Bạn đang xem bài viết Các Trader Bị “Cá Mập” Săn Stoploss Như Thế Nào? Học Cách Để Trở Thành Thợ Săn! được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thế nào là săn stoploss và tại sao chỉ có các nhà giao dịch thua lỗ than trách về điều đó.
Bạn có bao giờ tự hỏi: “Săn Stoploss là gì”
Vâng! rất đơn giản, bạn đặt mua cổ phiếu nhưng sau đó giá chạm vào lệnh dừng lỗ. Ngay sau khi bạn vừa cắt lỗ xong, thị trường lại bật tăng trở lại theo hướng dự đoán ban đầu.
Tại sao các trader thua lỗ hay than trách về điều này!
Họ sẽ đổ lỗi cho thị trường, cho nhà môi giới, hoặc bất cứ ai đó. Tệ hơn, họ thề rằng: “sẽ không bao giờ sử dụng lệnh dừng lỗ nữa”.
Đây là vấn đề!
Chứng nào bạn không hoàn toàn 100% chịu trách nhiệm về hành động mua bán của bản thân mà kiếm cớ đổ lỗi cho người khác, bạn sẽ không bao giờ thành công.
Liệu nhà môi giới của bạn có phải là kẻ săn stop loss?
Hầu hết các nhà môi giới đều không muốn săn stoploss vì không đáng phải chấp nhận rủi ro như thế.
Tại sao?
Hãy thử tưởng tượng:
Nếu một nhà môi giới săn stoploss của khách hàng, rất dễ khách hàng sẽ bỏ đi tìm nhà môi giới khác.
Là một người kiếm lời dựa trên phí hoa hồng, không đáng để mất khách hàng chỉ vì vài pip giá.
Theo tôi nghĩ, không phải các broker sẵn stoploss.
Bạn có thể nói rằng: “Thế tại sao các broker nới rộng các spread (chênh lệch bid-ask) và khiến cho tôi bị dính lệnh stoploss?”
Thực sự, các broker làm thế cũng là để tự vệ. Khi thị trường xuất hiện thông tin mới (chẳng hạn như NFP), các broker buộc phải nới rộng spread để bảo vệ chính họ.
Thợ săn thực sự: “Cá Mập” hay dòng tiền thông minh hoặc các tay chơi lớn.
Thủ phạm thực sự là các tay chơi lớn. Đối với các nhà đầu tư tổ chức thanh khoản luôn là một vấn đề. Vì khối lượng mua bán lớn, hành động giao dịch của họ sẽ tác động đến giá.
Hãy thử tưởng tượng:
Bạn là là nhà quản lý quỷ phòng hộ và bạn mua mua 1 triệu cổ phiếu ABC. Bạn biết mức hỗ trợ của ABC hiện nay là $100 và mức giá giao dịch hiện nay là $110. Nếu bạn mua ngay lập tức, chắc chắn bạn sẽ không phải mua ở giá $110 vì giá sẽ bị đẩy lên $115.
Bạn sẽ làm gì?
Vâng, nếu như bạn biết mức hỗ trợ nằm ở $100, chắc chắn sẽ có nhiều người nhà giao dich đặt lệnh dừng lỗ (stoploss) ngay ở dưới hỗ trợ.
Nếu bạn có sẵn một ít cổ phiếu ABC, bạn sẽ bán mạnh để khiến các nhà giao dịch này bị chạm lệnh dừng lỗ. Lúc này, các nhà giao dịch buộc phải bán ra. Đây là lúc các tổ chức sẽ gom hàng từ những người bị dính lệnh dừng lỗ.
Làm thế nào để tránh bị săn
Trước hết, bạn không thể nào tránh né hoàn toàn khỏi việc bị săn. Chỉ là bạn hạn chế bớt việc trở thành con mồi.
Alexander Elder trong cuốn sách “Phương Pháp Mới Để Giao Dịch Kiếm Sống” đã chỉ ra một vài phương pháp tránh bị săn stoploss:
Không đặt lệnh tại các mức giá rõ ràng: Đó là các mức giá làm tròn hoặc các mức giá mà khi nhìn vào đồ thị bạn biết rằng ai cũng đặt stoploss ở đó.
Đừng đặt lệnh dừng lỗ ngay quá gần các mức hỗ trợ hoặc kháng cự. Hãy đảm bảo đủ cách xa.
Đặt lệnh dừng lỗ tại điểm mà tín hiệu mua từ hệ thống giao dịch của bạn trở nên không còn giá trị.
Bạn có thể hỏi làm sao biết mình đang đặt độ lệnh dừng lỗ đủ xa so với điểm dừng lỗ. Rayner Teo và Alexander Elder đề xuất sử dụng 1 ATR, 2 ATR hoặc 3 ATR so với khu vực hỗ trợ hoặc kháng cự.
Nếu bạn muốn biết cách thức sử dụng chỉ báo ATR, vui lòng đọc chi tiết tại cuốn sách trên hoặc xem video sau.
Tôi thích đặt lệnh dừng lỗ theo các đường trung bình di động. Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn của Rayner Teo
Từ con mồi trở thành thợ săn
Chúng ta sẽ nhìn thấy sự phân kỳ giữa giá và MACD Histogram tại các điểm phá vỡ giả.
Có một mẫu hình khác của William O’Neil mà các cá mập chuyên dùng để săn stoploss. Đó chính là mẫu hình W. Sau đáy thứ nhất, cá mập sẽ nhanh chóng nhận ra các trader phần lớn đặt lệnh dừng lỗ ngay dưới đáy thứ nhất. Thế là họ đánh sập xuống và nhanh chóng kéo giá lên trở lại. Như vậy, những người mua sau đáy thứ nhất sẽ bị dính lệnh dừng lỗ hết. Đây được gọi là cú rũ bỏ (shakeout hay undercut)
Tham khảo mô hình giao dịch ở dưới.
Ví dụ ở mã cổ phiếu BVH vào tháng 12.2017.
Nguồn: Tradingwithrayner/ chiemtinhtaichinh
Bộ sách Làm Giàu Từ Chứng Khoán (phiên bản mới) + Hướng Dẫn Thực Hành CANSLIM
(Kết hợp Phân tích cơ bản (FA) và Phân tích kỹ thuật (TA) để tìm kiếm Siêu cổ phiếu)
ĐẶT SÁCH
Các Trader Bị “Cá Mập” Săn Stoploss Như Thế Nào? Học Cách Để Trở Thành Thợ Săn!
Thế nào là săn stoploss và tại sao chỉ có các nhà giao dịch thua lỗ than trách về điều đó.
Vâng! rất đơn giản, bạn đặt mua cổ phiếu nhưng sau đó giá chạm vào lệnh dừng lỗ. Ngay sau khi bạn vừa cắt lỗ xong, thị trường lại bật tăng trở lại theo hướng dự đoán ban đầu.
Tại sao các trader thua lỗ hay than trách về điều này!
Họ sẽ đổ lỗi cho thị trường, cho nhà môi giới, hoặc bất cứ ai đó. Tệ hơn, họ thề rằng: “sẽ không bao giờ sử dụng lệnh dừng lỗ nữa”.
Đây là vấn đề!
Chứng nào bạn không hoàn toàn 100% chịu trách nhiệm về hành động mua bán của bản thân mà kiếm cớ đổ lỗi cho người khác, bạn sẽ không bao giờ thành công.
Hầu hết các nhà môi giới đều không muốn săn stoploss vì không đáng phải chấp nhận rủi ro như thế.
Hãy thử tưởng tượng:
Nếu một nhà môi giới săn stoploss của khách hàng, rất dễ khách hàng sẽ bỏ đi tìm nhà môi giới khác.
Là một người kiếm lời dựa trên phí hoa hồng, không đáng để mất khách hàng chỉ vì vài pip giá.
Theo tôi nghĩ, không phải các broker sẵn stoploss.
Bạn có thể nói rằng: “Thế tại sao các broker nới rộng các spread (chênh lệch bid-ask) và khiến cho tôi bị dính lệnh stoploss?”
Thực sự, các broker làm thế cũng là để tự vệ. Khi thị trường xuất hiện thông tin mới (chẳng hạn như NFP), các broker buộc phải nới rộng spread để bảo vệ chính họ.
Thợ săn thực sự: “Cá Mập” hay dòng tiền thông minh hoặc các tay chơi lớn.
Thủ phạm thực sự là các tay chơi lớn. Đối với các nhà đầu tư tổ chức thanh khoản luôn là một vấn đề. Vì khối lượng mua bán lớn, hành động giao dịch của họ sẽ tác động đến giá.
Hãy thử tưởng tượng:
Bạn là là nhà quản lý quỷ phòng hộ và bạn mua mua 1 triệu cổ phiếu ABC. Bạn biết mức hỗ trợ của ABC hiện nay là $100 và mức giá giao dịch hiện nay là $110. Nếu bạn mua ngay lập tức, chắc chắn bạn sẽ không phải mua ở giá $110 vì giá sẽ bị đẩy lên $115.
Bạn sẽ làm gì?
Vâng, nếu như bạn biết mức hỗ trợ nằm ở $100, chắc chắn sẽ có nhiều người nhà giao dich đặt lệnh dừng lỗ (stoploss) ngay ở dưới hỗ trợ.
Nếu bạn có sẵn một ít cổ phiếu ABC, bạn sẽ bán mạnh để khiến các nhà giao dịch này bị chạm lệnh dừng lỗ. Lúc này, các nhà giao dịch buộc phải bán ra. Đây là lúc các tổ chức sẽ gom hàng từ những người bị dính lệnh dừng lỗ.
Trước hết, bạn không thể nào tránh né hoàn toàn khỏi việc bị săn. Chỉ là bạn hạn chế bớt việc trở thành con mồi.
Alexander Elder trong cuốn sách “Phương Pháp Mới Để Giao Dịch Kiếm Sống” đã chỉ ra một vài phương pháp tránh bị săn stoploss:
Không đặt lệnh tại các mức giá rõ ràng: Đó là các mức giá làm tròn hoặc các mức giá mà khi nhìn vào đồ thị bạn biết rằng ai cũng đặt stoploss ở đó.
Đừng đặt lệnh dừng lỗ ngay quá gần các mức hỗ trợ hoặc kháng cự. Hãy đảm bảo đủ cách xa.
Đặt lệnh dừng lỗ tại điểm mà tín hiệu mua từ hệ thống giao dịch của bạn trở nên không còn giá trị.
Nếu bạn muốn biết cách thức sử dụng chỉ báo ATR, vui lòng đọc chi tiết tại cuốn sách trên hoặc xem video sau.
Tôi thích đặt lệnh dừng lỗ theo các đường trung bình di động. Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn của Rayner Teo
Từ con mồi trở thành thợ săn
Chúng ta sẽ nhìn thấy sự phân kỳ giữa giá và MACD Histogram tại các điểm phá vỡ giả.
Tham khảo mô hình giao dịch ở dưới.
(Kết hợp Phân tích cơ bản (FA) và Phân tích kỹ thuật (TA) để tìm kiếm Siêu cổ phiếu)
Mong Manh Đời Thợ Săn Cá Cảnh Biển
Đánh giá: 0 người đã đánh giá bài báo này.Người viết: , ngày 8/4/2008, trong mục ” CẢNH QUAN”
Săn cá cảnh biển vất vả, nguy hiểm, đòi hỏi kỹ thuật cao nhưng đã trở thành sinh kế của nhiều thợ lặn. Cũng vì nghề mà nhiều người bỏ mạng hoặc đánh mất tuổi thanh xuân của mình nơi biển khơi. Tôi đã hòa vào những người săn cá cảnh biển ở Nha Trang (Khánh Hòa) để hiểu những nhọc nhằn, hiểm nguy của nghề này
Mới 3 giờ sáng mà làng thợ lặn ở xóm Chụt thuộc khóm Tây Hải, phường Vĩnh Nghiên, TP Nha Trang (Khánh Hòa) đã đông đúc lạ thường. Đàn bà, trẻ con í ới gọi chồng, gọi cha thức dậy ra biển bắt đầu một hành trình mới. Những bữa cơm sáng được cánh thợ lặn đánh nhanh rút lẹ. Anh em Nguyễn Văn Vũ, Nguyễn Văn Phong cũng tay xách nách mang nào ống lặn, lưới, bếp than và nồi cơm nhỏ thẳng tiến ra biển. Chiếc ghe máy nhỏ nổ bành bạch, đưa anh em Vũ cùng những thợ lặn khác ra khơi.
Việc nguy hiểm nhưng đồ nghề sơ sài
Cạnh ghe Vũ, hơn 20 chiếc ghe khác cũng nhanh chóng lướt sóng. Trên ghe, Vũ huyên thuyên kể với tôi chuyện nghề. Bị tiếng sóng át mất giọng, miệng Vũ mở to hết cỡ, nói như hét: “Mùa này cá ít, nước biển lại lạnh nên nhiều thợ lặn không săn được cá cảnh, chỉ những người chuyên nghiệp, làm thường xuyên thì mới được chút đỉnh. Cá thường như Domino, các loại Thia, Mao Tiên, Kẽm Bông, Thù Lù, Nàng Đào… có khá nhiều và dễ lưới hơn, giá lại rẻ chỉ từ 1.000 đến 20.000 đồng/con nhưng ít được khách hàng ưa chuộng. Còn các loại cá hiếm, đẹp đang được giới chơi cá ưa chuộng như Hoàng Đế, Hoàng Gia, Hoàng Hậu… giá từ 150.000 đồng trở lên vừa ít, lại khó tìm.
Đang kể, bỗng Vũ ngừng chuyện, bảo tôi ngồi trên ghe đợi, rồi anh em Vũ nhanh chóng mặc đồ nhái, tháo ống hơi cột vào người, ngậm trên miệng và nhảy tùm xuống biển. Hai cái thân nhỏ xíu, mong manh nhảy xuống làm nước biển văng vào mặt tôi lạnh ngắt. Dụng cụ mà anh em Vũ mang theo khá sơ sài, ngoài bộ đồ nhái thì chẳng có gì “ngon” hơn; không có bộ đồ lặn chuyên nghiệp, trên người chỉ có 200 m ống dây nhựa được đưa vào miệng để truyền hơi từ chiếc máy nổ đang vận hành.
Một chuyến ra khơi săn cá cảnh biển vất vả nhưng trang thiết bị của các thợ lặn rất sơ sài
Lặn được 1-2 giờ, Vũ trồi lên, nhả ống hơi, khoe với tôi vài chú cá cảnh vừa lưới được. Toàn những thứ rẻ tiền, chỉ được một con Bông Thụt mà Vũ cho là hiếm, trị giá 15.000 đồng. Chốc chốc, thằng Phong, em Vũ, cũng trồi lên trút vài con mực, tôm, cá… khác xuống ghe, rồi khoe: “Dù săn cá cảnh nhưng thấy gì tụi em cũng bắt, được cá, mực thì bán cho mối lái ở chợ; còn sắt, thép, đồng thì bán cho cửa hàng phế liệu; sò, ốc bán riêng. Như thế mới sống khá được”. Cứ thế, khoảng 2 giờ một lần, anh em Vũ lại trồi lên, nghỉ mệt. Phong hút thuốc cho ấm bụng, còn Vũ không biết hút thuốc nên miệng tóp tép nhai kẹo. Rồi bữa trưa vội vàng từ những thứ có trên ghe được họ lùa nhanh vào miệng…
Đến 15 giờ, chúng tôi lên ghe quay vào bờ, kết thúc một ngày lặn. Nhìn mớ cá, mực, sò trên ghe, Vũ cười, nói: “Cũng được gần cả triệu bạc rồi. Chưa kể một ít cá cảnh nữa cũng hơn 1 triệu đấy”.
Ghe chúng tôi vừa tấp vào bờ, hơn chục bạn hàng đã ngồi sẵn ở đó. Họ chia từng nhóm, nhóm chuyên thu cá, mực ngồi một bên, nhóm chuyên phế liệu một bên và cá cảnh một bên. Cảnh buôn bán tấp nập diễn ra nhanh chóng. Mối lái vừa thu mua của các ghe xong, họ nhanh chóng sang tay cho các mối khác chuyên phân phối cá cảnh cho các cửa hàng ở TPHCM. Mỗi lần sang tay như vậy, các mối lái lời đến gấp 2 lần.
Công phu, mánh lới
Có một điều ít ai biết là công đoạn mang những chú cá cảnh lên bờ khó hơn cá thịt rất nhiều. Một thợ lặn có thâm niên hơn 15 năm săn cá cảnh biển cho biết để đánh được dòng họ Hoàng Đế, Hoàng Gia, Hoàng Hậu…, thợ lặn phải lặn sâu hơn, khoảng từ 20 m –
Những con cá cảnh biển Vũ và Phong bắt được sau một buổi lặn
30 m, nước rất lạnh và nguy hiểm hơn nhiều. Chưa kể, cá thường trốn trong hốc đá, hang sâu, đôi khi thợ lặn phải chui vào tận hang mới lưới được, nếu không được phải dùng tiểu xảo”. “Tiểu xảo”, theo một thợ lặn, là vì cá ở trong hang, thợ phải dùng thuốc mê cho vào ống xi lanh rồi bơm vào hang cá. Cá lừ đừ bơi ra thì dùng vợt vớt. Sau đó ngâm cá trong nước một thời gian để cá tỉnh. Giai đoạn tiếp theo là dùng kim tiêm nhẹ vào bong bóng cá cho xì bớt hơi, rồi từ từ mang cá lên bờ. Nếu mang gấp quá, cá bị sốc nước, lồi mắt xem như mất giá trị. Có khi lạnh và đuối sức nhưng thợ lặn phải cố nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho cá. Việc này công phu còn hơn cả nghệ sĩ nấu bếp.
Riêng San Hô, Hải Quỳ, Đồi Mồi được liệt vào danh sách phải bảo tồn nên thợ lặn không dám rớ vào, nếu lên bờ, bị đội kiểm tra phát hiện thì phải đóng phạt, cá bị tịch thu. Tuy nhiên, khi gặp các loại quý như Hải Quỳ tím toàn thân, San Hô nhiều màu, các thợ cũng tranh thủ bắt và bí mật bán.
Đầu nậu lời, thợ lặn lỗ
Chỉ một buổi thu mua tại bãi, một đầu nậu bỏ túi bạc triệu. Một thợ lặn có thâm niên trong nghề ngao ngán nói: “Biết là vậy nhưng chúng tôi không thể tìm đại lý để cung cấp hàng, đành còng lưng làm. Mỗi ngày kiếm được 200.000 đồng, chẳng thấm vào đâu mỗi khi chúng tôi đổ bệnh, nằm liệt giường hay mất mạng để lại vợ góa con côi. Nghĩ mà xót lòng”.
Bài và ảnh: Hải Phong
Nguồn tin: NLĐ
Chia sẻ bài báo này với bạn bè.
Đổ Chục Triệu Săn Cá Mập Cảnh Ăn Thịt
Cá mập cảnh đang trở thành hàng hot với người chơi cá cảnh, muốn mua phải đặt trước, giá bán lẻ từ 9-15 triệu đồng/con.
Cá mập cảnh được cho là loài loại cá cảnh biển đắt nhất với giá dao động từ 9 đến 15 triệu đồng/con bán lẻ cho người chơi.
Anh Lâm, chủ cửa hàng sinh vật cảnh 702 Hoàng Hoa Thám, quận Tây Hồ cho biết, đây là cửa hàng duy nhất tại Hà Nội bán loại cá “độc” này. Chủ cửa hàng cho biết, loài cá này được bắt từ biển phía nam và nhập ở Trung Quốc, Indonesia. Có những người chịu chơi đã chi tiền đặt mua một lúc 5 con về nuôi trong bể.
Do giá cả đắt, không phải ai cũng sẵn sàng chi tiền nên trong một tháng, khách hàng đăng ký đặt hàng loài cá này chỉ hơn chục con. “Cá mập không giống như những loài cá khác có sẵn, vì hiếm nên khách muốn mua phải đặt trước, cửa hàng vẫn đang đợi để nhập cá về cho khách”.
Anh Lâm, chủ cửa hàng cho biết, đáng ra cửa hàng còn hai con cá mập để trưng bày, làm mẫu nhưng mới đây do khách hàng thống thiết muốn mua cho bằng được nên anh mới đành phải bán đi.
Thông thường cá mập được nuôi làm cảnh thường có kích thước chiều ngang khoảng 7cm, chiều dài 80 cm. Tùy vào hình dáng, màu sắc của cá mà có giá khác nhau. Con cá bán đắt nhất ở thời điểm hiện tại là 15 triệu đồng/con.
Do cá có kích thước khá to so với những sinh vật cảnh khác nên diện tích bể cá cũng phải được thiết kế rộng, to hơn bình thường.
Theo chủ cửa hàng, loài cá cảnh này khá hung dữ, mỗi ngày cần cho cá mập ăn vài con cá nhỏ không kể là cá tươi hay cá chết vì loài này rất tạp ăn.
Chủ cửa hàng tiết lộ, có khách hàng rất chịu chơi khi mua một lúc 5 con cá mập, cộng thêm cả chi phí làm bể “khủng” phải hơn trăm triệu đồng.
Anh Lâm cho biết, chính vì loài cá mập có giá khá cao, nhiều cửa hàng họ không biết chỗ nhập hàng, hơn nữa kinh doanh những loại cá đắt, nhiều cửa hàng không dám lấy về nhiều vì rủi ro cao nên hiện tại chỉ mình cửa hàng anh kinh doanh loại cá này.
Thú chơi cá biển nở rộ từ vài năm nay vì cá biển đẹp, rẻ và khá dễ nuôi. Trong đó một số loài cá biển được nhiều lựa chọn như cá cá tang, hoàng đế, … từ một trăm ngàn đến vài triệu đồng mỗi con. Thú chơi cá mập cảnh chưa biết có rộ lên như cá rồng, tép cảnh hay không, song với nhiều người chơi sẵn tiền, săn lùng đươc một loài mới dù đắt đỏ, vẫn là sức hút khó bỏ qua, nên dù có bỏ ra mấy chục triệu đồng thì họ cũng muốn được sở hữu loài cá này và bộ sưu tập của mình.
Cách Nấu Cá Kho Riềng Như Thế Nào? Các Bước Kho Cá Đúng Cách
Trong mâm cơm hàng ngày, ngoài các món ăn được chế biến từ thịt thì cá cũng là nguyên liệu rất quen thuộc không thể thiếu. Qua bàn tay khéo léo của những chị em nội trợ, cá được chế biến nhiều món ngon hấp dẫn. Một trong số đó không thể không kể đến món cá kho riềng, một sự kết hợp hoàn hảo giữa cá và thịt ba chỉ cùng các gia vị khác.
Chuẩn bị nguyên liệu cho món cá kho riềng
Cá trắm khoảng 500 gam (tùy theo sở thích và hoàn cảnh mà bạn có thể thay thế bằng các loại cá khác như cá trô, cá trê, cá trạch, cá chép…). Chọn những con cá tươi, ngon, mắt cá trong, không bị đục, không bị tanh.
Thịt ba chỉ 150 gam. Chọn phần thịt ba chỉ có da mỏng, phần thịt đỏ tươi. Không nên chọn phần thịt quá nạc hay quá nhiều mỡ. Quá nạc thì thịt sẽ bị khô, quá mỡ thì sẽ ngấy.
Riềng tươi chọn củ to khoảng tầm 3 đầu ngón tay.
Sả khoảng 3 – 4 củ, gừng 1 nhánh.
Hành khô.
Ớt tươi.
Gia vị: nước mắm, bột canh, đường, hạt tiêu, nước màu, mì chính…
Nấm hương khô: 3 – 4 cái.
Một chén nước lá chè xanh.
Các nguyên liệu làm món cá kho riềng
❣️Tải ngay App Đặc Sản Bá Kiến trên Google Play❣️
Sơ chế các nguyên liệu
Cá trắm:
Có rất nhiều loại cá trắm mà bạn có thể dùng cho món cá kho riềng như cá trắm cỏ, cá trắm đen.
Dùng dao cạo sạch vảy cá, rạch một đường dọc ở bụng cá, loại bỏ phần nội tạng, bóc mang, chặt bỏ phần vây và đuôi cá. Sau đó dùng chanh xát hết toàn thân cá, muối hoặc dấm ăn chà mạnh lên mình cá, phần trong bụng, mang cá để làm sạch cá và khử mùi tanh.
Rửa sạch lại với nước ấm 2 – 3 lần để thịt cá săn lại.
Chặt cá ra thành khúc dài khoảng hai đốt ngón tay.
Thịt ba chỉ: Rửa sạch thái miếng con chì hoặc thái miếng nhỏ vừa ăn.
Riềng: Cạo sach vỏ và rửa sạch. Thái miếng mỏng. Lấy một nửa riềng cho vào máy xay để xay nhuyễn dùng cho việc ướp cá.
Sả và gừng: Sả bỏ một hoặc hai lớp vỏ, đập dập phần củ, băm nhỏ, phần trên thì cắt khúc dài khoảng 2 ngón tay, gừng bỏ vỏ, rửa sạch đập dập rồi băm nhỏ.
Hành khô và ớt: Hành khô bỏ vỏ, đập dập rồi băm nhỏ. Ớt thái nhỏ.
Nấm hương khô: Nấm hương được ngâm vào nước sôi để cho nở ra. Sau đó đem rửa sạch.
Gia vị: Nước mắm, đường, hạt nêm, bột canh, hạt tiêu, dầu hào, nước hàng.
Cách nấu cá kho riềng ngon
Bước 1: Ướp cá
Cho cá trắm và thịt ba chỉ vào một cái tô đủ to. Bắt đầu cho gia vị vào.
Gia vị gồm giềng xay nhuyễn, hành khô, sả và gừng băm nhỏ, ớt băm. Cho 2 thìa nước mắm, 1 thìa đường, 1,5 thìa hạt nêm, 3/4 thìa bột canh, 3 thìa nước hàng, một chút hạt tiêu, dầu hào vào.
Dùng đũa đảo đều cá cho cá ngấm đều gia vị của tất cả các loại trên. Ướp gia vị trong khoảng 15-20 phút. Bạn hãy nhớ trong quá trình ướp, thỉnh thoảng lại dùng đũa đảo đều cá.
Bài viết được quan tâm: Bí kíp làm món cá thu kho hương vị đặc trưng
Miếng cá kho riềng ngon bắt mắt, hương vị nồng nàn đưa cơm
Bước 2: Kho cá ngon
Dùng xoong, nồi đáy dày thì kho cá không bị cháy xem. Nếu có nồi đất dùng là đúng cách kho nhất.
Cho những lát giềng phủ kín phần đáy nồi, xếp một vài cây sả đã cắt khúc.
Gắp lần lượt những miếng cá dàn đều quanh nồi sau đó xếp thịt ba chỉ lên trên. Để một vài cái nấm hương lên trên cùng. Dưới phần nước gia vị đều lên khắp nồi cá.
Cho lên bếp bật lửa nhỏ tới khi sôi đến, phần cá săn lại thì cho thêm nước nước vào săm sắp cá. Đun tiếp tục đến khi sôi thì máy nhỏ lửa liu riu. Cho thêm một chén nước trà xanh vào đun cùng vì nước trà có tác dụng khủ mùi tanh của cá nhưng vẫn giữ nguyên hương vị món cá kho.
Trong quá trình đun thỉnh thoảng dùng muôi múc nước kho dưới đầu lên cá để ngấm vào thịt cá. Không nên đảo cá vì như vậy miếng cá sẽ bị vỡ. Cho thêm chút mắm vào để làm dậy lên mùi thơm. Nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn.
Bước 3: Hoàn thành món cá kho giềng
Kho trong khoảng 30 – 45 phút, khi thấy phần nước kho sền sệt lại thì tắt bếp.
Vậy là chúng ta đã có món cá kho riềng ngon chuẩn hương vị truyền thống.
Yêu cầu của món cá kho riềng ngon
Món cá kho thơm mùi riềng, sả và gừng, không có mùi tanh khó chịu.
Thịt cá cứng, đậm vị.
Thịt ba chị mềm, khi ăn tan vào trong miệng.
Món cá kho thơm mùi riềng, sả và gừng, hương vị vương vấn mãi không thôi
Cá kho riềng ngon mang đậm hương vị đặc trưng của nét ẩm thực làng quê dung dị, hấp dẫn này chắc chắn sẽ mang lại những bữa cơm vô cùng ấm áp cho gia đình bạn. Cá kho riềng không phải là một món ăn phức tạp, với các nguyên liệu dễ kiếm, dành một chút thời gian rảnh trong ngày bạn đã có thể tự tay chuẩn bị cho những người thân yêu món ngon tuyệt vời này.
Xem video cá kho làng Vũ Đại Tết 2021 TẠI ĐÂY🎬
5
/
5
(
2
bình chọn
)
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Trader Bị “Cá Mập” Săn Stoploss Như Thế Nào? Học Cách Để Trở Thành Thợ Săn! trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!