Xu Hướng 12/2023 # Halfmoon Việt Nam: Chọn Cá Betta Giống Cho Sinh Sản # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Halfmoon Việt Nam: Chọn Cá Betta Giống Cho Sinh Sản được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nuôi dưỡng cá trước khi cho sinh sản là điều thiết yếu, đặc biệt là đối với cá mái. Thức ăn tươi sống hay đông lạnh đều là những thức ăn tốt nhất và cá mái bụng phải đầy trứng trước khi cho sinh sản. Cá mái non hay bụng không to tròn vẫn có trứng nhưng với số lượng trứng không nhiều. Những con mái non tháng hơn sẽ dễ cho đẻ hơn những con mái già tháng mà chưa bao giờ đẻ qua. Nếu may mắn, một cá mái có thể đẻ thành công 4 hay 5 ổ trứng trước khi bị loại bỏ.

Cá trống có thể sinh sản ngay khi chúng được 2 tháng tuổi, nhưng kích thước cơ thể phải đủ to để có thể quấn và ép cá mái trong quá trình đẻ. Cá trống thường được giữ nuôi cho đến khi chết vào khoảng 2 năm tuổi. Cá trống có thể sinh sản thành công 30 lần hoặc hơn trong suốt cuộc đời mà không hề bị tổn hại thể chất.

Việc chọn cá giống cho sinh sản rất quan trọng nếu ta muốn đạt được một màu hay một phẩm chất nào đó của cá. Điều kiện sinh sản lý tưởng là một bể 20 đến 40 lít với mực nước 15cm. Nhiệt độ nước và không khí tiếp xúc mặt nước phải ít thay đổi, thường là vào khỏang 27 độ C. Nếu nhiệt độ này cao hơn một chút, cá sẽ đẻ nhanh hơn, nhưng trứng cá sẽ phát triển quá nhanh nếu nước vượt quá 27 độ C. Tốt nhất là nên cho cá đẻ ở nhiệt độ 28 độ C, sau đó hạ nhiệt độ từ từ xuống mức 27 độ. Với những điều kiện này, trứng sẽ nở trong khoảng 48 giờ. Nếu nhiệt độ vẫn giữ mức 28 độ C, trứng có thể nở trong vòng 36 giờ, nhưng cá con dễ bị dị dạng hoặc cả ổ sẽ chết khi vừa nở. Bể đẻ phải sạch, có vài nhánh thủy sinh hay rong để cá mái có chỗ trốn tránh bị cá trống làm tổn thương sau khi đẻ xong. Cá trống sẽ được thả vào bể trước, sau đó cho cá mái vào một lọ thủy tinh trong suốt đặt vào trong bể. Như thế, cá trống và cá mái có thể thấy mặt nhau, nhưng cá trống không thể gây tổn thương cho cá mái. Khoảng 1 đến 2 ngày sau, ta thấy cá trống xây một tổ bọt. Khi thấy có tổ bọt, ta nhẹ nhàng thả cá mái ra chung với cá trống. Khoảng 1 đến 2 ngày sau nữa, cá sẽ đẻ. Sau khi đẻ, cá mái phải được bắt ra ngoài để dưỡng dù rằng vẫn có một số cá mái có thể chăm trứng và cá con, vì đa số cá mái không có khả năng này.

Cá Betta tương đối dễ cho đẻ, nhưng khó nhất là nuôi dưỡng cá con đến khi hơn 10 ngày tuổi. Giai đoạn 10 ngày đầu đời này là giai đoạn mấu chốt cho sự phát triển của ổ cá. Khoảng 80, 90% cá con trong ổ sẽ chết trước khi đạt được 10 ngày tuổi.

Sau khi trứng nở, cá con mới nở thường xuyên bị rơi khỏi tổ và thường hay được cá cha hút vào miệng mang lên và thả vào tổ bọt trở lại. Hiện tượng này kéo dài khoảng 48 giờ. Nhiều cá bột sẽ chết trong giai đoạn này do bệnh, nấm, ký sinh trùng hay do phát triển không đều, và sẽ bị cá cha ăn mất. Sau khi cá bột biết bơi ngang, ta bắt cá cha ra và phải làm sao cho mặt nước thông thoáng. Ta cũng có thể để cá cha trong bể cá con cho đến khi chúng lớn.

Để cá con phát triển tốt, khi mới nở, ta có thể cho chúng ăn trùng cỏ (có thể nuôi và cho trùng cỏ sinh sản với nước xà lách ngâm). Sau độ 4 hay 5 ngày tuổi, ta bắt đầu cho ăn bobo, nhưng nên nhớ ta vẫn cho ăn kèm với trùng cỏ để những cá thể chậm phát triển hơn vẫn có thức ăn, có thế thì bầy đàn mới đông đúc, từ đó ta dễ chọn được những cá thể đẹp sau này.

Bài viết cùng thể loại:

Làm thế nàođể đạt hiệu quả cao khi ép cá

Cách ép và chăm sóc cá bột betta đơn giản mà hiệu quả nhất

Chọn dòng cá sẽ là một mối lo lắng hay không tùy theo ý định của người cho sinh sản. Nếu cho sinh sản mà không dự định duy trì một màu nào đó hay một đặc điểm đặc biệt mà mình muốn giữ lại thì ta có thể sử dụng bất kỳ con Betta nào để sinh sản. Lý tưởng nhất là cá phải đạt độ tuổi từ 3 đến 8 tháng và phải cách lần sinh sản trước đó (nếu có) ít nhất là 2 tuần. Tuy vậy, những con cá trống dường như có thể cho sinh sản lại chỉ ngay sau vài ngày nghỉ dưỡng.Nuôi dưỡng cá trước khi cho sinh sản là điều thiết yếu, đặc biệt là đối với cá mái. Thức ăn tươi sống hay đông lạnh đều là những thức ăn tốt nhất và cá mái bụng phải đầy trứng trước khi cho sinh sản. Cá mái non hay bụng không to tròn vẫn có trứng nhưng với số lượng trứng không nhiều. Những con mái non tháng hơn sẽ dễ cho đẻ hơn những con mái già tháng mà chưa bao giờ đẻ qua. Nếu may mắn, một cá mái có thể đẻ thành công 4 hay 5 ổ trứng trước khi bị loại bỏ.Cá trống có thể sinh sản ngay khi chúng được 2 tháng tuổi, nhưng kích thước cơ thể phải đủ to để có thể quấn và ép cá mái trong quá trình đẻ. Cá trống thường được giữ nuôi cho đến khi chết vào khoảng 2 năm tuổi. Cá trống có thể sinh sản thành công 30 lần hoặc hơn trong suốt cuộc đời mà không hề bị tổn hại thể chất.Việc chọn cá giống cho sinh sản rất quan trọng nếu ta muốn đạt được một màu hay một phẩm chất nào đó của cá. Điều kiện sinh sản lý tưởng là một bể 20 đến 40 lít với mực nước 15cm. Nhiệt độ nước và không khí tiếp xúc mặt nước phải ít thay đổi, thường là vào khỏang 27 độ C. Nếu nhiệt độ này cao hơn một chút, cá sẽ đẻ nhanh hơn, nhưng trứng cá sẽ phát triển quá nhanh nếu nước vượt quá 27 độ C. Tốt nhất là nên cho cá đẻ ở nhiệt độ 28 độ C, sau đó hạ nhiệt độ từ từ xuống mức 27 độ. Với những điều kiện này, trứng sẽ nở trong khoảng 48 giờ. Nếu nhiệt độ vẫn giữ mức 28 độ C, trứng có thể nở trong vòng 36 giờ, nhưng cá con dễ bị dị dạng hoặc cả ổ sẽ chết khi vừa nở. Bể đẻ phải sạch, có vài nhánh thủy sinh hay rong để cá mái có chỗ trốn tránh bị cá trống làm tổn thương sau khi đẻ xong. Cá trống sẽ được thả vào bể trước, sau đó cho cá mái vào một lọ thủy tinh trong suốt đặt vào trong bể. Như thế, cá trống và cá mái có thể thấy mặt nhau, nhưng cá trống không thể gây tổn thương cho cá mái. Khoảng 1 đến 2 ngày sau, ta thấy cá trống xây một tổ bọt. Khi thấy có tổ bọt, ta nhẹ nhàng thả cá mái ra chung với cá trống. Khoảng 1 đến 2 ngày sau nữa, cá sẽ đẻ. Sau khi đẻ, cá mái phải được bắt ra ngoài để dưỡng dù rằng vẫn có một số cá mái có thể chăm trứng và cá con, vì đa số cá mái không có khả năng này.Cá Betta tương đối dễ cho đẻ, nhưng khó nhất là nuôi dưỡng cá con đến khi hơn 10 ngày tuổi. Giai đoạn 10 ngày đầu đời này là giai đoạn mấu chốt cho sự phát triển của ổ cá. Khoảng 80, 90% cá con trong ổ sẽ chết trước khi đạt được 10 ngày tuổi.Sau khi trứng nở, cá con mới nở thường xuyên bị rơi khỏi tổ và thường hay được cá cha hút vào miệng mang lên và thả vào tổ bọt trở lại. Hiện tượng này kéo dài khoảng 48 giờ. Nhiều cá bột sẽ chết trong giai đoạn này do bệnh, nấm, ký sinh trùng hay do phát triển không đều, và sẽ bị cá cha ăn mất. Sau khi cá bột biết bơi ngang, ta bắt cá cha ra và phải làm sao cho mặt nước thông thoáng. Ta cũng có thể để cá cha trong bể cá con cho đến khi chúng lớn.Để cá con phát triển tốt, khi mới nở, ta có thể cho chúng ăn trùng cỏ (có thể nuôi và cho trùng cỏ sinh sản với nước xà lách ngâm). Sau độ 4 hay 5 ngày tuổi, ta bắt đầu cho ăn bobo, nhưng nên nhớ ta vẫn cho ăn kèm với trùng cỏ để những cá thể chậm phát triển hơn vẫn có thức ăn, có thế thì bầy đàn mới đông đúc, từ đó ta dễ chọn được những cá thể đẹp sau này.

Chọn Cá Betta Giống Cho Sinh Sản

Chọn dòng cá sẽ là một mối lo lắng hay không tùy theo ý định của người cho sinh sản. Nếu cho sinh sản mà không dự định duy trì một màu nào đó hay một đặc điểm đặc biệt mà mình muốn giữ lại thì ta có thể sử dụng bất kỳ con Betta nào để sinh sản. Lý tưởng nhất là cá phải đạt độ tuổi từ 3 đến 8 tháng và phải cách lần sinh sản trước đó (nếu có) ít nhất là 2 tuần. Tuy vậy, những con cá trống dường như có thể cho sinh sản lại chỉ ngay sau vài ngày nghỉ dưỡng.

Nuôi dưỡng cá trước khi cho sinh sản là điều thiết yếu, đặc biệt là đối với cá mái. Thức ăn tươi sống hay đông lạnh đều là những thức ăn tốt nhất và cá mái bụng phải đầy trứng trước khi cho sinh sản. Cá mái non hay bụng không to tròn vẫn có trứng nhưng với số lượng trứng không nhiều. Những con mái non tháng hơn sẽ dễ cho đẻ hơn những con mái già tháng mà chưa bao giờ đẻ qua. Nếu may mắn, một cá mái có thể đẻ thành công 4 hay 5 ổ trứng trước khi bị loại bỏ.

Cá trống có thể sinh sản ngay khi chúng được 2 tháng tuổi, nhưng kích thước cơ thể phải đủ to để có thể quấn và ép cá mái trong quá trình đẻ. Cá trống thường được giữ nuôi cho đến khi chết vào khoảng 2 năm tuổi. Cá trống có thể sinh sản thành công 30 lần hoặc hơn trong suốt cuộc đời mà không hề bị tổn hại thể chất.

Việc chọn cá giống cho sinh sản rất quan trọng nếu ta muốn đạt được một màu hay một phẩm chất nào đó của cá. Điều kiện sinh sản lý tưởng là một bể 20 đến 40 lít với mực nước 15cm. Nhiệt độ nước và không khí tiếp xúc mặt nước phải ít thay đổi, thường là vào khỏang 27 độ C. Nếu nhiệt độ này cao hơn một chút, cá sẽ đẻ nhanh hơn, nhưng trứng cá sẽ phát triển quá nhanh nếu nước vượt quá 27 độ C. Tốt nhất là nên cho cá đẻ ở nhiệt độ 28 độ C, sau đó hạ nhiệt độ từ từ xuống mức 27 độ. Với những điều kiện này, trứng sẽ nở trong khoảng 48 giờ. Nếu nhiệt độ vẫn giữ mức 28 độ C, trứng có thể nở trong vòng 36 giờ, nhưng cá con dễ bị dị dạng hoặc cả ổ sẽ chết khi vừa nở. Bể đẻ phải sạch, có vài nhánh thủy sinh hay rong để cá mái có chỗ trốn tránh bị cá trống làm tổn thương sau khi đẻ xong. Cá trống sẽ được thả vào bể trước, sau đó cho cá mái vào một lọ thủy tinh trong suốt đặt vào trong bể. Như thế, cá trống và cá mái có thể thấy mặt nhau, nhưng cá trống không thể gây tổn thương cho cá mái. Khoảng 1 đến 2 ngày sau, ta thấy cá trống xây một tổ bọt. Khi thấy có tổ bọt, ta nhẹ nhàng thả cá mái ra chung với cá trống. Khoảng 1 đến 2 ngày sau nữa, cá sẽ đẻ. Sau khi đẻ, cá mái phải được bắt ra ngoài để dưỡng dù rằng vẫn có một số cá mái có thể chăm trứng và cá con, vì đa số cá mái không có khả năng này.

Cá Betta tương đối dễ cho đẻ, nhưng khó nhất là nuôi dưỡng cá con đến khi hơn 10 ngày tuổi. Giai đoạn 10 ngày đầu đời này là giai đoạn mấu chốt cho sự phát triển của ổ cá. Khoảng 80, 90% cá con trong ổ sẽ chết trước khi đạt được 10 ngày tuổi.

Sau khi trứng nở, cá con mới nở thường xuyên bị rơi khỏi tổ và thường hay được cá cha hút vào miệng mang lên và thả vào tổ bọt trở lại. Hiện tượng này kéo dài khoảng 48 giờ. Nhiều cá bột sẽ chết trong giai đoạn này do bệnh, nấm, ký sinh trùng hay do phát triển không đều, và sẽ bị cá cha ăn mất. Sau khi cá bột biết bơi ngang, ta bắt cá cha ra và phải làm sao cho mặt nước thông thoáng. Ta cũng có thể để cá cha trong bể cá con cho đến khi chúng lớn.

Để cá con phát triển tốt, khi mới nở, ta có thể cho chúng ăn trùng cỏ (có thể nuôi và cho trùng cỏ sinh sản với nước xà lách ngâm). Sau độ 4 hay 5 ngày tuổi, ta bắt đầu cho ăn bobo, nhưng nên nhớ ta vẫn cho ăn kèm với trùng cỏ để những cá thể chậm phát triển hơn vẫn có thức ăn, có thế thì bầy đàn mới đông đúc, từ đó ta dễ chọn được những cá thể đẹp sau này.

Làm thế nàođể đạt hiệu quả cao khi ép cá

Cá cái có thể chăm con?

Cách ép và chăm sóc cá bột betta đơn giản mà hiệu quả nhất

Halfmoon Việt Nam: Betta Rồng Đỏ, Betta Red Dragon

Thân cá có các lớp sắc tố màu trắng đục phủ rất dày bao phủ kín thân và nắp mang có khi lên trên đầu (full), một số có ánh kim làm nổi bật nền trắng của cá. Các vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn (có khi lên tới vây bơi) đều có màu đỏ với các màng chia đuôi màu trắng ánh kim. 1 con rồng đỏ đẹp khi các vây của cá mang 1 màu đều như nhau và tách biệt rõ với màu thân cá.

Betta rồng đỏ HMPK

Betta rồng đỏ HM

Bài viết cùng thể loại:

Betta Dragon (Cá mang vảy rồng) ngày nay đã rất phát triển về hình dạng và màu sắc, một số màu sắc của dòng Betta Dragon này mà chúng ta hay gặp : + Rồng đỏ (Red Dragon) Thân cá có các lớp sắc tố màu trắng đục phủ rất dày bao phủ kín thân và nắp mang có khi lên trên đầu (full), một số có ánh kim làm nổi bật nền trắng của cá. Các vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn (có khi lên tới vây bơi) đều có màu đỏ với các màng chia đuôi màu trắng ánh kim[…]Thân cá có các lớp sắc tố màu trắng đục phủ rất dày bao phủ kín thân và nắp mang có khi lên trên đầu (full), một số có ánh kim làm nổi bật nền trắng của cá. Các vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn (có khi lên tới vây bơi) đều có màu đỏ với các màng chia đuôi màu trắng ánh kim. 1 con rồng đỏ đẹp khi các vây của cá mang 1 màu đều như nhau và tách biệt rõ với màu thân cá.

Halfmoon Việt Nam: Cá Betta Rồng Được Lai Tạo Như Thế Nào

– Super red PK female – Red copper PK – Betta Mahachai

Đầu tiên Betta Mahachai hoang dã được ép với cá red copper betta. Bước đến là lai cá trống F1 với cá super red PK mái . Bước thứ 3 là ép ngược cá mẹ super red với cá trống con F2 và cho ra những con rồng đầu tiên

Hình ảnh Một trong những con cá Betta rồng đầu tiên xúât hiện

 Từ những con rồng đầu tiên với bộ vảy mỏng tuy chưa xuất sắc lắm nhưng cũng bắt đầu gây sự chú ý lớn đến các nhà lai tạo. Và chỉ trong 1 thời gian ngắn các nhà lai tạo với nỗ lực không ngừng đã lai tạo thành công 1 dòng cá Betta rồng rất đẹp với bộ vảy dày và óng ánh cùng sự đa dạng về màu và dạng đuôi từ PK, PKHM,HM và cả CT và DT

Một chú cá Betta rồng đỏ đẹp

Ngày nay với trào lưu Betta rồng đang phát triển và xuất hiện ngày càng nhiều màu sắc hình dạng khác nhau thì việc chơi cá Betta vảy rồng đã nâng lên 1 tầm mới, nó được thể hiện qua kiểu cách, hình dạng 1 con cá tùy theo kiểu cách chơi của mỗi người, có người thích full vảy lên đầu nhưng có người thích cá còn 1 rãnh kéo dài tới vây lưng màu sậm không vẩy,… Dù gì đi nữa thì một điều không thể phủ nhận : Betta rồng là 1 loại cá Betta rất đẹp và cực kỳ quyến rũ có khả năng hớp hồn chúng ta ngay từ “cái nhìn đầu tiên”.

1 chú cá có 1 sống lưng kéo dài từ đầu tới vây (đây là 1 kiểu cách chơi mới của người Thái

Theo một số thông tin mà người Thái đã tiết lộ gần đây thì cá Betta rồng được lai tạo thành công bằng cách sử dụng các con cá sau đây :- Super red PK female- Red copper PK- Betta MahachaiĐầu tiên Betta Mahachai hoang dã được ép với cá red copper betta. Bước đến là lai cá trống F1 với cá super red PK mái .Bước thứ 3 là ép ngược cá mẹ super red với cá trống con F2 và cho ra những con rồng đầu tiênTừ những con rồng đầu tiên với bộ vảy mỏng tuy chưa xuất sắc lắm nhưng cũng bắt đầu gây sự chú ý lớn đến các nhà lai tạo. Và chỉ trong 1 thời gian ngắn các nhà lai tạo với nỗ lực không ngừng đã lai tạo thành công 1 dòng cá Betta rồng rất đẹp với bộ vảy dày và óng ánh cùng sự đa dạng về màu và dạng đuôi từ PK, PKHM,HM và cả CT và DT

Halfmoon Việt Nam: Vấn Đề Lai Tạo Và Cách Ép Cá Betta

– Mỗi lứa cá có thể lên đến 300 con! – Cá đực 2 tháng tuổi cần được tách đàn và nuôi riêng để phát triển tốt. Bạn cần chuẩn bị cho điều này! – Cá con cần được nuôi dưỡng bằng những loại thức ăn tốt nhất. – Chăm sóc và nuôi dưỡng bầy cá con cho đến khi chúng trưởng thành (cho ăn, thay nước…) cần rất nhiều sự kiên nhẫn và thời gian. – Đảm bảo rằng bạn có đủ khả năng tài chính để đeo đuổi thú chơi này.

Chuẩn bị hồ

Để chuẩn bị hồ đẻ, bạn cần những thứ sau đây:

– Hồ kiếng (tối thiểu 10-12 lít) – Đầu nhiệt (25 Watt) – Lọ khử chlor (hiệu Aquasafe hay Easy Life) – Rong – Ống nhựa hay thủy tinh (để nhốt cách ly cá cái) – Miếng mút xốp/ lá bàng/ ly nhựa cắt đôi (làm giá thể để cá đực nhả bọt) – Mảnh chậu gốm trồng cây

Tôi thường lai tạo cá trong các hồ có kích thước 40 x 25 x 25 cm (25 lít) đáy để trống. Mực nước cao 10-15 cm, nhiệt độ được duy trì ở 27-30 độ C nhờ một đầu nhiệt 25 W.

Hồ được thả rong. Tôi thích sử dụng rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum). Rong dùng để hỗ trợ tổ bọt, nơi trú ẩn cho cá mái, làm trùng cỏ sinh sôi (cá bột ăn trùng cỏ khi mới nở). Hơn nữa, rong còn là nơi trú ẩn cho cá bột khi chúng bắt đầu bơi được. Tôi còn sử dụng mảnh chậu trồng cây làm nơi trú ẩn cho cá cái trong quá trình sinh sản.

Đây là hồ ép cá của tôi:

1. Miếng mút xốp 2. Mảnh lá bàng khô 3. Ống nhựa 4. Mảnh chậu trồng cây 5. Rong

 Để tổ bọt có chỗ bám vững chắc hơn, người ta có thể thả vào một miếng mút xốp nhỏ, một ly nhựa cắt đôi, lá bàng khô… Tôi thường cung cấp nhiều lựa chọn cho cá đực bằng cách thả một miếng mút xốp ở góc này và một mảnh lá bàng ở góc đối diện.

Lựa chọn cá bố mẹ

Khi lựa chọn cặp cá bố mẹ, chúng ta cần cân nhắc một số điểm sau đây:

– Bạn muốn bầy cá con trông như thế nào? Bạn lai tạo dựa trên màu sắc, vây hoặc cả hai hay chỉ để cho vui mà thôi? Một khi nhà lai tạo có mục đích cụ thể, họ cần phải tìm kiếm cá bố mẹ có các đặc điểm cần thiết. Cá giống thường không có đủ tất cả các đặc điểm mà bạn mong muốn nhưng tôi xem đây như là công việc lắp ghép thú vị khi mà bạn lai tạo để kết hợp các đặc điểm lại với nhau.

– Tuổi của cá: có một số ghi nhận rằng cá Betta sinh sản ở 3 tháng tuổi nhưng tôi thường đợi chúng đạt tối thiểu 4 tháng tuổi mới cho sinh sản.

Trước khi cho sinh sản, bạn phải đảm bảo cá của mình ở điều kiện tốt nhất. Để chuẩn bị, cá của bạn cần được nuôi 1-2 tuần bằng thức có chất lượng cao hay thức ăn tươi sống (tốt nhất là trùng đỏ). Khi bạn cho cá kè nhau mỗi ngày thì chúng sẽ trở nên quen thuộc với nhau và điều này cũng kích thích trứng của cá cái mau chín.

Làm thế nào để phát hiện cá đã sẵn sàng để sinh sản?

Cá cái: mạnh khỏe, linh hoạt, bụng căn trứng, trên thân xuất hiện những sọc đứng. Chú ý: cá cái nền nhạt thường không có sọc đứng!

Cá đực: mạnh khỏe, linh hoạt, giương vây, màu sắc rực rỡ, nhả bọt.

Cho cá bắt cặp

Sau khi chọn được cặp cá giống và cả hai ở tình trong tình trạng sức khỏe tốt, chúng ta thả cặp cá vào hồ ép đẻ.

Tôi thường thả cá cái vào hồ trước để nó quen với môi trường và khám phá những nơi trú ẩn. Hai ngày sau tôi cách ly cá cái (bằng chai nhựa cắt hai đầu) và thả cá đực vào. Cả hai sẽ bắt đầu phùng mang, giương vi lẫn nhau. Sự xuất hiện sọc dọc trên thân cá cái là dấu hiệu cho thấy nó chuẩn bị sinh sản (nên nhớ cá cái nền nhạt sẽ không có các sọc này). Duy trì hiện trạng 1-2 ngày để cá đực có thời gian xây tổ bọt. Cá cái bị kích thích tạo ra nhiều trứng.

Cặp Betta đang vờn nhau.

 Tôi chỉ cho cá ăn khi cá cái vẫn còn được cách ly. Cá cái luôn ăn trong khi tôi thấy cá đực thường ngưng ăn trong quá trình nhả bọt.

Ổ bọt nhìn từ bên trên.

Ổ bọt nhìn từ bên dưới.

 Tôi thường thả cá cái ra trước khi tắt đèn khoảng 5-10 phút. Tôi luôn mong mốn cặp cá của mình phối hợp với nhau ngay sau khi thả cá cái. Nếu cá cái không phản ứng và bỏ chạy thì nên vớt nó ra và chờ vài ngày trước khi thử lại.

Sau khi cá cái được thả ra, cả hai sẽ vờn nhau khắp hồ. Nếu cá cái bị cắn vài miếng thì cũng là điều rất bình thường. Sau một lúc, cá cái sẽ quan sát cá đực nhả bọt ở một khoảng cách an toàn. Khi cá đực đã sẵn sàng, nó sẽ nằm ngay dưới tổ bọt và hiếm khi đuổi theo cá cái. Nó cố gắng dẫn dụ cá cái tiến đến ổ bọt một cách ít hung dữ hơn bằng động tác giương vây.

Khi cá cái sẵn sàng đẻ, nó sẽ tiến đến tổ bọt với cái đầu chúc xuống. Chúng bắt đầu thúc vào hông nhau. Ngay sau đó cá đực bắt đầu cuộn lấy cá cái. Đôi khi phải mất thời gian trước khi cá đực làm được như vậy, nhất là đối với những con thiếu kinh nghiệm.

Khi cả hai cuốn lấy nhau, trứng bị ép ra từ bụng cá cái. Ngay lập tức cá đực phóng tinh để thụ tinh cho trứng. Trứng rớt xuống và cả hai cá đực lẫn cá cái bơi xuống ngậm lấy trứng và nhả lên tổ bọt. Mỗi lần đẻ thường diễn ra từ 1 giờ rưỡi đến 3 giờ.

Khi cá đực cảm thấy đã đủ nó sẽ đuổi cá cái đi và cá cái sẽ trốn vào đám rong. Đây là lúc để vớt cá cái ra và đem đi dưỡng cho lần sinh sản kế tiếp. Cá đực chăm sóc tổ một mình. Lúc này tôi thường nhỏ vài giọt Liquifry no.1 để làm lượng trùng cỏ trong hồ sinh sôi. Từ bây giờ, cần để đèn 24/24 cho đến khi cá con có thể bơi và cá đực được bắt ra.

Khi bạn theo dõi kỹ lưỡng quá trình sinh sản, bạn hiếm khi thấy cá cái bị thương nặng. Trong hầu hết trường hợp, cá cái rời hồ đẻ ở tình trạng sức khỏe tốt. Nếu cá cái bị thương nặng, chế độ chăm sóc tốt sẽ giúp nó phục hồi sau vài tuần.

Trứng nằm trên ổ bọt.

Cá con một ngày tuổi treo mình trên ổ bọt.

 Mỗi khi có con nào rơi khỏi tổ, cá đực nhẹ nhàng ngậm nó vào miệng và nhả lại lên tổ bọt. Đây có vẻ như là một công việc không có hồi kết…

Cá đực đang chăm sóc cá con.

 Sau khoảng hai ngày túi noãn hoàng ở cá con được tiêu thụ hết và cá con bắt đầu bơi trên mặt nước. Cá đực cố hết sức đem cá con trở lại tổ. Lúc này, cá đực có thể được bắt ra để dưỡng sức cho lần sinh sản kế tiếp. Bầy cá con có thể tự kiếm ăn vì trong nước đã có sẵn trùng cỏ. Một ngày sau khi cá con có thể bơi lội tự do, tôi bắt đầu cho chúng ăn ấu trùng artemia 2-3 lần/ngày. Sau khoảng một tuần, tôi cẩn thận hút chất cặn trong hồ ép bằng ống hút đầu cột vải thưa để tránh hút phải cá con. Nước sạch châm vào hồ phải có cùng nhiệt độ.

Cá bột bắt đầu tự bơi được.

Cá 2 tuần tuổi.

Cá 2 tuần rưỡi tuổi.

 Sau khoảng từ 3-4 tuần tuổi, bên cạnh artemia tôi bắt đầu cho cá ăn trùn chỉ. Thay từ 10-15% nước hồ sau mỗi hai ngày. Từ 4-6 tuần tuổi, cá bắt đầu lên màu (với những màu nhạt như màu vàng thì phải đợi lâu hơn).

Cá 3 tuần rưỡi tuổi.

Cá 5 tuần tuổi.

Ở 6-8 tuần tuổi, bên cạnh trùn chỉ, tôi bắt đầu cho cá ăn trùng đỏ tươi và đông lạnh. Lượng nước mỗi lần thay tăng lên một chút, từ 20-30% mỗi hai ngày. Ở độ tuổi này chúng ta có thể thấy những con đực đầu tiên bắt đầu xuất hiện trong bầy. Chúng thường có vây lớn hơn, gây gổ với những con cá đực khác và phùng mang. Lúc này tôi thường bắt chúng ra nuôi riêng.

Cá HMPK xanh metallic 7 tuần tuổi.

Cá HMPK xanh dương mask 9 tuần tuổi.

Cá HMPK xanh thép metallic 11 tuần tuổi.

Cá HMPK xanh dương mask 22 tuần tuổi.

Bài viết cùng thể loại:

Làm thế nàođể đạt hiệu quả cao khi ép cá

Cách ép và chăm sóc cá bột betta đơn giản mà hiệu quả nhất

Trước khi bàn sâu về vấn đề lai tạo, tôi xin đưa ra một số lưu ý quan trọng để nếu bạn quyết định lai tạo cá betta, bạn có thể chăm sóc chúng theo cách tốt nhất có thể:- Mỗi lứa cá có thể lên đến 300 con!- Cá đực 2 tháng tuổi cần được tách đàn và nuôi riêng để phát triển tốt. Bạn cần chuẩn bị cho điều này!- Cá con cần được nuôi dưỡng bằng những loại thức ăn tốt nhất.- Chăm sóc và nuôi dưỡng bầy cá con cho đến khi chúng trưởng thành (cho ăn, thay nước…) cần rất nhiều sự kiên nhẫn và thời gian.- Đảm bảo rằng bạn có đủ khả năng tài chính để đeo đuổi thú chơi này.Để chuẩn bị hồ đẻ, bạn cần những thứ sau đây:- Hồ kiếng (tối thiểu 10-12 lít)- Đầu nhiệt (25 Watt)- Lọ khử chlor (hiệu Aquasafe hay Easy Life)- Rong- Ống nhựa hay thủy tinh (để nhốt cách ly cá cái)- Miếng mút xốp/ lá bàng/ ly nhựa cắt đôi (làm giá thể để cá đực nhả bọt)- Mảnh chậu gốm trồng câyTôi thường lai tạo cá trong các hồ có kích thước 40 x 25 x 25 cm (25 lít) đáy để trống. Mực nước cao 10-15 cm, nhiệt độ được duy trì ở 27-30 độ C nhờ một đầu nhiệt 25 W.Hồ được thả rong. Tôi thích sử dụng rong đuôi chồn (). Rong dùng để hỗ trợ tổ bọt, nơi trú ẩn cho cá mái, làm trùng cỏ sinh sôi (cá bột ăn trùng cỏ khi mới nở). Hơn nữa, rong còn là nơi trú ẩn cho cá bột khi chúng bắt đầu bơi được. Tôi còn sử dụng mảnh chậu trồng cây làm nơi trú ẩn cho cá cái trong quá trình sinh sản.Đây là hồ ép cá của tôi:Để tổ bọt có chỗ bám vững chắc hơn, người ta có thể thả vào một miếng mút xốp nhỏ, một ly nhựa cắt đôi, lá bàng khô… Tôi thường cung cấp nhiều lựa chọn cho cá đực bằng cách thả một miếng mút xốp ở góc này và một mảnh lá bàng ở góc đối diện.Khi lựa chọn cặp cá bố mẹ, chúng ta cần cân nhắc một số điểm sau đây:Bạn lai tạo dựa trên màu sắc, vây hoặc cả hai hay chỉ để cho vui mà thôi? Một khi nhà lai tạo có mục đích cụ thể, họ cần phải tìm kiếm cá bố mẹ có các đặc điểm cần thiết. Cá giống thường không có đủ tất cả các đặc điểm mà bạn mong muốn nhưng tôi xem đây như là công việc lắp ghép thú vị khi mà bạn lai tạo để kết hợp các đặc điểm lại với nhau.: có một số ghi nhận rằng cá Betta sinh sản ở 3 tháng tuổi nhưng tôi thường đợi chúng đạt tối thiểu 4 tháng tuổi mới cho sinh sản.Trước khi cho sinh sản, bạn phải đảm bảo cá của mình ở điều kiện tốt nhất. Để chuẩn bị, cá của bạn cần được nuôi 1-2 tuần bằng thức có chất lượng cao hay thức ăn tươi sống (tốt nhất là trùng đỏ). Khi bạn cho cá kè nhau mỗi ngày thì chúng sẽ trở nên quen thuộc với nhau và điều này cũng kích thích trứng của cá cái mau chín.Làm thế nào để phát hiện cá đã sẵn sàng để sinh sản?Cá cái: mạnh khỏe, linh hoạt, bụng căn trứng, trên thân xuất hiện những sọc đứng.

Thức Ăn Cho Cá Tra Giống – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam

Nhu cầu dinh dưỡng của cá

Sau khi hết noãn hoàng, cá bột bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài. Cá thích ăn mồi tươi sống, có mùi tanh, như cá bột, trứng nước, ấu trùng Artemia. Thậm chí, chúng ăn lẫn nhau khi không kịp thời cung cấp thức ăn, do đó, phải tạo được một lượng thức ăn tự nhiên sẵn có và đầy đủ trong ao ương trước khi thả cá bột, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu ăn của cá.

Cung cấp đầy đủ thức ăn để đàn cá tra phát triển khỏe mạnh – Ảnh: Phan Thanh Cường

Trong quá trình ương nuôi thành cá tra giống trong ao, chúng ăn các loại phù du động vật có kích thước vừa miệng và các thức ăn nhân tạo. Sau khi xuất cá giống, có thể sử dụng các loại thức ăn công nghiệp thích hợp với kích cỡ của cá để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết.

Sử dụng thức ăn

Sau khi chuyển cá từ bể ấp ra ao ương cần lưu ý lượng cho ăn theo khả năng bắt mồi của cá và tình hình thời tiết, chất lượng nước ao. Đối với cá giống cho ăn thức ăn dạng mảnh phù hợp với từng kích cỡ con giống.

Cá giống từ ngày 18 trở đi (kích cỡ cá từ 1 – 5g), sử dụng thức ăn dạng mảnh 01 loại MINI 35 6316, kích cỡ 1 – 1,5 mm/viên, tăng số lần cho ăn trong ngày (3 lần/ngày) với lượng thức ăn từ 7 – 25% so với trọng lượng cơ thể cá. Loại thức ăn này có lượng đạm đạt 35%.

Trong quá trình cho ăn, cần kết hợp cải tạo ao, đảm bảo môi trường để nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn.

Sản phẩm Max Benthos của Công ty TNHH Tiệp Phát

Sản phẩm thức ăn dạng mảnh 01 loại MINI 40 6306, MINI 35 6316 của Công ty Cổ phần GreenFeed Việt Nam.

Cập nhật thông tin chi tiết về Halfmoon Việt Nam: Chọn Cá Betta Giống Cho Sinh Sản trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!