Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Nhân Giống Cá Tai Tượng được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
kỹ thuật nhân giống cá tai tượng
Cá tai tượng là loài động vật có mang rất thông minh và có hơn 12 loại khác nhau. Nhưng ở Việt Nam ít phân loại rõ ràng chỉ phân biệt qua màu sắc đa dạng của chúng. Đặc biệt loài tai tượng có thể sống tới 15 năm ngoài tự nhiên, và dài khoảng 40cm. Càng lớn tuổi thì càng dày mình hơn nên được ưa chuộng để làm cá kiểng.
Tìm hiểu về cá tai tượng Nhận dạng về loại cá thông minhCá tai tượng có thân dẹt bên, dài gần gấp đôi chiều cao. Mõm nhọn, miệng khá rộng, vây lưng dài, tia vây mềm. Vây đầu tiên của vây bụng hình sợi, kéo dài về phía sau. Vây đuôi tròn có màu sắc rất đẹp nhìn bề ngoài hung dữ nhưng lại rất hiền lành. Hông cá có thể màu nâu sẫm, đen lam tô điểm những vạch vàng nhạt không đều.
Ở cuống đuôi thường có một cuống tròn màu đen bao bởi một hình vành màu đỏ chói. Vây sẫm màu ở mép, thường nhạt màu hơn ở gốc. Cá có mắt tương đối nhỏ và chưa đến tuổi thành thục sẽ khó phân biệt giới tính.
Loài cá “mắn đẻ”Khi nhìn thấy các cặp cá rượt đuổi, cắn mổ nhau sẽ là dấu hiệu cho biết con cái sắp đẻ trứng. Trứng nằm theo từng hàng trên viên gạch đã được đặt sẵn, lứa đầu có số lượng khoảng 300. Hơn thế chúng không đẻ một lần mà chia ra nhiều lần. Mỗi khi con mái thở thì đẻ trứng một lần.
Sau khi đẻ xong con đực rưới lên một chất nhão đó là tinh trùng để thụ tinh cho trứng. Cá bố mẹ sẽ dùng vây quạt trứng để cung cấp dưỡng khí và như một hình thức ấp trứng.
Khoảng một thời gian trứng nở, cá con vẫn bám chặt vào ổ khoảng 3 – 4 ngày. Trong thời gian này cá bố mẹ vẫn luôn ở cạnh để canh giữ. Khi con được 4 ngày tuổi mới bắt đầu biết bơi và bơi ra khỏi tổ. Khi mới nở con sẽ ăn các thức ăn nhỏ như bobo, lòng đỏ trứng gà. Được một tuần tuổi chúng sẽ ăn các loại trùn chỉ, cám,…
Tai tượng – loài cá đa năngĐây là nguyên liệu để chế biến nhiều món ăn ngon. Đặc biệt là món cá chưng tương hoặc chiên xù. Hai món có hình thức, hương vị hấp dẫn. Đối với các món làm từ cá này thích hợp cho những bữa ăn gặp mặt, đám tiệc hay bàn nhậu. Là món ăn cực kỳ dân dã của người miền tây Nam Bộ.
Ngoài ra loài động vật biết bơi nàycòn dùng làm cảnh nuôi trong nhà trong các bể lớn. Có rất nhiều người thích nuôi vì sự thông minh của chúng. Là giống cá có trí nhớ tốt hơn các loài khác, chúng nhận biết được chủ nuôi nó là ai.
Kỹ Thuật Nuôi Cá Tai Tượng Thương Phẩm
1. Chuẩn bị ao:
Nơi có nguồn nước tốt, dồi dào không bị ô nhiễm, có thể cung cấp suốt thời gian nuôi. Cải tạo ao; dọn sạch bùn, cây cỏ mục, lấp các hang cua mọi, tu sửa bờ ruộng có lưới chắc chắn, bờ cao hơn mực nước cao nhất 0,5m, chặt bỏ cây để không che quá 25% diện tích mặt nước.
Có thể sử dụng mương vườn, liếp rẫy có mặt nước từ 100 đến vài ngàn mét vuông để nuôi cá. Mức nước sâu hợp lư từ 1-2m. Sau khi đă vét bùn, bón vôi bột 10- 15kg/100m2 ao. Nếu c̣n cá tạp, dùng dây thuốc cá đập dập lấy nước, rải theo tỷ lệ 4kg/100m2 mặt nước, phơi khô 5-7 ngày, bón phân lợn, phân ḅ: 20-30 kg/100m2, phân gà: 10-15 kg/100 m2, rải đều ao. Cho nước vào ao khoảng 40cm, sau 1 tuần, khi nước có màu xanh đọt lá chuối non, cho thêm nước vào tới 0,8-1m.
2. Thả cá và cho cá ăn:
a) Giống cá: Chọn cá đều cỡ khoẻ mạnh, không bị xây xát, bị dị tật hoặc mang bệnh. Mật độ nuôi: 3-10 con/m2; nếu thả ghép tai tượng với cá mè trắng, cá hường th́ mật độ 1 con/1m2 (để tận dụng thức ăn rơi văi và làm sạch môi trường nước).
b) Thức ăn cho cá: sau 1 tháng ương cá tai tượng lớn thành cá giống và chuyển dần sang ăn thực vật là chính, giai đoạn đầu ta cho ăn thực vật nhỏ như; bèo cám, hoa đậu lá cải, lá rau muống, lá ḿ (sắn). Cá lớn hơn ăn hầu hết các loại rau, thực vật thủy sinh, phế phẩm nhà bếp. Cá ăn rau sẽ lớn chậm (2-3 năm đạt trên 1 kg); nếu có thức ăn tinh kèm theo rau, cá sẽ lớn nhanh hơn (1 năm đạt trên 1 kg). Tỷ lệ cho ăn rau khoảng 2-5% trọng lượng cá. Ngoài ra ta c̣n thả rau xanh trên mặt nước cho cá ăn:
Thức ăn tinh (bột cá, đầu tôm, cá biển tươi, ruột ốc, cá con 30% + cám, xác đậu nành 30% + tấm, bắp 7% + bột lá g̣n 3%) + rau xanh 30%.
Thức ăn tinh (50% cám + 15% bột cá + 25% bánh dầu) và 10% rau muống.
Chế biến thức ăn: Rau muống, lá ḿ, rau lang thái nhỏ. Ốc, cá, cua nghiền nhỏ. Nấu cháo tấm với cá, cua, ốc, sau đó cho rau muống vào kết hợp với bột lá g̣n, xác đậu nành nấu riêng rồi trộn chung, để nguội trộn cám vừa đặt dính cho vào máng ép viên.
Cho cá ăn: Thời gian đầu cá c̣n nhỏ dùng sàn cho cá ăn, ngày 2 lần. Khi cá lớn dần ta phân đàn, rải đều thức ăn để cá lớn nhỏ đều ăn được.
3. Chăm sóc và quản lư cá nuôi:
Nếu trong thời gian nuôi mà cá lớn không đều ta kéo lưới, tuyển chọn cá lớn nuôi riêng để đạt cỡ thương phẩm, cá c̣n lại trong ao đều cỡ sẽ mạnh và lớn nhanh hơn. Cách 45 ngày ta tuyển chọn cá 1 lần.
Cá có thể ăn phân gà, phân lợn. Cần thay nước thường xuyên. Vứt bỏ rau xanh mà cá ăn dư, cho rau mới vào. Nước được thay hàng tuần, tối thiểu nửa tháng/lần, nước phải sạch, tốt, có màu xanh lá chuối non. Giữ mức nước ổn định ở ao nuôi từ 1,2-1,5m.
Hàng ngày kiểm tra hoạt động của cá để xử lư kịp thời, kiểm tra bọng bờ, chống trộm cá.
4. Thu hoạch cá:
Chặn từng khúc mương hoặc từng phần ao, kéo lưới nhẹ nhàng, bắt cá bằng vợt, cho cá vào thùng chứa nước hay cho vào dèo (giai) chứa. Tuyệt đối không để cá bị khô.
Kỹ Thuật Nuôi Cá Tai Tượng Da Beo
I. Tổng quan về cá cảnh Việt Nam1.1. Sự phát triển cá cảnh – Nghề cá cảnh trên thế giới đã có từ rất lâu và đã có sự phát triển ổn định trong thời gian qua. Ngành công nghiệp cá cảnh của thế giới phát triển mạnh mẽ trong những thập niên gần đây. Theo báo cáo của FAO, thương mại cá cảnh trên thế giới đạt 900 triệu USD và khoảng 3 tỷ USD giá trị bán lẻ vào năm 2000.
– Tốc độ tăng trưởng bình quân 14%/năm kể từ 1985. Các nước đang phát triển chiếm 2/3 sản lượng cá cảnh cung cấp cho thị trường thế giới. Đặc biệt là các quốc gia tịa Đông Nam Á như Singapore, Thái Lan,..Thị trường tiêu thụ chủ yếu: Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…
– Việt Nam có tiềm năng lớn cho phát triển cá cảnh do có khí hậu nhiệt đới, nguồn lợi thủy sinh tự nhiên phong phú và sự đa dạng của các hệ thống sông và kênh rất thuận lợi cho sự phát triển nghề cá cảnh, đặc biệt phù hợp cho sự sinh sản và phát triển các loài cá cảnh nhiệt đới. Nằm ở khu vực trung tâm của Đông Nam Á, Việt Nam thuộc một trong ba trung tâm cá cảnh của thế giới là Nam Mỹ, Châu Phi và Đông Nam Á. Một số địa phương có nghề cá cảnh khá phát triển như Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Ngãi, Nha Trang, Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu. Đặc biệt, thành phố Hồ Chí Minh được coi là trung tâm cá cảnh của nước ta với lịch sử hình thành và phát triển nghề cá cảnh từ lâu đời.
– Mặc dù là nước có tiềm năng rất lớn để phát triển thủy sản nói chung và cá cảnh nói riêng, song thời gian qua lĩnh vực cá cảnh vẫn chưa được chú trọng để đầu tư nghiên cứu, sản xuất và phát triển. Sản xuất giống cá cảnh chưa có kế hoạch cụ thể và chưa chủ động được nguồn giống. Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, manh mún và chủ yếu quy mô hộ gia đình. Chưa tập trung nghiên cứu, đánh giá về tiềm năng của thị trường tiêu thụ cá cảnh cũng như những chính sách khuyến khích phát triển phù hợp.
– Để có được thông tin đầy đủ, làm cơ sở khoa học và thực tiễn giúp cho các nhà hoạch định chính sách, quản lý, nghiên cứu, doanh nghiệp, có thể định hướng đầu tư nghiên cứu sản xuất phù hợp, giúp cho nghề nuôi, kinh doanh cá cảnh phát triển bền vững, xứng đáng với tiềm năng và lợi thế về điều kiện tự Việt Nam, thì việc thực hiện điều tra tình hình nhập, phân phối, tiêu thụ cá cảnh ở Việt Nam là cần thiết.
1.2. Sự phát triển cá tai tượng da beo – Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, là một trong 3 vùng nuôi cá cảnh nổi tiếng trên thế giới. Sự di nhập của nhiều giống cá nước ngoài đẹp và quý hiếm đã đưa nghề cá cảnh nước ta trở thành nghề đặc trưng từ hàng chục năm qua. Phần lớn các loài cá nước ngọt trên thế giới sống trong các sông và hồ có nhiệt độ cao, chủ yếu là của các vùng nhiệt đới châu Mỹ, châu Phi và châu Á (Võ Văn Chi, 1993). Trước đây, do hoàn cảnh đất nước khó khăn, việc nuôi nuôi cá cảnh có hạn chế. Ngày nay, với việc giao lưu, phương tiện chuyên chở nhanh chóng, có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để trao đổi mua bán cá cảnh với các nước khác.
– Trong các loài cá cảnh, cá Tai Tượng da beo có tốc độ lớn nhanh, tỷ lệ sống cao, là những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng và giá trị của cá, trong suốt quá trình nuôi đòi hỏi phải có quá trình chăm sóc thật tốt, cũng như trong việc chọn lựa thức ăn, mỗi loại thức ăn khác nhau sẽ cho màu sắc khác nhau, tăng trọng khác nhau. Nhằm cung cấp thêm những thông tin cần thiết góp phần hoàn chỉnh thêm những nghiên cứu trước đây, làm cơ sở tham khảo để có sự lựa chọn thức ăn thích hợp giúp cá tăng trưởng tốt, hạn chế tỉ lệ hao hụt. Do đó, vấn đề tìm ra loại thức ăn phù hợp nhất, làm tăng hiệu quả của quá trình ương nuôi. Đồng thời góp phần làm cho thị trường cá cảnh ở thành phố Cần Thơ được mở rộng nói riêng và Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung.
II. Tiềm năng và thực trạng xuất nhập khẩu cá cảnh Việt nam2.1. Tiềm năng cá cảnh Việt Nama) Tiềm năng phát triển: – Không giống như nuôi cá thương phẩm, nghề nuôi cá cảnh mang lại giá trị rất lớn nếu được đầu tư bài bản.
– Mấy năm trở lại đây, nghề nuôi cá cảnh đã đang từng bước phát triển, đặc biệt là khu vực phía Nam.
– Hiện nay, TP Hồ Chí Minh có khoảng 500 hộ nuôi cá cảnh các loại, mỗi năm cung cấp ra thị trường khoảng 30 – 40 triệu con. Khoảng 600 cơ sở, đại lý kinh doanh cá cảnh phân bố rải rác tại các quận của thành phố. Các tỉnh khác như Tiền Giang cũng có phát triển nghề nuôi cá cảnh như huyện Cái Bè, có hộ thu nhập bình quân từ 10 – 15 triệu đồng/tháng từ nghề nuôi cá cảnh.
– Các tỉnh phía Nam nước ta có nhiều lợi thế về thời tiết và điều kiện tự nhiên để phát triển nghề nuôi cá cảnh (cá cảnh nước ngọt, cá cảnh biển). Tuy nhiên, việc đầu tư vẫn còn mang tính tự phát nên chưa phát huy được những tiềm năng của nghề này.
b) Chiến lược phát triển: – Bên cạnh những tiềm năng trên để phát huy thế mạnh sẵn có cần có chiến lược phát triển mang tính lâu dài và bền vững. Hiện nay, những các cơ sở sản xuất, kinh doanh cá cảnh ở nước ta vẫn chủ yếu là quy mô nhỏ, làm ăn riêng lẻ như tự tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm, sản xuất chủ yếu là theo kinh nghiệm, thiếu sự đầu tư – đặc biệt là về khoa học kỹ thuật, các sản phẩm cá chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường cả về số lượng và chất lượng. Trong số hàng trăm cơ sở, cửa hàng sản xuất kinh doanh cá cảnh thì chỉ có khoảng vài cơ sở là có khả năng xuất khẩu với quy mô tương đối lớn và ổn định.
– Để làm được những việc đó thì cần phải có chiến lược lâu dài cho nghề sản xuất cá cảnh như xây dựng các vùng nuôi xuất khẩu tập trung, quy hoạch các vùng nuôi, đẩy mạnh nghiên cứu lai tạo, sản xuất nhiều giống cá cảnh có giá trị xuất khẩu… Bên cạnh đó, cần phải bảo vệ nguồn lợi cá cảnh biển có giá trị đang bị khai thác như cá hoàng đế, cá ngựa, cá rồng biển… bởi đặc trưng của những loài cá cảnh biển là sức sinh sản thấp, khó sinh sản nhân tạo nên nguy cơ đe dọa các loài này là rất lớn.
2.2. Thực trạng xuất nhập khẩu cá cảnh ở Việt Nama) Tình hình nhập khẩu: – Hàng năm Việt Nam nhập một số lượng cá cảnh biển lẫn cá nước ngọt để làm phong phú thêm cho thị trường cá cảnh Việt Nam tuy nhiên số lượng cá cảnh nhập không nhiều chỉ khoảng 150.000 con/năm và hiện nay vẫn chưa có số liệu thống kê chính thức về số lượng cá cảnh được nhập vào Việt Nam.
– Hiện nay các loài cá cảnh nhập vào Việt Nam chủ yếu từ Đài Loan, Thái Lan, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Trung Quốc và Philippine. Qua khảo sát cho thấy có khoảng 40 loài cá đã được nhập nội, các loài chính gồm: cá Chuột Ba Sọc, cá Thành Cát Tư Hãn, cá Hoàng Tử Châu Phi, cá Neon đỏ, cá Nhật Đăng, cá Kim Long, cá Ngân Long, cá Ali, cá Chim Dơi, cá Chuột Trắng, cá Chuột Nâu, cá Hồng Vỹ Mỏ Vịt, cá Hoàng Đế, cá Hồng Két, cá Lông Gà, cá Mũi Đổ, cá Phát Tài, cá Sấu Hỏa Tiễn,…
b) Thị trường xuất khẩu: – Cá cảnh sản xuất tại Việt Nam không chỉ được tiêu thụ nội địa mà còn được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới thuộccác châu lục khác nhau như Âu, Á và Mỹ, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều người, trong đó thành phố Hồ Chí Minh được coi trung tâm cho các hoạt động xuất khẩu các đối tượng cá cảnh.
– Thị trường xuất khẩu đa dạng, phong phú, rải rác ở các châu lục. Ở châu Âu chiếm nhiều nhất với 64%, tập trung một số nước như Pháp, Đức, Anh, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Hà Lan, Ý, Hy Lạp, Cộng Hoà Czech…; Châu Mỹ chiếm 20%, tập trung một số nước như Canada, Mỹ, Braxin…; Châu Á chiếm 16%, tập trung ở Nhật Bản, Đài Loan, Úc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippin…
– Những năm gần đây, nhiều loài cá cảnh có nguồn gốc tự nhiên ở Việt Nam như thái hổ, nàng hai, sơn xiêm, mang rỗ, cẩm thạch xanh, nâu, lòng tong,…ngày càng được ưa chuộng trên thị trường châu Âu và Mỹ. Tuy nhiên, các loài cá khai thác tự nhiên đa dạng về chủng loại nhưng số lượng xuất khẩu chưa cao vì nguồn cung cấp không ổn định.
– Bên cạnh đó các loài cá cảnh biển xuất khẩu chủ yếu như cá ngựa, cá chẽm giống, hải quỳ, sao biển, cá mó, cá khoang cổ, cá hoàng hậu và một số loài cá khác.
Kỹ thuật nuôi cá Tai Tượng Da Beo – Phần II. Kỹ thuật nuôi cá Tai Tượng Da Beo – Phần III.
Kỹ Thuật Nhân Giống Cá Chày Mắt Đỏ
1.1.Ao nuôi vỗ, yêu cầu kỹ thuật
Chuẩn bị ao nuôi vỗ cá bố mẹ là khâu kỹ thuật quan trọng đảm bảo các chỉ tiêu môi trường về thủy lý hóa và loại trừ các yếu tố bất lợi trong quá trình nuôi vỗ phát dục thành thục của cá bố mẹ. Các biện pháp kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi bao gồm tát cạn nước, vét bớt bùn, tẩy vôi và phơi đáy ao nhằm loại trừ cá tạp, các chất độc, ký sinh trùng, vi khuẩn và nấm gây bệnh cá, tạo được môi trường sống phù hợp trong quá trình nuôi vỗ cá bố mẹ.Việc tẩy vôi với liều lượng từ 7-10 kg/100m2 ao, ngoài việc diệt cá tạp, nấm, ký sinh trùng gây bệnh làm cho độ pH và độ kiềm nằm trong khoảng cho phép (7-8), tạo điều kiện thuận lợi cho một số sinh vật đáy và sinh vật phù du có lợi phát triển và làm tăng khả năng sản xuất thức ăn tự nhiên trong ao cho cá.
– Trong kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cho cá Chày bố mẹ ăn thức ăn viên có hàm lượng Protein là 26%.
– Từ đầu tháng 2 đến hết tháng 3 là thời kỳ nuôi vỗ tích cực, khẩu phần thức ăn bằng 5% khối lượng cá bố mẹ.
– Giai đoạn nuôi vỗ thành thục từ đầu tháng 4 đến 15/5 giảm lượng thức ăn xuống còn bằng 1,5% khối lượng cá trong ao. Cho cá ăn vào buổi sáng sớm hoặc buổi chiều mát ở những vị trí cố định. Thường xuyên kiểm tra ao nuôi, quan sát hoạt động của cá, màu sắc, mức nước ao nuôi.
Định kỳ mỗi tháng kiểm tra cá bố mẹ một lần để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Khi kiểm tra thấy cá béo cần giảm thức ăn.
1.5. Chế độ kích thích nước, quản lý ao nuôi– Kích thích nước trong ao nuôi vỗ bằng cách bơm nước tạo dòng chảy, đảm bảo cho sự luân chuyển và thay đổi tối thiểu 1/3 khối lượng nước trong ao/tuần.
– Tổ chức kiểm tra cá bố mẹ vào cuối giai đoạn nuôi vỗ thành thục để xác định thời gian cho cá đẻ.
Trong sản xuất, đánh giá tỷ lệ cá phát dục, thành thục theo kinh nghiệm nhận biết qua hình thái, màu sắc lỗ sinh dục của cá. Đối với cá đực có thể dùng tay vuốt nhẹ bụng cá để kiểm tra tinh dịch. Đối với cá cái dùng que thăm trứng …
– Kết quảnuôi vỗ cá bố mẹ được đánh giá bằng tỷ lệ cá phát dục và thành thụcsau 3 đến 3,5 tháng nuôi vỗ(từ đầu tháng 2 đến 15/5)bằng loại thức ăn có hàm lượng 26% proteine,tỉ lệ cá bố mẹ phát dụcso với số cá đưa vào nuôi vỗ phảiđạttừ 80 đến 85%.
2.1. Mùa vụ cho cá đẻ
– Dùng dung dịch nước sinh lý (hoà 6g muối ăn trong 1 lít nước chưng cất). Xác định số cá cần tiêm để pha thuốc sao cho vừa đủ. Việc sử dụng Dom phối hợp với LRHa có thể pha loãng lượng dung dịch để dễ dàng truyền thuốc kích thích cho cá sinh sản nhưng 1 cá thể tiêm không quá 2 ml dung dịch/lần tiêm.
Trứng cá Chày mắt đỏ thuộc loại trôi nổi như trứng cá Trôi trắng Việt Nam, cá Trôi Ấn độ. Cho cá đẻ bằng phương pháp vuốt trứng là sau khi tiêm kích thích sinh sản, cá bố mẹ được nhốt riêng trên bể có sục khí và tạo dòng chảy kích thích cá rụng trứng. Hiệu ứng của kích dục tố sau 5-6 giờ khi thấy cá rụng trứng thì tiến hành vuốt trứng, thụ tinh nhân tạo cho trứng và ấp trứng trong bình Weiss. Thiết bị ấp trứng trong bình Weiss là thiết bị được cải tiến, dễ vận hành hơn ấp trong bể vòng, lượng nước tiêu thụ ít, dễ thao tác.
Sau khi tiêm liều quyết định từ 5-6 giờ thường xuyên kiểm tra thời điểm cá rụng trứng bằng cách vuốt nhẹ bụng cá cái. Khi dùng tay vuốt nhẹ, thấy cá chảy trứng phải kịp thời thao tác thu trứng
Sau khi tiêm liều quyết định từ 5-6 giờ thường xuyên kiểm tra thời điểm cá rụng trứng bằng cách vuốt nhẹ bụng cá cái. Khi dùng tay vuốt nhẹ, thấy cá chảy trứng phải kịp thời thao tác thu trứng. Trứng của 1 cá thể cái thụ tinh với 50% lượng tinh dịch của 2 cá thể đực. Dùng lông vũ khô đảo nhẹ và đều toàn bộ trứng, sau đó cho 5-10 ml nước sạch và đảo đều rồi đưa vào bình Weiss ấp trứng.
– Mật độ ấp trứng trong bình Weisstừ 8.000 đến 10.000 trứng/lít. BìnhWeisscó thể tích trên 200 lít ấp được từ 1,5-2,0 triệu trứng. Lượng nước sử dụng qua bình ấp trứng trung bình 0,4-0,5 lít/giây. Trong suốt quá trình ấp trứng cần đảm bảo lưu tốc nước ổn định và vệ sinh mạng tràn.
– Thời gian cá nở: Thời gian phát triển phôi phụ thuộc vào nhiệt độ nước trong bể ấp. Khi nhiệt độ nước tăng thì thời gian phát triển các giai đoạn của phôi giảm và ngược lại. Trứng cá Chày mắt đỏ được ấp ở nhiệt độ dao động từ 29 – 310C sẽ nở sau 12 giờ, trứng ấp ở nhiệt độ từ 25 -270C thời gian ấp trứng kéo dài tới 14 h, tỷ lệ cá nở đạt trung bình 60%.
– Năng suất cá bột:Khâu nuôi vỗ, chọn cá bố mẹ cho đẻ, thụ tinh và ấp trứng đúng kỹ thuật, năng suất cá bột đạt trung bình 40.000 cá bột/kg cá cái.
3. ƯƠNG CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNG TRONG AO VÀ TRONG GIAI3.1. Chuẩn bị ao và giai ương:
– Chuẩn bị ao ương: Ao ương có diện tích từ 300m2-1000m2, độ sâu ao từ 1,0-1,2 m. Ao không bị cớm rợp, có nguồn nước sạch để cấp thêm nước trong thời gian ương nuôi. Ao ương được tát dọn, bờ chắc chắn, không có hang hốc. Đáy phẳng, lớp bùn đáy dày từ 10-15 cm, được tẩy vôi với nồng độ từ 7-10 kg/100m2 ao và phơi đáy từ 1-2 ngày, sau đó cấp nước đạt độ sâu từ 1-1,2 m. Một số chỉ tiêu môi trường ao ương cần đảm bảo: pH = 7,0-7,5; Hàm lượng ô xy hòa tan trên 3,0mg/l; Độ trong 20-30 cm.
– Mật độ ương từ cá bột lên cá hương là 250 con/m2.– Thời gian ương từ 20-25 ngày.
3.3. Khẩu phần ăn của cá
Thức ăn trong giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương là bột đỗ tương. Trong tuần đầu thức ăn được nấu chín, rải đều xung quanh ao ương.
– Tuần thứ nhất thức ăn đựợc nấu chín cho cá ăn. – Những tuần tiếp theo cho cá ăn thức ăn dạng bột không cần nấu chín. – Thời gian cho cá ăn vào buổi sáng sớm và buổi chiều mát.
3.4. Tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá bột lên cá hương
Thời gian ương từ 20-25 ngày, cỡ cá hương đạt từ 2,5-3,0 cm, khối lượng 0,4-0,6 g/cá thể. Tỷ lệ sống đạt trung bình đạt trên 60%.
3.5. Phòng trừ địch hại, kiểm tra cá
Trong thời gian ương từ cá bột lên cá hương, kỹ thuật viên cần kiểm tra ao vào buổi sáng sớm để phòng ngừa định hại cá như ấu trùng của ếch nhái (nòng lọc), bọ gạo, rắn… Những sinh vật này có thể làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá. Tuần ương nuôi thứ 3-4 tiến hành kiểm tra và luyện ép cá (quấy dẻo ao ương) để cá khỏe, khi thu hoạch giảm được tỷ lệ hao hụt.
4. ƯƠNG CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG4.1. Chuẩn bị ao ương
Sử dụng thức ăn có hàm lượng Protein 26%. Khẩu phần ăn theo bảng 3.
– Thời gian cho ăn chia làm 2 lần vào sáng sớm và buổi chiều mát.
– Sau 20-25 ngày theo đúng kỹ thuật, cỡ cá giống đạt từ 5-7 cm, khối lượng đạt 2-2,5 g/cá thể.
Trước khi thu hoạch cần kiểm tra ao ương nuôi, quấy dẻo để cá khỏe, khi đánh bắt xuất bán hoặc đưa ra ao nuôi cá thịt hạn chế tỷ lệ hao hụt. Thực hiện đúng kỹ thuật, tỷ lệ sống khi ương nuôi từ cá hương lên cá giống sẽ đạt 75- 80%.
5. Bệnh cá:
– Giai đoạn cá hương đến cá giống, cá có thể mắc bệnh kí sinh trùng là Trichodina sp và trùng quả dưaIchthuyophthyriusmultifiniis kí sinh trên cơ thể cá Chày mắt đỏ.
– Phòng và trị bệnh: trong các ao ương nuôi cá hương cá giống khi phát hiện có kí sinh trùng, ao cần được bón vôi bột với nồng độ 1,5kg/100m3 nước ao. Định kỳ bổ sung nước sạch kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học để cải thiện môi trường ao nuôi.
【7/2023】Cung Cấp Cá Tai Tượng Tươi Sống – Kỹ Thuật Nuôi Cá Tai Tượng【Xem 90,189】
Cá tai tượng là loài cá nước ngọt sinh sống và phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Nam Bộ Việt Nam. Hiện tại thị trường nước ta có hai loại cá tai tượng : cá tai tượng thường và cá tai tượng phát tài. Thịt cá tai tượng thơm ngon dễ chế biến nhiều món ăn thơm, ngon rất thích hợp cho một bữa ăn gặp mặt hay vào một bàn nhậu.
Đặc điểm của cá tai tượngCá tai tượng có thân dẹp, có chiều dài gấp đôi chiều cao, thân cá có lớp vảy cứng, vảy dọc theo lưng có màu đen, có vảy màu trắng bạc ở bụng, mõm cá nhọn, miệng cá rộng, vây đuôi tròn, đối với cá một năm tuổi có khối lượng nặng khoảng 0.5 kg, đối với cá 3 năm tuổi có khối lượng nặng khoảng 1.5 kg
Cá tai tượng của ông giàu Kỹ thuật nuôi cá tai tượngCá tươi tượng là loài cá nước ngọt sinh sống và được nuôi trồng trong các ao hồ. Đặc biệt cá có thể sống ở vùng nước lợ ở nhiệt độ 16 – 42 oC, sinh trưởng tốt 25 – 30 độ C ở nhiệt độ cá thấp hơn sẽ bị bệnh. Cá tai tượng là loài rất dễ nuôi, thức ăn của cá tai tượng rất đa dạng như: lá cây, cá loại rau, ốc, các loài thực vật thủy sinh, cào cào, dế, đầu tôm, cá biển tươi sống, … Cá tai tượng có tính rất hung dữ khi nuôi trồng ta cần phải lựa chọn giống cá kỹ lưỡng khi muốn nuôi ghép với cá tai tượng ví dụ như cá mè trắng, cá sặc rằn. Cách để kiểm soát khi nuôi ghép cá khoảng 45 ngày ta lưới cá lên sau đó phân loại cá lại. Cá tai tượng thường sinh sản vào tháng 3 – 4 hoặc từ tháng 8 – 10 dương lịch. Khi nuôi trồng ta cần lựa chọn cá giống kỹ lưỡng cá bố bố mẹ nặng khoảng 1-1.5 kg được nuôi khoảng từ 2 – 3 năm tuổi.
Giá bán cá tai tượngGiá bán cá tai tượng là : 135.000 đ / kg.
Cá tai tượng thịt sống, size 1 – 1,5kg / con giá bán: 175.000đ / kg.
Cá tai tượng thịt sống, size 1,5 – 3,0kg/con giá bán: 195.000đ / kg.
Thông tin đơn hàng
Cá Tai Tượng Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Chăm Sóc
Cá tai tượng là một loài cá xương nước ngọt thuộc họ Osphronemidae, sống ở vùng nước lặng, nhiều cây thuỷ sinh
Phân bố ở vùng đồng bằng Nam Bộ Việt Nam. Đây là loài cá đặc trưng cho vùng nhiệt đới, phân bố chủ yếu ở Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Lào
Tại Việt Nam cá tai tượng phân bố tự nhiên ở sông Đồng Nai, khu vực La Ngà. Đây là loài cá có khả năng thích nghi đặc biệt với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
1. Môi trường sống của cá tai tượngsống ở ao hồ, đầm nước ngọt cá có cơ quan hô hấp nên cá sống được ở nước tù, thiếu oxy.
Cá cũng sống được ở nước lợ, ngưỡng nhiệt độ 16-42 °C, sinh trưởng tốt ở 25-30 °C ở nhiệt độ thấp hơn cá thường hay bị bệnh.
Độ PH thích hợp là 5.
Chúng có thể sống được trong môi trường nước ao dơ bẩn, thiếu oxy nhờ cơ quan hô hấp phụ nằm ở cung mang thứ nhất
So với cá sặc rằn và cá rô phi thì khả năng chịu lạnh của cá tai tượng kém hơn, nhưng khả năng chịu nóng lại cao hơn.
2. Đặc tính sinh sảnNên có sẵn một hồ kiếng khá rộng cho một cặp cá Tai Tượng Phi Châu vào đẻ. Trong hồ ta nên đặt sẵn một cục gạch thẻ theo thế đứng để làm ổ cho cá đẻ lên đó.
Cặp cá mái Tai Tượng thả vào hồ chúng có thể bơi lội nhởn nhơ bình thường. Nhưng một lúc nào đó ta thấy hai con trượt đuổi nhau, cắn mổ nhau, húc đầu vào nhau, cá trống tìm cách khống chế cá mái bắt cá mái phải phục tùng… đó là dấu hiệu báo cho ta biết cá sắp đẻ trứng.
Khi đẻ, trứng nằm theo từng hàng trên viên gạch, không đẻ một lần liên tục mà chia ra nhiều lần. Mỗi lần cá mái thở là nó lại đẻ tiếp một đợt trứng. Có cái khéo léo là các trứng không nằm đè lên nhau. Khi cá mái đẻ xong, cá trống liền tới thụ tinh cho ổ trứng, nó rưới lên trứng một chất nhão đó là tinh trùng…
Và cũng như thói quen của cá Dĩa, trống mái Tai Tượng cũng lẩn quẩn quanh ổ trứng vừa canh trứng vừa dùng vi quạt trứng như một hình thức ấp trứng để nước dao động quanh trứng, cung cấp dưỡng khí cho trứng…
Khoảng một ngày sau đó trứng nở. Cá con vẫn bám chặt vào ổ như vậy suốt ba bốn ngày. Và trong thời gian này, cá cha mẹ vẫn siêng năng ở bên cạnh để canh giữ
Nuôi dưỡng cá con: Mới ra đời, cá con chưa biết ăn, chúng sống được nhờ thức ăn dự trữ trong thân chúng.
Sau bốn ngày tuổi, cá con mới rời ra khỏi ổ trứng và lúc này mới biết bơi. Cá con Tai Tượng Phi Châu mới nở rất lớn và ăn các loại thức an nhỏ như bobo ,lòng đỏ trứng gà……
Sau khoảng một tuần cá có thể ăn trùn chỉ,cám..
3. Tập tính của cá Tai TượngCá tai tượng có thể ăn bất cứ gì mà người nuôi cho vào cho chúng ăn. Cá rất tham ăn vì thế các bạn lưu ý cho cá ăn vừa phải tránh cá bị sình bụng do ăn quá nhiều
Cá Tai Tượng có thể ăn các loại cá con vì thế tránh nuôi cá tai tượng chung với các loại cá nhỏ khác trong cùng một hồ nuôi
Cá khá dữ và hay đánh cũng như ăn thịt các loại cá cảnh khác trong cùng một bể chỉ nuôi cá với các loại cá co tập tính tương đương như Hồng két,đầu bò hoặc nuôi riêng lẻ.
4. Một số hình ảnh cá tai tượng 4. Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá tai tượng– Hình thức nuôi:Ghép – Yêu cầu ánh sáng:Vừa – Yêu cầu lọc nước:Nhiều – Yêu cầu sục khí: không cần nhiều
Xem cách nuôi chi tiết tại Hướng dẫn cách nuôi và chăm sóc cá cảnh
Tư vấn hỗ trợ liên hệ :
Website: chúng tôi
Mail:[email protected]
Hãy đến với chúng tôi để được tư vấn hỗ trợ miễn phí
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Nhân Giống Cá Tai Tượng trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!