Xu Hướng 12/2023 # Kinh Nghiệm Tạo Hồ Cá Thủy Sinh Nhỏ Tại Nhà # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Tạo Hồ Cá Thủy Sinh Nhỏ Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhiều bạn đam mê thú vui hồ cá thủy sinh nhưng không biết bắt đầu từ đâu và lo ngại sẽ tốn kém nhiều chi phí nên còn ngần ngại chưa dám đầu tư. Bài viết này sẽ chia sẻ kinh nghiệm tạo một hồ cá thủy sinh nhỏ cho những bạn mới tập chơi lần đầu.

Định dạng phong cách hồ cá thủy sinh mình thích.

Trong thế giới hồ cá thủy sinh có đa dạng các phong cách từ đơn giản đến phức tạp, từ cổ điển đến hiện đại, từ nhẹ nhàng thanh nhã đến sang trọng tráng lệ. Lẽ dĩ nhiên một hồ cá thủy sinh nhỏ không cần mất quá nhiều công sức cho việc đầu tư thiết kế hay trang trí. Tuy nhiên, một hồ cá thủy sinh nhỏ cũng đòi hỏi bạn phải biết bạn thích lớp nền hồ trông ra sao, loại cây thủy sinh sẽ trang trí là gì, bạn yêu thích loại cá nào. Chỉ cần mất không quá 15 phút trên google là bạn sẽ tìm thấy đầy đủ mọi thông tin bạn cần.

Tìm mua hoặc tự dán hồ cá thủy sinh.

Hồ cá thủy sinh mini có nhiều kích thước cho bạn lựa chọn. Các kích thước phổ biến của một hồ cá thủy sinh nhỏ thường thấy là Cubic 40 (dài 40, rộng 40, cao 40), hồ 50 (cao 30, rộng 30, dài 50), hồ chuẩn size (cao 36, dài 60, rộng 30). Tùy theo diện tích không gian nhà bạn, sở thích và vị trí đặt hồ mà bạn có thể lựa chọn kích thước hồ cá thủy sinh nhỏ phù hợp.

Nếu khéo tay bạn có thể tự mua nguyên vật liệu về nhà tự thiết kế, nếu ngại bạn có thể tìm mua những loại cá thủy sinh nhỏ này tại bất kì cửa hàng bán hồ cá thủy sinh nào trong thành phố. Nhiều bạn thắc mắc là hồ cá thủy sinh giá bao nhiêu? Thực ra đối với một hồ cá thủy sinh mini thường chi phí chỉ tốn tầm 1-2 triệu đồng, không quá cao đối với túi tiền sinh viên.

Trải nền cho hồ cá thủy sinh.

Sau khi đã hoàn thiện lớp nền và cho nước vào hồ cá thủy sinh bạn bắt đầu cho các loại cây xanh và rong rêu vào bể. Tùy thuộc vào sở thích và túi tiền mà bạn chọn loại cây phù hợp với hồ cá thủy sinh nhỏ của mình. Nên nhớ cho dù nhiều hay ít, đơn giản hay cầu kì bạn cũng nên sắp xếp các loại cây sao cho đẹp, bắt mắt.

Sau khi hồ cá thủy sinh đã đi vào hoạt động bình thường bạn mới tiến hành cho cá vào bể (sau khoảng từ 7 – 10 ngày) vì lúc này hệ vi sinh trong hồ cá đã ổn định hơn, sẽ an toàn cho cá và cây. Khi mua nhiều loại cá khác nhau bạn cũng nên tham khảo ý kiến người bán loại cá nào không cắn nhau, không ăn cây thủy sinh.

Chăm sóc hồ cá thủy sinh nhỏ.

Thông tin liên hệ: Hồ cá Hải Dương: Địa chỉ: 115 Bà Huyện Thanh Quan, P.9, Q.3, chúng tôi Điện thoại (Zalo): 0903 816 455 hoặc 0906 775 161 – Anh. Hải

Kinh Nghiệm Thay Nước Hồ Thủy Sinh

Thay nước hồ thủy sinh tưởng rằng là một việc đơn giản nhưng mình đánh giá là công việc quan trọng “bậc nhất” đối với anh em chơi thủy sinh.

Thay nước có tác dụng gì vậy ?

Loại bỏ các độc tố, chất cặn hữu cơ, bụi bẩn.

Cung cấp cả oxy C02.

Loại bỏ dinh dưỡng thừa nếu nhả hoặc châm quá liều.

Giúp chính chúng ta người chơi có giây phút thư giãn, giảm stress (tùy người =))).

Vậy quay lại vấn đề chính.Bao lâu và thay như thế nào.

Bể mới setup: lúc mới set thì tốt nhất trong tuần tuần đầu thay hằng ngày ,mỗi ngày từ 30-50%.Tuần thứ hai cách ngày cũng 30-50%.Tuần thứ 3 thì cứ ba bốn ngày thay một lần .Nhớ kết hợp châm vi sinh sau mỗi lần thay,nếu bể thủy sinh của bạn có set lũa mà bị ra màu thì có thể kéo dai thời gian thay nhiều hơn .(Mình sẽ có bài cụ thể về xử lý lũa ra màu sau .)

Bể ổn định :một tuần tốt nhất được hai lần từ 30-50% nếu bạn có thời gian kết hợp hút cặn đáy và vệ sinh rêu thành kính.Bận quá một tuần thay một lần vẫn được

Bể có vấn đề:mình hay gọi là hồ bệnh.ví dụ: là dư dưỡng thì thay cách ngày hay hằng ngày 30% nước kết hợp giảm sáng cho đến khi ổn.

Nguồn nước thay .

Nước thì tùy khu vực khác nhau nên a em có điều kiện kiểm tra thông số là tốt nhất, cố gắng TDS dưới 100

Nước máy : không nên thay trực tiếp từ đường ống thủy cục .Tốt nhất là từ bồn dữ trữ nước để qua đêm rồi thay

Nước giếng : tùy từng vùng miền và khu vực mà chất lượng nước sẽ khác nhau nhưng đa số là cs chứa nhiều kim loại nặng .Không khuyến khích sử dụng.

Nước RO : Rất tốt nếu bạn có điều kiện sử dụng được nước ro để chúng tôi nhiên nước ro lại mất một số chất khoáng rất cần thiết cho cây cá tép thúy sinh phát triển và ta cần bổ sung khoáng thêm khi sử dụng nước ro. Các loại khoáng này bạn có thể mua ở các của hàng thủy sinh giá từ bình dân đến cao cấp đếu có (đề cập sau chuyên sâu cho anh em chơi dòng cần cần sự cầu kì kĩ tính ).

Ngoài thời gian thay nước thì kĩ thuật thay nước anh em cũng chú ý, mặc dù là những việc nhỏ nhưng chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao:

Thay nước kết hợp hút cặn đáy ,đưa ống xuống gần nền lắc nhẹ để phân cá thức ăn thừa lá cây già thối rửa theo đường ống ra ngoài. Đây là việc cực kỳ quan trọng nó giúp loại bỏ các chất thải hữu cơ, độc tố chính là giúp bể bạn sạch sẽ ít rêu hại.

Với các bể có cốt nền cũng chú ý tránh để mực nước thấp khi thay nước đầu vào mạnh có thể gây sói

Tốt nhất tắt máy lọc khi thay nước ,chú ý khi hút hạn chế việc hút cả nền cả cá tép ra ngoài. Vệ sinh lọc ống dây in out 1-2 tháng 1 lần định kì.

Khi thay nước kết hợp luôn việc vớt các lá rụng hoặc tỉa các lá vàng, héo một công đôi việc.Quan sát cây cá tép để xử lý kịp thời

Vào nước nhẹ nhàng tránh xáo trộn nền

Kết thúc thu dọn chiến trường gọn gàng sạch sẽ đỡ bị phàn nàn

Chúc anh em có bể căng, sạch, đẹp !

Cách Tự Sáng Tạo Đèn Cho Hồ Thủy Sinh Đơn Giản Tại Nhà ⋆ Thủy Sinh Việt Nam

Trong bất kỳ bể thủy sinh có kích thước nhỏ và lớn, yếu tố quan trọng làm tăng vẻ ngoài tổng thể của nó là trang trí bên trong của nó. Người ta sử dụng nhiều loại vật dụng và phụ kiện khác nhau để làm tăng thêm vẻ đẹp của hồ thủy sinh. Một hồ thủy sinh hoàn chỉnh về công dụng và tính thẩm mỹ chắc chắn không thể thiếu đèn bởi đèn bởi nó sẽ giúp cung cấp ánh sáng cần thiết cho bể.

Tại sao ánh sáng lại quan trọng trong bể thủy sinh

Ánh sáng rất cần thiết cho mọi sinh vật, đặc biệt là thực vật. Có vô số lựa chọn để tạo ánh sáng cho hồ thủy sinh của bạn và sử dụng màu sắc ánh sáng phù hợp sẽ tạo ra các sinh vật thủy sinh tươi tốt và khỏe mạnh cũng như hạn chế tảo gây hại.

Ánh sáng trong hồ sẽ giúp những sinh vật và cây thủy sinh có lượng ánh sáng đủ và phù hợp để phát triển một cách ổn định nhất.

Tạo được vẻ đẹp cho hồ thủy sinh thêm phần độc đáo, lung linh và sống động hơn.

Là yếu tố giúp thay đổi nhiệt độ môi trường trong hồ để phù hợp với quá trình sống và tăng trưởng của sinh vật.

Ánh sáng giúp các loài thực vật quang hợp, chỉ khi cây phát triển mạnh, các loài thủy sinh, vi sinh vật mới nhận được lượng dưỡng khí cần thiết cho sự sống, chuyển hóa nitrat, giúp cho hệ sinh thái trong hồ được phát triển ổn định và đồng đều.

Cách tự thiết kế đèn thủy sinh cho hồ cá Chuẩn bị dụng cụ:

Kéo, băng keo điện, keo silicon, kìm.

1 máng nhựa bỏ nắp, tùy theo bể và nhu cầu của bạn.

1 tấm kính 5 ly, có chiều dài bằng hộp nhựa bên trên.

1 hoặc 2 bóng đèn.

1 chấn lưu điện tử, chọn loại có công suất phù hợp với bóng đèn của bạn.

Đui đèn.

Công tắc, phích cắm, dây điện.

Cách thiết kế đèn thủy sinh đơn giản

Bước 1: Đấu đui vào 2 đầu của chấn lưu điện tử. Bạn cũng có thể đấu 1 hoặc 2 bộ đui tùy theo nhu cầu.

Bước 2: Kết nối với công tắc, phích cắm.

Bước 3: Gắn đui vào bóng.

Bước 4: Đặt bóng đèn vào trong máng nhựa. Tiếp theo dùng miếng xốp hoặc giấy chèn bóng đèn để bóng không bị xô lệch trong máng.

Bước 6: Dán đề can lên máng nhựa để hạn chế ánh sáng phản qua hộp nhựa.

Bước 7: Công đoạn cuối là hoàn chỉnh.

Ngoài ra Thuysinhvn xin chia sẽ cho các bạn bài đọc về các đánh giá các loại đèn thủy sinh có trên thị trường hiện nay để bạn có thể tự tham khảo và lựa chọn loại đèn phù hợp cho hồ thủy sinh nhà bạn.

Những lưu ý khi sử dụng đèn tự làm Các loại sinh vật trong hồ thủy sinh

Chúng ta cần chọn lựa kỹ lưỡng các sinh vật được nuôi trong bể, phù hợp với kích thước và hệ sinh thái của hồ thủy sinh. Bên cạnh đó, bạn cũng nên tính toán về số lượng và kích thước của các sinh vật cũng như tránh nuôi những loài có có đặc tính khác nhau để chọn được loại đèn phù hợp nhất.

Ảnh hưởng đến mắt

Việc tự tạo đèn cho hồ thủy sinh có thành công hay không tù thuộc rất nhiều đến việc điều chỉnh cường độ của ánh sáng. Không được sử dụng đèn quá chói ảnh hưởng đến thị lực nhưng phải đảm bảo rằng sáng hơn ánh sáng tự nhiên của môi trường trong hồ. Để đáp ứng được tiêu chuẩn này, chúng ta buộc phải tìm đến những nơi bán các thiết bị về đèn và dụng cụ chuyên dụng, có màu sắc và công suất ổn định, an toàn mà hiệu quả.

Thời gian của đèn

Một vấn đề quan trọng mà người chơi thủy sinh cần lưu ý khi sử dụng đèn cho hồ đó là thời gian chiếu sáng.

Ngoài ra, chúng ta cần cân bằng dinh dưỡng, nồng độ oxy trong bể cùng ánh sáng để cung cấp nguồn năng lượng đầy đủ nhất cho sinh vật thủy sinh. Nếu hồ chứa quá nhiều rêu hay tảo gây hại thì hãy giảm thời gian chiếu sáng của đèn mà hãy tập trung vào việc dọn sạch hồ trước.

Đảm bảo an toàn

Các loại đèn tự chế phổ biến hầu hết sử dụng dòng điện 12V nên sẽ không gây nguy hiểm cho người sử dụng. Tuy nhiên vấn đề về nguồn cung cấp điện cần được xem xét cẩn thận.

Thời gian cho ánh sáng của đèn trong hồ nên là từ 8 đến 12 tiếng.

Tùy theo đặc tính môi trường của không gian sống mà có thể linh hoạt chọn khung giờ phù hợp.

Có thể chiếu sáng liên tục từ 7h tối đến 7h sáng hôm sau.

Lưu ý thời gian sáng quá dài trong ngày sẽ làm giảm tuổi thọ của bóng đèn.

Ngoài ra có một chi tiết mà ít người để ý hoặc không thực hiện vì độ thẩm mỹ của đèn: Nên thiết kế công tắc đèn nằm giữa nguồn Led và sử dụng dòng điện 22V dân dụng. Việc này sẽ giúp ngắt hoàn toàn dòng điện đi qua nguồn lúc tắt và hạn chế được rủi ro về điện cũng như tăng tuổi thọ cho đèn.

(Góc Người Mới) Kinh Nghiệm Trồng Rêu Trong Hồ Thủy Sinh

by Phạm Thành Văn

Vì Sao Rêu Trong Hồ Thủy Sinh Của Bạn Không Được Xanh Đẹp?

Bài viết này mình KHÔNG đề cập đến những thông tin cũ mà các bạn dễ dàng tìm được trên google như “rêu cần nước mát” chẳng hạn. Thay vào đó mình sẽ chia sẽ những kinh nghiệm mới và chi tiết cho các bạn dễ hiểu và áp dụng thực tiễn.

Đầu tiên mình xin đưa ra 1 số thông tin thí nghiệm trong nhiều hồ

Trường hợp 1: nhiều hồ của mình dùng phân nền trơ, ada, gex, contro soil, aquafor dù ánh sáng rất cao, ví dụ 6 bóng t5 odysea cho hồ 90x 45 x45 cm, hoặc 8 bóng cho hồ 1m2 x 50 x 50, rêu vẫn phát triển rất xanh đẹp.

Trường hợp 2: Mình thử nghiệm, set hồ nền trơ size 1m2 50 50, không hề có dinh dưỡng, tuy nhiên mình lót rất nhiều nham thạch nâu ở dưới đáy. Sau khi chạy lọc ổn định vài tuần mình bắt đâu cho rêu (minitaiwan và wepping Sing) và lũa vào hồ, mình bật đèn khá cao, ở mức 80-100 PAR (cỡ 6 bóng t5 bật 8 tiếng / ngày), co2 30 ppm và nước ở 27-28 độ C, chỉ 1 tuần sau rêu bắt đầu bị vàng, khô ráp và chết dần, dù mình có châm dinh dưỡng hoặc thay nước đều thì vẫn vậy. Nguồn nước đầu vào của mình là nước máy có gH cỡ 2, Ca 17 ppm và Mg cỡ 3 ppm, pH cỡ 6.0-6.5.

Hồ như trên, lần này mình thay hết rêu còn xanh đẹp vào, và mình giảm ánh sáng xuống rất thấp, còn cỡ 2 bóng t5 (30 PAR), sau 1 tuần rêu tiếp tục bị hiện tượng như vậy. Từ đó suy ra, rêu chết trong trường hợp này không phải do ánh sáng quá cao.

Vậy lý do là gì? Theo kinh nghiệm thì mình nghi ngờ rêu mình bị ngộ độc Fe từ 1 đống nham thạch nâu mình lót ở đáy hồ, vì khi có ánh sáng thì Fe mới bị QUANG KHỬ SẮT từ Fe3+ thành Fe2+ cho rêu hấp thụ và gây độc. Mình vội mang nước ra test thì đúng là lượng Fe vượt ngưỡng.

Dành cho các bạn chưa rành về sự liên hệ giữa Fe và ánh sáng thì công thức quang khử sắt như sau:

Vậy kinh nghiệm rút ra cho các bạn mới chơi là:

6. Ánh sáng cao có thể gây hại cho rêu theo 3 cách:

– 1 số loài rêu không chịu nổi ánh sáng cao nên cháy lá

– Ánh sáng cao gây quang khử Fe, làm Fe dư thừa trở nên độc với rêu

– Ánh sáng cao làm Fe mạnh, gây bùng phát rêu hại và bám lên rêu thủy sinh.

9. Những nền công nghiệp trồng tốt rêu là những nền có chỉ số hấp thụ dinh dưỡng dư thừa cao (CEC) như ADA, aquafor, Gex xanh, controsoil…. Những nền này hút Fe và kim loại nặng dư thừa vào trong nền và thải ra lúc cần thiết.

Nhà Nhỏ Có Nên Chơi Hồ Cá Thủy Sinh Không?

Hồ cá thủy sinh và một số định nghĩa cơ bản

Hồ thủy sinh là một loại hình nghệ thuật, đòi hỏi mọi người phải có sự tận tâm chăm sóc, dành nhiều thời gian cho chúng thì mới đạt được kết quả như mong muốn. Hồ cá thủy sinh là nơi mà chúng ta có thể nuôi trồng các loại thực vật và động vật thủy sinh, chăm sóc để chúng có thể sinh sôi và phát triển khỏe mạnh, để rồi những sinh vật đó tạo nên một bức tranh hoàn mỹ dưới nước, sống động và tồn tại ngay trong chính không gian của bạn.

Hồ cá thủy sinh không giống với hồ cá thông thường vì quá trình chăm sóc hồ thủy sinh rất gian nan và nghệ thuật, đòi hỏi sự tỉ mỉ và đúng đắn về mặt khoa học mới đảm bảo nhận được kết quả hoàn hảo. Các loại sinh vật trong hồ thủy sinh đều là những sinh vật đặc biệt.

Hồ cá thủy sinh có thể được lắp đặt ở bất cứ không gian to nhỏ nào

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp đưa không gian xanh thẳm vào trong ngôi nhà của bạn như làm tường 3D, làm nền 3D, hoặc các loại cây cảnh, v.v… nhưng có một phương pháp mà hầu hết chúng ta ít nghĩ đến mà dù diện tích nhà hẹp hay rộng đi nữa đều có thể thực hiện được đó chính là hồ cá thủy sinh. Trang trí bể thủy sinh mang lại một ảnh hưởng thị giác rất lớn và cảm giác tâm lý vô cùng đặc biệt, bạn như mang một thế giới nhỏ dưới nước vào ngôi nhà của mình, vô cùng sống động cùng với những gam màu huyền ảo. Hồ cá thủy sinh chiếm diện tích rất ít của không gian nhưng mang lại giá trị lợi ích to lớn. Hồ giúp cho không gian thêm tính thẩm mỹ, khắc phục được điểm yếu về ánh sang và đặc biệt là tạo cảm giác ấn tượng và thư giản cho mọi người khi ngắm nhìn chúng.

Hồ thúy sinh hiện nay có rất nhiều kích cỡ, tùy vào không gian của bạn mà có thể lựa chọn kích thước hồ phù hợp. Hồ cá thủy sinh nếu được lắp đặt và bố trí đúng cách, sẽ giúp cho không gian thêm sinh động, cung cấp hơi nước cho không gian và làm mềm kiến trúc.

Một số lưu ý khi chơi hồ cá thủy sinh

Hồ thủy sinh không nên có nắp.

Nếu là người mới bắt đầu, bạn nên chọn hồ có chiều dài từ 60-120cm, không nên chọn hồ quá to hoặc quá nhỏ.

Chiều cao của hồ quá cao sẽ làm ảnh hưởng đến chiều sâu của ánh sáng, tức là ánh sang sẽ không được chiếu sâu.

Tránh việc sử dụng bộ lọc trong hồ (Interrnal fillter).

Các loại cây trong hồ cá thủy sinh phải có khoảng cách tách biệt phù hợp, vì các cây quá lấn lướt nhau sẽ ảnh hưởng đến bố cục cũng như tiến độ phát triển của cây.

Đọc Ngay Kinh Nghiệm Xây Hồ Cá Trước Nhà Theo Phong Thủy

Nước là yếu tố tạo nên phong thủy trong vườn nhà, với ý nghĩa nuôi dưỡng từ trường, thu hút vận khí, điều tiết nhiệt độ, bảo vệ môi trường. Vì vậy, nhiều gia chủ quyết định xây dựng hồ cá trước nhà, là ý tưởng sáng tạo khi vừa tăng tính thẩm mỹ ngôi nhà, vừa thu hút sinh khí đất trời lý tưởng.

Nước là tượng trưng cho phúc khí, nước nuôi cá càng đàng coi là yếu tố mang lại nhiều ý nghĩa tốt đẹp cũng như sự thịnh vượng cho gia chủ.

+ Hồ cá mang lại tính thẩm mỹ cao, vừa là nơi lý tưởng để nuôi những loài cá yêu thích, vừa tạo được một tiểu cảnh giá trị trong ngôi nhà

+ Giúp không gian thoáng đãng, thoải mái hơn: Dù là không gian lớn hay nhỏ, hồ cá sẽ làm thay đổi bộ mặt cũng như không khí và cảnh quan ngôi nhà.

+ Mang yếu tố phong thủy: Gia chủ nếu biết cách xây dựng và thiết kế hồ cá theo các yếu tố phong thủy, thì gia đình sẽ gặp nhiệu may mắn, sức khỏe dồi dào, sự nghiệp hanh thông.

2. Kinh nghiệm xây hồ cá như thế nào theo phong thủy?

– Hướng đặt hồ cá

+ Hướng Tây Bắc: Đây là hướng phổ biến được nhiều người lựa chọn, được coi là hướng Đại Cát

+ Hướng Nam: Đây cũng là hướng có ý nghĩa tốt lành để đặt hồ cá. Chú ý nên đặt hồ cá ở nơi mà ánh sáng mặt trời không phản xạ lại, khoảng cách tương đối so với nhà ở nên ở mức 5m hoặc cao hơn.

+ Hướng Đông, Đông Nam: Hướng này khá tốt theo phong thủy, bạn có thể kết hợp thêm những dòng sông nhỏ hoặc kênh rạch chảy qua đây để tăng sinh khí.

– Vị trí hồ cá: Bạn không nên đặt hồ cá trước cửa, đối diện bếp. Theo phong thủy sẽ làm hao hụt tài sản, sự nghiệp các thành viên trong gia đình không thuận lợi.

+ Hồ cá có hình bán nguyệt: Tượng trưng cho tiền tài, kiểu dáng này sẽ giúp cho gia chủ sinh nhiều tiền của, giúp ăn nên làm ra.

– Trang trí bể cá: Những loài cây thường được dùng trong hồ cá thường là hoa sen, hoa súng giúp giữ và phát ra vượng khí cho ngôi nhà. Một số gia chủ còn thiết kế thêm thác nước, suối nước, để tăng tính thẩm mỹ và sự mới lại cho hồ cá.

3. Cần kiêng kỵ gì khi xây hồ cá trước nhà.

Hồ cá nên đặt cách xa cửa ra vào, để đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ. Theo phong thủy, nếu hồ cá đặt quá sát nhà thì sinh khí trong nhà sẽ bị cuốn mạnh ra;

Tuyệt đối không để góc nhọn hồ cá chĩa vào cửa nhà. Hình dáng tốt nhất sẽ là hình dạng cong nhẹ, phần lõm hướng vào nhà giống như vòng tay ôm trọn lấy căn nhà của bạn;

Tránh để nước ô nhiễm chảy vào hồ cá, sẽ làm bốc mùi và gây chết các sinh vật. Nếu vô tình để xảy ra tình trạng này cần xử lý nhanh để tránh hậu họa về sau này;

Thường xuyên vệ sinh bể cá để tránh trường hợp để bùn lầy và có mùi hôi thối sẽ sinh ra tà khí;

Thác nước nhân tạo trong hồ cá, cần để nước chảy nhẹ nhàng, êm đềm, không quá mạnh;

Không đặt hồ cá ở hướng Tây, gia chủ có thể dễ gặp vấn đề về sức khỏe;

Không nên xây dựng quá nhiều hồ cá, theo phong thủy sẽ làm gia đình dễ tàn lụy;

Kích thước và hình dáng hồ các nên tương đồng với nhau nếu như gia chủ không muốn gặp xui xẻo.

4. Một số mẫu hồ cá trước nhà hợp phong thuỷ

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Tạo Hồ Cá Thủy Sinh Nhỏ Tại Nhà trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!