng kháng sinh Ciprofloxacin hoặc Streptomycine (thuốc thú y) với liều lượng 5 – 7 g/kg thức ăn để cho cá ăn. Đồng thời bổ sung viên sủi Vicato để khử trùng nước ao với liều lượng 0,5 – 0,8 g/m3 , ngày từ 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 3 ngày. Cá có biểu hiện bênh cần đượ chăm sóc kỹ và theo dõi thường xuyên hơn.

Nuôi cá chép ương bột và cá hương sẽ có chế độ và nguồn thức ăn khác nhau.

Đối với cá ương bột thì do cá còn nhỏ nên thức ăn cần là loại có nhiều dưỡng chất, liều lượng tí. Thường là trứng gà, vịt, liều lượng 1 quả/3 – 4 vạn cá bột. Cách cho ăn là luộc trứng, bóc vỏ trà lên vợt vải màn cho vụn rồi hòa với nước loãng té đều xuống ao cho cá ăn. Một ngày cho ăn 2 lần lúc 9h và 17h. Tiếp theo là chất bột là bột đậu tương trộn với bột cá, cám, ngô theo tỷ lệ (30/30/40) đun chín ngày cho ăn 2 lần. Liều lượng 0,5 kg/vạn cá /tuần thứ 1, 1 kg/vạn cá/ tuần thứ 2, 2 kg/vạn cá . tuần thứ 3, tuần thứ 4 là 3 kg/vạn cá.

Đối với cá hương sau khi ương từ cá bột lên thì có thể ăn rất nhiều và mạnh. Bà con nên nuôi với mật độ thưa để giảm cạnh trạn thức ăn. Cho thức ăn tự chế biến như bột cá, bột đậu nành, ngô, khoai, mì… được phối trộn với tỷ lệ của bột đậu nành và bột cá chiếm 25 – 35%, cần nấu chín trước khi cho ăn. Bổ sung thức ăn công nghiệp độ đạm 25 – 30%. Mỗi ngày cho ăn 2 lần vào sáng tối.

Chú ý, khi cho ăn bàn con cần vãi thức ăn đều xung quanh gần bờ ao, nơi cá tập trung đông để chúng được bổ sung thức ăn đầy đủ. Cố gắng phân đều để tất cả số lượng cá đều được ăn , tránh hiện tượng để cá còi khi thu hoạch sẽ khó bán hơn.

Trước khi thu hoạch nên quấy dẻo bằng cách cho trâu cày qua lại trong ao để rèn luyện cá. Hoặc dùng chà rèo kéo quanh ao cũng được. Thu hoạch cá từ 20 – 21 tháng 12 (âm lịch) , bơm bớt 50% nước ao , dùng lưới vét cá bắt thu tỉa. Sau đó mới bơm cạn để bắt hết.

Để cá thu hoạch sống khỏe cần cho vào bể nước sạch và sục khí. Cá chép sau khi nuôi từ 5-6 tháng đạt 50 con/kg là phù hợp.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Vàng Hiệu Quả… trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!