Bạn đang xem bài viết Cho Cá Ăn Như Nào Mới Chuẩn được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
KỸ THUẬT CHƠI CÁ
Cho cá ăn thế nào mới chuẩn?
1. Cho cá ăn gì?
Cho cá ăn đúng cách quyết định phần lớn đến sức khỏe, khả năng sinh trưởng, phát triển của cá. Thực đơn của cá cần đảm bảo cung cấp đủ protein, carbohydrates, chất béo cùng một số vitamin, khoáng chất khác như canxi, photpho và mangan. Từng loài cá sẽ có nhu cầu ăn uống khác nhau.
Những loại vitamin thiết yếu cho sự phát triển của cá bao gồm:
Vitamin C: thúc đấy sự phát triển của xương, khả năng hồi phục và tiêu hóa của cá
Vitamin B2 và B6: hỗ trợ enzyme
Vitamin B1: hỗ trợ phân hủy carbohydrate
Loài cá ăn thịt
Những loài cá ăn thịt phổ biến bao gồm: Piranha, Cichlid, Arowana, Betta, Killifish hay Pipefish. Đặc điểm nhận dạng của những loài cá ăn thịt thường có miệng rộng, răng nhọn, đường ruột ngắn và dạ dày lớn hơn những loài ăn tạp. Hầu hết những loài ăn thịt có tập tính thích săn mồi, con mồi chủ yếu là các loài cá nhỏ, côn trùng, ấu trùng và các loài động vật giáp xác.
Những loài cá ăn thịt đòi hỏi thực đơn dinh dưỡng giàu protein, bao gồm cả thịt sống và đông lạnh. Thực đơn của các loài cá ăn thịt cần đảm bảo từ 45 đến 70 % protein. Một số loài yêu cầu bổ sung thêm thực phẩm giàu chất béo cùng một lượng nhỏ carbohydrate.
Giun máu, giun nhỏ sống hay đông lạnh đều chứa rất nhiều protein tốt cho sự phát triển khỏe mạnh của cá. Tuy nhiên, một số loài giun có thể mang mầm bệnh; vì vậy bạn cần dành thời gian quan sát một vài ngày trước khi cho cá ăn. Ưu điểm của loại thức ăn này là toàn bộ lượng chất dinh dưỡng không bị mất đi; đồng thời bạn có thể tự nhân giống một số giống giun siêu nhỏ ngay tại nhà.
Bạn có thể sử dụng hỗn hợp cá tươi, đông lạnh hay đã được chế biến sẵn cho đàn cá của mình. Hầu hết các loại thịt đều không tốt cho cá vì hàm lượng chất béo trong thịt lớn. Bạn có thể sử dụng tim bò nghiền – hàm lượng vừa đủ. Ngoài ra bạn có thể cho cá ăn các dạng tôm đông lạnh.
Cá mồi: Là những loại cá nhỏ được nuôi chủ yếu làm thức ăn. Loại thức ăn này không chứa nhiều giá trị dinh dưỡng, lại chứa nguy cơ nhiễm bệnh cao nên thường không được khuyên dùng.
Loài cá ăn thực vật
Một số loài cá chuyên ăn thực vật. Thực đơn của những loài cá này yêu cầu lượng chất xơ lớn, rất khó tiêu hóa nên đường ruột của chúng có cấu tạo dài hơn. Những loài ăn rau như cá vẹt thường có bộ răng phẳng để nghiền thức ăn.
Chế độ ăn của những loài cá ăn thực vật bao gồm các loại thực vật, tảo và trái cây. Trong tự nhiên, những loài này sẽ ăn tảo và các loại thực vật khác. Trên thực tế có rất ít loài cá chuyên ăn thực vật , hầu hết các loài cá đều cần ăn một lượng thịt nhất định.
Cá có thể ăn các cây thủy sinh và tảo ngay trong bể của bạn. Tuy nhiên, bạn cần bổ sung thêm các thực phẩm khô: tảo miếng cho thực đơn của cá.
Bạn có thể cho cá ăn các loại rau củ quả như bí ngòi, đậu Hà Lan, rau diếp, rau bina để cung cấp đủ các khoáng chất và vitamin cần thiết cho cá. Bạn cũng có thể cho cá ăn các loại quả như táo, lê.
(Đã nêu trên)
Loài cá ăn tạp
Những loài cá ăn tạp ăn cả thịt và thực vật. Đây là nhóm cá dễ nuôi nhất, có khả năng sinh tồn với nguồn thức ăn đa dạng. Bạn cần cung cấp cả thức ăn động vật và thực vật cho cá với hàm lượng protein trong thực đơn không nên vượt quá 40%
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thức ăn khô cho cá như bột cá, bột cá, bột mực, giun đất và tảo xoắn. Tùy thuộc vào đặc tính ăn uống của cá (ăn tầng mặt, tầng giữa hay tầng đáy), bạn có thể chọn được loại thức ăn khô phù hợp: hạt, viên, miếng… Đừng quên kiểm tra các thành phần dinh dưỡng trên bao bì, thức ăn nên chứa càng ít carbohydrate càng tốt.
Nếu bạn có nhiều thời gian rảnh, bạn có thể tự làm thức ăn cho những chú cá của mình.
2. Cho cá ăn bao nhiêu và khi nào?
Cá là loài động vật máu lạnh có nhiệt độ khá cân bằng với môi trường nước. Do đó, cá sử dụng rất ít năng lượng và nhu cầu thức ăn khá ít. Vì vậy, bạn cho cá ăn ít hoặc quên cho ăn một vài ngày cũng không ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe của cá. Tuy nhiên, không nên bỏ đói cá quá lâu để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, khả năng sinh trưởng, kháng bệnh của cá.
Nguyên tắc chung: Cho cá ăn lượng thức ăn cá ăn hết trong vòng 2 – 3 phút, sau đó vớt hết thức ăn thừa trong bể. Chia thức ăn thành nhiều phần nhỏ rồi quan sát phản ứng của cá. Nên cho cá ăn ở một góc bể cá nhất định, tránh rải thức ăn khắp bể. Dừng cho cá ăn ngay khi thấy cá có biểu hiện ngậm thức ăn trong miệng rồi nhả ra hoặc thờ ơ với thức ăn.
Tốt nhất là bạn nên cho cá ăn 2 lần/ngày vào sáng sớm hoặc chiều mát. Bạn có thể tập cho cá ăn vào những khung giờ nhất định, tránh tình trạng cho ăn thất thường.
Cho Cá Koi Ăn Như Nào Là Hợp Lý? Như Thế Nào Là Tốt Nhất?
Sai lầm lớn nhất của đa số bạn chơi koi là cho Koi ăn nhiều. Chúng ta trao đổi, giao lưu, trò chuyện với những chú Koi, qua cách chúng tranh nhau “đớp” thức ăn. Vì vậy mà với các suy nghĩ cá ăn càng nhiều, càng đớp nhiều thức ăn thì thú chơi Koi lại càng thú vị. Nhưng việc cho ăn nhiều, Koi không ăn hết thức ăn,…Số thức ăn đó sẽ gây ra đục nước hồ, làm cho hệ lọc quá tải không “lọc” hoạt động hết công suất nước hồ vẫn không trong! Đây sẽ là môi trường thích hợp cho vi khuẩn, nấm phát triển và làm Koi của bạn bị bệnh!
Ngoài ra việc cho Koi ăn quá nhiều làm sẽ làm cho cá Koi dễ phát phì, nặng nề, không còn uyển chuyển duyên dáng khi di chuyển nữa.
Điều này sẽ không làm cho đàn Koi của bạn chết ngay nhưng lại là nguyên nhân chết từ từ cho đàn Koi của bạn!
Cách cho cá koi ăn hợp lý!
Bạn nên chú ý không cho cá Koi ăn quá 3 lần/ ngày. Trong một số tình trạng nước mát thì nên cho ăn 1 lần/ ngày là đủ. Tuy nhiên cá koi Nhỏ và cá koi đã trưởng thành thì lượng thức ăn cung cấp cho chúng cũng khác nhau:
Cá Koi Nhỏ < 30cm
Với những chú Koi nhỏ, với size dưới 30 cm, nên cho Koi ăn với số lượng 1% so với trọng lượng của chúng là tốt nhất.
+ Trong điều kiện nhiệt độ nước dưới 20 oC thì cũng chỉ cho cá ăn 1% trọng lượng của chúng mỗi ngày. Nếu nhiệt độ quá rét, nhiệt độ dưới 13 o C thì nên dừng không cho Koi ăn
+ Khi nhiệt độ nước tăng lên khoảng 22 o C, thì nên tăng lượng thức ăn lên với tỷ lệ 2,5% trọng lượng của chúng/ ngày. Bởi vào điều kiện nhiệt độ này các hoạt động trao đổi chất cao, cá sẽ hoạt động nhiều nên cần lượng thức ăn tương ứng.
+ Khi nhiệt độ nước tăng lên khoảng 30 o C, thì bạn nên giảm lượng thức ăn của Koi xuống 1% so với trọng lượng cơ thể Koi.
+ Khi nhiệt độ nước quá cao từ 32 o C trở nên thì bạn chú ý nên dừng hoàn toàn các hoạt động cho Koi ăn.
Và thời gian để cá phát triển tốt nhất là mùa hè. Vào 3 tháng mùa hè, nhiệt độ nước rất ấm, cá cần phải ăn nhiều nhất để phát triển tốt nhất. Đây cũng là mùa mà các bạn chơi koi sẽ bận bịu nhất. Bạn sẽ phải dành nhiều thời gian để chăm sóc đàn koi của mình hơn. Để chúng có thể phát triển khỏe mạnh vào năm tới!
Chú ý:
Trong quá trình nuôi cá Koi, nếu cá phát triển ½ inch – 1 inch/ tháng thì có nghĩa là bạn đã cho cá Koi ăn hợp lý, đủ dinh dưỡng cho Koi phát triển.
Nếu cá Koi xuất hiện một số những dấu hiệu sau như: mắt lừ đừ, mùa sắc nhợt nhạt, đầu to hơn thân, di di chuyển chậm,… thì cá thiếu thức ăn, thiếu dinh dưỡng. Vì vậy hãy chú ý bổ sung dinh dưỡng cho cá
Theo cách tính thông thường thì lượng thức ăn cho Koi và số lần cho Koi ăn đều phụ thuộc vào nhiệt độ nước trong hồ và % trọng lượng của Koi. Nhưng với những chú Koi trưởng thành rồi thì chỉ nên cho ăn 1/2 – 2/3 số lượng thức ăn cho koi nhỏ ăn. Bởi vì cá chép Koi còn nhỏ cần rất nhiều dinh dững để phát triển. Ngược lại những chú koi đã lớn thì cho ăn nhiều như lúc còn nhỏ là điều không cần thiết chỉ làm cho Koi bị béo, di chuyển nặng nề. Nhất là trong chu kỳ sinh sản, cá Koi sẽ khó khăn vì quá mập, các mô mỡ sẽ làm tắc nghẽn khiến cá Koi không thải được trứng ra.
Thời gian cho Koi ăn
Một chú khi cho Koi ăn đó là khi nuôi một đàn koi số lượng tương đối lớn thì việc tính % trọng lượng cơ thể koi để cho ăn là rất khó.
Vì thế nên cho cá Koi ăn trong khoảng 5 phút là đủ. Nếu cá ăn đủ nó sẽ đớp thức ăn chậm lại. Nếu lỡ tay cho ăn nhiều thì hãy loại bỏ khỏi hồ, đừng để thức ăn thừa nổi trên mặt nước.
ZIONSGROUP- NICE SPACE FOR LIFE
Facebook: chúng tôi Email: Jpkoi.vn@gmail.com
Trụ sở Hà Nội : Tòa CT1A Vinaconex 3, Đường Cương Kiên, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Trụ sở chúng tôi 82/2/20 Đinh Bộ Lĩnh, P 26, Q Bình Thạnh, TP HCM
Cho Cá Cảnh Biển Ăn Như Thế Nào Là Đúng Cách?
Trong thế giới hoang dã, tìm kiếm thức ăn là một trong 3 việc chính mà cá biển thực hiện (2 việc khác là sinh sản và tìm cách sinh tồn hoặc để những con cá lớn hơn ăn thịt). Bạn có thể tranh luận rằng bị khai thác cũng giống như việc bị ăn thịt vậy.
Nếu bạn quan sát cá nước mặn một lúc, đặc biệt trong thế giới tự nhiên, bạn sẽ để ý thấy rằng các loài ăn cỏ liên tục tìm kiếm thức ăn hoặc “ăn dạo” như một số người vẫn nói. Trong khi đó những con động vật ăn thịt thì thích lượn lờ và kiếm những bữa ăn đơn giản. Các loài ăn cỏ có bộ lòng dài hơn các loài ăn thịt. Đó là do chúng mất nhiều thời gian để tiêu hóa tảo và chắt lọc protein để nuôi sống chúng hơn. Các loài ăn thịt có bộ lòng ngắn hơn bởi nó không phải mất nhiều thời gian khi hấp thụ protein từ những thớ thịt tươi sống của các con mồi như ốc sên, cá, tôm,…
Với các loài ăn cỏ, lý tưởng nhất là có một nguồn thức ăn luôn sẵn có cho chúng. Tảo mọc trong bể sẽ cung cấp một lượng nhất định nhưng trừ khi bạn có thật nhiều, bạn sẽ cần phải bổ sung thức ăn cho chúng. Các loại thức ăn được chuẩn bị như nhiều loại thức ăn vụn, là thức ăn tập trung dinh dưỡng và tùy từng loại mà có thể cung cấp cho cá mọi thứ chúng cần. Cho cá ăn ít một trong một lần hoặc hơn mỗi ngày thì gần với cái cách thức mà chúng ăn trong tự nhiên hơn là cho ăn từng đợt cứ sau 2 hoặc 3 ngày.
Hầu hết các loại cá (thậm chí cá mập) sẽ chỉ ăn những gì chúng cần để tồn tại. Nếu bạn nhìn ngắm những con cá của mình khi cho chúng ăn, bạn sẽ thấy rằng chúng sẽ ăn uống năng nổ trong khoảng 2 phút rồi sau đó sẽ làm ngơ với chỗ thức ăn còn lại nhiều giờ liền. Thức ăn thừa sẽ biến thành rác thải và lắng xuống đáy, tạo ra nhiều nitơrat hơn.
Nếu bạn chỉ cho cá ăn một lần cứ sau 2 hoặc 3 ngày, đó không phải là cách mà hầu hết các loại cá vẫn ăn trong thế giới tự nhiên, giống như những gì mà chúng ta đang cố gắng bắt chước. Theo kinh nghiệm của tôi, cho ăn hai lần một ngày và chỉ vừa một lượng để chúng ngốn hết trong vòng 2 phút là tốt nhất.
Các loài ăn thịt thì ngược hẳn lại. Những con cá chình là một ví dụ tuyệt vời. Chúng có thể bơi lội nhiều ngày mà không cần ăn uống gì rồi sau đó đột ngột ăn ngấu nghiến trong vòng vài phút. Kinh nghiệm của tôi là nếu bạn có một tập hợp các loài ăn cỏ, ăn thịt và ăn tạp trong bể, chúng sẽ tìm được thức ăn và ăn đủ nếu bạn cho ăn nhẹ hai lần một ngày.
Mỗi bể đều có yêu cầu khác nhau nhưng thực sự để tính toán lượng đó thì không khó. Hãy quan sát những con cá của bạn. Nào hãy cố gắng để trở thành anh hùng biển cả, những người mới bắt đầu với thú chơi này.
Cá Chép Cảnh Nuôi Như Nào? Cho Ăn Gì? Chăm Sóc Ra Sao?
Môi trường sống của cá chép cảnh
Thức ăn của cá chép cảnh
Lưu ý về liều lượng thức ăn của cá chép cảnh
Lưu ý khi cá chép cảnh sinh sản
Kết luận
Môi trường sống của cá chép cảnh
Cá chép là một loài cá nước ngọt, sống phổ biến thành bầy và xuất hiện khắp nơi trên toàn thế giới. Nó có nhiều biến thể khác nhau như các chép nhiều vảy, cá chép da, cá chép Nhật. Tùy vào kích thước hồ, bể của bạn và một số đặc tính của loài cá này mà chọn kích cỡ sao cho phù hợp.
Cá chép rất thích môi trường nước rộng để thoải mái bơi lội với dòng nước chảy chậm và nhiều trầm tích thực vật.
Nuôi cá chép cảnh không khó vì chúng là một loại động vật ăn tạp, gần như chúng có thể ăn bất cứ thứ gì bạn cho, mọi thứ ở trong tầm mắt của chúng bao gồm như các loại côn trùng, thủy sinh, cá chết hoặc giáp xác đều được xem là thức ăn của cá chép cảnh.
Ví dụ các chép cảnh trưởng thành thì bạn có thể cho ăn các loại thức ăn tổng hợp dạng viên hoặc ăn các động vật như ốc, ấu trùng, cám, giun, thóc lép, bã đậu. Nhưng với những chú cá chép con thì bạn phải lựa chọn những loại động vật phiêu sạch, bo bo, sau đó mới cho ăn loăng quăng, trùn chỉ.
Lưu ý về liều lượng thức ăn của cá chép cảnh
Về thức ăn: Bạn phải đảm bảo lượng cám cho cá phải có từ 35% đến 40% đạm. Để tạo nguồn thức ăn tự nhiên, bạn nên sử dụng các loại phân bón gây màu định kỳ.
Lượng thức ăn: Bạn không nên cho cá ăn một lúc quá nhiều, như thế sẽ làm cá tích tụ mỡ rất không tốt. Lượng thức ăn tốt nhất là khoảng 5% – 7% so với tổng trọng lượng của đàn. Tuy nhiên cũng tùy thuộc vào thời tiết, khí hậu và môi trường sống của đàn để thay đổi lượng thức ăn sao cho hợp lý.
Lưu ý khi cá chép cảnh sinh sản
Loài cá chép có thể sinh sản quanh năm mà không theo mùa nhất định. Chúng có tập tính để trứng sau đó ăn trứng của mình, vì thế khi chăm sóc cá chép cảnh bạn nên chú ý hơn trong giai đoạn sinh sản. Bạn cho thêm lục bình vào bể để giảm thiệt hại về trứng cá.
Là người Việt nam ai cũng biết cá chép là loại động vật có ý nghĩa như thế nào. Được xem là loài động vật kiên trì, can đảm, may mắn vượt qua các đợt sóng dữ, cá chép hóa rồng phun nước giúp đất đai màu mỡ, cây cối tươi tốt, mang lại sức sống mạnh mẽ cho muôn loài. Vì thế người Việt nam xem cá chép là biểu tượng của sự sung túc, an lành trong cuộc sống gia đình và thăng tiến trong sự nghiệp.
Đặc biệt bạn sẽ thấy vai trò lớn lao của loại cá này khi luôn xuất hiện trong các dịp lễ hội lớn của Việt Nam như rằm tháng 7, trung thu và được xem là phương tiện đi lại của Ông Táo khi về chầu trời dịp cuối năm.
<!-
Cập nhật thông tin chi tiết về Cho Cá Ăn Như Nào Mới Chuẩn trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!