Xu Hướng 3/2023 # Giải Đáp 6 Thắc Mắc Thường Gặp Khi Ăn Cá Khô Mà Bạn Nên Biết # Top 12 View | Psc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Đáp 6 Thắc Mắc Thường Gặp Khi Ăn Cá Khô Mà Bạn Nên Biết # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Giải Đáp 6 Thắc Mắc Thường Gặp Khi Ăn Cá Khô Mà Bạn Nên Biết được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cá khô là một loại hải sản được rất nhiều người mê, đặc biệt vào dịp hè, thời tiết nắng nóng ăn gì cũng ngán. Nhưng chỉ vài con cá khô rán, chiên, rim mắm là đã có thể khoắng sạch nồi cơm chỉ trong “một nốt nhạc”. Nhưng liệu ăn cá khô có tốt không, bà bầu có được ăn cá khô không… 1001 thắc mắc thường gặp về loại hải sản này sẽ được chúng tôi giải đáp ngay sau đây. Tiếp tục theo dõi bài viết nếu đây là món khoái khẩu cá khô được phơi và bảo quản theo cách truyền thống, sau khi được đánh bắt từ biển về sẽ được ngư dân làm sạch, bỏ hết nội tạng, tẩm ướp qua nước muối hoặc gia vị để tăng thêm phần hấp dẫn cho món ăn cũng như tăng thời gian bảo quản. Và tuyệt đối không sử dụng bất cứ loại hóa chất bảo quản nào nên cá vẫn giữ nguyên được độ thơm ngon ban đầu nhưng thời gian lưu trữ chỉ khoảng vài tháng.

Nhưng hiện nay, vì lợi nhuận trước mắt, các tiểu thương kinh doanh cá khô sẵn sàng sử dụng thêm các loại hóa chất bảo quản, chống thối, chống côn trùng để trộn, tẩm ướp và cá. Và nếu ăn những loại cá này thường xuyên, lâu dài, có thể ảnh hưởng tới sức khỏe con người.

Chính vì vậy, nếu là tín đồ của cá khô, bạn nên ưu tiên chọn mua của những đơn vị kinh doanh uy tín, chất lượng như Huy Hải Sản, tránh mua hàng trôi nổi bán ở chợ để đảm bảo độ an toàn tối đa. Tốt nhất nên mua cá đã được đóng gói, bọc hút tính toán của các nhà khoa học, trong 100 gram cá khô có chứa 208kcal 120mg canxi, 900mcg sắt và chỉ có 3,9g chất béo mà thôi. Do vậy, ăn cá khô không khiến bạn mập lên. Nhưng vì cá khô rất lạ miệng, kích thích vị giác, lại chứa hàm lượng muối cao nên chúng sẽ khiến bạn thèm ăn, khiến bạn ăn nhiều cơm hơn. Vì thế, hãy chọn mua loại cá khô có tỉ lệ muối thấp, nhạt để hạn chế tối đa lượng muối thân cá khô không hề gây hại cho sức khỏe, chúng chứa một lượng omega-3 rất lớn, rất tốt cho sự phát triển của thai nhi. Nhưng cách chế biến không đảm bảo rất dễ làm xuất hiện loại vi khuẩn có tên listeria có thể gây hại cho thai nhi.

Chưa kể, trong cá khô có chứa hàm lượng muối tương đối cao. Khi ăn vào cơ thể, chúng sẽ kích thích tăng tuyến nước bọt, pha loãng dịch dạ dày và làm giảm khả năng tiêu hóa của cơ thể. Có thể gây nên các bệnh về huyết áp, xơ cứng động mạch. Ngoài ra, chúng cũng có thể làm tổn thương huyết quản, khiến việc lưu thông máu tới não bị ảnh hưởng, gây nên tình trạng thiếu máu, thiếu dinh dưỡng ở tão, làm mẹ bầu bị giảm sút trí nhớ và phản ứng chậm chạp.

Do đó, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo các mẹ bầu nên hạn chế tối đa việc sử dụng cá khô trong bữa ăn hàng ngày. Nếu thực sự thèm ăn loại hải sản này, hãy nấu 350gram cá khô/ tuần mà thôi. Ưu tiên ăn cá khô nước ngọt, cá da trơn để đảm bảo là một triệu chứng bệnh lí thường gặp ở tất cả mọi người, ở mọi lứa tuổi. Khi bị ho, chúng ta thường sẽ kèm theo một số triệu chứng khác như đau rát cổ, ngứa họng, mất tiếng… Chính vì vậy, các bác sĩ thường khuyên người bệnh nên ăn những thức ăn lỏng, dễ nuốt, chứa nhiều vitamin C. Hạn chế ăn các đồ ăn cay nóng và không nên ăn hải sản có chứa nhiều muối, có vỏ (tôm , cua) vì chúng có thể mắc lại ở cổ họng, kích thích cơn ho của bạn kéo dài và nghiêm trọng hơn. Nói như vậy không có nghĩa là bạn không thể ăn hải sản khi đang ho, chỉ là hạn chế ăn những lại, ăn cá khô có bị ho không? Câu trả lời là tùy từng loại. Hạn chế ăn tôm khô, cá loại cá khô có vẩy và chứa nhiều muối. Do đó, nếu đang bị ho, hãy hạn chế sử dụng loại thực phẩm này, hãy chờ họng cần vài con cá nhòng khô rửa sạch, cắt khúc cùng với vài quả cà chua, vài cọng hành tươi là cả gia đình đã có ngay món canh giải nhiệt mùa hè cực kỳ mê đắm.

Ở trong miền Nam, người ta còn có một món canh cá khô cực kỳ dân dã nhưng ăn là ghiền đó chính là canh cá trích khô. Từ những con cá khô, người ta tẽ đôi ra, bỏ xương, lấy phần thịt nấu cùng khế, dứa, măng chua hoặc dưa môn… Nhưng ngon nhất,

Giải Đáp Thắc Mắc Tôm Tít Nấu Canh Rau Gì Ngon?

Tôm tít nấu canh rau gì ngon?

Tôm tít là loại hải sản đặc biệt, sở hữu thịt chắc và thơm ngon lại có vị ngọt thanh rất tự nhiên. Chính vì thế nhiều người sử dụng tôm tít để tạo thành những món canh giải nhiệt vào mùa hè. Không chỉ bổ dưỡng mà canh từ tôm tít có khả năng bổ sung cho cơ thể nguồn năng lượng vô cùng dồi dào.

Tuy nhiên nhiều người thắc mắc không biết tôm tít nấu canh rau gì ngon? Trên thực tế tôm tít có khả năng kết hợp với rất nhiều loại rau khác nhau. Từ rau muống, rau ngót cho đến rau cải… Và đối với mỗi loại rau lại tạo ra được một món ăn mang hương rất vị riêng. Điểm chung là món canh từ tôm tít vô cùng dễ ăn, dễ thưởng thức và đều hợp khẩu vị với tất cả mọi người.

Hiện nay, tôm tít được bày bán vô cùng rộng rãi, chính vì thế bạn có thể mua tôm về để nấu canh. Với những món rau đơn điệu như thường ngày chỉ cần thêm một chút tôm tít sẽ trở nên hoàn hảo hơn hẳn. Một số món canh rau từ tôm tít được yêu thích có thể kể đến như:

Bước 1: Rau muống bạn ngắt lấy những cọng và lá non rồi đem đi rửa cho sạch sau đó ngâm với nước muối loãng, kế đến bạn vớt ra để cho ráo nước.

Bước 2: Tôm tít bạn bóc vỏ lấy mình phần thịt rồi đem đi rửa sạch, nếu tôm có trứng thì lấy cả phần trứng.

Bước 3: Bạn dùng cối giã thô tôm, phần trứng tôm bạn cũng giã cùng thịt tôm luôn.

Bước 4: Đun nóng hai thìa dầu ăn rồi phi hành khô thơm và cho tôm vào xào cho săn, đảo đến khi tôm chắc là được.

Bước 5: Đổ vào khoảng hai bát con nước lọc, đun sôi, khi nước đã sôi nêm vào một ít muối, nước mắm, hạt nêm.

Bước 6: Sau đó bạn đợi nồi canh sôi lại thì cho rau muống vào đun cùng, nêm nếm lại gia vị lần nữa cho vừa miệng là có thể tắt bếp. Không nên đun lâu sẽ làm mất đi độ giòn của rau. Bạn có thể múc canh ra bát và ăn chung với cơm.

Bước 1: Bầu gọt vỏ sau khi khi rửa sạch bạn để vào một chiếc rổ cho thật ráo nước rồi cắt thành từng khúc ngắn cho vừa ăn.

Bước 2: Tôm tít bạn bóc vỏ, và rửa sơ qua phần thịt sau đó giã thô tôm. Ướp vào tôm với một nửa thìa nhỏ muối.

Bước 3: Gừng cạo vỏ rồi tiến hành thái sợi.

Bước 4: Đun nóng hai thìa dầu ăn rồi đổ hành hương và gừng vào phi cho thơm.

Bước 5: Nhanh tay đổ tôm tít đã giã nhỏ vào, xào cho chín tôm, tiếp theo đổ khoảng hai bát ăn cơm nước lạnh và đun sôi.

Bước 6: Khi nước sôi thả bầu vào, nêm thêm một thìa nhỏ muối, ít đường hay hạt nêm. Bạn có thể nêm nếm tùy theo khẩu vị của gia đình bạn. Tiếp tục đun cho đến khi bầu thì bạn tắt bếp múc ra bát và dùng nóng.

Nên mua mua tôm tít tươi để nấu canh tại địa chỉ nào?

Trên thực tế thì những cửa hàng, siêu thị đều có bán tôm tít. Nhưng không phải địa chỉ nào cũng mang đến những con tôm tươi ngon và đảm bảo được chất lượng. Nếu bạn đang muốn tìm mua sản phẩm chuẩn ngon thì tốt nhất hãy đến với Hải Sản Trung Nam. Tôm tít của chúng tôi được lấy thông qua phương pháp đánh bắt trực tiếp dưới biển.

Thông tin liên hệ Hải Sản Trung Nam

Những Bệnh Thường Gặp Ở Cá Bảy Màu Bạn Nên Biết

Bệnh đốm trắng ở cá bảy màu

Bệnh đốm trắng ở cá bảy màu thường xuất hiện ở đuôi cá, có hình dạng đốm màu trắng gióng những hạt muối cỡ to. Một thời gian, đốm trắng có biểu hiện sưng, nếu bạn không có cách khắc phục kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng cá chết.

Điều lưu ý khi cá bảy màu bị đốm trắng là bệnh có tình trạng lây lan, do đó nếu không ngăn chặn kịp thời thì đàn cá bảy màu sẽ dễ mắc bệnh lây. 

Cá bảy màu có thể mắc bệnh đốm trắng

Để chữa và ngăn ngừa bệnh bùng phát, bạn có thể sử dụng Sulphat đồng (0.15- 0.20ppm). Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng các loại thuốc khác như malachite green, formalin và methylene blue để điều trị nhanh chóng.

Một lưu ý nho nhỏ là khi bạn cho cá bảy màu sử dụng Malachite green nên tránh việc sử dụng dưới ánh sáng mặt trời trong suốt quá trình điều trị và nhớ luôn sử dụng găng tay khi sử dụng.

Bệnh cá bị túm đuôi, bơi lờ đờ

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc cá bị túm vây, bơi lờ đờ, trong đó có 2 nguyên nhân chính là cá bạn mới mua về hoặc nước nuôi cá của bạn có vấn đề. Nếu bạn mới mua cá thì nên dưỡng cá đúng cách khi mới bắt cá từ nơi khác về, và chuẩn bị nước trước khi thả cá.

CÁ BẢY MÀU TIGER ENDLER

Bệnh xù vảy ở cá bảy màu

Bệnh xù vảy là bệnh thường gặp ở cá 7 màu. Bệnh này thường xuất hiện bởi nguyên nhân từ muối nhiều trong nước, vì vậy bạn cần chú ý về lượng muối trong bể, cần được pha loãng và đúng tỉ lệ cho phép.

Đối với những con cá bảy màu có hiện tượng xù vảy, bạn cần được bắt riêng bể để điều trị bởi nguyên nhân của bệnh có thể bị lây lan. Nếu không được chữa trị kịp thời. vảy cá bảy màu sẽ bị ăn mòn và rụng, nghiêm trọng có thể làm chết cá.

Để điều trị căn bệnh này, bạn cần sử dụng phương pháp sủi oxy nhẹ và tạm thời không cho ăn trong khoản thời gian mấy ngày. Ngoài ra có thể sử dụng thuốc Tetra để chữa trị.

Giống cá bảy màu chất lượng tại Kingaqua

Bệnh lắc ở cá bảy màu

Cá cảnh bảy màu cũng thường xuất hiện tình trạng bị lắc. Tình trạng thấy rõ rệt khi cá thường bơi ở trên bề mặt nước, không linh hoạt và vãy túm. Sau đó, cá có tình trạng bỏ ăn, ốm và chết dần.

Để khắc phục căn bệnh này, bạn cần sử dụng khoảng 2 nắm muối hột vào bể 60 mức nước . Sau đó, sử dụng chế độ sưởi ở nhiệt độ từ 31-32 độ c. Thay nước từ 10-20 %, bổ sung thêm muối và bắt đầu sưởi tiếp. Theo dõi khoảng 3 ngày, cá sẽ cải thiện.

Bạn Có Thắc Mắc Về Màu Sắc Của Miếng Cá Hồi?

Mỗi lát fillet cá hồi có màu cam hoặc đỏ, xen giữa là những sọc trắng ngăn cách từng thớ thịt phải không nào?

Thịt màu cam của cá hồi tươi

Thịt cá hồi tươi có màu cam hơi hồng, đó là do sự kết hợp của gen và thức ăn của chúng. Milton Love, nhà sinh vật học tại Đại học California, cho biết khi cá hồi ăn tôm krill, loại thức ăn chính của nó, các sắc tố gọi là carotenoid trong loài giáp xác này làm cho thịt cá hồi có màu cam.

Thế nhưng, tại sao điều này không xảy ra đối với tất cả các loài cá ăn tôm krill khác? Milton Love giải thích rằng cá hồi có chứa “gen màu” cho phép carotenoid biểu hiện trong cơ thịt của nó.

Tuy nhiên, trong số các loài cá hồi như Chinook, cá hồi King, cá hồi Salmon, một số cá thể thiếu “gen màu”, kết quả là đôi khi thịt của những loài cá hồi này có màu hơi xám. Những con cá hồi thịt màu xám này gọi là “vua ngà” (ivory kings) có giá bán cao hơn trên thị trường, tuy nhiên rất khó bán do người tiêu dùng thích cá hồi thịt đỏ hơn.

Vậy còn chất màu trắng trên miếng cá hồi của bạn là gì?

Một lời đồn phổ biến rằng đó là một chất béo. Nhưng thực tế, nó lại là một loại protein hòa tan gọi là albumin – là loại chất cũng có trong lòng trắng trứng. Nó rất an toàn, tuy nhiên…nếu trên miếng cá hồi có quá nhiều thì chính là bị nấu quá kỹ.

Albumin là protein quan trọng nhất của huyết thanh tham gia vào hai chức năng chính là duy trì áp lực thẩm thấu keo trong huyết tương, đồng thời liên kết và vận chuyển các chất có phân tử lượng nhỏ như bilirubin, hormon steroid, acid béo và các hoạt chất thuốc trong máu khi bệnh nhân đang điều trị. Tuy nhiên, hạn chế sử dụng nhiều với người bệnh thiếu máu nặng, người bệnh suy tim, người bệnh tăng thể tích máu, phù phổi.

Khi nấu lên, các thớ của cá hồi bắt đầu co lại, áp suất đẩy albumin trên bề mặt. Thông thường, albumin trong suốt, nhưng khi làm nóng tới ít nhất 65,5 độ C, hơi ẩm bộc lên và để lại những mảng màu trắng. Cá hồi khi nấu lên sẽ luôn có một ít chất màu trắng như vậy, nhưng bạn có thể giảm lượng tổng thể bằng nước muối.

Cho muối vào nước với lượng vừa phải với lượng cá, sau đó ngâm niếng cá hồi trong 10 phút rồi mới đem nấu. Muối sẽ làm tan một số sợi cơ, vì thế trong khi nấu chúng sẽ bị đông lại, thay vì co vào. Kết quả làm giảm lượng albumin trên cá.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Đáp 6 Thắc Mắc Thường Gặp Khi Ăn Cá Khô Mà Bạn Nên Biết trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!