Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Bệnh Và Phòng Bệnh Xù Mang Cá Betta , Xù Vây Cá Betta được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
– Tạm gọi bệnh này là “xù mang” vì vảy ở vùng mang cá bị bệnh này xù lên. Cá bệnh nặng, vùng vảy xù có dịch trắng như mủ, nếu khều ra sẽ bật máu.
– Không rõ tác nhân gây bệnh là gì nhưng không phải là nấm.
– Bệnh này lây rất mạnh và dai dẳng. Mình nuôi cá cả năm không hề thấy bệnh này cho đến khi một con cá mái Thái phát bệnh. Từ đó cá mình thường xuyên bị bệnh này, nhất là những con cá to. Có lẽ phải thay lọ nuôi mới và tẩy rửa toàn bộ lọ cũ để loại trừ mầm bệnh.
– Bệnh diễn tiến chậm rãi. Cá bị xù mang vẫn ăn uống nhưng ngày càng ít đi, cá lờ đờ, nổi trên mặt nước và sau cùng bị chết.
Cách chữa trị bệnh xù mang ở các loài cá betta:– Nhỏ thuốc hiệu RID PROTOZOAN (anh N2D mua bên Thái) với liều lượng 2 giọt/2 lít nước (lưu ý: liều lượng này gấp đôi liều lượng chỉ định ghi trên nhãn lọ thuốc là 1 giọt/2 lít).
– Kết hợp ngâm thuốc với tetra Nhật (loại tetra này tan ngay trong nước, có bán ở các tiệm cá cảnh)
– Chữa trị liên tục trong 2-3 tuần, sau mỗi tuần nên thay nước và giảm liều lượng thuốc còn 1 giọt/ 2 lít.
– Nếu chỉ ngâm tetra mình thấy không tác dụng, cá sống nhưng tái phát bệnh sau khi ngưng ngâm thuốc. Anh N2D nói dùng tay khều hết vùng vảy xù (có khi bật máu) thì cá sẽ mau lành. Có lẽ các bạn nên làm theo cách này nếu chỉ ngâm tetra mà không có RID PROTOZOAN.
– Bệnh có thể để lại di chứng trên mang: teo mang (không thể phùng mang). Cá trống lành bệnh vẫn sinh sản bình thường.
– Tạm gọi bệnh này là “xù mang” vì vảy ở vùng mang cá bị bệnh này xù lên. Cá bệnh nặng, vùng vảy xù có dịch trắng như mủ, nếu khều ra sẽ bật máu.
– Không rõ tác nhân gây bệnh là gì nhưng không phải là nấm.
– Bệnh này lây rất mạnh và dai dẳng. Mình nuôi cá cả năm không hề thấy bệnh này cho đến khi một con cá mái Thái phát bệnh. Từ đó cá mình thường xuyên bị bệnh này, nhất là những con cá to. Có lẽ phải thay lọ nuôi mới và tẩy rửa toàn bộ lọ cũ để loại trừ mầm bệnh.
– Bệnh diễn tiến chậm rãi. Cá bị xù mang vẫn ăn uống nhưng ngày càng ít đi, cá lờ đờ, nổi trên mặt nước và sau cùng bị chết.
Cách chữa trị bệnh xù mang ở các loài cá betta:– Nhỏ thuốc hiệu RID PROTOZOAN (anh N2D mua bên Thái) với liều lượng 2 giọt/2 lít nước (lưu ý: liều lượng này gấp đôi liều lượng chỉ định ghi trên nhãn lọ thuốc là 1 giọt/2 lít).
– Kết hợp ngâm thuốc với tetra Nhật (loại tetra này tan ngay trong nước, có bán ở các tiệm cá cảnh)
– Chữa trị liên tục trong 2-3 tuần, sau mỗi tuần nên thay nước và giảm liều lượng thuốc còn 1 giọt/ 2 lít.
– Nếu chỉ ngâm tetra mình thấy không tác dụng, cá sống nhưng tái phát bệnh sau khi ngưng ngâm thuốc. Anh N2D nói dùng tay khều hết vùng vảy xù (có khi bật máu) thì cá sẽ mau lành. Có lẽ các bạn nên làm theo cách này nếu chỉ ngâm tetra mà không có RID PROTOZOAN.
– Bệnh có thể để lại di chứng trên mang: teo mang (không thể phùng mang). Cá trống lành bệnh vẫn sinh sản bình thường.
Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta
Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu viền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ vây. Đôi khi phần vây bị nhiễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia vây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nói chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.
Cách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Melafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhiễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này có thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfa chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.
(Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vi khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)
Để ý đốm màu nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm vây bị hư rất nhanh chóng
Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vây nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.
Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.
Đây là một dạng bệnh thối vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợp với tetracycline.
Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm)
Từ đó dẫn đến cá betta của anh em dễ bị mắc bệnh và một bệnh thường gặp nhất ở cá betta (lia thia, xiêm) là bệnh thối vây. Bệnh này nhanh chóng làm hỏng vây ở cá, làm cho cá không còn đẹp rực rỡ như xưa, mà ngày càng tả tơi, lờ đờ, biến màu, nguy hiểm hơn là anh em đành phải mất chú cá yêu thích.
Vậy làm thế nào để phát hiện bệnh càng sớm càng tốt và chữa trị dứt điểm cho cá betta? Biểu hiện khi cá betta bị bệnh thối vâyDấu hiệu đầu tiên khi cá bắt đầu có triệu chứng nhiễm bệnh đó là phần viền ở vây cá bị mất màu. Anh em sẽ thấy ban đầu viền vây có màu nâu hoặc màu trắng, sau đó lan nhanh ra toàn bộ phần vây. Trong một số trường hợp, phần vây cá bị nhiễm bệnh có thể chuyển sang màu hanh đỏ.
Khi bệnh đã trở nên nghiêm trọng hơn, phần bị mấy màu có thể lan tới tia vây và phần thân cá. Nếu không nhanh chóng chữa trị, bệnh này sẽ làm hỏng hết toàn bộ phần vây của cá, mở đường cho bệnh nấm xâm nhập, thậm chí làm chết cá.
Nếu anh em đang nuôi chung một vài con khác trong hồ, thì nên cách ly nhanh chóng càng sớm càng tốt để tránh nguy cơ lây lan khá cao.
Cách chữa trị cho cá betta bị bệnh thối vây Bước 1: vớt cá bị bệnh ra riêngBạn cần vớt cá bị nhiễm bệnh ra một khay nước riêng, đồng thời, vớt những con cá còn lại sang một hồ chứa nước sạch khác.
Lưu ý khi vớt không dùng chung vợt để tránh bệnh thối vây lây lan sang những con khác.
Bước 2: rửa sạch hồ cáTháo hết nước và lấy hết tất cả phụ kiện ra khỏi hồ cá. Sau đó, rửa hồ thật sạch bằng nước nóng và dùng khăn lau sạch mọi ngóc ngách. Riêng các phụ kiện, bạn nên ngâm trong nước nóng khoảng 10 phút rồi lấy ra và phơi khô.
Bước 3: thay toàn bộ nước trong hồSau khi đã rửa sạch hồ và lau khô, hãy để các phụ kiện vào trong hồ trước. Nếu bạn không sử dụng hệ thống nước tuần hoàn thì thay toàn bộ bằng nước lọc hoặc nước đã khử clo, nhiệt độ nước ở mức xấp xỉ 27 độ C.
Ngược lại, nếu có sử dụng hệ thống nước tuần hoàn thì chỉ thay 50% nước, sau đó, thử độ pH trong khoảng từ 7-8, nồng độ amoniac, nitrit và nitrat không được vượt quá 40 ppm thì thả cá betta vào.
Bước 4: dùng thuốc điều trịTrong vòng vài ngày nếu không thuyên giảm, chủ nuôi có thể dùng thuốc kháng sinh hoặc kháng nấm cho vào nước để diệt vi khuẩn gây thối vây. Hoặc tham khảo một số loại thuốc chuyên trị bệnh thối vây dành cho cá betta, chẳng hạn như Jungle Fungus Eliminator, Tetracycline, Maracyn, Maracyn II, Waterlife- Myxazin, MelaFix…
nên xem kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng và sử dụng theo đúng liều lượng ghi trên hộp thuốc.
Ngoài ra, anh em nên dùng thêm máy bơm để cung cấp thêm oxy cho cá thở trong quá trình điều trị bệnh. Cách phòng bệnh thối vây cho cá betta– Để phòng bệnh thối vây ở cá betta, các chủ nuôi nên cân nhắc thay nước và vệ sinh hồ mỗi tuần một lần. Nếu trong tuần quá bận, anh em nên sắp xếp thời gian cuối tuần để thay nước cho hồ cá.
– Đặc biệt, nhỏ thêm từ 1-2 giọt dầu tràm vào nước để giữ cho nước trong hồ luôn sạch sẽ và được khử trùng tốt nhất.
Bệnh Xù Vẩy Ở Cá Rồng
1. Triệu chứng – Bệnh này thường xảy ra ở những cá nhỏ và cá yếu. Bệnh này thường hay xuất hiện vào mùa thu và đông.
– Các hàng vẩy bị kênh lên (phần lớn ở lưng). Trường hợp nặng thì toàn bộ vẩy trên người bị kênh, hai mắt hơi lồi ra. Lúc đó cá bỏ ăn và hay oằn mình.
2. Nguyên nhân Bệnh chủ yếu là do nấm và sự thay đổi quá đột ngột của môi trường, nước quá bẩn và nghèo oxy.
3. Cách điều trị Với trường hợp thì việc phát hiện bệnh và xử lý càng sớm càng tốt. Đầu tiên là cố gắng duy trì nhiệt độ nước trong bể khoảng 30 – 31 o C, tăng cường lượng muối trong bể, bổ xung thuốc bột vàng của Nhật. Một ngày có thể thay nước 2 lần nhưng lượng nước thêm vào và bớt ra thật ít. Trong những ngày đầu trị bệnh không nên cho cá ăn và những ngày sau cho ăn hạn chế. Nếu cá bị nhẹ thì chỉ 2 ngày là hết những vẫn phải duy trì nhiệt độ và thay nước trong 1 tuần. Nếu để bị nặng quá thì khả năng chết cao.
4. Một số lưu ý – Cần hạ mực nước bể/hồ xuống thấp trong quá trình điều trị nhằm làm giảm áp lực nước lên cơ thể cá vì sức khỏe cá yếu. Việc giảm áp lực nước sẽ giúp cá giảm bớt sự tổn hao sức lực, điều này rất cần thiết cho sự sớm phục hồi trong quá trình chữa bệnh …
– Ngoài ra việc thay nước sẽ giúp làm giảm bớt độc tố, vi khuẩn và cải thiện chất lượng nước trong hồ nuôi nên việc rút bớt nước cũ cho thêm nước mới đã qua xử lý tốt là rất cần thiết .
– Hiện nay ngoài thị trường đã có xuất hiện một số thuốc trị cá giả vì thế cần cẩn trọng chịu khó mua thuốc tại những nơi có uy tín, tránh điều trị đúng nhưng nhầm thuốc giả.
– Do quá trình diễn biến rất nhanh nên tốt nhất mua sẵn thuốc điều trị + cây sưởi dự phòng (nâng nhiệt), để can thiệp kịp thời nhằm cố gắng hạn chế chuyển giai đoạn nặng làm ảnh hưởng đến sự phát triển cả cá.
Bệnh xù vẩy ở cá rồng, Nguồn: Sưu tầm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Bệnh Và Phòng Bệnh Xù Mang Cá Betta , Xù Vây Cá Betta trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!