Bạn đang xem bài viết Cách Nuôi Cá Hải Tượng Nhanh Lớn Được Các Chuyên Gia Chia Sẻ được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách nuôi cá hải tượng nhanh lớn và sinh sản tốt là vấn đề được rất nhiều người nuôi quan tâm trong suốt thời gian qua. Chúng đực biết đến là loài cá sống ở nước ngọt có kích thước khủng nhất trên thế giới, là loài động vật quý hiếm và là trào lưu mới trong giới chơi cá cảnh. Bài viết này hướng dẫn bạn cách nuôi chúng sao cho phát triển tốt nhất.
Cá hải tượng có những đặc điểm gì?Cá hải tượng là dòng cá sinh sống trong môi trường nước ngọt và nổi bật với kích cỡ khổng lồ và ấn tượng với những đặc điểm thú vị như sau:
– Cân nặng ấn tượngMột chú cá hải tượng sinh sống trong môi trường tự nhiên cho đến khi trưởng thành có thể nặng đạt chiều dài từ 2 – 5 mét, cân nặng dao động trong khoảng 100kg hoặc lên tới 200kg.
Tuy nhiên, đối với dòng cá hải tượng nuôi để làm cảnh thì có kích thước của cơ thể nhỏ hơn với chiều dài tối đa khoảng 1.5 mét và cân nặng trong khoảng 20 – 30kg.
– Đặc điểm về thân hìnhVề thân hình, chúng sở hữu khá nhiều nét tương đồng với loài cá rồng cảnh. Chúng có phần đầu bẹt và môi trề tương đối rộng và đôi mắt nhỏ.
Thân hình của chúng dài hơn khá nhiều lần so với kích cỡ đầu và dẹt. Phần đuôi bị ngắn xòe, ở gần đầu có 2 vây chèo và có vây lưng ở vị trí gần đuôi.
– Vẩy của cá hải tượngVẩy của loài cá này rất lớn, cứng và bao bọc toàn bộ thân hình của chúng cũng như phần hậu môn được đặt gần phía đuôi.
– Màu sắc của cá hải tượngTuy cá có ngoại hình gần giống với loài cá rồng nhưng về màu sắc của chúng lại khá đơn giản. Thông thường, cá hải tượng sẽ có màu đen ánh xanh ngọc, còn phần đuôi có thêm những chấm đỏ.
Cá hải tượng có ngoại hình gần giống với loài cá rồng
Đặc tính và đặc điểm sinh sản của cá hải tượngDù đây là loài cá có kích thước lớn, thế nhưng, chúng lại có tính cách khá hiền lành. Chúng hoàn toàn có thể cùng sống chung với khá nhiều dòng cá khác nhau trong cùng một khu vực nên bạn không cần lo về vấn đề này. Tuy nhiên, vì kích cỡ cơ thể của chúng khá lớn, bạn không nên nuôi chung với quá nhiều loài cá khác nhau.
Không chỉ có đặc điểm gần giống mà hình thức sinh sản cá hải tượng cũng có rất nhiều điểm giống với cá rồng.
Đây là dòng cá đẻ trứng, thông thường những chú cá hải tượng khi đến tuổi trưởng thành (khoảng 5 tuổi) sẽ bắt đầu bước vào chu kỳ sinh sản lần đầu tiên.
Về thông thường, quá trình sinh sản của cá hải tượng bắt đầu từ cuối tháng 12 cho đến đầu tháng 5 hàng năm.
Vào khoảng cuối tháng 12, những chú cá hải tượng cái sẽ bắt đầu đẻ trứng trên những ổ cát, còn cá đực sẽ bơi ngay đằng sau tưới tinh dịch lên trứng.Trứng sau khi được thụ tinh sẽ được cá đực ngậm vào trong khoang miệng trong khoảng thời gian từ tháng 1 cho đến hết tháng 4.
Bắt đầu từ khoảng từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 8, cá con sẽ nở và chui ra khỏi khoang miệng cá bố, cá bố và mẹ sẽ cùng chăm sóc cá con.
Đặc tính và đặc điểm sinh sản của cá hải tượng
Kỹ thuật nuôi cá hải tượng nhanh lớn được các chuyên gia chia sẻCách nuôi cá hải tượng con nhanh lớn là vấn đề được nhiều người quan tâm hiện nay. Về cơ bản, để đảm bảo nuôi cá sao cho phát triển tốt nhất cần hai yếu tố quan trọng:
Nguyên tắc 1: Cần phải đảm bảo về kỹ thuật xây bể và môi trường nước sao cho lý tưởng nhất cho cá.
Nguyên tắc 2: Cần đảm bảo nguồn thức ăn luôn đầy đủ dưỡng chất để bổ sung cho cá hải tượng.
– Lưu ý về bể hoặc hồ nuôi cá hải tượngĐể cá phát triển một cách tốt nhất, cần lưu ý nhiều đến kích thước của bể nuôi. Bạn cần nhớ, bể nuôi cá không nên quá nhỏ vì tốc độ sinh trưởng của chúng rất nhanh, nên làm bể dài và rộng (4mx4m) để có thể chứa tối thiểu 600 lít nước. Bạn cũng nên xây nắp bể để tránh cá nhảy ra ngoài. Không nên đổ nước đầy bể vì cá sẽ không có không gian để trao đổi không khí (chúng có tập tính cứ khoảng 15 đến 20 phút là phải ngoi lên trên mặt nước để thở).
Về môi trường nước: Điều kiện lý tưởng về nhiệt độ cho cá hải tượng cần phải đảm bảo trên 24 0C và dưới 30 0 C; còn độ pH = 6 – 7; dH = 9 – 10.
Vì đặc tính sống ở tầng đáy và giữa nên nhu cầu cần khí oxy của cá hải tượng không cần cao lắm, vì thế bạn cũng không cần sử dụng máy xục khí thường xuyên hay trồng nhiều cây vào bể. Điều này sẽ giúp bạn giảm thiểu chi phí cũng như thời gian rất nhiều.
– Cá hải tượng ăn gì để phát triển tốt nhấtNguồn thức ăn nên cung cấp cho cá khá đa dạng, phải kể đến các động vật nhỏ hơn (như cá tạp, thịt thịt động vật đã được sơ chế nhỏ, hoặc các loài giáp xác như tôm, tép, cua…). Lượng thức ăn mà chúng có thể tiêu thụ trung bình khoảng 5 kg/con (cá đạt chiều dài khoảng 1,5m). Ngoài những loại thức ăn tươi sống trên, bạn cũng có thể cung cấp thêm những thức ăn trộn sẵn có bán trên thị trường (với độ đạm 40%) để bổ sung dưỡng chất đầy đủ nhất cho cá.
Chúng là động vật đẻ trứng, có độ tuổi sinh sản khoảng 4 – 5 tuổi. Mùa sinh sản thường rơi vào những tháng mưa (tháng 7 – tháng 11). Trong một năm chúng có thể sinh sản từ 5 – 6 lần. Thường, cá hải tượng con 1 năm tuổi nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và luôn tạo điều kiện môi trường thuận lợi có thể đạt trọng lượng từ 12 – 15 kg.
Kỹ thuật nuôi cá hải tượng nhanh lớn nên áp dụng
– Tại sao cá hải tượng lại đắt
Cách Nuôi Cá Hải Tượng Nhanh Lớn, Sinh Sản Tốt
Tìm hiểu về giống cá hải tượng
Cá hải tượng có tên khoa học là Arapaima gigas là giống cá có kích thước lớn, khổng lồ. Môi trường sống chủ yếu là nước ngọt, đây là giống cá cảnh được nhiều đại gia Việt ưa chuộng trong những năm gần đây. Giống cá này vốn thuộc bộ cá thát lát, sinh sống ở chủ yếu ở khụ vực sông Amazon của vùng nhiệt đới Nam Mỹ.
Với những con cá hải tượng sống trong môi trường tự nhiên ao, sông, hồ thì kích thước khá khổng lồ. Cá có chiều dài từ 2 – 3m, cân nặng từ 100 – 200kg. Tuy nhiên với giống cá nuôi cảnh thì có kích thước nhỏ hơn, chiều dài tối đa 1,5m và cân nặng tầm dưới 50kg.
Đặc điểm nhận biết của giống cá hải tượng có nhiều nét tương đồng với cá rồng cảnh. Cá hải tượng có phần đầu bẹt và môi trề trông khá rộng, kết hợp với đôi mắt nhỏ, gần như híp lại. Chiều dài của thân khá dài so với kích thước phần đầu, riêng phần đuôi khá ngắn và xòe ở 2 vây.
Phần vẩy của cá hải tượng khá lớn, rất cứng. Toàn bộ thân hình của cá hải tượng được bao bọc bởi lớp vẩy cứng này, bởi thế giống cá này khá an toàn khi gặp vật sắc nhọn.
Màu sắc của cá hải tượng khá bắt mắt, có nhiều nét giống với cá rồng cảnh. Thông thường màu sắc điển hình nhất của cá hải tượng là màu đen ánh xanh ngọc, riêng phần đuôi có thêm những chấm đỏ.
Nhìn về tổng thể thì màu sắc trên thân hình cá hải tượng khá bắt mắt người nhìn. Việc nuôi cá hải tượng không chỉ về đam mê, sở thích mà nó còn đem lại vận khí may mắn trong phong thủy. Giúp người nuôi cảm thấy thư thái, thoải mái và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.
Đặc tính sinh sản của cá hải tượngĐặc tính của cá hải tượng là khá hiền, có thể chung sống với các giống cá khác. Mặc dù kích thước của chúng rất lớn nhưng không hề gây hại đến các cá thể khác. Đặc điểm sinh sản của cá hải tượng có nhiều điểm giống với cá rồng cảnh.
Cá hải tượng sinh sản bằng cách đẻ trứng khi đến tuổi trưởng thành (khoảng 5 tuổi). Đây cũng là chu kỳ sinh sản đầu tiên của giống cá này. Thường giống cá này bắt đầu sinh sản từ cuối tháng 12 năm trước cho đến tháng 5 của năm sau.
Tức là cuối tháng 12, những cá thể cá hải tượng cái sẽ bắt đầu đẻ trứng. Song đó những con cá hải tượng đực sẽ bơi ngay phía sau và tưới tinh dịch lên trứng. Khi trứng và tinh dịch gặp nhau và thụ tinh sẽ được cá hải tượng đực ngậm trong khoang miệng trong 4 tháng (từ tháng 1 – tháng 4). Khoảng tháng 5 đến tháng 8, cá hải tượng con sẽ nở và chui ra từ miệng của cá hải tượng đực. Lúc này cá hải tượng con sẽ được cá hải tượng bố và cá hải tượng mẹ chăm sóc.
Cách nuôi cá hải tượng đúng kỹ thuật 1. Chọn giống cá nuôiViệc chọn giống cá nuôi rất quan trọng. Không cần chọn giống cá quá to, quan trọng là người nuôi cần chọn cá hải tượng có sức khỏe tốt, phản ứng nhanh trong nước.
Về hình thể bên ngoài cần cân đối, tránh dị vật. Dáng bơi nhất thiết phải cân đối. Nếu bạn chọn cá kích thước nhỏ thì cần nhiều thời gian hơn, chăm sóc khó khăn hơn so với giống cá lớn.
2. Môi trường nước và hồ nuôiĐể cá phát triển tốt nhất có thể, người nuôi hãy thiết kế hồ nuôi rộng lớn so với kích thước của giống cá hải tượng. Bởi tốc độ sinh trưởng của loài cá này rất nhanh. Người nuôi có thể thiết kế hồ nuôi âm dưới mặt đất hay hồ bơi kính trên mặt đất. Song đó bạn chuẩn bị máy lọc nước và bộ sục khí oxy.
Môi trường nước để cá hải tượng sinh trưởng tốt cũng rất quan trọng, người nuôi cần đảm bảo nhiệt độ trung bình từ 24 độ C – 30 độ C. Riêng độ pH = 6 – 7, độ dH = 9 – 10.
Lưu ý: Để đảm bảo cá sinh trưởng tốt, người nuôi cần thay nước 2 lần/ tuần. Điều này nhằm đảm bảo môi trường nước luôn sạch và kháng bệnh cho cá.
Tuy nhiên khi thay nước, bạn không nên thay hết nước trong bể nuôi. Thay vào đó chỉ thay nước khoảng 2/3 hồ, giữ lại 1/3 lượng nước và bổ sung lượng nước vừa đủ vào hồ. Việc này tránh tình trạng sốc cá trong môi trường mới, không may cá sẽ chết hoặc chậm phát triển.
3. Thức ăn cho cá hải tượngCá hải tượng vốn là loài cá ăn tạp, thức ăn chủ yếu của giống cá này là các động vật nhỏ như tôm, tép,cua hoặc thịt động vật được sơ chế cắt từng miếng nhỏ.
Lượng thức ăn trung bình của loài cá này tầm 5% so với trọng lượng cơ thể là được, tránh cho ăn quá nhiều ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của cá. Riêng những thức ăn pha trộn sẵn trên thị trường thì cần chọn loại có độ đạm 40% là được.
Vốn là loài cá ham ăn, thức ăn đa dạng. Đảm bảo sự sinh trưởng của cá hải tượng, người nuôi cần cho ăn tối thiểu 2 lần/ ngày vào buổi sáng và buổi tối.
Dầu Cá Omega 3 Nào Tốt Nhất? Chia Sẻ Từ Chuyên Gia
Dầu cá omega 3 loại nào tốt nhất? đầy là câu hỏi của rất nhiều người, không phải ai cũng biết. Khi các sản phẩm dầu cá hiện nay trên thị trường vô cùng đa dạng thì những câu hỏi như thề này cũng là điều dễ hiểu. Bài viết này ngoài ngoài việc giúp bạn biết cách chọn dầu cá omega 3 tốt ra thì còn giúp bạn phân biệt các loại dầu cá 1 cách chi tiết hơn tránh mua phải các sản phẩm kém chất lượng.
Nếu như bạn không thường ăn các loại cá chứa nhiều omega 3 hàng ngày thì việc bổ sung omega 3 bằng các viên uống dầu cá là điều không có gì phải bàn cải vì thức ăn bình thường cũng chỉ khoảng 30% là DHA và EPA còn lại là các axit béo khác, do vậy nến bạn muốn có đủ lượng omega 3 cần thiết hàng ngày cho cơ thể cách tốt nhất là phải ăn nhiều dầu cá, tuy nhiên hiện nay có vô vàn các viên uống bổ sung Omega 3 khác nhau nhưng không phải loại nào cũng mang lại lợi ích tốt cho bạn.
Dầu cá omega 3 loại nào tốt nhấtOmega 3 có thể là những sản phẩm tự nhiên hoặc qua chế biến nhân tạo, tùy từng cách xử lý mà nó tác động ảnh hưởng đến từng loại Omega 3. Điều này là khá quan trọng vì có những hình thức sẽ mang lại khả năng hấp thụ cao còn 1 số thì có thể sẽ ngược lại.
– Cá: Trong cá thì Omega 3 đóng vai trò là các loại axit béo tự do với 2 hình thức là triglycerid và phospholipid.
– Dầu cá: Trong dầu cá thì nó cũng có dạng axit beo tự do dạng triglycerides.
– Dầu cá tinh luyện: Dầu cá qua quá trình tinh luyện sẽ trở thành các loại ethyl esters và hoàn toàn không có ở trong tự nhiên.
– Triglycerides cải biến: Các Ethyl Esters trong dầu cá tinh luyện được chuyển lại thành triglycerides và được gọi là triglycerdes cải biến.
Tất cả các dạng trên đều có lợi cho sức khỏe con người tuy nhiên kiểu Omega 3 kiểu Ethyl esters không hấp tốt như các loại khác.
Theo nguyên tắc hoạt động thì sự hấp thụ Omega 3 dưới dạng các axit béo tự do (có phần lớn trong thức ăn tự nhiên mà các bạn ăn hàng ngày) cao hơn 50% so với triglyceride và triglyeride so với ethyl esters là 50%.
1. Dầu cá tự nhiênĐây là loại dầu cá có được là nhờ từ mô dầu của cá, chủ yếu là dạng trglycerdes. Đây là dạn tốt nhất mà bạn có thể tìm thấy ở loài cá.
Dầu cá tự nhiên có chứa có chứa rất nhiều chất quan trọng cho cơ thể với khoảng 30% là Omega 3 (bao gồm EPA và DHA) và 70% là axit béo khác mà cơ thể hoàn toàn có thể hấp thụ được.
Ngoài ra dầu cá tự nhiều còn có chứa Vitamin A và D, nếu nó được lên men thì có cả vitamine K2 nữa.
Cá hồi, gan cá tuyết, cá mòi là một trong những nguồn dầu cá tự nhiên phổ biết nhất. Các loại dầu cá này thường có dạng lỏng và có tác dụng chống oxy hóa cao hơn các loại dầu cá khác.
Nếu nói về dầu cá tự nhiên loại nào tốt thì ở đây mình giới thiệu đến bạn đọc sản phẩm dầu cá hồi healthy care fish oil 1000mg omega 3 của Úc. bổ sung ít nhất 1000mg dầu cá tự nhiên mỗi ngày giúp giảm các triệu chứng của suy yếu thể lực, chứng rối loạn tâm thần nên rất tốt cho những người có trạng thái tinh thần không được ổn định. Ngoài ra,dầu cá omega 3 1000mg của Úc còn giúp phòng ngừa được các bệnh tim mạch, ung thư, tốt cho mắt và đem đến cho bạn làn da đẹp cùng mái tóc chắc khỏe.
Thông tin sản phẩm dầu cá healthy care fish oil 1000mg omega 3 cuả Úc
2. Dầu cá tinh luyệnDạng này thường được bài chế dưới dạng cô đặc và chất béo bị biến đổi thành este etyl. Dạng này có chứa thủy ngân hoặc PCBs và chất lượng DHA và EPA cũng chỉ khoảng 50% mà thôi.
Loại dầu cá này rất phổ biến trên thị trường vì nó thường có giá rẻ và thường ở dạng viên nang.
Dạng dầu cá tinh luyện thường hấp thụ kém hơn so với dầu cá tự nhiên. Tuy nhiên 1 số nhà sản xuất có thể xử lý thêm để giúp nó trở lại thành loại triglyceride tổng hợp giúp hấp thụ dễ hơn. Các loại này thường sẽ được gọi là Triglycerides cải biến. Chúng có giá thành khá cao và hiện có rất ít sản phẩm như vậy trên thị trường.
Bạn cần xem những gì khi mua dầu cá Omega3?Để đam bảo sản phẩm dầu cá Omega 3 chất lượng, hãy xem các thứ sau đây:
Loại Omega 3: Hãy đảm bảo rằng nó có chứa EPA và DHA là thành phần chủ yếu, nếu không thì đừng mua.
Dạng omge 3: Bạn nên lựa chọn các loại omega 3 có ghi FFA (axit béo tự do), TG, rTG (triglycerid và triglycerid được cải cách) và PL (phospholipid) thay vì loại EE (ethyl este).
Sản phẩm có bị ôi không: Omega 3 rất dễ bị ôi. Một khi bị ôi nó sẽ có mùi hôi khó chịu và trở nên gây hại cho sức khỏe. Hãy luôn kiểm tra chúng, ngửi thử và hạn sử dụng còn lâu không.
Tính bền vững: hãy cố gắng mua những loại dầu cá Omega 3 được chứng nhận MSC, Environmental Defense Fund, hoặc tổ chức uy tín tương tự. Những loại cá nhỏ có tuổi thọ ngắn thường sẽ có tính bền vững cao hơn.
Tin khác:
Chia Sẻ Bí Quyết Kho Cá: Cách Kho Cá Nhanh Nhừ Xương
Vì sao ta cần biết cách kho cá nhanh nhừ xương:
Mấy đời bánh đúc có xương, nhưng đời nào cá cũng có xương hết. Xương cá, cứng và nhọn, tùy từng loại cá mà kích thước và cấu tạo của xương khác nhau. Tại sao mình lại nói những điều này, vì những điều này là nguyên nhân dẫn đến tác hại của xương cá. Nếu bạn đã bị hóc xương cá một lần rồi thì chắc chắn đã biết rõ nó khó chịu như thế nào, mình có cô bạn ăn cá xương cắm vào Amydal nên phải đi viện lấy ra luôn, bản thân mình thì hồi bé mắc xương cá và bố lấy dọc mùng để thông cho, cảm giác vẫn sợ đến bây giờ. Tuy nhiên xương cả không làm cản trở mình đến với món cá được, khi ăn chỉ cần cẩn thận chút là được, và vì mình còn có cách kho cá nhanh nhừ xương nữa.
Để kho cá nhanh nhừ xương ta cần chú ý một số điểm:Nhiệt độ và thời gian kho cá
Vì xương cá rất cứng vì vậy nhiệt độ cần phải đủ cao và thời gian kho cá cũng cần đủ để cho cá mềm xương. Đủ nhiệt độ không có nghĩa là khi kho cá bạn mở lửa to từ đầu đến cuối, nếu vậy nồi cá của bạn sẽ cạn nước và thậm chí cháy trong khi nó còn chưa kịp mềm xương vì vậy đừng quên là cần đảm bảo cả nhiệt độ và thời gian. Ban đầu mới đặt nồi cá lên thì mở lửa to, đun đến khi cá sôi khoảng 3 đến 5 phút rồi thì vặn lửa nhỏ lại, lửa chỉ liu riu đủ để duy trì cho nồi cá sôi.
Kho cá bằng nồi áp suất
Nếu kho cá bằng bếp ga như mình vừa nói thì ta cần vặn lửa nhỏ để cá sôi từ từ, vì vậy thời gian kho cá sẽ khá dài để cá có thể mêm xương. Nồi áp suất sẽ giải quyết được cả 2 vấn đều nhiệt độ và thời gian. Vì vậy nếu bạn có một chiếc nồi áp suất và bạn biết sử dụng nó thì có thể dùng nó để kho cá cho nhanh nhừ xương.
Kho cá với chất chua
Kho cá với chất chua như khế chua, măng chua, rau dưa, lá chua, cà chua… sẽ giúp cho kho cá nhanh nhừ xương hơn. Hoặc bạn cũng có thể nêm thêm chất chua như giấm, nước cốt chanh… khi kho cá.
Chia Sẻ Cách Nuôi Cá Xiêm Đá Chọi Hay
Cá đá hay cá chọi là một chi lớn, thường có nhiều màu sắc, là loại cá nước ngọt nhỏ cá chọi có loài cá betta được biết đến nhiều nhất hay chúng còn có tên gọi khác là cá xiêm thái. Vậy cách nuôi cá xiêm đá như thế nào từ khâu chọn giống, cho ăn tới huấn luyện có dễ?
Hướng dẫn cách nuôi cá xiêm đá thú vui của dân chơi cá cảnh Đặc điểm của cá xiêm đáLà loài cá xiêm đá nhỏ, khác nhau về kích thước có tổng chiều dài từ dưới 2,5 cm đến 12,5 cm. Có khả năng hít thở không khí trong điều kiện oxy thấp như cánh đồng lúa, dòng nước chảy chậm, mương thoát nước hay vũng nước lớn.
Chọn giống cá: Cá đá thường có 3 kiểu cắn cơ bản là cắn vây, căn thân và cắn đầu. Cắn đầu là kiểu cắn được ưa chuộng nhất, vì khu vực đầu tòan chổ hiểm, có những con có đòn cắn vào vây bơi rất lợi hại, giống như chặt “tay” đối thủ vậy, rồi khu vực bụng cá là mềm nhất, rất dễ bị tổn thương. Bởi vậy cá nào có phẩm chất này được ưu ái chọn làm giống.
Nuôi theo bầy: Việc nuôi dưỡng cá con từ nhỏ cho đến lúc “dậy thì” cũng không có gì quá đặc biệt ngòai những yếu tố sau đây:
– Thức ăn cho cá: Truyền thống vẫn là bo bo bạn nên học cách nuôi cho bobo cho cá ăn để có nguồn thức ăn đảm bảo cho cá, ngoài ra còn có thể cho cá ăn lăng quăng, trùn chỉ. Tất cả phải được vệ sinh thật kỹ. – Tần suất cho ăn: một ngày 2 lần sáng và chiều, tránh cho cá ăn quá no. – Không được làm cá kinh động hay hỏang sợ thường xuyên, tốt nhất nên tập cho cá con quen với bóng người. – Nuớc nuôi cá ngày xưa chủ yếu là nước máy và nước mưa, nên phơi nước 02 ngày trước khi sử dụng.
Giai đoạn tách bầy: Cá đá quan trọng nhất là bộ răng sắc bén, vì thế khi cá con có dấu hiệu đánh nhau quyết liệt thì ta nên tách những cá thể ưu tú nuôi riêng, chính thức trở thành những chiến binh dự bị.
– Chế độ ăn uống vẫn vậy sáng chiều 2 bữa và không ăn quá no.
Huấn luyện ép cá xiêm đá
Nuôi cá xiêm đá cho con đực va cái trong 2 cai lọ, để cự bóng với nhau khoảng 1 tuần là thích hợp nhất. Sau khi cự bóng, bắt con đực và con mái bỏ vào.
Kiếm 1 chiếc lá có thể nổi và tạo được 1 khoảng trống bên trong(tức là hơi phồng 1 tí).Bỏ vào bể
Ban đầu, cá đực sẽ dí cá mái cho tới khi cá đực chịu cá mái thi mới thui. Cá đực sẽ về vị trí chiếc lá để tạo tổ bọt. Sau đó, độ chừng 1 ngày sau, cá đực và cá cái sẽ ở trong tổ bọt. Lúc nay lúc cá đực và cá cái sẽ ép nhau. Trứng rơi xuống, sẽ được cá đực và cá cái lượm mang về tổ bọt.
Sau khi ép và lượm trứng xong, cá cái sẽ bị cá đực đuổi ra khỏi tổ bọt, cá cái sẽ nằm ép sát vào 1 góc.Lúc này, ta vớt cá mái ra và để cá đực ở lại nuôi con cho đến khi cá con nở(cho cá cha ăn thường xuyên, nếu thức ăn là trùn chỉ thì nên cho ăn vừa đủ, nếu còn dư ta nên vớt ra ngay để tránh tinh trạng trùn chỉ quấn lấy trứng bi rơi)
Bạn cần chú ý cá xiêm thái cũng được gọi là betta vì thế việc học cách nuôi cá betta sao cho chúng trở thành một chiến binh thực thụ sẽ giúp bạn có những chú cá tuyệt vời để giải trí và những chú cá cưng của bạn sẽ được như ý.
Chia Sẻ Cách Nuôi Rùa Cá Sấu Chi Tiết Nhất
Những điều thú vị về Rùa Cá Sấu
Rùa Cá Sấu là loài rùa nước ngọt lớn nhất thế giới. Sinh sống chủ yếu ở đầm lầy, sông, hồ và các con kênh.
Mai rùa có màu xám, đen, nâu hoặc xanh lục bao phủ nhiều tảo. Điều đó giúp chúng ngụy trang trung vùng nước âm u.
Đây là loài rùa cổ xưa, tồn tại cách đây ít nhất 20 triệu năm. Hình dạng của chúng được cho là khá giống với một loài khủng long mạ.
Ngay từ khi sinh ra, con non đã có khả năng tự bảo vệ mình như một loại động vật trưởng thành. Chúng không cần phải có sự bảo vệ của cha mẹ như nhiều loài khác.
Rùa Cá Sấu có thể sống bao lâu trong môi trường nuôi nhốt?Ở môi trường sống tự nhiên, Rùa Cá Sấu có thường sống khoảng từ 17 – 37 tuổi. Trung bình là khoảng 23 tuổi. Nhưng nếu có môi trường nuôi nhốt và chăm sóc tốt. Chúng có thể sống tới 70 năm, thậm chí 100 năm.
Rùa Cá Sấu lớn tối đa bao nhiêu?Rùa trưởng thành có kích thước rất lớn, lên đến 66 cm. Và có thể nặng từ 70 đến 80 kg. Con đực thường là nặng và to hơn con cái. Kích thước kỷ lục mà loài này có thể đạt tới là 99 kg.
ẢNH CON TRƯỞNG THÀNH
Rùa Cá Sấu có nguy hiểm không?Rùa Cá Sấu không có răng nhưng phần mỏ sắc và tính cách hung dữ. Nên nếu bạn muốn rửa ráy hay xử lý vết thương thì phải hết sức cẩn thận. Một con rùa trưởng thành có thể cắn đứt ngón tay. Đồng thời, móng vuốt sắc nhọn của chúng có thể gây sát thương. Cho nên đây không phải là loài rùa thích hợp cho những người mới nuôi rùa. Hoặc là nuôi ở nhà có trẻ nhỏ nghịch ngợm.
Sức khoẻ và hành vi: Những điều bình thường và không bình thường Hành vi tổng quan:Rùa Cá Sấu tích cực săn mồi trong đêm. Chúng dành phần lớn thời gian nằm bất động dưới đáy nước vào ban ngày. Chúng sử dụng phần mọc lên trên lưỡi trông khá kỳ lạ, màu hồng như giun để hút con mồi. Thỉnh thoảng chúng cũng sẽ lên bờ để phơi nắng.
Lột da:Bất kỳ loài rùa nào cũng lột da khi đang trưởng thành. Phần da của loài này tập trung nhiều nhất ở các chi. Bạn nên ngâm nước nóng và tắm cho rùa mỗi tuần và sử dụng sữa tắm cho bò sát. Cầm bàn chải chà nhẹ để loại bỏ các lớp da chết. Sau đó hãy cho chúng dạo quanh nơi khô ráo và có nắng rồi mới đưa trở lại bể.
Sinh sản:Mặc dù hầu như chúng ở trong nước, nhưng con cái sẽ bỏ lên bờ để đào tổ sinh sản. Chúng tạo từ 8 đến 52 trứng dưới lòng đất. Và nở ra con non trong vòng 3 – 5 tháng. Độ chín muồi về tình dục của chúng thường là vào khoảng từ 11 – 13 tuổi.
Vấn đề ăn uống:Loài rùa này không nhai thức ăn mà hút rồi nuốt chửng. Chúng tìm kiếm con mồi và ăn mạnh nhất vào thời tiết ấm áp. Không những ăn động vật, thực vật, chúng còn ăn cả cặn bẩn. Điều đó góp phần làm sạch môi trường sống. Nhưng bạn cũng cần chú ý vớt những thức ăn thừa để đảm bảo nước sạch sẽ nhất.
Dấu hiệu bệnh:Vì là loài sống chủ yếu dưới nước, nên chúng dễ mắc hầu hết những bệnh mà các con rùa thủy sinh mắc phải. Tiêu biểu trong đó là ký sinh trùng và nấm. Tiếp đến là nhiễm trùng đường hô hấp với triệu chứng biếng ăn, mệt mỏi và chảy nước dãi.
Điều kiện nuôi lý tưởng đối với Rùa Cá SấuPhạm vi để chứa một con rùa chưa trưởng thành tối thiểu là từ 1m. Có thể lớn hơn nếu kích thước chúng to lên. Bể có ⅔ là nước và ⅓ là đất, có thể dùng loại bể hai ngăn thiết kế đặc biệt cho bò sát khoảng từ 150 lít. Với một phần là đất mềm như xơ dừa hay đất rêu để đào tổ. Một phiến đá to sạch sẽ có đặt đèn sưởi (lên đến 35 độ) và đèn UVA UVB.
Môi trường nước rất quan trọng để giảm thiểu khả năng bị nhiễm nấm, nhiễm khuẩn. Bạn cần có một bộ lọc tốt. Và có hệ thống sưởi dưới nước nếu như sống ở nơi quá lạnh. Để giữ cho nhiệt độ trong nước không dưới 24 độ.
Những lưu ý về thức ăn của Rùa Cá SấuThức ăn của chúng có thể là cá, ếch, rắn, ốc, giun, tôm vàng, côn trùng và các loại thực vật thủy sinh, Nhưng phần lớn chúng ăn cá là chính. Trong một nghiên cứu, các nhà nghiên cứu phát hiện 80% trong dạ dày của chúng là các loài cá. Chúng ăn nhiều, ăn thường xuyên và thường ăn vào đêm tối.
Rùa Cá Sấu giá bao nhiêu?Giá của Rùa Cá Sấu không hề rẻ, từ 800 nghìn trở nên. Bên cạnh đó, chi phí khám chữa bệnh của chúng có thể sẽ khá cao. Do việc chăm sóc và xử lý đòi hỏi phải cẩn thận. Chi phí kiểm tra hay phẫu thuật thường từ 100 nghìn đến 1 triệu.
Bể để nuôi rùa cần phải to và chắc chắn, giá sẽ từ 800 nghìn đến hơn 1 triệu. Loài rùa này cần một môi trường nước tốt, do đó bạn cần có một bộ lọc mạnh. Tối thiểu khoảng 500 nghìn và tối đa khoảng 2 triệu. Chi phí cho hệ thống sưởi gồm đèn sưởi và sưởi dưới nước sẽ khoảng từ 150 nghìn đến hơn 500 nghìn. Mặc dù chúng hay ở dưới nước nhưng cũng cần phơi nắng. Nên bạn cần phải thay đèn UV định kỳ nửa năm, giá đèn khoảng từ 80 nghìn.
Thậm chí thức ăn cũng đắt so với nhiều loài khác chủ yếu ăn thực vật. Loài này thích ăn cá là chính. Bạn sẽ mất khoảng từ 5 – 10 nghìn mỗi ngày, tương đương với khoảng 150 – 300 nghìn mỗi tháng. Vậy nên bạn cần cân nhắc về chi phí và mức độ an toàn khi nuôi Rùa Cá Sấu
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nuôi Cá Hải Tượng Nhanh Lớn Được Các Chuyên Gia Chia Sẻ trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!