Xu Hướng 10/2023 # Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) # Top 15 Xem Nhiều | Psc.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Từ đó dẫn đến cá betta của anh em dễ bị mắc bệnh và một bệnh thường gặp nhất ở cá betta (lia thia, xiêm) là bệnh thối vây. Bệnh này nhanh chóng làm hỏng vây ở cá, làm cho cá không còn đẹp rực rỡ như xưa, mà ngày càng tả tơi, lờ đờ, biến màu, nguy hiểm hơn là anh em đành phải mất chú cá yêu thích.

Vậy làm thế nào để phát hiện bệnh càng sớm càng tốt và chữa trị dứt điểm cho cá betta? Biểu hiện khi cá betta bị bệnh thối vây

Dấu hiệu đầu tiên khi cá bắt đầu có triệu chứng nhiễm bệnh đó là phần viền ở vây cá bị mất màu. Anh em sẽ thấy ban đầu viền vây có màu nâu hoặc màu trắng, sau đó lan nhanh ra toàn bộ phần vây. Trong một số trường hợp, phần vây cá bị nhiễm bệnh có thể chuyển sang màu hanh đỏ.

Khi bệnh đã trở nên nghiêm trọng hơn, phần bị mấy màu có thể lan tới tia vây và phần thân cá. Nếu không nhanh chóng chữa trị, bệnh này sẽ làm hỏng hết toàn bộ phần vây của cá, mở đường cho bệnh nấm xâm nhập, thậm chí làm chết cá.

Nếu anh em đang nuôi chung một vài con khác trong hồ, thì nên cách ly nhanh chóng càng sớm càng tốt để tránh nguy cơ lây lan khá cao.

Cách chữa trị cho cá betta bị bệnh thối vây Bước 1: vớt cá bị bệnh ra riêng

Bạn cần vớt cá bị nhiễm bệnh ra một khay nước riêng, đồng thời, vớt những con cá còn lại sang một hồ chứa nước sạch khác.

Lưu ý khi vớt không dùng chung vợt để tránh bệnh thối vây lây lan sang những con khác.

Bước 2: rửa sạch hồ cá

Tháo hết nước và lấy hết tất cả phụ kiện ra khỏi hồ cá. Sau đó, rửa hồ thật sạch bằng nước nóng và dùng khăn lau sạch mọi ngóc ngách. Riêng các phụ kiện, bạn nên ngâm trong nước nóng khoảng 10 phút rồi lấy ra và phơi khô.

Bước 3: thay toàn bộ nước trong hồ

Sau khi đã rửa sạch hồ và lau khô, hãy để các phụ kiện vào trong hồ trước. Nếu bạn không sử dụng hệ thống nước tuần hoàn thì thay toàn bộ bằng nước lọc hoặc nước đã khử clo, nhiệt độ nước ở mức xấp xỉ 27 độ C.

Ngược lại, nếu có sử dụng hệ thống nước tuần hoàn thì chỉ thay 50% nước, sau đó, thử độ pH trong khoảng từ 7-8, nồng độ amoniac, nitrit và nitrat không được vượt quá 40 ppm thì thả cá betta vào.

Bước 4: dùng thuốc điều trị

Trong vòng vài ngày nếu không thuyên giảm, chủ nuôi có thể dùng thuốc kháng sinh hoặc kháng nấm cho vào nước để diệt vi khuẩn gây thối vây. Hoặc tham khảo một số loại thuốc chuyên trị bệnh thối vây dành cho cá betta, chẳng hạn như Jungle Fungus Eliminator, Tetracycline, Maracyn, Maracyn II, Waterlife- Myxazin, MelaFix…

nên xem kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng và sử dụng theo đúng liều lượng ghi trên hộp thuốc.

Ngoài ra, anh em nên dùng thêm máy bơm để cung cấp thêm oxy cho cá thở trong quá trình điều trị bệnh. Cách phòng bệnh thối vây cho cá betta

– Để phòng bệnh thối vây ở cá betta, các chủ nuôi nên cân nhắc thay nước và vệ sinh hồ mỗi tuần một lần. Nếu trong tuần quá bận, anh em nên sắp xếp thời gian cuối tuần để thay nước cho hồ cá.

– Đặc biệt, nhỏ thêm từ 1-2 giọt dầu tràm vào nước để giữ cho nước trong hồ luôn sạch sẽ và được khử trùng tốt nhất.

Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta

Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu viền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ vây. Đôi khi phần vây bị nhiễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia vây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nói chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.

Cách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:

Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Melafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhiễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này có thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfa chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.

(Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vi khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)

Để ý đốm màu nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm vây bị hư rất nhanh chóng

Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vây nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.

Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.

Đây là một dạng bệnh thối vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợp với tetracycline.

Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta – Kỹ Thuật Chăm Nuôi Cá Betta

Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu vіền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra tоàn bộ vây. Đôi khi phần νây bị nhіễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia νây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nóі chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.

Сách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:

Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Mеlafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhіễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này сó thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfа chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.

(Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vі khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)

Để ý đốm màυ nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm νây bị hư rất nhanh chóng

Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vâу nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.

Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.

Đây là một dạng bệnh thốі vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiềυ sо với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợр với tetracycline.

Bệnh Đốm Trắng Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Và Cách Điều Trị

Mình sẽ liệt kê một số biểu hiện của bệnh để anh em mau chóng nhận biết, đồng thời, hướng dẫn anh em cách chữa trị bệnh đốm trắng ở cá betta.

Biểu hiện khi cá betta bị đốm trắng

Bệnh đốm trắng là do ký sinh trùng trú ngụ trên cơ thể của cá betta, hoặc ở bên dưới lớp da của cá. Bạn sẽ nhận thấy các đốm màu trắng, trông như hạt cát hay hạt muối. Ban đầu có thể xuất hiện ở phần đầu hoặc quanh miệng cá, sau đó, lan dần đến toàn thân của cá betta.

Một biểu hiện nữa khi cá bị nhiễm bệnh, bạn phát hiện vây cá bị dính, cá bơi chậm chạp, lờ đờ hơn bình thường hoặc quet mình vào các vật thể trong hồ hay thành hồ…

Bệnh này có thể trở nên trầm trọng hơn nếu không chữa trị cho cá kịp thời. Tuy nhiên, chủ nuôi cần lưu ý rằng, ký sinh trùng phát triển rất nhanh. Do đó, việc phát hiện bệnh và chữa trị kịp thời cho chú cá betta của bạn là điều rất quan trọng.

Cách chữa trị cho cá betta bị đốm trắng Dùng muối

Bệnh đốm trắng thường phát triển khi nước trong hồ nuôi bị nhiễm bẩn. Anh em nên xử lý nước bằng cách pha 1 muỗng cà phê muối tương ứng với 10 lít nước. Tắm nước muối là một trong những cách giúp loại bỏ ký sinh trùng hiệu quả.

Bên cạnh đó, nếu bạn có dùng thêm chất làm mềm nước, thì nên nhỏ 1 giọt cho mỗi 4 lít nước, và cần đọc kỹ hướng dẫn trên bao bì.

Tăng nhiệt độ nước

Tăng nhiệt độ môi trường nước cũng là một cách để trị bệnh cho cá. Nếu hồ nuôi cá có kích thước lớn, bạn có thể tăng nhiệt độ nước lên 29,5 độ C để tiêu diệt ký sinh trùng.

Cách này có điểm hạn chế là tăng nhiệt độ quá mức ở hồ nuôi kích thước nhỏ, có thể làm chết cá, ở một số trường hợp cá bị vô sinh. Do đó, theo kinh nghiệm của Bettaviet, anh em có thể bắt đầu điều trị ở 29 độ C và giảm nhiệt độ dần khi bệnh đã thuyên giảm.

Thay nước, làm vệ sinh hồ

Bước 1: hãy chuyển cá sang một khay nhựa, mục đích để thay nước trong hồ (thay khoảng 50-60% nước, giữ lại một ít) và vệ sinh sạch hồ nuôi trước khi thả cá vào lại trong hồ.

Bước 2: vệ sinh hồ nuôi, bạn có thể sử dụng một chút dung dịch thuốc tẩy, pha thật loãng với nước theo tỷ lệ 1:20, để hỗn hợp nước và thuốc tẩy này trong vòng một tiếng. Sau đó, rửa lại nhiều lần với nước sạch.

Với hồ có kích thước nhỏ hơn, anh em rửa sạch bể và tăng nhiệt độ nước lên 29 độ C trước khi thả cá betta vào lại trong hồ.

: lưu ý cho thêm muối và chất làm mềm nước trước khi thả cá betta vào. Điều này sẽ bảo vệ cá betta của bạn, đồng thời, ngăn ngừa ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể cá.

Dùng thuốc điều trị

Thuốc điều trị bệnh đốm trắng ở cá betta là Aquarisol. Bạn có thể ra cửa hàng hỏi thêm về các loại thuốc trị bệnh đốm trắng ở cá betta. Trong trường hợp không có Aquareisol, có thể sử dụng Bettazing.

Cách dùng thuốc: nhỏ 1 giọt thuốc Aquareisol tương ứng với mỗi 4 lít nước và sử dụng thuốc hàng ngày trong vòng 2 tuần để đảm bảo ký sinh trùng đã bị tiêu diệt hết, bệnh đốm trắng ở cá betta thuyên giảm và cá khỏe lại hoàn toàn.

Cách phòng bệnh đốm trắng cho cá betta

Theo kinh nghiệm nuôi cá betta của mình, một khi hồ nuôi bị dơ, nước bị nhiễm bẩn, hoặc nhiệt độ nước biến đổi đột ngột, hoặc chủ nhân cho cá ăn quá no… có thể làm cho cá betta bị căng thẳng và giảm sức đề kháng.

Từ đó, chú cá của anh em sẽ dễ dàng bị các mầm bệnh tấn công. Anh chị em nên lưu ý về các nguyên nhân này và giữ hồ luôn sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho chú cá betta của mình.

Một số anh em cũng hỏi mình về kinh nghiệm xử lý khi cá betta bị nhiễm bệnh và các bệnh thường gặp ở cá betta. Mình sẽ tiếp tục chia sẻ trong các bài viết sau. Anh em nhớ theo dõi và đừng quên like, share cho những ai cần nha.

Cách Phát Hiện Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) Bị Bệnh

Bài viết này mình sẽ chia sẻ với anh em một số cách nhận biết cá betta bị bệnh sớm, để anh em sớm cho cách xử lý thích hợp.

Cá betta bị bạc màu hay mất màu

Khi cá bị nhiễm bệnh, màu sắc trên thân cá có thể bị nhạt đi, dẫn đến hiện tượng bị bạc màu, mất màu ở một số nơi trên thân cá hoặc mất màu toàn bộ.

Vây cá bị rách hoặc thủng lỗ

Khi cá betta khỏe mạnh, vây cá sẽ còn nguyên vẹn. Nếu cá betta bị bệnh, vây có thể bị rách hay thủng lỗ. Bên cạnh đó, một dấu hiệu khác cũng cho thấy cá bị bệnh là vây cá không xòe ra như bình thường mà đa phần khép vào mình cá.

Cá betta bỏ ăn

Nếu cá betta bỏ ăn hoàn toàn, không có hứng thú với bất kỳ món ăn nào, kể cả thức ăn tươi sống thì bạn cần phải nghĩ ngay đến việc cá betta đã bị bệnh.

Tình trạng lờ đờ, chuyển động chậm

Nếu chú cá betta của anh em bị nhiễm bệnh, mức hoạt động của nó sẽ thấp hơn, chuyển động chậm hơn thường ngày. Đặc biệt, khi quan sát kỹ, anh em thấy cá betta đa phần nép dưới đáy bể. Khi gặp tình trạng này, trước hết anh em nên kiểm tra lại nhiệt độ của nước trong keo. Nước quá lạnh hay quá nóng có thể ảnh hưởng đến trạng thái của chú cá.

Cá betta liên tục ngoi lên mặt nước

Thỉnh thoảng, chú cá betta của bạn cũng ngoi lên mặt nước để thở. Thế nhưng, nếu cá liên tục ngoi lên mặt nước để lấy không khí thì đó có thể là dấu hiệu bất thường.

Xuất hiện các vết đốm trắng Cọ vào thành keo (hồ nuôi)

Để phát hiện sớm cá betta có bị bệnh hay không, anh em nuôi cá nên quan sát thêm về hành vi cọ vào thành keo của cá betta. Chẳng hạn, cá thường xuyên cọ mình vào thành keo hoặc cọ mình vào cây cối hay các đồ vật trong keo thì có lẽ cá betta của anh em đã bị bệnh.

Các triệu chứng khác Bettaviet mách thêm với các chiến hữu một vài triệu chứng khác như:

Cá bị lồi mắt

Vẩy cá đột nhiên bị dựng lên

Mang cá bị sưng hoặc không khép vào được

Cách Phòng Bệnh Và Chửa Bệnh Thối Vây Cá Betta

Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu viền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ vây. Đôi khi phần vây bị nhiễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia vây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nói chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.

Cách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:

Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Melafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhiễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này có thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfa chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.

(Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vi khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)

Để ý đốm màu nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm vây bị hư rất nhanh chóng

Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vây nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.

Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.

Đây là một dạng bệnh thối vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợp với tetracycline.

Dấu hiệu cá bắt đầu nhiễm bệnh đó là viền vây bị mất màu. Ban đầu viền vây có màu nâu hay trắng rồi sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ vây. Đôi khi phần vây bị nhiễm bệnh có màu hanh đỏ. Nếu bệnh lan tới các tia vây và phần thịt thì nó sẽ trở nên nghiêm trọng và cá có thể bị chết. Nói chung, bệnh này làm hỏng vây của cá. Nó thường mở đường cho cả bệnh nấm.

Cách chữ trị bệnh thối vây (fin rot) ở cá betta:

Bạn phải xác định các nguyên nhân làm cá nhiễm bệnh gồm nước dơ, ăn quá no… Các loại thuốc điều trị bệnh này gồm Melafix, Maracyn, muối hay hydrogen peroxide (H2O2) hoà vào nước hay bôi lên vùng vây nhiễm bệnh (cẩn thận không để thuốc dính vào mang cá, điều này có thể làm cá bị chết). Các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline và Sulfa chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng.

(Ghi chú: bệnh thối vây là dạng bệnh cơ hội gây ra bởi các vi khuẩn phân huỷ thông thường, khi cá bị thương hay suy giảm miễn dịch thì chúng mới thừa cơ tấn công. Điều đầu tiên cần phải làm là thay nước thật sạch. Sau đó có thể sử dụng muối, nước lá bàng hay methylene blue để điều trị)

Để ý đốm màu nâu tức phần rìa vây bị đổi màu. Bệnh thối vây sẽ làm vây bị hư rất nhanh chóng

Bạn có thể thấy vây cá đã bị huỷ hoại như thế nào bởi bệnh thối vây (lưu ý rằng chỉ còn một đoạn vây nhỏ màu xanh còn sót lại) với các rìa vây màu đỏ và sau đó nó còn kéo theo sự lây nhiễm của bệnh nấm.

Con cá này cũng bị mắc bệnh tương tự (thêm cả bệnh nấm). Trông có vẻ như nó chỉ mất rất ít vây nhưng thực ra vây của nó vốn rất dài.

Đây là một dạng bệnh thối vây mà nó phát triển nhanh hơn rất nhiều so với bệnh thối vây thông thường và làm cá chết. Khi cá bị mắc bệnh này, nước trở nên rất đục. Thay nước 1-2 lần/ngày và cho thêm 1-2 giọt formol. Cũng có thể sử dụng ampicillin kết hợp với tetracycline.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Bệnh Thối Vây Ở Cá Betta (Lia Thia, Xiêm) trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!