Bạn đang xem bài viết Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá Biển được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Quan sát sự di chuyển hay cách ăn uống của chúng sẽ giúp chúng ta phát hiện các dấu hiệu bất thường. Từ đó nếu thấy xuất hiện bệnh, lập tức có phương pháp cứu chữa kịp thời. Trước tiên, ta cần quan sát cách ăn uống của cá: Khi cho ăn, ta đếm số lượng cá, nếu con nào không chịu tập trung ăn, rời đàn đi riêng lẻ, lập tức theo dõi chặt chẽ hơn.
1. Bệnh đốm trắng
Triệu chứng:Cá ít di chuyển, đỡ đẫn, thường cọ thân mình vào cạnh bể. Trên mình nổi đầy những đốm trắng. Đây là bệnh lây nhiễm khá nguy hiểm.
Nguyên nhân:Do những con trùng roi hình ô van gây bệnh
Cách chữa:
* Thứ nhất là nâng nhiệt độ của nước lên 30 độ C, các ký sinh trùng gặp nhiệt độ cao sẽ bị tiêu diệt * Thứ hai đặt những viên gạch mới vào trong nước tiểu người, ngâm 24h, sau đó phơi khô rồi bỏ vào bể cá. Sau 10 tiếng, bệnh cá sẽ thuyên giảm trông thấy. * Thứ ba là ngâm cá bệnh trong nước ngọt với tỷ lệ 9 nước ngọt và 1 nước mặn, ngâm từ 1 đến 2 phút. Trong thời gian này, ta cần theo dõi khả năng thích ứng của cá. Nếu thấy cá thở gấp cần khẩn trương vớt cá về bể ngay. * Cuối cùng là đổ 10 kg nước biển vào bể (400lít), thêm 0,05g sunphát, tăng cường dưỡng khí, ngâm cá từ 5 đến 10 phút. rồi lại thay nước ngay. Sau 24h sẽ thấy bệnh giảm rõ rệt.
2. Bệnh rách vây, rách da
Triệu chứng:Các vẩy cá không lành lặn, những lá vẩy trên cơ thể cá rơi rụng, da cá thối rữa. Nguyên nhân là do chúng đánh nhau hoặc không thích ứng môi trường nước, dẫn đến tổn thương ngoài da.
Cách chữa trị:Cứ 10 lít nước ta bỏ vào 4 viên furazolidone, ngâm cá khoảng 10, 15 phút hoặc bỏ 0,2g thuốc tím ngam 10 phút, cá sẽ không bị nhiễm trùng, vết thương kín miệng và bệnh sẽ dần khỏi.
3. Bệnh rách mang
Triệu chứng:Mang của cá bị mất máu, tím tái và thối rữa. Nếu bệnh nặng thì những tua mang lở loét thành lỗ, lan sang quai hàm, việc hô hấp của cá lúc này rất khó khăn.
Cách chữa:
* Cách thứ nhất, cứ 10 lít nước mặn, ta bỏ vào 0,2 gam furacillin ngâm từ 5 đến 10 phút hoặc ngâm cá trong nước ngọt (9 phần nước ngọt và 1 phần nước mặn) * Cách thứ hai, ta cũng có thể ngâm cá trong nước có bỏ sunphát đồng như ở bệnh đốm trắng, sau 24 h bệnh của cá sẽ thuyên giảm đáng kể.
Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá Betta, Cách Chữa Bệnh
Bạn phải chẩn đoán bệnh một cách thật chính xác trước khi tiến hành chữa trị. Bạn có thể làm tình trạng của cá còn tệ hơn nữa nếu chữa không đúng bệnh. Thuốc là chất hoá học và dù cho nó có chữa bệnh đi nữa thì cũng ít nhiều làm cho cá bị căng thẳng (không kể những căng thẳng gây ra bởi bệnh tật) vì vậy bạn chỉ nên dùng thuốc khi thật sự cần thiết. Bạn đặt cá ở nơi thật sáng và quan sát những biểu hiện bệnh lý chẳng hạn như những đốm trắng bằng hạt cát hay những mảng bùi nhùi màu trắng. Đấy là những triệu chứng rất cụ thể mà từ đó bạn có thể áp dụng cách chữa trị thích hợp.
Chuẩn đoán bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp
Bước đầu tiên trong việc chẩn đoán bệnh đó là theo dõi cách thức chăm sóc và cho cá ăn. Những điều này thường gây cho cá các vấn đề về sức khoẻ:
– Giữ nước sạch, thay nước thường xuyên.– Luôn khử clor trong nước máy hay để cho hả trước khi sử dụng.– Lọ nuôi cá càng lớn càng tốt.– Giữ nhiệt độ nước trên 21 độ C.– Nước dùng để thay nên có cùng nhiệt độ với nước cũ (để tránh làm cá bị sốc).– Bạn cho cá ăn mấy lần một ngày, mỗi lần cho ăn bao nhiêu và cho ăn loại thức ăn gì. Thay đổi nhiều loại thức ăn sẽ làm cá khoẻ mạnh, nếu chỉ cho ăn một loại duy nhất như thức ăn đông lạnh (pellet) thì cá sẽ bị yếu hay mắc bệnh về bong bóng bơi.
Đấy là những yếu tố tiềm tàng mà chúng có thể tạo ra một con cá khoẻ mạnh và lanh lợi hay một con cá bệnh hoạn và đờ đẫn.
Sau khi kiểm tra cách thức mà bạn chăm sóc cá, hy vọng rằng bạn sẽ xác định được bệnh tật có thể phát sinh từ đâu và kịp thời điều chỉnh trước khi nó xảy ra. Cá có thể mắc một số bệnh, vì vậy bạn hãy học hỏi để lần sau không phạm phải nữa.
Mỗi người đều áp dụng những cách chữa trị khác nhau cho cùng một bệnh. Một số có tác dụng, một số không rõ kết quả còn một số lại hoàn toàn không đúng. Bạn có thể đã từng nhắm mắt sử dụng một số loại thuốc nào đó và cá khỏi bệnh. Nhưng trên thực tế, nếu bạn không kiểm tra và chẩn đoán một cách cẩn trọng trước khi chữa bệnh cho cá, thì bạn chỉ tình cờ gặp may khi sử dụng đúng thứ thuốc cần thiết mà thôi. Trước khi bạn có thể tích luỹ đủ lượng kinh nghiệm cần thiết, bạn đơn giản PHẢI phụ thuộc vào kiến thức của những người khác. Đó là lý do tại sao tôi xây dựng mục chữa bệnh cho cá betta ở đây: nó là một dự án nghiên cứu và chia sẻ thông tin nhằm trợ giúp mọi người trong các vấn đề về sức khoẻ của cá betta.
Điều gì xảy ra khi cá của bạn bỗng nhiên trông có vẻ yếu đi nhưng bạn không thể phát hiện ra bất cứ triệu chứng bên ngoài nào? Rồi bạn phải làm sao?
Trong hầu hết trường hợp tôi khuyên bạn đừng bao giờ cố chữa trị những triệu chứng không rõ nguyên nhân. Tuy nhiên, Bettamax (đừng nhầm nó với Bettafix và Melafix!) thường được sử dụng như là loại thuốc “điều trị tổng quát” cũng mang lại kết quả trong một số trường hợp. Nó chứa nhiều loại dược chất và vitamin. Tôi không khuyên bạn sử dụng loại dược chất kết hợp như thế này nhưng đôi khi nó lại có ích đối với những trường hợp bệnh không rõ nguyên nhân và với trường hợp cần chữa trị sớm vì cá trông bất thường nhưng chưa thể hiện triệu chứng bệnh cụ thể: chẳng hạn như mất màu, chán ăn, lờ đờ. Nói cách khác, hãy nên chữa trị sau khi tìm hiểu và đưa ra quyết định chính xác hơn là cứ nhắm mắt làm đại.– Nên sử dụng thuốc kháng sinh đúng cách để ngăn cản sự hình thành của dòng vi khuẩn kháng thuốc do sử dụng không đủ liều lượng. Năm ngày là khoảng thời gian điều trị tối thiểu bằng thuốc kháng sinh, kéo dài hơn một tuần thì càng tốt.– Nếu bạn không xác định được nguyên nhân gây bệnh, hãy cách ly cá trong hồ điều trị riêng (và thay nước mỗi ngày) để có thời gian theo dõi. Việc này không làm cá khoẻ lên nhưng chắc chắn không làm tình trạng của cá tệ đi.– Sau khi bạn đã xác định được nguyên nhân gây bệnh, bạn có thể chữa trị cho cá theo đúng phương pháp.
Tổng Hợp Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá 7 Màu
Việc chăm sóc và nuôi cá cảnh không hề đơn giản nhất là đối với cá bảy màu thường mẫn cảm với những môi trường khác nhau. Đồng thời nếu như bạn không có kiến thức trong việc bảo vệ cá bởi những tác nhân gây bệnh trên cá, thì việc chơi cá cảnh càng khó khăn.
Đốm trắng ở cá bảy màu thường xuất hiện ở đuôi cá, có hình dạng đốm màu trắng gióng những hạt muối cỡ to. Một thời gian, đốm trắng có biểu hiện sưng, nếu người chơi cá không có cách khắc phục kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng cá chết.
Điều lưu ý khi cá bảy màu bị đốm trắng là bệnh có tình trạng lây lan, do đó nếu không ngăn chặn kịp thời thì đàn cá bảy màu sẽ chết hàng loạt. Nguyên nhân là do kí sinh trùng đơn bào gây ra.
Để chữa và ngăn ngừa bệnh bùng phát, người chơi cá có thể sử dụng Sulphat đồng (0.15- 0.20ppm). Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng các loại thuốc khác như malachite green, formalin và methylene blue để điều trị nhanh chóng.
Một lưu ý nho nhỏ là khi bạn cho cá bảy màu sử dụng Malachite green nên tránh việc sử dụng dưới ánh sáng mặt trời trong suốt quá trình điều trị và nhớ luôn sử dụng găng tay khi sử dụng.
Tình trạng cá bảy màu bị cụp đuôi / thối đuôi/ túm đuôi là bệnh thường gặp ở cá 7 màu. Thường do nguyên nhân bắt nguồn từ nguồn nước bị ô nhiễm hoặc do người chơi cá thường xuyên thay nước hoặc nguồn nước có nhiều muối hột . Người chơi cá bảy màu cần chú ý.
Đối với tình trạng bệnh như này, người chơi cá cảnh có 3 bước để chữa bệnh cho cá đó:
Bước 1: sử dụng Tetra Nhật ( loại 5g) sử dụng bỏ 1/20 gói vào bể cá 25 lít .
Bước 2: người chơi cá bảy màu sử dụng máy sưởi để ổn định nhiệt độ khoảng 31-32 độ C.
Bước 3: Bắt đầu thả cá vào, sau 1 ngày thay 50% nước. Chú ý đến ngày thứ 3 thay 50 % nước tiếp theo và sử dụng kết hợp thêm 1 lít muối.
Theo dõi tiếp, sẽ thấy tình trạng đuôi của cá được cải thiện, sau 3 ngày đuôi cá trở lại bình thường. Đối với tình trạng bệnh này người chơi cá cảnh cần được chú ý nhiều hơn về sức đề kháng và ổn định nhiệt độ nước cũng như nên thường xuyên sát trùng nước cho cá bảy màu.
Bệnh xù vảy là bệnh thường gặp ở cá 7 màu thường xuất hiện bởi nguyên nhân từ muối nhiều trong nước, người chơi cá cần chú ý về lượng muối trong bể, cần được pha loãng và đúng tỉ lệ cho phép.
Đối với những con cá bảy màu có hiện tượng xù vảy, người chơi cá cần được bắt riêng bể để điều trị bởi nguyên nhân của bệnh có thể bị lây lan. Nếu không được chữa trị kịp thời. vảy cá bảy màu sẽ bị ăn mòn và rụng, nghiêm trọng có thể làm chết cá.
Cách chữa trị , người chơi cá cảnh bảy sử dụng phương pháp sủi oxy nhẹ và tạm thời không cho ăn trong khoản thời gian mấy ngày. Ngoài ra có thể sử dụng thuốc Tetra để chữa trị.
Đi kèm với các tình trạng bị túm đuối/ cụp đuôi, cá cảnh bảy màu thường xuất hiện tình trạng bị lắc. Tình trạng thấy rõ rệt khi cá thường bơi ở trên bề mặt nước, không linh hoạt và vãy túm. Sau đó, cá có tình trạng bỏ ăn, ốm và chết dần.
Cách chữa trị, người chơi cá sử dụng khoảng 2 nắm muối hột vào bể 60 mức nước . Sau đó, sử dụng chế độ sưởi ở nhiệt độ từ 31-32 độ c. Thay nước từ 10-20 %, bổ sung thêm muối và bắt đầu sưởi tiếp. Theo dõi khoảng 3 ngày , cá sẽ cải thiện.
Người chơi cá có thể sử dụng thêm lượng nhỏ thuốc Tetra Nhật nhằm mục đích dưỡng cho cá mau khỏi.
Stress cũng là bệnh thường gặp ở cá 7 màu. Triệu chứng cá thường tụ ở góc bể, khi vỗ vào thành bể thường xuất hiện rung động dữ dội và bắn mình lên khỏi mặt nước rồi rơi xuống, đồng thời cột sống lưng của cá có hiện tượng bị cong. Cách chữa trị, sử dụng thuốc Tetra Nhật, sử dụng 1gr thuốc cho0 khoản 200 lít nước, mỗi ngày thay bỏ nước 30 % và thêm nước mới cùng 1gr thuốc.
Bệnh Trên Cá Nước Ngọt, Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá Nước Ngọt
Trong nuôi cá nước ngọt trên quy mô công nghiệp bà con thường mắc phải các như: , , bệnh lở loét ở cá nước ngọt, bệnh đen đầu ở cá nước ngọt, bệnh nấm mang ở cá nước ngọt, bệnh xuất huyết do virus ở cá nước ngọt… Nhưng một trong những bệnh thường gặp ở cá nước ngọt và cũng gây hậu quả rất lớn cho đàn cá của bà con là bệnh đốm đỏ ở cá do vi khuẩn bệnh nấm thủy mi ở cá cá nước ngọt, bệnh trùng quả dưa trên cá nước ngọt, bệnh trùng bánh xe ở cá nước ngọt, b
– Đầu tiên cá kém ăn hoặc bỏ ăn, nổi lờ đờ trên mặt nước, vẩy bong ra, da màu tối xẫm, cá mất nhớt, hậu môn viêm đỏ lồi ra ngoài, xuất huyết trên thân, quanh miệng hay ở các gốc vây, các đốm đỏ ăn sâu vào cơ, cá có mùi tanh đặc trưng.
– Dấu hiệu bên trong: ruột có thể chứa đầy hơi, thành ruột xuất huyết, nhiều chỗ bị hoại tử thối nát, xoang bụng chứa nhiều dịch nhờn hôi thối (còn gọi là bệnh viêm ruột). Gan tái nhợt, mật đen thẫm, thận nhũn.
Bệnh đốm đỏ (viêm ruột ) ở cá nước ngọt
– Bệnh do các loài vi khuẩn Aeromonas di động, bao gồm A.hydrophyla, A.caviae, A.sorbria. Các vi khuẩn Aeromonas di động đều phân lập được từ cá nước ngọt nhiễm bệnh, thường gặp nhất là loài A.hydrophila. Ngoài ra có thể gặp vi khuẩn gram âm Pseudomonas fluorescens hoặc proteus rettgeri. Bệnh đốm đỏ gọi là bệnh viêm ruột ở cá vì khi bệnh phát sinh làm ruột hoại tử thối nát mùi rất tanh
– Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường gặp nhất là vào mùa xuân từ tháng 1-4 âm lịch và mùa thu 7-9 âm lịch ở miền Bắc và mùa mưa ở miền Nam.
– Bệnh đốm đỏ có điều kiện nhất định, môi trường nước và thức ăn không sạch, cá bị sốc sẽ gây bệnh cho cá.
Đảm bảo môi trường sạch không bị ô nhiễm hữu cơ, cá không bị sốc. Vào mùa bệnh 2 lần/tháng dùng một trong những loại thuốc sau: Tiên Đắc, Rifato, Gentacine, Amcocip…kết hợp Vitamin C trộn vào thức ăn cho ăn liên tục trong 3-5 ngày. Sử dụng thuốc 1 lần/tháng vào mùa không bệnh. Dùng sản phẩm FBK, mỗi tháng 1-2 lần
+ Cá giống tắm bằng Streptomycine, , FBK, Iotdine trong 30 phút, tuỳ vào phản ứng của cá mà có thể giảm thời gian tắm.
+ Cá thịt dùng một trong những loại thuốc sau : …kết hợp Vitamin C trộn vào thức ăn cho ăn liên tục trong 5-7 ngày. Kết hợp dùng các sản phẩm FBK, BKC, Iotdine để sát trùng khử khuẩn ao nuôi, khi đã xảy ra dịch bệnh tốt nhất không nên thay nước và nếu có thay cũng chỉ thay 20-30 cm nước tránh cá bị sốc do thay đổi môi trường nước.
Video bệnh đốm đỏ viêm ruột ở cá nước ngọt
Ngoài bệnh đốm đỏ ở cá nước ngọt còn gặp một số bệnh thường gặp như: bệnh lở loét ở cá nước ngọt, bệnh nấm thủy mi ở cá cá nước ngọt, bệnh trùng mỏ neo ở cá, bệnh thối mang ở cá nước ngọt, bệnh đen đầu ở cá nước ngọt, bệnh nấm mang ở cá nước ngọt, bệnh cụt vây ở cá nước ngọt và còn một số bệnh thường gặp ở cá nước ngọt đến với chúng tôi bà con sẽ được chúng tôi tư vấn phòng, điều trị và chữa các bệnh ở cá nước ngọt đạt hiệu quả cao
Mọi thông tin chi tiết xin quý vị vui lòng liên hệ:
https://www.facebook.com/thuysandopa
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá Biển trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!