Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Chăm Sóc Cá Diêu Hồng được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. XUẤT XỨ CỦA CÁ DIÊU HỒNGTên “Diêu Hồng” được dịch từ tiếng Trung Quốc để chỉ một loài cá thuộc họ cá tráp ở biển (Plectorynchus), và chúng rất giống loài cá rô phi đỏ.
Ở Việt Nam, trường Đại học Cần Thơ đã nhập 1 đàn cá rô phi đỏ từ AIT (năm 1990) và thử nghiệm nuôi, nghiên cứu về sinh học, khả năng chịu đựng của rô phi đỏ với độ mặn, pH, nhiệt độ,…
Từ năm 1997, rô phi đỏ được nhập về để nuôi thương phẩm. Hiện nay chúng đã phát triển tốt trong điều kiện khí hậu của ta và là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế.
2. Nuôi đơn bán thâm canh trong ao, lồng
2.1. Nuôi ao:
a, Chuẩn bị ao nuôi.
– Ao nuôi có diện tích từ 300m2 trở lên, độ sâu ao 1- 1,5 m, ao nuôi chủ động cấpháo nước trong quá trình nuôi.
– Phát quang bụi rậm, tu sửa bờ ao, lấp hết hang hốc. Mặt ao không bị cớm rợp, ảm bảo thông thoáng nhằm tăng cường oxy hòa tan từ không khí vào nước.
– Tháo nước bắt hết cá tạp, cá dữ, vét bù đáy ao.
– Bón vôi liều lượng 7- 10kg/100m 2, phơi nắng từ 5 – 7 ngày sau đó bón phân 20 -30kg/100m 2 (phân chuồng đã ủ hoai), tiến hành cấp nước vào ao. Nơi cấp nước phải có lưới lọc ngăn không cho cá tạp và cá dữ vào ao nuôi.
b, Chọn và thả giống:
– Chọn giống:
Nguồn giống đảm bảo chất lượng, màu sắc tươi sáng, giống kích cở đồng đều ( 5 -7cm/con), không dị hình, bơi lội nhanh nhẹn và không có dấu hiệu bệnh. Mật độ thả: 3con/m 2
– Vận chuyển con giống:
– Có 2 cách vận chuyển cá giống:
+ Vận chuyển kín bằng túi nilon có bơm ôxy, mật độ vận chuyển 500 con/ túi nilon 10 lít nước).
+ Vận chuyển hở: vận chuyển bằng thùng phi nhựa có sục khí trong quá trình vận chuyển, mật độ vận chuyển 800 con/10 lít nước.
– Thả giống:
+ Tiến hành tắm cho cá bằng nước muối 2- 3% (2 – 3 lạng muối hòa với 10 lít nước sạch) trước khi thả cá xuống ao nuôi, mục đích để cho cá sạch mầm bệnh.
+ Cách thả: Giống được thả vào sáng sớm, trước khi ngâm túi đựng cá trong ao 5- 10 phút, mở miệng túi cho nước từ từ vào rồi thả cá ra ao, thả vị trí đầu hướng gió.
c, Thức ăn và chăm sóc quản lý:
– Thức ăn chế biến
Nơi không có điều kiện sử dụng thức ăn viên hoặc có sẵn nguyên liệu chế biến, gồm các nguyên liệu:
Cám : 20 – 30%
Tấm : 20 – 30%
Rau xanh (nghiền nhỏ) : 10 – 20%
Bột cá (bột ruốc) : 30 – 35%
Bột đậu nành : 10 – 20%
Premix khoáng/ vitamin : 1 – 2%
Phối chế các nguyên liệu để đạt hàm lượng đạm (protein) 18 – 20%, trộn đều các nguyên liệu đã nghiền nhỏ, nấu chín rồi vo thành viên (nếu có điều kiện) hoặc rải mỏng và phơi se mặt, sau đó cho cá ăn (rải một chổ hoặc để vào sàn ăn), cho ăn 2 lần/ ngày, khẩu phần 4-5% trọng lượng thân. Hệ số thức ăn từ 3,2 – 3,5 là đạt yêu cầu và có hiệu qủa kinh tế.
– Thức ăn viên
Thức ăn viên nổi của các nhà máy chế biến, chọn loại thức ăn có mùi thơm hấp dẫn với cá, hàm lượng đạm 20 – 28%, kích thước viên thức ăn thay đổi thích hợp kích thước cá. Cho ăn ngày 2 lần, khẩu phần 2 – 3% trọng lượng thân/ngày. Thức ăn được rải trên mặt nước, phía trên gió, ở một vị trí cố định.
– Quản lý cho ăn:
+ Thức ăn sử dụng cho cá là thức ăn tổng hợp dạng viên nổi, khi cá nhỏ sử dụng thức ăn bột min, sau khi cá nuôi được 1 tháng trở lên dùng thức ăn viên, ngoài ra bổ sung: bèo cám, rau xanh, bột sắn, phụ phẩm nông nghiệp sẵn có tại địa phương cho cá ăn. Lượng thức ăn: Khi cá mới thả cho cá ăn thức ăn công nghiệp, với tỷ lệ 10% trọng lượng cơ thể. Khi cá đạt trọng lượng 50g/con giảm xuống 5% trọng lượng cơ thể, cá đạt trọng lượng cá đạt 100g/con trở lên thì cho cá ăn 2 – 3 % trọng lượng cá trong ao. Ngày cho ăn 2 lần (sáng 6-7h chiều 17-18h).
+ Định kỳ 15 ngày bổ sung phân chuồng ủ hoai hoặc phân cút để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. Liều lượng 15kg/ 100m2.
– Quản lý môi trường:
+ Thường xuyên thay nước ao nuôi với liều lượng là 10%- 20% lượng nước trong ao, sau khi thay nước nên bón vôi với liều lượng 10g/m 3 ao nhằm ổn định môi trường ao nuôi để cá phát triển tốt.
+ Vào những ngày mưa lớn theo dõi pH nước để có biện pháp bón vôi thích hợp, nếu pH thấp (<6,5 ) bón vôi liều lượng 15g/m 3 nước.
+ Theo dõi hoạt động bơi lội của cá, nếu buổi sáng đến 9 giờ thấy cá còn nổi đầu thì có biện pháp thêm hoặc thay bớt nước.
2.2. Nuôi lồng:
2.2.1. Lồng làm bằng gỗ hoặc lồng bằng tre nứa.
– Khung lồng: Làm bằng gỗ hoặc tre, nứa
+ Bốn mặt lồng được đóng bằng các thanh nẹp gỗ hoặc tre, cách nhau 1-1,5 cm. ( Khoảng cách này tuỳ thuộc vào tốc độ dòng chảy nếu nước chảy mạnh thì đóng nẹp dày và ngược lại )
– Kích thước lồng:
Kích thước: 3 m x 2 m x 1,5 m
Tuỳ theo điều kiện của gia đình có thể làm lồng kích thước lớn hơn.
– Phao nâng lồng:
– Kết phao bằng bè nứa gắn vào khung lồng (theo chiều rộng hoặc chiều dài của lồng) để làm cho lồng nổi.
– Sử dụng thùng phi nhựa hoặc thùng phi sắt kết vào khung lồng.
Tuỳ trọng lượng của lồng nuôi mà bố trí phao nâng lồng cho phù hợp theo nguyên tắc, nước phải ngập trong lồng từ 3/4 đến 4/5 chiều cao của lồng (khoảng cách lồng không ngập nước khoảng 20 – 30 cm).
– Neo lồng:
Dùng dây ni lông, mây hoặc dây sắt cố định lồng bằng các neo trụ ở giữa sông hoặc nối lồng với dây buộc ở trên bờ (đóng cọc ở ven bờ để buộc dây).
2.2.2. Chọn vị trí đặt lồng cá
– Vị trí đặt lồng.
+ Chọn nơi có nguồn nước thông thoáng, sạch sẽ, không bị nhiễm phèn.
+ Có dòng nước chảy liên tục, lưu tốc thích hợp là 0,2 – 0,5 m/giây.
+ Mực nước chỗ đặt lồng phải sâu hơn lồng 0,5-1m để phân cá và các chất dư thừa lắng xuống và trôi.
+ Khoảng cách lồng đặt cách bờ 3 – 5 m để dòng chảy được lưu thông qua lồng và tiện chăm sóc quản lý.
+ Lồng này cách lồng kia ít nhất từ 10 -15 m. Nếu đặt lồng theo cụm thì khoảng cách giữa các cụm lồng ít nhất từ 150 – 200 m.
+ Lồng trong một cụm nên đặt so le để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
– Môi trường nước nơi đặt lồng.
Yếu tố môi trường đảm bảo như:
+ pH nước: 6,5 – 8.
+ Vị trí đặt lồng không có rác, nước thải sinh hoạt để đảm bảo cá không chết do nhiễm khí độc.
2.2.3. Mật độ thả:
Mật độ thả ban đầu 50 con/m3 cở cá 5 – 7 cm/con, nuôi sau 1 tháng sang lồng mật độ giảm xuống 25 – 30 con/m3 và nuôi tiếp lên cá thương phẩm.
2.2.4 Phương pháp cho ăn:
– Loại thức ăn và lượng cho cá ăn giống như nuôi cá ao.
– Thức ăn đưa xuống lồng nuôi thành nhiều đợt để tất cả cá đều được ăn.
– Quan sát hoạt động bắt mồi của cá, theo dõi mức tiêu thụ thức ăn để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.
– Hàng ngày vớt thức ăn thừa ở trong lồng trước khi cho thức ăn mới.
Quản lý môi trường nước nuôi
a. Vệ sinh lồng.
Trước khi thả và sau một đợt thu hoạch: Đem lồng lên cạn, dùng vôi quét mặt trong và ngoài lồng, sau đó phơi khô 1 – 2 ngày.
Trong quá trình nuôi, định kỳ mỗi tuần 2 lần vệ sinh, cọ rửa các tạp chất bám ở trong và ngoài lồng.
Hàng ngày cho cá ăn thức ăn sạch, trước khi cho ăn vớt bỏ thức ăn thừa trong lồng.
b. Môi trường nước nuôi .
– Dùng vôi Nông nghiệp khử trùng và khử chua cho môi trường nước. +Treo túi vôi 2 – 4 kg/túi ở vị trí đầu nguồn nước. Khi vôi tan hết tiếp tục treo túi khác.
+ Định kỳ 7 – 10 ngày hoà tan 2 -3 kg vôi tạt trong lồng và khu vực nuôi để phòng bệnh cho cá, làm sạch môi trường nuôi xung quanh.
III. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÁ
Cá Diêu hồng là loài cá Rôphi đỏ, một số loại bệnh thường gặp trên cá Diêu hồng cách phòng trị.
1. Bệnh do ký sinh trùng
Bệnh do trùng mặt trời và tà quản trùng, bệnh do sán lá đơn chủ, bệnh do giáp xác ký sinh (Argulus và Ergasilus).
– Dấu hiệu xuất hiện bệnh:
Triệu chứng thường thấy là xuất hiện những nốt đỏ, xuất huyết, các vùng bị viêm loét trên mình cá. Cá thường gầy yếu, đầu to, da mất dần màu sắc bình thường bơi lờ đờ, chậm chạp, phản ứng kém với người và các sinh vật địch hại.
– Cách phòng trị:
Khi phát hiện cá bị bệnh dùng CuSO4 (phèn xanh) nồng độ 2-5g/10m3 sau thời gian 6 -8 giờ thay nước mới cho ao hoặc tắm cho cá dùng 20 – 50g/10m3 trị trong 15 – 30 phút cách ngày trị một lần; muối ăn dùng để phòng và trị bệnh cho cá, nồng độ 1-3% trị thời gian dài và 1-2% trị trong 10-15 phút.
2. Bệnh xuất huyết
Bệnh do vi khuẩn Aemomas hydrophia hoặc Edwardsiellatarda gây ra.
– Dấu hiệu xuất hiện bệnh: Cá có dấu hiệu toàn thân bị xuất huyết, hậu môn sưng lồi, bụng trương to, có dịch vàng hoặc hồng, đầu và mắt cá sưng và lồi ra. Bệnh thường xuất hiện ở cá rô phi đỏ nuôi bè.
– Cách phòng trị: Nên định kỳ bón vôi khư trung nước 1 – 2kg/ 100m3 và khử trùng nơi cho ăn. Cách trị dùng Oxytetraxylin hoặc Steptomyxin liều lượng 2 – 5g/kg thức ăn cho cá ăn liên tục 3 – 5 ngày kết hợp bón vôi khử trùng nước ao nuôi.
3. Cá trương bụng do thức ăn
Thường xảy ra ở các ao, bè cho cá ăn thức ăn tự chế không được nấu chín, không đảm bảo chất lượng làm cá không tiêu hoá được thức ăn, bụng cá trương to, ruột chứa nhiều hơi. Cá bơi lờ đờ và chết rải rác.
– Cách phòng trị: là kiểm tra chất lượng và thành phần thức ăn để điều chỉnh lại cho thích hợp. Nếu trường hợp nặng thường xuyên có thể thay đổi thức ăn. Trong thức ăn nên bổ sung men tiêu hóa (các probiotic…).
VI. THU HOẠCH
Sau thời gian nuôi 4 – 5 tháng, cá đạt trọng lượng 300g trở lên thì tiến hành thu hoạch. Nên thu đồng loạt một lần, thời gian thu càng nhanh càng tốt, vì khi đánh bắt làm quấy động ao và thay đổi môi trường, cá còn lại trong ao ăn kém hoặc không ăn và thường bị chết.
Sau khi thu hoạch xong, chọ thời gian thích hợp, tiếp tục chuẩn bị ao như lần trước để nuôi vụ tiếp theo.
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Xiêm
Kỹ thuật trồng và chăm sóc
* Thời vụ trồng
Cây hồng xiêm có thể trồng bât cứ vụ nào trong năm khi có điều kiện chủ động trong tưới tiêu cho cây.
* Phương thức và mật độ trồng
Cây hồng xiêm được trồng theo hàng với khoảng cách hàng cách hàng 5 – 8m. Khoảng cách giữa hai cây là 5 – 7m tương đương với 200 – 400 cây/ha.
* Làm đất, bón lót và trồng cây
– Làm đất: Đào hố với kích thước 60x60x60 cm hoặc 80x80x80cm
– Bón lót: Bón lót từ 10kg phân chuồng hoai + 1 kg supe lân + 100g ure + 100g kali hoặc 2kg phân NPK cho mỗi hố, dùng cuốc trộn đều phân với đất, lấp cho gần đầy hố. Bón phân trước khi trồng từ 30 ngày trở ra.
– Trồng cây:
Khi thời tiết thuận lợi như trời dâm mát, đất đủ ẩm thì tiến hành trồng cây. Dùng dao sắc rạch bỏ túi bầu (tránh để vỡ bầu), đặt cây giống vào giữa hố, lấp đất đến qua cổ rễ và nén chặt.
Trồng xong cần tưới đẫm nước ngay để tránh mất nước và rễ tiếp xúc với đất được tốt.
* Chăm sóc sau trồng
Sau khi trồng cần phủ gốc và tưới ẩm thường xuyên đến khi cây ra lá ổn định. Vùng có gió bão nên cắm cọc và buộc chặt cây để không bị lay gốc khi cây còn nhỏ.
Khi cây lên cao được 60 – 80cm cần bấm bỏ ngọn để cây phát sinh cành bên.
Hàng năm cần cắt tỉa những cành không cần thiết như cành vượt, cành tăm, cành sâu bệnh,… nên tỉa vào thời gian sau vụ thu hoạch quả, vào những ngày nắng.
– Bón phân hàng năm:
Mỗi năm cần bổ xung lượng dinh dưỡng như sau: 0,6 – 1,0kg ure + 1kg supe lân + 0,6 – 1,0 kg kali clorua/cây. Khi cây đã ra nhiều quả cần bổ xung thêm phân chuồng với lượng 20 – 50kg/cây, từ 2 – 3 năm bón phân chuồng một lần.
Cách bón: Khi đất ẩm chỉ cần rải đều phân trên mặt đất theo hình chiếu của tán, sau đó tưới nước để hòa tan phân. Khi trời khô hạn cần hòa tan phân trong nước để tưới hoặc rải đều phân theo hình chiếu của tán, xới nhẹ đất và tưới nước. Với phân chuồng và supe lân, đàu rãnh theo hình chiếu tán, bón phân và lấp kín đất.
* Phòng trừ sâu bệnh
– Ruồi hại quả : Thu nhặt quả bị hại trộn với vôi đem chôn. Dùng bẫy bả, dùng 1-2 giọt Methyleugenol (mêtiongiênol) + vài giọt Dipterex 5%, đĩa đặt bả đặt trên giá treo cách mặt đất khoảng 1 m trong tán cây nơi râm mát. Vườn 1 ha đặt 1-2 bả, bảy ngày thay bả một lần.
– Sâu tiện vỏ: Cần theo dõi và phát hiện sớm khi sâu mới gây hại. Dùng dao cậy lớp vỏ tại vị trí có mùn cưa mới nhất, dùng que sắt nhỏ luồn theo đường đi của sâu để giệt sâu, hoặc dùng thuốc sâu thấm vào miếng giẻ nhỏ và nhít kín lỗ sâu vừa khoét.
3.Thu hoạch
Ở miền Bắc từ khi nở hoa phải sau 8 – 10 tháng quả mới chín. Tiêu chuẩn xác định độ già thu hái là: cuống nhỏ lại, tai vểnh lên, lớp phấn nâu xám ngoài quả rạn nứt và bong ra vỏ quả chuyển màu xanh vàng và nhẵn, khi hái mủ ở cuống quả chảy ra ít hoặc không có .Nên hái quả từng đợt cách nhau 1-2 tuần/lần. Quả thu hoạch lên phân loại trước khi đem rấm.
Kỹ Thuật Nuôi Cá Diêu Hồng
Nuôi đơn bán thâm canh trong ao, lồng 2.1. Nuôi ao: a, Chuẩn bị ao nuôi.
– Ao nuôi có diện tích từ 300m2 trở lên, độ sâu ao 1- 1,5 m, ao nuôi chủ động cấpháo nước trong quá trình nuôi.
– Phát quang bụi rậm, tu sửa bờ ao, lấp hết hang hốc. Mặt ao không bị cớm rợp, ảm bảo thông thoáng nhằm tăng cường oxy hòa tan từ không khí vào nước.
– Tháo nước bắt hết cá tạp, cá dữ, vét bù đáy ao.
– Bón vôi liều lượng 7- 10kg/100m 2, phơi nắng từ 5 – 7 ngày sau đó bón phân 20 -30kg/100m 2 (phân chuồng đã ủ hoai), tiến hành cấp nước vào ao. Nơi cấp nước phải có lưới lọc ngăn không cho cá tạp và cá dữ vào ao nuôi.
b, Chọn và thả giống:– Chọn giống:
Nguồn giống đảm bảo chất lượng, màu sắc tươi sáng, giống kích cở đồng đều ( 5 -7cm/con), không dị hình, bơi lội nhanh nhẹn và không có dấu hiệu bệnh. Mật độ thả: 3con/m 2
– Vận chuyển con giống:
– Có 2 cách vận chuyển cá giống:
+ Vận chuyển kín bằng túi nilon có bơm ôxy, mật độ vận chuyển 500 con/ túi nilon 10 lít nước).
+ Vận chuyển hở: vận chuyển bằng thùng phi nhựa có sục khí trong quá trình vận chuyển, mật độ vận chuyển 800 con/10 lít nước.
– Thả giống:
+ Tiến hành tắm cho cá bằng nước muối 2- 3% (2 – 3 lạng muối hòa với 10 lít nước sạch) trước khi thả cá xuống ao nuôi, mục đích để cho cá sạch mầm bệnh.
+ Cách thả: Giống được thả vào sáng sớm, trước khi ngâm túi đựng cá trong ao 5- 10 phút, mở miệng túi cho nước từ từ vào rồi thả cá ra ao, thả vị trí đầu hướng gió.
c, Thức ăn và chăm sóc quản lý:– Thức ăn chế biến
Nơi không có điều kiện sử dụng thức ăn viên hoặc có sẵn nguyên liệu chế biến, gồm các nguyên liệu:
Cám : 20 – 30%
Tấm : 20 – 30%
Rau xanh (nghiền nhỏ) : 10 – 20%
Bột cá (bột ruốc) : 30 – 35%
Bột đậu nành : 10 – 20%
Premix khoáng/ vitamin : 1 – 2%
Phối chế các nguyên liệu để đạt hàm lượng đạm (protein) 18 – 20%, trộn đều các nguyên liệu đã nghiền nhỏ, nấu chín rồi vo thành viên (nếu có điều kiện) hoặc rải mỏng và phơi se mặt, sau đó cho cá ăn (rải một chổ hoặc để vào sàn ăn), cho ăn 2 lần/ ngày, khẩu phần 4-5% trọng lượng thân. Hệ số thức ăn từ 3,2 – 3,5 là đạt yêu cầu và có hiệu qủa kinh tế.
– Thức ăn viên
Thức ăn viên nổi của các nhà máy chế biến, chọn loại thức ăn có mùi thơm hấp dẫn với cá, hàm lượng đạm 20 – 28%, kích thước viên thức ăn thay đổi thích hợp kích thước cá. Cho ăn ngày 2 lần, khẩu phần 2 – 3% trọng lượng thân/ngày. Thức ăn được rải trên mặt nước, phía trên gió, ở một vị trí cố định.
– Quản lý cho ăn:
+ Thức ăn sử dụng cho cá là thức ăn tổng hợp dạng viên nổi, khi cá nhỏ sử dụng thức ăn bột min, sau khi cá nuôi được 1 tháng trở lên dùng thức ăn viên, ngoài ra bổ sung: bèo cám, rau xanh, bột sắn, phụ phẩm nông nghiệp sẵn có tại địa phương cho cá ăn. Lượng thức ăn: Khi cá mới thả cho cá ăn thức ăn công nghiệp, với tỷ lệ 10% trọng lượng cơ thể. Khi cá đạt trọng lượng 50g/con giảm xuống 5% trọng lượng cơ thể, cá đạt trọng lượng cá đạt 100g/con trở lên thì cho cá ăn 2 – 3 % trọng lượng cá trong ao. Ngày cho ăn 2 lần (sáng 6-7h chiều 17-18h).
+ Định kỳ 15 ngày bổ sung phân chuồng ủ hoai hoặc phân cút để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. Liều lượng 15kg/ 100m2.
– Quản lý môi trường:
+ Thường xuyên thay nước ao nuôi với liều lượng là 10%- 20% lượng nước trong ao, sau khi thay nước nên bón vôi với liều lượng 10g/m 3 ao nhằm ổn định môi trường ao nuôi để cá phát triển tốt.
+ Vào những ngày mưa lớn theo dõi pH nước để có biện pháp bón vôi thích hợp, nếu pH thấp (<6,5 ) bón vôi liều lượng 15g/m 3 nước.
+ Theo dõi hoạt động bơi lội của cá, nếu buổi sáng đến 9 giờ thấy cá còn nổi đầu thì có biện pháp thêm hoặc thay bớt nước.
2.2. Nuôi lồng:
2.2.1. Lồng làm bằng gỗ hoặc lồng bằng tre nứa.
– Khung lồng: Làm bằng gỗ hoặc tre, nứa
+ Bốn mặt lồng được đóng bằng các thanh nẹp gỗ hoặc tre, cách nhau 1-1,5 cm. ( Khoảng cách này tuỳ thuộc vào tốc độ dòng chảy nếu nước chảy mạnh thì đóng nẹp dày và ngược lại )
– Kích thước lồng:
Kích thước: 3 m x 2 m x 1,5 m
Tuỳ theo điều kiện của gia đình có thể làm lồng kích thước lớn hơn.
– Phao nâng lồng:
– Kết phao bằng bè nứa gắn vào khung lồng (theo chiều rộng hoặc chiều dài của lồng) để làm cho lồng nổi.
– Sử dụng thùng phi nhựa hoặc thùng phi sắt kết vào khung lồng.
Tuỳ trọng lượng của lồng nuôi mà bố trí phao nâng lồng cho phù hợp theo nguyên tắc, nước phải ngập trong lồng từ 3/4 đến 4/5 chiều cao của lồng (khoảng cách lồng không ngập nước khoảng 20 – 30 cm).
– Neo lồng:
Dùng dây ni lông, mây hoặc dây sắt cố định lồng bằng các neo trụ ở giữa sông hoặc nối lồng với dây buộc ở trên bờ (đóng cọc ở ven bờ để buộc dây).
2.2.2. Chọn vị trí đặt lồng cá
– Vị trí đặt lồng.
+ Chọn nơi có nguồn nước thông thoáng, sạch sẽ, không bị nhiễm phèn.
+ Có dòng nước chảy liên tục, lưu tốc thích hợp là 0,2 – 0,5 m/giây.
+ Mực nước chỗ đặt lồng phải sâu hơn lồng 0,5-1m để phân cá và các chất dư thừa lắng xuống và trôi.
+ Khoảng cách lồng đặt cách bờ 3 – 5 m để dòng chảy được lưu thông qua lồng và tiện chăm sóc quản lý.
+ Lồng này cách lồng kia ít nhất từ 10 -15 m. Nếu đặt lồng theo cụm thì khoảng cách giữa các cụm lồng ít nhất từ 150 – 200 m.
+ Lồng trong một cụm nên đặt so le để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
– Môi trường nước nơi đặt lồng.
Yếu tố môi trường đảm bảo như:
+ pH nước: 6,5 – 8.
+ Vị trí đặt lồng không có rác, nước thải sinh hoạt để đảm bảo cá không chết do nhiễm khí độc.
2.2.3. Mật độ thả:Mật độ thả ban đầu 50 con/m3 cở cá 5 – 7 cm/con, nuôi sau 1 tháng sang lồng mật độ giảm xuống 25 – 30 con/m3 và nuôi tiếp lên cá thương phẩm.
2.2.4 Phương pháp cho ăn:– Loại thức ăn và lượng cho cá ăn giống như nuôi cá ao.
– Thức ăn đưa xuống lồng nuôi thành nhiều đợt để tất cả cá đều được ăn.
– Quan sát hoạt động bắt mồi của cá, theo dõi mức tiêu thụ thức ăn để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.
– Hàng ngày vớt thức ăn thừa ở trong lồng trước khi cho thức ăn mới.
Quản lý môi trường nước nuôi
Trước khi thả và sau một đợt thu hoạch: Đem lồng lên cạn, dùng vôi quét mặt trong và ngoài lồng, sau đó phơi khô 1 – 2 ngày.
Trong quá trình nuôi, định kỳ mỗi tuần 2 lần vệ sinh, cọ rửa các tạp chất bám ở trong và ngoài lồng.
Hàng ngày cho cá ăn thức ăn sạch, trước khi cho ăn vớt bỏ thức ăn thừa trong lồng.
– Dùng vôi Nông nghiệp khử trùng và khử chua cho môi trường nước. +Treo túi vôi 2 – 4 kg/túi ở vị trí đầu nguồn nước. Khi vôi tan hết tiếp tục treo túi khác.
+ Định kỳ 7 – 10 ngày hoà tan 2 -3 kg vôi tạt trong lồng và khu vực nuôi để phòng bệnh cho cá, làm sạch môi trường nuôi xung quanh.
III. Một số bệnh thường gặp ở cá.Cá Diêu hồng là loài cá Rôphi đỏ, một số loại bệnh thường gặp trên cá Diêu hồng cách phòng trị.
Bệnh do trùng mặt trời và tà quản trùng, bệnh do sán lá đơn chủ, bệnh do giáp xác ký sinh (Argulus và Ergasilus).
– Dấu hiệu xuất hiện bệnh:
Triệu chứng thường thấy là xuất hiện những nốt đỏ, xuất huyết, các vùng bị viêm loét trên mình cá. Cá thường gầy yếu, đầu to, da mất dần màu sắc bình thường bơi lờ đờ, chậm chạp, phản ứng kém với người và các sinh vật địch hại.
– Cách phòng trị:
Khi phát hiện cá bị bệnh dùng CuSO4 (phèn xanh) nồng độ 2-5g/10m3 sau thời gian 6 -8 giờ thay nước mới cho ao hoặc tắm cho cá dùng 20 – 50g/10m3 trị trong 15 – 30 phút cách ngày trị một lần; muối ăn dùng để phòng và trị bệnh cho cá, nồng độ 1-3% trị thời gian dài và 1-2% trị trong 10-15 phút.
Bệnh do vi khuẩn Aemomas hydrophia hoặc Edwardsiellatarda gây ra.
– Dấu hiệu xuất hiện bệnh: Cá có dấu hiệu toàn thân bị xuất huyết, hậu môn sưng lồi, bụng trương to, có dịch vàng hoặc hồng, đầu và mắt cá sưng và lồi ra. Bệnh thường xuất hiện ở cá rô phi đỏ nuôi bè.
– Cách phòng trị: Nên định kỳ bón vôi khư trung nước 1 – 2kg/ 100m3 và khử trùng nơi cho ăn. Cách trị dùng Oxytetraxylin hoặc Steptomyxin liều lượng 2 – 5g/kg thức ăn cho cá ăn liên tục 3 – 5 ngày kết hợp bón vôi khử trùng nước ao nuôi.
Cá trương bụng do thức ăn:
Thường xảy ra ở các ao, bè cho cá ăn thức ăn tự chế không được nấu chín, không đảm bảo chất lượng làm cá không tiêu hoá được thức ăn, bụng cá trương to, ruột chứa nhiều hơi. Cá bơi lờ đờ và chết rải rác.
– Cách phòng trị: là kiểm tra chất lượng và thành phần thức ăn để điều chỉnh lại cho thích hợp. Nếu trường hợp nặng thường xuyên có thể thay đổi thức ăn. Trong thức ăn nên bổ sung men tiêu hóa (các probiotic…).
Sau thời gian nuôi 4 – 5 tháng, cá đạt trọng lượng 300g trở lên thì tiến hành thu hoạch. Nên thu đồng loạt một lần, thời gian thu càng nhanh càng tốt, vì khi đánh bắt làm quấy động ao và thay đổi môi trường, cá còn lại trong ao ăn kém hoặc không ăn và thường bị chết.
Sau khi thu hoạch xong, chọ thời gian thích hợp, tiếp tục chuẩn bị ao như lần trước để nuôi vụ tiếp theo.
TRẠI CÁ GIỐNG: “LÊ THIÊN NHÂM”
Địa chỉ: Làng Dục Tú, Xã Quảng Tân, Quảng Xương, Thanh Hóa
Điện thoại: 0989 832 243
Email: cathiennham@gmail.com – Websites: www.cagiongthiennham.com
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hồng Xiêm Xoài
Trong việc trồng và chăm sóc hồng xiêm ghép (hay còn gọi là Sapochê) cần chú ý đến khâu bón phân, phòng trừ sâu bệnh và chống gió bão cho cây.
1. Mô tả giống* Tên: Cây Hồng xiêm (Manilkara zapota) Họ: Hồng xiêm – Sapotaceae* Đặc điểm giống: Hồng xiên xoài được bán ở đây là cây ghép nên cho quả sớm sau 2 năm trồng, cho quả quanh năm và chất lượng quả đảm bảo. Năng suất cao hơn rất nhiều so với giống địa phương. * Đặc điểm sinh thái: Cây Hồng xiêm là cây trồng ưa thích khí hậu nóng ẩm, nếu lượng mưa hàng năm 1.500 – 4.000 mm phân bố tương đối đều thì không phải tưới. Nếu nhiệt độ xuống dưới 15 – 17 o C thì cây không có khả năng ra hoa.
2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc* Thời vụ trồng Cây hồng xiêm có thể trồng bât cứ vụ nào trong năm khi có điều kiện chủ động trong tưới tiêu cho cây.* Phương thức và mật độ trồng Cây hồng xiêm được trồng theo hàng với khoảng cách hàng cách hàng 5 – 8m. Khoảng cách giữa hai cây là 5 – 7m tương đương với 200 – 400 cây/ha.* Làm đất, bón lót và trồng cây– Làm đất: Đào hố với kích thước 60x60x60 cm hoặc 80x80x80cm– Bón lót: Bón lót từ 10kg phân chuồng hoai + 1 kg supe lân + 100g ure + 100g kali hoặc 2kg phân NPK cho mỗi hố, dùng cuốc trộn đều phân với đất, lấp cho gần đầy hố. Bón phân trước khi trồng từ 30 ngày trở ra.– Trồng cây: Khi thời tiết thuận lợi như trời dâm mát, đất đủ ẩm thì tiến hành trồng cây. Dùng dao sắc rạch bỏ túi bầu (tránh để vỡ bầu), đặt cây giống vào giữa hố, lấp đất đến qua cổ rễ và nén chặt. Trồng xong cần tưới đẫm nước ngay để tránh mất nước và rễ tiếp xúc với đất được tốt.* Chăm sóc sau trồng Sau khi trồng cần phủ gốc và tưới ẩm thường xuyên đến khi cây ra lá ổn định. Vùng có gió bão nên cắm cọc và buộc chặt cây để không bị lay gốc khi cây còn nhỏ. Khi cây lên cao được 60 – 80cm cần bấm bỏ ngọn để cây phát sinh cành bên. Hàng năm cần cắt tỉa những cành không cần thiết như cành vượt, cành tăm, cành sâu bệnh,… nên tỉa vào thời gian sau vụ thu hoạch quả, vào những ngày nắng.– Bón phân hàng năm: Mỗi năm cần bổ xung lượng dinh dưỡng như sau: 0,6 – 1,0kg ure + 1kg supe lân + 0,6 – 1,0 kg kali clorua/cây. Khi cây đã ra nhiều quả cần bổ xung thêm phân chuồng với lượng 20 – 50kg/cây, từ 2 – 3 năm bón phân chuồng một lần. Cách bón: Khi đất ẩm chỉ cần rải đều phân trên mặt đất theo hình chiếu của tán, sau đó tưới nước để hòa tan phân. Khi trời khô hạn cần hòa tan phân trong nước để tưới hoặc rải đều phân theo hình chiếu của tán, xới nhẹ đất và tưới nước. Với phân chuồng và supe lân, đàu rãnh theo hình chiếu tán, bón phân và lấp kín đất.* Phòng trừ sâu bệnh Hồng xiêm được xem là cây ăn quả ít sâu bệnh, nhưng để bảo đảm cho cây sinh trưởng tốt, ra hoa đậu quả được nhiều cần chú ý các loại sâu bệnh sau: – Ruồi hại quả : Thu nhặt quả bị hại trộn với vôi đem chôn. Dùng bẫy bả, dùng 1-2 giọt Methyleugenol (mêtiongiênol) + vài giọt Dipterex 5%, đĩa đặt bả đặt trên giá treo cách mặt đất khoảng 1 m trong tán cây nơi râm mát. Vườn 1 ha đặt 1-2 bả, bảy ngày thay bả một lần. – Sâu tiện vỏ: Cần theo dõi và phát hiện sớm khi sâu mới gây hại. Dùng dao cậy lớp vỏ tại vị trí có mùn cưa mới nhất, dùng que sắt nhỏ luồn theo đường đi của sâu để giệt sâu, hoặc dùng thuốc sâu thấm vào miếng giẻ nhỏ và nhít kín lỗ sâu vừa khoét.
3. Thu hoạch Ở miền Bắc từ khi nở hoa phải sau 8 – 10 tháng quả mới chín. Tiêu chuẩn xác định độ già thu hái là: cuống nhỏ lại, tai vểnh lên, lớp phấn nâu xám ngoài quả rạn nứt và bong ra vỏ quả chuyển màu xanh vàng và nhẵn, khi hái mủ ở cuống quả chảy ra ít hoặc không có .Nên hái quả từng đợt cách nhau 1-2 tuần/lần. Quả thu hoạch lên phân loại trước khi đem rấm.
Cá Hồng Kim (Kiếm Đỏ) Mắt Đỏ, Kỹ Thuật Nuôi, Cách Chăm Sóc
Cá Hồng Kim hay cá Kiếm Đỏ là một giống cá cảnh nhiệt đới có nguồn gốc ở Nam Mỹ. Sở dĩ cá có tên gọi như thế là vì chính thanh kiếm dưới thùy đuôi của chúng, trông rất lạ mắt.
Tổng Quan Về Cá Hồng Kim (Cá Kiếm Đỏ)Cá Hồng Kim có tên khoa học là Xiphophorus hellerii Heckel thuộc bộ cá sóc và họ cá khổng tước. Ở Việt Nam, cá Hồng Kim còn có tên gọi khác.
Trong điều kiện tự nhiên, cá Hồng Kim có thể chỉ đạt kích thước 7 đến 8 cm. Tuy nhiên, khi được nuôi trong môi trường nhân tạo thì cá đuôi kiếm có thể đạt đến kích thước 12 cm. Cá Hồng Kim là giống cá có sức khỏe tốt, rất dễ nuôi và không kén chọn thức ăn.
Cá đuôi kiếm thường bơi ở tầng cao và ăn hầu hết thức ăn vừa miệng từ động vật tới thực vật. Đặc điểm nổi bật của loại cá này chính là phân đuôi của chúng.
Chúng có 1 cái đuôi hình lưỡi kiếm của con đực , cái đuôi này chiếm chiều dài khoảng 1/3 thân thể ( đối với con đực chiếm khoảng 10 cm).
Đuôi của cá đuôi kiếm không có ý nghĩa như 1 vũ khí mà chỉ là vật dùng để trang trí và là đặc điểm nổi bật để con cái chọn lựa con đực. Những con hồng kim cái thường lựa chọn con đực có chiếc kiếm to, mầu sặc sỡ cho việc giao phối.
Phân Biệt Cá Hồng Kim Đực Và Cái (Cá Kiếm Đỏ)Cá Hồng Kim có màu đỏ đậm, có cá lai giữa màu đỏ và đen. Cá đực nhỏ hơn và mỏng hơn so với cá cái và sở hữu một điểm nổi bật là vây đuôi dài như một thanh kiếm cũng như vây đuôi thấp hơn.
Cá cái có một vây hậu môn dài hơn với cơ thể tròn. Ngoài ra, cá Hồng Kim đực có bụng thon và cái đuôi nhọn khi trưởng thành, cá cái có thân hình tròn và cái đuôi tròn giống cá Hà Lan.
Cá Hồng Kim Ăn Gì (Cá Kiếm Đỏ)Cá Hồng Kim ăn tạp, rất dễ nuôi. Vì vậy nếu nuôi cá trong hồ chỉ cần thả vài cọng rong hoặc cọng bèo. Các loài cỏ thủy sinh này không những là nguồn tạo ra lăng quăng, trùng chỉ làm thức ăn chính của cá mà còn giúp cá sinh sản rất nhanh.
Nếu nuôi cá hồng kim lớn thì nên thả lục bình, bèo tây hoặc bèo Nhật Bản để không những che nắng, che mưa mà còn là nguồn thức ăn cho cá.
Bạn cũng có thể bổ sung thêm bột cá tổng hợp trên thị trường nếu không có thời gian cũng như nguồn thức ăn không đủ cho cá. Cá đuôi kiếm sống thân thiện và có thể nuôi chung với cá bảy màu nhưng nên để nhiều nơi trú ẩn cho cá con vì Hồng Kim thường hay ăn cá con.
Ngoài ra, bạn có thể cho cá ăn ruột bánh mì phơi nắng và đã bóp nhuyễn.
Sinh Sản Của Cá Hồng Kim(Cá Kiếm Đỏ)Cá Hồng Kim sinh sản dễ và nhiều. Khi được khoảng 7 tháng, cá đã có thể giao phối sinh sản. Dựa vào đặc điểm bên ngoài có thể dễ dàng phân biệt cá đực và cái. Cá đực cơ thể thon dài, màu đỏ tươi, dưới vây bụng hình thành cơ quan sinh sản. Cá cái thân ngắn và tròn, vây bụng dẹt hơn. Cá Hồng Kim thích sống theo đàn.
Cá Hồng Kim có thể sinh sản trong nhiệt độ phù hợp từ 23 đến 25 độ C. Cá hồng kim không đẻ trứng rồi nở như cá lia thia mà đẻ trực tiếp ra cá con.
Cá Đuôi Kiếm thường đẻ vào ban đêm, mỗi đợt sinh khoảng 12 đến 100 con. Cá con được sinh ra có màu vàng , khỏe mạnh và bơi lội khắp hồ. Trong 3 ngày đầu sau sinh, không nên cho cá ăn thức ăn . Cá con ăn bobo và sinh trưởng cho tới khi có khả năng ăn bánh mì phơi khô.
Những Điểm Lưu Ý Khi Nuôi Cá Hồng Kim (Cá Kiếm Đỏ)Cá Hồng Kim có tính cách hiền hòa, tuy có đuôi hình kiếm nhưng chúng hoàn toàn không có tính cạnh tranh với các giống cá khác. Giữa đồng loại cũng không xảy ra hiện tượng đấu đá lẫn nhau. Có thể nuôi chung với hầu hết các loại cá cảnh khác. Tuy nhiên nên tránh các giống cá hung dữ.
Đây là giống cá có khả năng thích ứng mạnh, dễ nuôi dưỡng. Nó có thể chịu được nhiệt độ xuống tới 5 độ C. Tuy nhiên nó sẽ không thể chịu đựng lâu và ó thể ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của cá.
Chất lượng nước không cần quá xem trọng khi nuôi cá hồng kim. Trong môi trường axit yếu hoặc kiềm yếu thì cá vẫn sống được. Tuy nhiên khi nuôi cá hồng kim bạn cần chú ý cung cấp đầy đủ Oxy cho cá. Vì đây là giống cá hoạt động ở tầng đáy và giữa nên bể nuôi cần được sục khí thường xuyên.
Nếu bị thiếu không khí, cá sẽ nổi lên mặt nước để thở. Trong trường hợp thiếu Oxy nghiêm trọng, một số cá đực sẽ nhảy ra khỏi bể.
Tuổi thọ của cá khoảng 3-5 năm. Khi phát hiện vây lưng cá hơi gồ lên, có nghĩa chú cá của bạn đã bước vào giai đoạn tuổi già. Với hình dáng nhỏ nhắn dễ thương, chúng nhanh chóng được người nuôi cá ưa chuộng.
Cá Hồng Kim Có Giá Bao Nhiêu (Cá Kiếm Đỏ)Cá Diêu Hồng: Tóm Tắt Kỹ Thuật Nuôi
1. Một vài đặc điểm về cá diêu hồng
Cá diêu hồng còn có nhiều tên gọi khác là cá điêu hồng hay cá rô phi đỏ. Đây là loài cá thuộc họ cá rô và sống nước ngọt. Loài cá này được nuôi nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây là loài ăn tạp và khá dễ nuôi.
Hiện nay, nhiều người đã chọn cá diêu hồng để nuôi và phát triển kinh tế của mình. Có rất nhiều mô hình nuôi cá diêu hồng được thực hiện như: nuôi trong ao đất, nuôi trong bể xi măng, nuôi trong lồng hay nuôi trong hệ Aquaponics…
Cá diêu hồng có nguồn gốc từ Đài Loan, Trung Quốc, là loại cá được lai tạo giữa giống rô phi đen với rô phi vằn. Thân cá có màu vàng hoặc đỏ hồng với độ đậm nhạt khác nhau, hoặc xen lẫn vẩy đen do các gen trội từ cá bố mẹ.
Chúng thích nghi rất tốt với các điều kiện môi trường, có thể sinh trưởng và phát triển mạnh trong nước ngọt, nước lợ, tới nước mặn.
Diêu hồng là loài cá ăn tạp. Chúng có xu hướng ăn nhiều thực vật và tạp chất như mùn bã hữu cơ, tảo, động vật phù du trong nước…
Các hộ nuôi cá quy mô lớn có thể sử dụng thức ăn hỗn hợp tự chế biến từ các phụ phẩm nông nghiệp như cám gạo, bột sắn, bột ngô, rau bèo, bột cá và thức ăn viên tổng hợp.
Với điều kiện trong ao nuôi, cá có thể đạt từ 200 – 500g/con sau từ 7 – 8 tháng và tỷ lệ hao hụt thấp.
2. Kỹ thuật nuôi cá diêu hồngMặc dù nói kỹ thuật nuôi cá diêu hồng không khó vì đây là loài cá ăn tạp nhưng bạn cũng cần “bỏ túi” một vài thông tin cơ bản để có thể chăm sóc và nuôi cá được khỏe mạnh cũng như có được hiệu quả kinh tế cao.
2.1. Ao nuôi cá diêu hồngTrước khi thả cá diêu hồng thì bạn cần làm sạch và cải tạo ao nuôi bằng cách tháo cạn nước và vét hết bùn, dọn sạch cỏ trong ao.
Bạn có thể sử dụng vôi bột để cải tạo và diệt khuẩn cho ao. Cách nuôi cá diêu hồng quan trọng nhất là bạn phải tạo được một môi trường nước tự nhiên cho cá sống bằng cách gây màu nước cho ao.
Chuẩn bị ao nuôi cá diêu hồng
Việc gây màu này bạn có thể dùng phân chuồng ủ hoai hoặc phân đạm, phân lân để tạo nên lượng sinh vật phù du sống trong ao. Đó là món ăn khoái khẩu mà cá diêu hồng rất thích.
Nếu cá được nuôi trong ao đất, trước khi thả cá ao nuôi phải được thực hiện các bước cải tạo tuần tự là: bơm cạn nước; vét bùn; bón vôi khử phèn độc tố với liều lượng từ 10 – 15kg/100m2; phơi ao khoảng 1 tuần.
Nếu xây bể xi măng, bể chìm sẽ thích hợp hơn là bể nổi, vì bể chìm có nhiều ưu điểm là đảm bảo chắc chắn và giữ nhiệt độ nước ổn định hơn.
Độ sâu của bể từ 1 – 1,5m, có đáy nghiêng về phía cống thoát nước. Bể cũng cần được xây dựng hệ thống cấp thoát nước riêng.
Điều này sẽ thuận tiện cho công tác thay nước và vệ sinh bể sau khi thu hoạch. Quanh bể cần bao bằng lưới để tránh cá nhảy ra ngoài. Mùa hè nên che mặt bể cá lại để tránh nóng.
Nếu đó là bể lần đầu tiên nuôi cá, cần ngâm với phèn chua khoảng 1 tuần để làm sạch, khử mùi. Sau đó xả nước cọ sạch, tiếp tục ngâm nước trong vài ngày.
Mật độ nuôi cá diêu hồng
Cuối cùng rửa bể lại một lần nữa, cấp nước sạch vào bể, bón vôi để ổn định độ pH và thả cá giống vào. Nếu là bể cũ, chỉ cần ngâm bể trong vài ngày, cọ rửa lại, sau đó bơm nước sạch, bón vôi là có thể thả cá.
Mật độ nuôi cá thích hợp là: Loại nhỏ (5 – 7 cm/con) 30con/m3, cá trưởng thành 5-8 con/m3. Tuy nhiên ngoài cá diêu hồng bạn có thể nuôi cùng với nhiều loại cá khác để tận dụng thức ăn và diện tích mặt nước như cá sặc rằn, cá chép, cá hường, cá rô phi vằn…
Tùy vào lượng cá nuôi cùng có thể giảm mật độ cá diêu hồng đi.
2.2. Chọn cá giốngMuốn mô hình nuôi cá diêu hồng có được hiệu quả cao thì việc chọn giống cần được bạn đặc biệt quan tâm. Chất lượng con giống tốt thì mới có thể phát triển mạnh trong quá trình nuôi được. Bạn nên chọn những con cá diêu hồng làm giống khoẻ mạnh, không bị xây xát, không bị bệnh, không dị tật. Ngoài ra thì kích thước cá giống phải đồng đều và cá có khả năng bơi lội linh hoạt.
Thời gian thả cá diêu hồng xuống ao thích hợp vào khoảng cuối tháng năm đến tháng 6 trong năm.
2.3. Thức ăn cho cá diêu hồngNếu bạn thực hiện mô hình nuôi cá với quy mô lớn thì cần thêm các thức ăn công nghiệp để cung cấp đủ dinh dưỡng cho cá phát triển và lớn nhanh hơn.
2.4. Liều lượng thức ăn cho cáĐối với thức ăn công nghiệp thì bạn cần đảm bảo là lựa chọn thức ăn có độ đạm từ 25-30% là thích hợp nhất. Ngoài ra thì mỗi ngày bạn chỉ nên cho ăn thức ăn công nghiệp bằng 4-5% trọng lượng của cá và chia đều cho 2 buổi sáng và chiều. Như vậy thì cá điêu hồng mới có thể hấp thu tốt các dinh dưỡng trong thức ăn và cũng tránh lãng phí thức ăn công nghiệp vốn tốn nhiều chi phí để mua.
Cách nuôi cá diêu hồng phổ biến nhất là sử dụng thức ăn tự chế. Đây là nguồn thức ăn chủ yếu để cá có thể phát triển. Tùy theo thời điểm phát triển của cá mà bà con có thể cho căn ăn với lượng nhất định.
Trong tháng đầu bạn cho cá diêu hồng ăn thức ăn với 30% cám gạo và 70% cá, xay nhuyễn nấu chín. Mỗi ngày cho ăn 2 lần và tổng lượng thức ăn 1 ngày chỉ nên cho bằng 7% trọng lượng cơ thể của cá.
Tháng thứ 02 bạn điều chỉnh lượng thức ăn với 40% cám gạo và 60% cá xay nhuyễn nấu chín. Bạn nên rải thức ăn quanh bờ ao để cá ăn dễ dàng hơn. Thời gian này thì lượng thức ăn cho cá điêu hồngăn bằng 6% trọng lượng cá.
Cách nuôi cá điêu hồng từ tháng thứ 3 trở đi sẽ cho cá ăn cám gạo với cá xay tỉ lệ 1:1 và lượng thức ăn 1 ngày sẽ bằng 3-5% trọng lượng cơ thể cả.
Bạn có thể bổ sung thêm các loại rau cỏ hay bèo để cá có thêm dinh dưỡng và phát triển tốt hơn.
2.5. Lưu ý khi chăm sóc cá diêu hồngKỹ thuật nuôi cá diêu hồng cần phải chú ý đến việc kiểm tra nước và kiểm tra tình hình phát triển của cá. Nếu phát hiện thấy cá có dấu hiệu bị bệnh thì cần phải kịp thời xử lý để tránh bệnh lây lan dẫn đến tình trạng cá chết hàng loạt.
Thu hoạch cá diêu hồng
Nếu bạn đang băn khoăn không biết nuôi cá diêu hồng khó hay không và kỹ thuật nuôi cá diêu hồngnhư thế nào thì những thông tin trên sẽ giúp bạn có được câu trả lời đầy đủ nhất. Dù bạn lựa chọn mô hình nuôi cá điêu hồng nào thì những vấn đề trên cũng là điều rất quan trọng để bạn phải lưu tâm khi nuôi giống cá nay.
Thời gian nuôi khoảng 7-8 tháng là có thể thu hoạch được. Nếu nuôi đúng kỹ thuật, đủ thời gian này cá đạt trọng lượng từ 0,4 – 0,6kg/con.
Nếu cá lớn đều có thể thu hoạch luôn một lần để chuẩn bị cho lưa nuôi sau. nếu cá lớn không đều, có thể chọn cá to để xuất bán trước. Sau đó tiếp tục nuôi cá nhỏ thêm 1-2 tháng nữa thì thu hoạch.
Với mức giá cá thịt giao động từ 30-35 nghìn đồng/kg, giá cá điêu hồng giống cũng khá phù hợp với túi tiền của bà con nông dân.
Theo đó, cá loại nhỏ 150-200con/kg có giá từ 30-32.000 đồng/kg; Các loại nhỡ từ 100 – 120 con/kg có giá từ 40-42 nghìn đồng/kg.
Một số địa chỉ gợi ý cho bạn:
Cá điêu hồng giống được bà con nông dân nhân giống và bán trên khắp các khu vực có nuôi cá điêu hồng trên cả nước.
– Công ty TNHH Sản xuất và DV Thương mại Tâm Sạch ( http://tamsach.com/ ), cơ sở chúng tôi
– Trại cá giống Thiên Nhâm ( https://cagiongthiennham.com/ ) cơ sở tại Thanh Hóa
– Trung tâm Thủy sản Thái Sơn: ( http://ngheca.com/ ), cơ sở tại Bắc Ninh
– Hợp tác xã Quang Húc ( https://htxquanghuc.com/ ) cơ sở tại Phú Thọ
Câu Hỏi Thường GặpCập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Chăm Sóc Cá Diêu Hồng trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!