Bạn đang xem bài viết Feedkind, Nguồn Thức Ăn Thay Thế Bột Cá Trong Chăn Nuôi Và Thủy Sản được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tôm chân trắng ăn một chế độ ăn bao gồm một protein vi sinh mới đã được chứng minh là phát triển tốt hơn so với tôm được ăn thức ăn có nguồn gốc từ bột cá. Vì vậy, Công ty Calysta, Inc ngày 15/8/2017 công bố rằng tôm được ăn một chế độ ăn bao gồm protein FeedKind có tỷ lệ sống sót và tăng trưởng tương đương hoặc cao hơn. Protein này là một thành phần dinh dưỡng tự nhiên, bền vững và có thể truy xuất nguồn gốc cho gia súc, thủy sản và vật nuôi.Cuộc thử nghiệm này là nghiên cứu đầu tiên của Calysta về nuôi trồng thủy sản nước ấm, và là một bước đi vào thị trường thức ăn tôm toàn cầu 6 triệu tấn. Cuộc thử nghiệm được thực hiện tại Đại học Auburn, kết hợp với Đại học Texas A & M.
Tiến sĩ Josh Silverman, người sáng lập Calysta và Giám đốc Sáng tạo và Sản phẩm, cho biết: “Đây là một sự mở rộng đáng kể cơ hội thị trường toàn cầu cho FeedKind. FeedKind đang được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, và cuộc thử nghiệm này cho thấy tiềm năng của FeedKind trong việc cải thiện các chế độ ăn cho một số loài thủy sản nuôi đầy thử thách nhất trên thế giới. Các kết quả này cho thấy protein FeedKind có thể cải thiện đáng kể các loại thức ăn nuôi trồng thủy sản hiện tại, tạo ra những kết quả có thể so sánh hoặc tốt hơn đồng thời giảm được tác động môi trường tổng thể và cải thiện khả năng truy xuất nguồn gốc và kiểm soát chất lượng trong chuỗi cung ứng”.
Ronnie Tan, thành viên của Ban Cố vấn Calysta và Phó Chủ tịch Blue Archipelago, doanh nghiệp tôm lớn nhất Malaysia cho biết: “Tôm vẫn là một trong những mặt hàng thủy sản có giá trị nhất trong nuôi trồng thủy sản, với thương mại toàn cầu đạt trên 20 tỷ USD mỗi năm. Các sản phẩm mới như FeedKind sẽ là những thị trường mới quan trọng do nhu cầu nguồn protein mới tăng lên ở các nước đang phát triển”.
FeedKind là một nguồn protein an toàn, bền vững, và không phải là nguyên liệu từ động vật được phép bán ở nhiều quốc gia và cho thấy sử dụng nước ít hơn 77-98% và sử dụng đất ít hơn 98% so với các thành phần khác như các protein đậu tương hoặc lúa mì. Các mẫu thức ăn hiện đang có sẵn cho khách hàng toàn cầu và các đối tác trên thị trường bao gồm Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam Á và Úc.
Tổng hợp: HNN (theo The Fishsite) Nguồn: Tổng cục Thủy Sản
Giá Bột Cá Làm Thức Ăn Chăn Nuôi Gia Súc. Nơi Bán Bột Cá Uy Tín Tốt Nhất
Bột cá là thức ăn rất tốt dành cho chăn nuôi gia súc, chúng chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng có lợi và nguồn protein, axitamin cực kì quan trọng trong việc phát triển của gia súc. Không chỉ thế, bột cá có giá thành không quá cao nên rất nhiều bà con an tâm lựa chọn. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bà con thông tin về giá của bột cá cũng như nơi bán bột cá uy tín trên cả nước.
Lưu ý: Giá bột cá chủ yếu tùy thuộc vào lượng đạm định sẵn.
Ngoài ra, bà con có thể tự sản xuất bột cá theo quy trình cơ bản với các bước sau đây:
Bước 1 (Xử lí nguyên liệu): Làm sạch cá (các loại cá tạp); xử lí sạch tạp chất; đưa cá vào máy băm cắt cá 3A3Kw với chiều dài lát cắt 3-5cm.
Bước 2 (Nấu chín nguyên liệu): Dùng nồi dung tích 400lít có gắn ròng rọc để điều khiển cần xé cá vào nồi nấu. Tỷ lệ nước nấu/nguyên liệu =5/1. Thời gian nấu 3-5 phút.
Bước 3 (Ly tâm vắt khô nguyên liệu): Sử dụng máy ly tâm 200 vòng/phút. Quay 3-5 phút đến khi không còn nước dịch chảy ra từ vòi thu dịch. Dịch cá thu được đóng vào can làm thức ăn gia súc.
Bước 4 (Làm tơi nguyên liệu): Đổ cá từ cần xé vào máy đánh tơi. Cho máy chạy 8-10 phút cho đến khi cá rời ra thành mảnh nhỏ.
Bước 5 (Sấy nguyên liệu): Nguyên liệu lấy ra từ máy đánh tơi tãi ra khay lưới, cho vào tủ sấy 80-85 độ C trong 7-8 giờ hoặc phơi nắng đến khô.
Bước 6 (Nghiền bột và bảo quản): Nguyên liệu sấy xong cho qua máy nghiền 3A thành bột cá. Bột cá cho vào túi kín, nơi bảo quản phải tránh côn trùng, chuột bọ.
1. Công Ty Cổ Phần Châu Đô14 năm kinh nghiệm sản xuất và cung cấp bột cá chất lượng cao tại miền Trung, cơ sở áp dụng nhiều công nghệ kĩ thuật tiên tiến với sản lượng lớn, hỗ trợ phân phối toàn quốc:
Địa chỉ: 70 Huỳnh Ngọc Huệ, P. An Khê, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng: 0977469999 Nhà máy: Lô B5, đường Vân Đồn, KCNDV Thủy Sản Đà Nẵng, Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng Website: www.chaudogroup.com Mail: [email protected]
2. Công Ty Cổ Phần Phát Triển Nông Nghiệp Long Anh Việt NamThành lập năm 2011, sản phẩm chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh, dịch vụ tư vấn hỗ trợ nhiệt tình; nhà máy sản xuất tại Trà Vinh.
Địa chỉ: 115 đường DD7, KDC An Sương, P. Tân Hưng Thuận, Q.12, HCM ĐT: 0973334420 / TEL: 02837153389 Website: www.lavifarm.com Mail: [email protected]
Công ty đa dạng sản phẩm chất lượng và giá cả cạnh tranh, Văn phòng tại Hà Nội.
Địa chỉ: Thôn Bình Đà, Xã Bình Minh, H. Thanh Oai, Hà Nội ĐT: 0942231369 Mail: [email protected]
4. Công Ty TNHH TMDV XNK Thuận ThànhSản phẩm được tin dùng và mang chất lượng ổn định đạt chuẩn ATVSTP, giá cả cạnh tranh.
Địa chỉ: D1 Đường số 1, Khu Nhà Ở Nam Long, P. Hưng Thạnh, Q. Cái Răng, TP. Cần Thơ ĐT: 0933988898 Mail: Website: www.bottomthuanthanh.com
Thành Phần Trong Thức Ăn Thủy Sản Có Gì?
Do vậy, chúng ta cần phải hiểu về các thành phần có trong thức ăn thủy sản, đặc tính của từng loại nguyên liệu sử dụng trong việc chế biến thức ăn thủy sản là việc rất cần thiết. Trong thức ăn thủy sản có các thành phần chính bao gồm: Nhóm cung cấp năng lượng, nhóm cung cấp protein và nhóm chất phụ gia
NHÓM CUNG CẤP PROTEINĐối với động vật là gia súc và gia cầm, thì nhu cầu protein của chúng khá thấp, nhưng đối với thủy sản, nhu cầu Protein của chúng cao hơn rất nhiều, khoảng 25 – 55%. Do vậy, trong vấn đề chế biến thức ăn thủy sản, nguồn nguyên liệu cung cấp Protein là vấn đề được nhà nông quan tâm đầu tiên. Nguyên liệu để cung cấp Protein có hàm lượng phải lớn hơn 30%. được chia làm 2 nhóm: Protein Động Vật và Protein Thực Vật.
PROTEIN ĐỘNG VẬT
Protein động vật có hàm lượng khoảng từ 50% trở lên và được động vật thủy sản sử dụng hiệu quả hơn là Protein thực vật. Các nguồn Protein động vật thường sử dụng trong thức ăn thủy sản là: Bột đầu tôm, bột cá, bột huyết, bột mực, bột nhuyễn thể…; trong đó, nguồn protein phù hợp nhất cho động vật thủy sản là bột cá.
Tùy theo nhu cầu Protein của các loài cá khác nhau mà mức sử dụng bột cá khác nhau, thông thường giao động từ 25 – 35% (ví dụ đối với tôm sú thì tỷ lệ bột cá khoảng 35% còn đối ới tôm trường thành khoảng 28 – 30%).
Với số lượng thức ăn thủy sản cho tôm hằng năm trong nước khoảng 150.000 – 200.000 tấn thì lượng bột cá tiêu tốn khoảng 40.000 – 45.000 tấn. Hiện tại, do giá bột cá ngày càng tăng cao, người nuôi có khuynh hướng thay thế protein của bột cá bằng các protein của động vật như bột xương, bột phế phẩm từ gia cầm.
PROTEIN THỰC VẬTĐậu nành, đậu phộng, hạt bông vải… là nguồn cung cấp Protein thực vật chủ yếu và quan trọng. Protein thực vật được sử dụng trong thức ăn thủy sản nhằm để thay thế protein từ bột cá để giảm giá thành của thức ăn thủy sản. Tuy nhiên, khi sử dụng Protein thực vật sẽ gặp một số vấn đề trong nuôi thủy sản như: tiêu hóa không tốt, axit amin không cân đối, thiếu lysin và methionin, bị kháng chất dinh dưỡng và dễ nhiễm độc.
NHÓM CUNG CẤP NĂNG LƯỢNGTrong nhóm này, vai trò chủ yếu là cung cấp carbohyrat (chủ yếu là tinh bột và thực vật) và nhóm dầu mỡ (dầu động vật và thực vật)
TINH BỘTLà thành phần chủ yếu trong các loại khoai củ, ngũ cốc và phụ phẩm nông nghiệp như cám gạo, cám mì…
Tinh bột có hàm lượng Protein thấp (không trên 20%), acid admin không được cân đối và Lipid thấp (2 – 5%). Tuy nhiên, cám gạo lại có được hàm lượng chất xơ cao khoảng 11 – 20% và lipid cao đến khoảng 10 – 15%.
DẦU ĐỘNG, THỰC VẬTĐây là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho động vật thủy sản. Tuy nhiên dầu động vật và thực vật được sử dụng như là nguồn acid béo không no cho động vật thủy sản. Đối với nhóm động vật thủy sản ăn động vật, khả năng hấp thụ tinh bột kém thì lipid được sử dụng như là một nguồn năng lượng chính.
Thường trong việc chế biến thức ăn thủy sản có sẵn lipid nên trong thức ăn chỉ cần bổ sung thêm từ 2 – 3% dầu. Tùy theo đối tượng nuôi mà lựa chọn dầu thực vật hoặc động vật hoặc cả 2.
NHÓM PHỤ GIA KHÁCNgoài nhóm cung cấp Protein và nhóm cung cấp Năng Lượng thì có một số phụ gia thủy sản được bổ sung vào thức ăn nhằm tăng giá trị dinh dưỡng, làm ngon miệng và hạn chế sự biến chất… những chất này được gọi chung là chất phụ gia
CHẤT KẾT DÍNHĐể gia tăng mức độ kết dính thức ăn, ngoài tinh bột người ta còn sử dụng chất kết dính. Chất kết dính có vai trò như đóng góp dinh dưỡng vào thức ăn, giảm thiểu sự thất thoát các chất dinh dưỡng, tăng độ bền thức ăn trong môi trường nước giảm ô nhiễm và giảm bụi trong quá trình chế biến.
Tuy nhiên, một số chất kết dính có thể ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa của thủy sản, một vài loài cá không chể hấp thụ được thức ăn quá cứng. Tinh bột được gelatine hóa cũng là một loại chất kết dính tự nhiên tốt cho động vật thủy sản.
CHẤT CHỐNG OXY HÓAChất chống oxy hóa cho thức ăn thủy sản phải đảm bảo không độc và giá thành rẻ. Một số chất chống oxy hóa điển hình được sử ụng là BHT 200ppm, BHA 200ppm, Ethoxyquin 150ppm
CHẤT KHÁNG NẤMChất kháng nấm được trộn giữa các loại acid hữu cơ. Trong thức ăn thủy sản có một số chống mốc như acid propionic, sodium diacetate, acid sorbc, acid phosphoric.
CHẤT TẠO MÙIChất tạo mùi cũng đóng vai trò rất quan trọng, quyết định hiệu quả trong việc sử dụng thức ăn của thủy sản, đặc biệt là tôm. Trong các nguồn nguyên liệu sử dụng làm thức ăn cho tôm có các chất dẫn dụ như bột nhuyễn, giun nhiều tơ, nhộng tằm, dịch thủy phân cá… Ngoài ra, thức ăn thủy sản cũng có thể sử dụng dầu mực, dầu nhuyễn thể cũng dùng để tạo chất tạo mùi.
Ngoài các chất tạo mùi tự nhiên kể trên, các chất tạo mùi nhân tạo khác như acid amin tự do hay một số phân tử piptide như betane cũng được bổ sung vào thức ăn thủy sản
Tìm hiểu thêm: Quy trình sản xuất thức ăn thuỷ sản
Giải Pháp Thay Thế Bột Cá Peru Của Trung Quốc
Người mua bột cá tại Trung Quốc sẽ tích cực tìm kiếm nguồn thay thế khi giá bột cá ở Peru và Thượng Hải đang tăng nhanh do lo ngại về nguồn cung giảm. Viện nghiên cứu hàng hải Pêru (Imarpe) thông báo rằng có thể sẽ không đánh bắt cá cơm (anchovy) trong vụ 2/2014, ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu từ Trung Quốc.
– Mặc dù khảo sát trữ lượng cá sẽ được thực hiện nhưng sản lượng khai thác sẽ không khả quan.
– Một trong 7 nhà xuất khẩu công nghiệp của Peru cho biết, họ đã bán bột cá loại phẩm cấp cao nhất với giá 2.100 USD/ tấn (giao tại tàu). Từ ngày 07/10, giá tăng nhanh từ 1.900 USD/tấn lên 2.050 USD/ tấn vào ngày 13/10.
– Tại Thượng Hải, giá bột cá loại phẩm cấp cao nhất giao tại tàu tăng vọt lên mức 2.280 USD/tấn vào ngày 13/10, từ mức 1.889 – 1.954 USD ngày 26/9.
– Một số nhà sản xuất cho biết, họ có thể xem xét mức giá 2.000 USD/tấn loại phẩm cấp cao nhất, giao tại tàu nhưng điều này chưa được thực hiện.
– Trong khi nhu cầu tăng, người bán lại chờ giá cao hơn nữa hay ít nhất cũng phải xem nguồn cung như thế nào.
– Theo báo giá của một công ty khác, giá tăng rất nhanh, vào ngày 13/10, giá là 1.950 USD/tấn giao tại tàu Peru. Dự kiến giácòn tăng hơn nữa. Năm 2012, hạn ngạch còn 800.000 tấn, giá đã lên đến hơn 2.200 USD/ tấn. Nhà xuất khẩu này không xác nhận có giao dịch nào được thực hiện với giá 2.100 USD/tấn hay chưa.
– Nguồn ở Peru hạn chế, nguồn trong nước không đủ nên chắc chắn khách hàng Trung Quốc phải tìm kiếm các nguồn thay thế. Họ đang chuyển sang Đan Mạch. Iceland thiếu giấy phép xuất khẩu sang Trung Quốc, trong khi Na Uy đã không thể bán nhiều cho Trung Quốc từ năm 2010, trong khi đó, nơi sản xuất bột cá duy nhất trên quần đảo Faroesản xuất chủ yếu cho Bakkafrost.
– Năm ngoái, Trung Quốc nhập khẩu 18.000 tấn bột cá từ Đan Mạch, quá nhỏ so với mức 853.000 tấn từ Peru.
– Giá dầu thực vật hiện đang ở mức thấp. Tùy thuộc vào mức giá sản phẩm thay thế, người ta sẽ quyết định sử dụng cá làm bột cá hay sản xuất thức ăn cho người. Tuy nhiên, các loại bột cá có phẩm cấp của Peru rất khó có sản phẩm thay thế.
– Không phải thị trường nào cũng có thể trả mức giá cao, nhưng nhu cầu thức ăn trong nuôi trồng đủ cao để các nhà cung cấp bột cá Peru không bị lỗ.
– Vì giá tăng cao, Imarpe buộc phải lập bản đồ cách để đánh giá lại trữ lượng.
– Theo đánh giá ban đầu, Imarpe cảnh báo rằng ước tính trữ lượng chỉ có 1,45 triệu tấn, giảm mạnh so với mức bình thường là 10 – 12 triệu tấn.
– Theo kế hoạch, Imarpe sẽ tiếp tục khảo sát vào tháng 10 hoặc đầu tháng 11/2014.
– Tuy nhiên, có những lo ngại cho rằng sóng Kelvin có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc khảo sát.
– Hiệp hội Thủy sản Quốc gia (SNP) đang đề xuất để thực hiện một thử nghiệm với 30 – 40 thuyền, để đánh giá trữ lượng. Mục tiêu quan trọng là phải biết được nguồn cá cơm (anchovy) và trữ lượng phát triển thế nào. Chương trình thử nghiệm sẽ diễn ra giữa tháng 11, khi sóng Kelvin không ảnh hưởng nữa.
– Imarpe cũng đang xem xét cho phép đánh bắt cá ở phía nam. Tuy nhiên, nếu kết quả của Imarpe hay SNP có khả quan thì TAC vẫn sẽ thấp.
– Mùa thứ 2/2014 sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu cho tháng 1-2/2015. Vấn đề là ai sẽ cung cấp bột cá cho Trung Quốc đầu năm 2023.
Giải pháp thay thế bột cá Peru của Trung Quốc, Nguồn: Thu Trang, VASEP (Theo Undercurrent News).
Cập nhật thông tin chi tiết về Feedkind, Nguồn Thức Ăn Thay Thế Bột Cá Trong Chăn Nuôi Và Thủy Sản trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!