Xu Hướng 5/2023 # Cá Vàng Mắt Lồi Là Cá Gì? Cách Nuôi Và Chăm Sóc Cá Khỏe Mạnh # Top 6 View | Psc.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Cá Vàng Mắt Lồi Là Cá Gì? Cách Nuôi Và Chăm Sóc Cá Khỏe Mạnh # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Cá Vàng Mắt Lồi Là Cá Gì? Cách Nuôi Và Chăm Sóc Cá Khỏe Mạnh được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những chú cá Vàng Mắt Lồi hiện đang được nhiều người nuôi cá cảnh ở Việt Nam yêu thích. Những chú cá có phần đuôi, vậy thướt tha cùng với mắt lồi đã tạo nên những điểm khác biệt được nhiều người thích thú. Tuy nhiên để có được những chú cá có tính thẩm mỹ cao thì việc tìm hiểu kỹ thuật nuôi cá Vàng Mắt Lồi là rất cần thiết.

Cá Vàng Mắt Lồi có tên tiếng Anh là Telescope Goldfish hay còn được biết đến với cái tên là Cá mắt kính viễn vọng. Đây là loài cá vàng có nguồn gốc từ và .

Loài cá này có đặc điểm nổi bật là đôi mắt lớn độc đáo. Tuy nhiên có một điều mà người nuôi cần lưu ý đó chính là chúng có thị lực rất kém. Cần tạo môi trường sống thích hợp với đặc điểm này của cá Vàng Mắt Lồi. Khi mới sinh cá có mắt bình thường và chỉ lồi lên sau đó 1 tháng và phát triển lớn nhất sau 3 tháng.

Chúng cũng có thân hình bầu như quả trứng rất dễ thương. Vây lưng của cá dạng đơn còn các vây khác thì đi theo từng cặp. Bộ vây của chúng dài thướt tha, vây đuôi gồm hai nhánh xõa ra rất đẹp.

Những chú cá Vàng Mắt Lồi chỉ có thể phát triển khỏe mạnh và đẹp mắt khi người nuôi cá cảnh chú ý những điều sau:

Khâu đầu tiên để có được những chú cá Vàng Mắt Lồi khỏe mạnh đó chính là chọn giống. Những chú cá giống tốt nhất có những đặc điểm sau:

– Điều đầu tiên nên chú ý khi chọn cá Vàng Mắt Lồi chính là phần mắt. Người nuôi nên chọn những chú cá mắt to, lồi và đối xứng. Đồng tử của mắt phải theo phương nằm ngang và hướng lên trên,

– Cá lanh lợi, màu sắc tươi sáng và vây lưng phải dựng thẳng. Vây đuôi phân chia rõ và phần đuôi chẻ ra đến 1/4 -3/8 chiều dài vây. Màu sắc lan đến các vây.

– Vảy đều, thẳng và không được khuyết. Vây ngực và vây bụng đều và đầy đặn. Vây lưng trương thẳng.

Đối với cá Vàng Mắt Lồi thì người nuôi cần chọn bể cá cảnh càng lớn càng tốt. Một con cá vàng này cần 40 lít nước trở lên. Trong bể cũng cần trang bị hệ thống lọc nước để hạn chế việc ô nhiễm môi trường nước.

Như đã nói ở trên loài cá này có thị lực rất yếu chính vì thế trong bể tốt nhất hạn chế trang trí những đồ vật có góc cạnh. Điều này dễ làm cho mắt cá bị tổn thương.

Giống như những giống khác, cá Vàng Mắt Lồi là loài ăn tạp. Thức ăn tươi sống, thức ăn khô, thức ăn dạng viên và thức ăn đông lạnh chúng đều có thể tiêu thụ. Chính vì thế nếu có thời gian bạn nên kết hợp các loại thức ăn để kích thích cá ăn uống.

Một điều cần lưu ý khi cho cá Vàng Mắt Lồi ăn đó chính là cá chỉ nhìn thấy thức ăn ở gần. Chính vì thế người nuôi nên để thức ăn vào một chỗ cố định trong bể để cá có thể nhìn thấy.

Đối với những chú cá đang phát triển thì cho ăn 2 lần/ ngày. Đối với cá trưởng thành thì có thể cho ăn 1 lần/ ngày.

Khi nuôi cá Vàng Mắt Lồi người nuôi cũng cần chú ý một số điều sau:

– Cá Vàng Mắt Lồi có thị lực yếu không thích hợp nuôi chung với các loại cá cảnh có thị lực tốt như cá Vàng Comet, Oranda… vì chúng có thể giành hết thức ăn. Các loại cá có thể nuôi chung với cá Vàng Mắt Lồi là Celestial, Bubble Eye.

– Bạn nên cho cá ăn vào một khung giờ nhất định, không nên cho cá ăn quá no. Nên cho cá ăn một lượng nhất định và nếu là thức ăn tươi sống thì cần đảm bảo chất lượng và độ an toàn.

– Người nuôi cần phải thay nước thường xuyên để tạo môi trường sạch sẽ nhất cho cá. Khi thay nước ở trong bể không nên thay toàn bộ mà chỉ thay khoảng 2/3 lượng nước và giữ lại 1/3 lượng nước.

Đây là căn bệnh phổ biến và dễ nhận biết trên cơ thể của cá. Trên vây của chúng có những đốm trắng, phát triển rất nhanh và có thể lây lan sang các các cá thể khác trong cùng bể nuôi. Tốt nhất khi cá bị bệnh thì nên làm sạch nước để khử vi khuẩn, cho cá ăn đều đặn. Đồng thời nên gặp các bác sĩ thú y để có được cách điều trị thích hợp.

Khi bị bệnh phần đuôi và vây cá Vàng Mắt Lồi sẽ bị hoại mô khiến đuôi bị cụt, biến dạng ảnh hưởng đến thẩm mỹ của cá. Nguyên nhân là do stress hoặc do điều kiện môi trường không đảm bảo. Người nuôi có thể nhận biết dễ dàng và can thiệp kịp thời. Người nuôi có thể sử dụng các muối chuyên dụng, thuốc kháng sinh tuy nhiên cần có sự tư vấn của các chuyên gia.

Đây là căn bệnh khiến cá nổi một bên cơ thể lên mặt nước hoặc diễn ra khi đang bơi. Bệnh này xử lý khá dễ dàng và khi hết bệnh cá sẽ trở lại bình thường. Người nuôi cần cho cá ăn thực phẩm tươi sống hoặc khi cho ăn thức ăn khô thì cần ngâm nước. Điều này sẽ giúp hạn chế tình trạng bị trương bụng và giúp cá dễ tiêu hóa hơn. Tăng cường thêm rau xanh và thường xuyên vệ sinh bể chứa. Luôn chú ý đến nhiệt độ và lượng oxy cần thiết trong bể.

Cá Betta Là Cá Gì? Cách Nuôi Và Chăm Sóc Cá Betta Khỏe Mạnh, Lớn Nhanh

là một loài cá cảnh đang được rất nhiều người yêu thích. Những chú cá này có màu sắc sặc sỡ và những chiếc vây mềm mại, óng ả sẽ làm cho không gian ngôi nhà được đẹp mắt hơn. Tuy nhiên nuôi cá Betta cần chú ý những gì và kỹ thuật nuôi cá chọi cảnh Betta có khó không? Cùng chúng tôi tìm hiểu thêm trong bài viết sau.

Cá Betta hay còn gọi là cá Xiêm, cá chọi. Đây là loài cá được nuôi rất phổ biến ở nước ta. Cá có tên khoa học là Betta splendens, thuộc bộ cá vược và có họ với cá tai tượng.

Cá Betta có nguồn gốc từ loài cá Betta splendens Regan. Hiện nay chúng được chọn lọc và lai tạo vì thề có rất nhiều loại khác nhau. Đây là một loài cá có tuổi thọ trung bình là 2 – 3 năm. Tuy nhiên trong vòng 1 năm đầu, cá sẽ khỏe mạnh và có vẻ đẹp rực rỡ nhất.

Một trong những lý do loài cá này được yêu thích đó là vì chúng có rất nhiều màu sắc rực rỡ. Toàn thân chúng được bao phủ bởi một lớp vảy dày, thâm chí lớp vảy còn trùm kín cá nắp mang và trên đầu. Phần vây của cá dài và mềm mại, quyến rũ.

Hiện tại loài cá này được lai tạo có nhiều màu sắc khác nhau như màu xanh dương, xanh ngọc, xanh thép, màu vàng, màu đen, màu nhị sắc… Một số chú cá còn có hoa văn như bướm hoặc cẩm thạch.

Giống cá này được nhập khẩu từ Thái Lan và được mệnh danh là nữ hoàng trong những loài cá Betta. Bởi chúng có màu sắc khá giống với những chú cá chép Koi đến từ Nhật Bản. Trên thân chúng có rất nhiều màu từ đơn sắc, nhị sắc và đa sắc. Những mảng sắc màu trên đuôi chính là điều mà ai cũng yêu thích ở loài cá này.

2.2. Betta Halfmoon – cá Fancy đuôi dài

Loài cá này có giá cả sẽ khác nhau tùy thuộc vào việc nó có xuất xứ từ Thái Lan hay Việt Nam. Chúng có đặc trưng với các cặp vây lớn hơn so với những con cá chọi thông thường. Loài cá này chính là kết quả của sự lai tạo giữa một chú cá Betta thông thường và một dòng cá Betta Smaragdina.

Tuy không có bộ đuôi với góc xòe đủ rộng 180 độ như các loại cá Betta khác tuy nhiên chúng lại có một điểm đặc biệt khác. Đó là những chiếc vây bơi to ở hai bên, chính vì thế chúng còn được gọi là ” cá tai voi”. Hiện tại loài cá này có 5 màu sắc cơ bản là ánh đỏ, ánh tím, ánh vàng, siêu trắng bạch kim.

Bạn đã tìm được giống cá Betta mà mình yêu thích chưa? Tiếp đến, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ thuật nuôi cá Betta mà bạn cần biết.

– Khi chọn cá Betta trống thì nên chọn con có kích thước lớn, màu sắc rực rỡ, chuẩn nét. Các vây, vảy hoàn thiện không được rách hoặc nhợt nhạt màu sắc. Những vây bụng và lưng phải xòe rộng, không dị tật. Đây là những con cá chọi Betta khỏe mạnh và hung hăng nhất.

– Đố với cá mái thì việc chọn những con khỏe mạnh và vẻ ngoài hoàn thiện sẽ tốt nhất. Tuy nhiên với cá mái thì nên để ý bụng xem có tròn không. Bạn cũng có thể bắt cá mái lên tay và xem phần hậu môn có mụn trắng không? Nếu đã có thì đây là chú cá có thể sẵn sàng sinh sản được.

Môi trường sống luôn là điều rất quan trọng khi bạn chọn nuôi bất kỳ loại cá nào. Và môi trường tốt nhất để nuôi betta là nước mềm, ấm và có độ pH trung tính hoặc nhẹ. Một điều bạn cần lưu ý nữa là trong bể cá không nên đặt các thiết bị chạy oxy hay máy lọc. Bởi loài cá này yêu thích môi trường nước yên tĩnh.

Trong bể cá bạn cũng có thể thả thêm rong, tảo nếu muốn bể cá sinh động hơn. Không gian để nuôi cá cũng không cần quá lớn. Bạn có thể nuôi những chú cá này trong bể cá mini, chai thủy tinh cũ… Tuy nhiên nên đặt bể cá ở nơi không có ánh sáng trực tiếp để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Đồng thời nên quan sát và thay nước thường xuyên để cá luôn sống trong môi trường sạch sẽ.

Khi nuôi bất kỳ một loài cá cảnh nào, thức ăn là điều bạn nên quan tâm. Bởi với mỗi loài cá nguồn thức ăn bạn cần cung cấp cho chúng là khác nhau. Trong tự nhiên, cá Betta thường ăn các ấu trùng hay côn trùng nhỏ. Chính vì thế khi nuôi cá bạn hoàn toàn có thể sử dụng những loại thức ăn này.

Chỉ nên lưu ý một điều đó chính là bạn không nên cho cá ăn quá nhiều. Mỗi ngày chỉ cần 10 con cung quăng hay vài cọng trùn chỉ. Hoặc nếu không có những loại thức ăn trên thì tìm mua những thức ăn chế biến sẵn cũng có thể nuôi được cá. Chia nhỏ lượng thức ăn trên cho 2 – 3 bữa/ ngày như vậy cá mới có thể phát triển khỏe mạnh.

Cá Betta là loài có tính hiếu chiến cao, chính vì thế không nên nuôi cá với số lượng nhiều. Bởi vì chúng sẽ thể hiện sức mạnh của mình bằng cách đánh nhau. Bạn cũng không nên để gương phản chiếu ở gần nơi chúng sinh sống, có thể chú cá sẽ hiểu nhầm đấy.

Tuy nhiên thỉnh thoảng bạn cũng có thể cho chúng ở cùng bể với nhau. Bởi vì đôi lúc hiếu chiến cũng giúp chúng tỉnh tá, tinh nhanh hơn.

Khi đã biết được kỹ thuật nuôi cá thì bạn đã sẵn sàng nuôi một bể cá rồi đúng không? Tuy nhiên giá của các loại cá này như thế nào, địa chỉ mua cá ở đâu? Cùng tìm hiểu thêm trong bài viết sau.

Giá của cá betta rồng nhìn chung khá rẻ chính vì thế không khó để sở hữu một bể cá chọi trong nhà. Tuy nhiên giá của cá mái sẽ cao hơn cá trống.

Thông thường giá rơi vào khoảng 90,000 đồng đến 180.000 đồng/con.

Để lựa chọn được một điểm mua cá Betta uy tín, đảm bảo nguồn gốc, chất lượng không phải dễ. Tuy nhiên nếu ở các thành phố lớn thì sẽ có một vài gợi ý :

Ở thành phố Hồ Chí Minh: Cơ sở nuôi Minh Quang, Betta Garden, Betta shop…

Ở thành phố Hà Nội bạn nên đến Công ty TNHH Minh Vương, Mega Betta VN…

Cá Vàng Đầu Lân Nuôi Và Chăm Sóc Như Thế Nào Để Cá Khỏe Mạnh?

Hầu hết những người nuôi cá cảnh đều yêu thích cá Vàng đầu lân bởi vẻ đẹp mềm mại, uyển chuyển của chúng. Tuy nhiên để có được một chú cá khỏe mạnh và đẹp mắt thì tìm hiểu kỹ thuật nuôi là rất cần thiết. Để giúp người nuôi có thể dễ dàng hơn trong việc chăm sóc cá cùng đến với những thông tin về kỹ thuật nuôi trong bài viết sau.

đầu lân là sản phẩm của việc lai tạo cá Ranchu với cá vàng đuôi quạt hoặc cá vàng Lưu Kim cũng của hoặc . Hiện tại có 2 giống cá đầu lân là cá ba đuôi đầu lân và cá đầu lân kim cương. Tuy nhiên cá 3 đuôi đầu lân được nhiều người yêu thích hơn bởi nó giữ được nhiều nét đẹp của cá mẹ. Trong khi đó cá đầu lân kim cương lại có thân hình dẹp hơn và có màu xanh ánh kim đặc trưng. Phần bướu trên đầu của chúng cũng khó lên hơn cá 3 đuôi đầu lân.

Cá 3 đuôi đầu lân nổi bật bởi phần thân tròn ngắn, trên đầu có bướu thịt kéo dài từ đỉnh đầu đến hai bên má. Mắt và miệng chìm trong thịt mang dáng vẻ như một chú sư tử oai vệ. Thân hình của cá đầu lân cũng rất to lớn và nổi bật với lớp vảy ánh kim nhiều màu. Màu sắc của cá có khi là vàng, trắng, đen, ngũ sắc. Đuôi kép dài thướt tha, uyển chuyển trong làn nước,

Cá Vàng đầu lân sinh sống trong môi trường nước ngọt và rất dễ nuôi. Chúng không hề kén ăn và có thể sinh sản mạnh. Tuy nhiên người nuôi cá cảnh cũng cần chú ý một số kỹ thuật chăm sóc như sau:

Chọn giống là khâu rất quan trọng để có được những chú cá khỏe mạnh và có tính thẩm mỹ cao. Chính vì thế khi đi mua cá cần chọn những chú cá có thân hình tròn, ngắn, bơi nhanh.

Phần đầu là rất quan trọng để chọn được những chú cá Vàng đầu lân đẹp. Thông thường cá sẽ bắt đầu phát triển bướu từ 4 tháng tuổi và đến 10 tháng thì phát triển hoàn toàn. Vì thế nên chọn cá có đủ tuổi để bướu phát triển tốt nhất, những chú cá có bướu thịt dày, phồng lên như quả dâu tây mới thực sự đẹp.

Ngoài ra cũng nên chú ý đến một số đặc điểm như vây ngực to, đầu và lưng rộng, bụng phình to. Miệng và mắt chìm trong bướu thịt. Vây bụng dấu bên dưới vây đuôi. Cá cũng có nhiều màu sắc tùy sở thích của người nuôi mà chọn cho thích hợp.

Cá Vàng đầu lân là loài rất dễ nuôi chính vì thế chúng cũng không yêu cầu quá cao về môi trường sinh sống. Bể nuôi cá chỉ cần có đường kính từ 20cm trở lên tùy thuộc vào việc bạn nuôi bao nhiêu cá thể cá Vàng. Tốt nhất là kích thước bể tối thiểu phải từ 60x30cm trở lên để lâu bị bẩn hơn. Đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cá có thể thở và phát triển một cách tốt nhất.

Thành của bể cá không cần quá cao và trong bể cần gắn máy lọc nước. Người nuôi cá cũng có thể trang trí thêm rong rêu, tảo và một số phụ kiện cho bể cá thêm sinh động hơn.

Nư đã nói ở trên cá Vàng đầu lân rất dễ nuôi chính vì thế chúng thường không khó tính hay kén chọn thức ăn. Tuy nhiên khi có điều kiện thì tốt nhất nên cho cá ăn thức ăn tươi là các loài côn trùng nhỏ đặc biệt là trùng chỉ mini. Tuy nhiên nếu không có điều kiện thì có thể chọn những thức ăn khô đóng hộp cá cũng có thể ăn ngon miệng. Nếu kết hợp được cả 2 loại thức ăn thì sẽ đảm bảo được chất dinh dưỡng cho cá và giúp cá lớn nhanh, khỏe mạnh hơn.

Ngoài những thông tin trên thì người nuôi cá Vàng đầu lân cũng cần chú ý những điều sau:

– Nên đặt bể cá cảnh ở nơi có ánh nắng mặt trời tuy nhiên không nên để ánh nắng chiếu trực tiếp vào bể cá. Điều này sẽ giúp cá sinh trường khỏe mạnh hơn.

– Không nên cho cá ăn quá nhiều vì thức ăn thừa dễ làm cho nước bị bẩn.

– Cá Vàng đầu lân rất thích nước cũ chính vì thế khi thay nước không nên bỏ toàn bộ nước cũ. Khi thay bằng nước máy nên để một khoảng thời gian để khử bớt các hợp chất hóa học.

Khi nuôi cá Vàng đầu lân người nuôi cũng nên chú ý đến một số bệnh thường gặp của loại cá này để điều trị hiệu quả:

Nếu người nuôi nhận thấy trên thân người xuất hiện vết bầm tím thì đó là hiện tượng xuất huyết dưới da. Để chữa trị tình trạng này, người nuôi cần pha thêm muối vào nước. Hoặc để có tác dụng nhanh nhất thì người nuôi có thể sử dụng kháng sinh Nitrofuran. Tuy nhiên, cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có thể sử dụng đúng liều lượng.

Đây là bệnh thường gặp ở cá Vàng đầu lân và làm mất đi tính thẩm mỹ của cá. Khi bị bệnh phần vây đuôi cá bị hoại mô và cụt đi, đặc biệt là ở các mép. Nguyên nhân chính của bệnh này là do stress hoặc môi trường xung quanh. Khi cá bị bệnh thì cần sử dụng muối chuyên dụng, thuốc kháng sinh hay sử dụng loại bể hydrogen peroxide để điều trị.

Khi người nuôi thấy trên cơ thể, vây của cá có những đốm trắng và phát triển nhanh thì đó chính là dấu hiệu của bệnh đốm trắng. Bệnh do các ký sinh trùng dưới đáy bể gây ra. Để điều trị bệnh cho cá cần phải thay nước thường xuyên, lọc nước sạch đổ vào khử khuẩn. Tắm nước muối cho cá để trị ký sinh trùng và cho cá ăn đều đặn, hợp vệ sinh.

Kỹ thuật nuôi cá Vàng đầu lân không quá phức tạp. Tuy nhiên điều quan trọng đó là người nuôi phải chú ý chăm sóc và quan sát cá hằng ngày. Có như thế mới có thể phát hiện ra những triệu chứng bất thường của cá để can thiệp kịp thời. Nhớ kỹ những thông tin nêu trên bạn sẽ có được một bể cá Vàng tuyệt đẹp.

Cá Betta Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Cá Betta Khỏe Mạnh

Trước hết, bạn cần hiểu đầy đủ tầm quan trọng của môi trường nước đối với sức khỏe của cá Betta trong bể cá cảnh của bạn.

Những con cá Betta này có khả năng sống sót trong các loại môi trường khác nhau trong tự nhiên nhưng bạn không bao giờ nên đánh giá thấp tầm quan trọng của việc giữ các thông số nước ổn định. Thay đổi đột ngột hoặc thường xuyên về nhiệt độ, có thể làm tổn hại sức khỏe của cá.

Một yếu tố quan trọng khác cho sức khỏe của cá Betta là chế độ dinh dưỡng. Cũng giống như bất kỳ loài cá cảnh nào khác, chế độ ăn cân bằng có thể giúp cá khỏe mạnh hoặc làm suy giảm hoàn toàn sức khỏe của chúng.

Những thứ khác mà ban đầu bạn có thể không cho là quan trọng bao gồm thiết lập và vị trí của bể nuôi cá cảnh. Điều này có vẻ như là một cái gì đó rất cơ bản, nhưng đừng để điều đó làm ảnh hưởng tới sức khỏe của các chú cá cảnh trong bể cá của bạn. Bằng cách làm theo các bước đơn giản này, bạn sẽ có thể đảm bảo một môi trường sống thoải mái và an toàn cho cá Bettas.

Hãy bắt đầu bằng cách xem cách thiết kế chính xác bể.

Phần quan trọng nhất của thiết kế bể cá là bạn phải lựa chọn kích thước bể nuôi phù hợp với loại cá cảnh mà bạn lựa chọn. Bể nuôi cá Betta cũng vậy.

Bạn sẽ cần phải chọn đúng bể, nhưng bạn cũng cần biết cách chọn đúng thiết bị, chuẩn bị hồ cá và thiết lập nó làm sao cho đúng khoa học và thẩm mỹ nhất.

Hãy bắt đầu với việc chọn đúng bể. Điều này sẽ phụ thuộc vào số lượng cá Betta bạn dự định nuôi. Kích thước bể tối thiểu cho một con cá Betta là bể chứa khoảng 20 lít nước.

Một khi bạn đã có kích thước của bể, bạn sẽ cần phải thiết lập nó. Tránh đặt bể cá cảnh dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp, như gần cửa sổ. Nhiều tiếng ồn cũng sẽ làm cá cảnh của bạn bị căng thẳng, vì vậy nơi tốt nhất cho bể của bạn là một nơi râm mát và yên tĩnh trong nhà bạn.

Sau khi xác định được vị trí, bạn cần xem xét các thiết bị cần thiết để thiết bế bể cá cảnh. Cá Betta thực sự thích ánh sáng, và vì lý do đó hồ cá phải được chiếu sáng tốt. Tuy nhiên, chiếu sáng có thể thúc đẩy sự phát triển của tảo, để tránh điều này hãy thử sử dụng đèn phát quang hoặc đèn LED.

Một bộ lọc và lò sưởi cũng rất cần thiết cho bể Betta của bạn. Một bộ lọc công suất điều chỉnh công suất bình thường là một giải pháp lý tưởng. Bạn có thể dễ dàng điều chỉnh nó, điều chỉnh cường độ dòng chảy để làm cho bể thoải mái.

Cá betta đã quen sống ở vùng biển nhiệt đới ở châu Á và vì vậy bạn cũng sẽ cần sử dụng lò sưởi để làm ấm nước. Bạn có thể sử dụng một cái chìm hoàn toàn nhỏ. Nhiệt độ nước tốt nhất cho cá Betta là từ 24 – 27 độ C.

Còn chất nền bể cá thì sao? Đầu tiên, một quy tắc phổ quát của việc lựa chọn chất nền phù hợp được áp dụng. Cẩn thận rửa nó và loại bỏ các hạt sắc nét, để nó vẫn đẹp và mịn màng. Về loại, càng mịn càng tốt. Sỏi thô và sắc có thể làm hỏng cá của bạn, vì vậy chọn cát hoặc sỏi mịn là tốt nhất.

Trang trí hồ cá và thực vật phải được lựa chọn cẩn thận. Hãy nhớ rằng bất cứ thứ gì bạn đặt vào bể đều ảnh hưởng đến tuổi thọ của cá. Tất cả các đồ trang trí nên được kiểm tra kỹ tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của cá.

Kiểm tra nước của bể cá trong vài tuần trước khi thả cá vào bể, tránh trường hợp cá bị ngộ độc hay nguồn nước bị ôi nhiễm.

Bây giờ bể cá đã được thiết kế xong, tuy nhiên để mang lại cho cá Betta của bạn sinh trưởng và phát triển tốt bạn cần biết:

Cho chúng ăn gì?

Khi nào cần thay nước bể?

Cách bảo dưỡng bể như thế nào?

Và làm thế nào để chọn bạn tình cho cá tốt nhất?

Chúng tôi sẽ nói với bạn từng bước làm thế nào để làm điều đó?

Cá Betta là một loài trông rất đẹp và bắt mắt. Màu sắc tươi sáng và ngoại hình đa dạng của chúng là những gì làm cho chúng trở nên được ưa chuộng trên toàn thế giới. Để giữ cho chúng trông đầy màu sắc và tươi sáng, người nuôi cần đảm bảo một chế độ ăn uống lành mạnh và phù hợp nhất cho cá.

Những vùng nước này thường chứa rất nhiều động vật giáp xáp, không xương sống, côn trùng và các sinh vật nhỏ khác. Cá Betta là loài ăn thịt sống đúng theo tên của chúng.

Trong bể bạn có thể tạo ra một môi trường gần giống với trong tự nhiên mà chúng sinh sống. Với sự phổ biến của cá Bettas, nên việc tìm kiếm thực phẩm phù hợp không phải là vấn đề. Có nhiều lựa chọn khác nhau để lựa chọn. Đó là thức ăn viên được chế biến và đóng gói, thức ăn này được bày bán rộng rãi tại các cửa hàng cá cảnh trên toàn quốc.

Nếu bạn muốn tự chế biến đồ ăn cho cá cảnh nói chung và cá betta nói riêng, chế độ ăn uống của chúng cũng có thể bao gồm cả thực phẩm đông lạnh và khô.

Chúng có thể được cho ăn tôm ngâm nước muối hoặc giun máu, cho đến nay đây vẫn là những lựa chọn phổ biến nhất cho cá Betta.

Bởi những con cá này rất nhỏ nhưng cũng rất năng động, chúng thường có thể ăn nhiều hơn mức chúng có thể tiêu hóa. Nếu bạn nhận thấy rằng cá của bạn trông kiệt sức hoặc bắt đầu bơi theo một cách kỳ lạ, đừng cho chúng ăn trong một ngày. Rất có thể cá của bạn đã bị bội thực do ăn quá nhiều.

Để tránh cho ăn quá nhiều, hãy chú ý đến việc bạn cho cá Betta ăn bao nhiêu. Thông thường, những con cá trưởng thành nên được cho ăn hai lần một ngày. Nếu bạn đang sử dụng thực phẩm có sẵn, mỗi lần nên là khoảng một nhúm hoặc đủ.

3.2. Lựa chọn cá cảnh nuôi cùng cá Betta

Có thể nói đây là một loài cá hung dữ, chúng dữ tợn cả với những đồng loại của chúng chứ đừng nói chúng chung sống với các loài cá khác. Cá Betta đực rất tính lãnh thổ và thường chiến đấu với nhau.

Vì tính chất chiến đấu của chúng, nên chỉ giữ một con đực vào bể. Ngoài ra, bạn có thể có lựa chọn hai cá cái và một đực.

Nếu bạn có ý định nuôi cá Betta với các loài khác, thì việc đầu tiên là bạn không nên nuôi chung với các loài cá nhỏ và hiền mà chỉ nên chọn một số loài cá cảnh tương thích. Các loại cá tương thích bao gồm Poecilia, Tetras đen, Tetf Bloodfin, Catfish, Croakes Gouramis và Rasboras…

Bạn cần hết sức thận trọng khi chọn bạn tình trong bể để đảm bảo điều kiện tốt nhất có thể cho cá. Ngoài khả năng tương thích đơn giản, cũng kiểm tra các điều kiện cần thiết cho mỗi con cá trước đó. Một số loài cá cảnh có thể yêu cầu một thể tích cụ thể hoặc điều kiện nước khác với những gì cá Bettas cần. Điều này có thể thu hẹp danh sách các loài cá cảnh nuôi chung với cá Betta. Nhưng thông thường thì bể càng lớn, sự lựa chọn càng nhiều hơn.

Các thông số nước ổn định là nền tảng của bất kỳ hồ cá nào. Bạn cần đảm bảo rằng tất cả chúng đều được giữ trong một phạm vi phù hợp (mọi lúc) và không biến đổi theo môi trường xung quanh.

Bất kỳ thay đổi đột ngột hoặc kéo dài có thể dẫn đến bệnh tật và gây chết cá. Vì vậy, đó là yếu tố tốt nhất bạn nên giữ cho điều kiện nước ổn định.

Điều này có thể được thực hiện thông qua nhiều cách khác nhau. Một trong những thói quen tốt nhất bạn là đo các thông số nước mỗi tuần 1 lần.

Đó cũng là một thói quen tốt để kiểm tra sức khỏe hàng ngày mỗi khi bạn cho cá ăn. Kiểm tra thiết bị có hoạt động không, nhiệt độ nước tốt và ổn đinh giúp cá phát triển tốt.

Thay nước mới là một việc làm thường xuyên và rất quan trọng. Hãy tưởng tượng bạn đang ở trong một căn phòng có cửa sổ đóng kín và hít thở cùng một không khí trong một hoặc hai tuần. Đó là những gì cá cảm thấy khi bạn để hồ cá của bạn sống cuộc sống của nó khi bạn lười thay nước hoặc không khí cho bể cá cảnh.

Trong môi trường sống của chúng, cá phụ thuộc vào tuần hoàn tự nhiên để phát triển. Trong bể cá, bạn đóng vai trò của thiên nhiên. Khoảng 25% nước trong bể nên được làm mới hàng tuần để đảm bảo điều kiện ổn định.

Sử dụng một bể lọc sỏi để làm sạch sỏi nửa tháng một lần và một nam châm tảo để loại bỏ tảo tích tụ trong bể.

Cứ sau vài tháng, bạn cũng sẽ cần thay đổi máy lọc một lần giúp chúng hoạt động tốt hơn.

Mặc dù Bettas là những chiến binh thực thụ, nhưng chúng không phải là bất khả chiến bại. Họ có thể bị bệnh theo thời gian, nhưng nếu bạn hiểu và chăm sóc chúng cẩn thận thì chúng sẽ luôn được khỏe mạnh.

Bệnh phổ biến nhất của cá Betta là nhiễm trùng bắt đầu phát triển sau khi cá chiến đấu và bị thương. Với Bettas, điều này rất phổ biến vì những người lính nhỏ bé này thường sẽ có những vết sẹo chiến đấu có thể dẫn đến tất cả các loại nhiễm trùng khó chịu.

Các cạnh trong bể cá hoặc các miếng sắc nhọn ở các mỏm đa trong bể là nguyên nhân chính gây ra các vết thương này. Do đó bạn nên cải thiện bể cá hoặc các phụ kiện trang trí trong bể cá.

Hầu hết các bệnh khác phát triển khi nước không được giữ sạch. Ví dụ, thối vây là phổ biến với những con cá này. Đây là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn sẽ gây viêm và kích ứng.

Thối vây cũng có thể được gây ra bằng cách đưa vi khuẩn vào bể. Nó có thể kết thúc trong bể cá với thiết bị hồ cá mới mà bạn đã mua từ ai đó hoặc chất nền được làm sạch kém. Tuy nhiên, thối vây cũng có thể là triệu chứng cho các bệnh khác .

Nếu điều đó xảy ra, bạn nên điều trị càng sớm càng tốt. Càng sớm bắt đầu quá trình phục hồi và dùng thuốc càng tốt.

Một bệnh khác, mặc dù ban đầu bạn có thể không coi nó là một bệnh, là cho ăn quá nhiều. Nếu không phát hiện ra nó có thể dẫn đến các vấn đề với hệ thống tiêu hóa mà cuối cùng có thể dẫn đến cái chết của cá.

Tổng kết về cá Betta

Cá Betta là loài cá rất thú vị để nuôi, sự xuất hiện của nó sẽ gây ấn tượng với bất cứ ai và trong điều kiện tốt, tuổi thọ của họ là 3 năm.

Những con cá này không phải là đòi hỏi khắt khe nhất, nhưng chúng chắc chắn là một trong những con đẹp nhất.

Ngoài việc thường xuyên làm mới nước trong bể, bạn không cần phải làm quá nhiều để giữ cho chúng khỏe mạnh. Luôn thay nước, đảm bảo thành phần nước là chìa khóa để duy trì vẻ ngoài tươi sáng của chúng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Vàng Mắt Lồi Là Cá Gì? Cách Nuôi Và Chăm Sóc Cá Khỏe Mạnh trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!