Xu Hướng 12/2023 # Cá La Hán Nuôi Chung Với Loại Cá Nào? # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cá La Hán Nuôi Chung Với Loại Cá Nào? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhắc đến nuôi cá cảnh thì người chơi nào cũng phải chú ý đến bể cá, môi trường nước, nhiệt độ, thức ăn … Vì không phải loại cá cảnh nào cũng dễ nuôi, cá La Hán cũng vậy. Tuy lớn nhanh và khỏe mạnh nhưng nếu bạn không chăm sóc đúng cách thì chúng sẽ không phát triển như ý muốn của bạn được. Ngoài ra, thêm một vấn đề nữa trong quá trình nuôi cá La Hán mà nhiều bạn thắc mắc, đó là việc cá La Hán nuôi chung với cá gì là thích hợp nhất.

Nuôi cá La hán cần phải có bí kíp?

Bắt nguồn từ ý thức bảo vệ lãnh thổ riêng, khu vực mà tự nó cho mình quyền tự do tung hoành để săn mồi, bảo vệ cho thế hệ sau mà sinh ra tính hung hãn đó.

Giai đoạn cá La Hán bước vào thời gian trưởng thành, cũng là lúc mà tính hung dữ của chúng được bộc lộ rõ nhất. Nếu ta nuôi chung chúng với nhau hoặc với loài cá khác thì thế nào con lớn cũng hành hung, đánh đuổi và thậm chí là ăn thịt con nhỏ hơn. Con mạnh sẽ đánh con yếu hơn, nếu không chết thì cũng … bị thương, và việc chăm sóc những con bị tổn thương đó cần rất nhiều thời gian và tâm sức. Vì lẽ đó mà tốt nhất khi cá La Hán bước vào giai đoạn trưởng thành, ta nên nuôi riêng mỗi con một hồ.

Cách nuôi cá La hán trưởng thành chung với nhau:

Phân chia lãnh thổ trong hồ, bể kính​

Nên tiến hành phân chia lãnh thổ trong hồ, bể kính bằng cách thả những viên sỏi, đá, cho từng con riêng. Tất nhiên để làm được điều này thì yêu cầu của hồ bạn phải rộng, khu vực lãnh thổ của chúng nên thoải mái một xí để có thể tự do lui tới. Khi có những viên đá, sỏi như vậy thì cá La Hán thường bơi lại và di chuyển chúng về lãnh thổ để tạo ra ranh giới riêng biệt giữa từng con, từ đó mà hạn chế tính hung hang, tranh giành lãnh thổ giữa chúng.

Trong một hồ kiếng lớn, bố cục phức tạp bằng những vật liệu như hòn giả sinh, cây thủy sinh, cố tình chia ô sẵn thì việc đánh nhau có thể thỉnh thoảng xảy ra, tuy nhiên ở một mức độ vừa phải, không đến nỗi quyết liệt nhưng việc nuôi chung nhiều con trong một hồ.

Những loài cá có thể nuôi chung với cá La hán: 1. Cá La Hán sống chung với Cá Chép.

Cá chép có tên khoa học là Cyprinus, thuộc giống cá nước ngọt, cũng thuộc dòng cá kiểng do sở hữu thân mình thon thả, màu sắc đa dạng như Chép vàng, Chép bạc, Chép xanh, Chép đen … Cá chép trưởng thành cũng có kích thước đồng cỡ hoặc lớn hơn cá La hán, do bản tính hiền lành nên khi thấy động, có thể bị nguy hiểm là cá chép liền đổi hướng lùi nhanh ra khỏi ranh giới của cá La Hán.

2. Cá La Hán sống chung với cá Trê

Tuy không phải thuộc vào loài cá cảnh, nhưng việc nuôi chung cá La Hán với cá Trê cũng có những điểm lợi như : Cá Trê là loài cá ăn tạp, ăn thức ăn ở tầng đáy, khẩu phần là các loại thức ăn đã thối rữa do cá La Hán ăn thừa lắng động ở phần đáy. Nói cách khác, việc sống chung với cá Trê giúp cho phần hồ của cá La Hán trở nên sạch sẽ hơn, môi trường trở nên trong sạch hơn. Thêm điểm nữa là việc cá Trê chỉ hoạt động vào ban đêm, do đó mà tránh được việc động độ với cá La Hán vào ban ngày.

3. Cá La Hán sống chung với cá Lau Kiếng

Được mệnh danh như một chiếc máy hút bụi cho hồ cá, cá Lau Kiếng không những dọn sạch hồ, chùi kiếng hồ sạch sẽ, ăn rêu bám, chất thải của cá La Hán nuôi chung hồ.

Cá la hán được nuôi chung với các loài cá khác

Vì cá Lau Kiếng có công năng như vậy nên việc nuôi chung với cá La Hán là hợp lý và được khuyến khích.

Cá Lau Kiếng có nhiều loại : loại có kích thước nhỏ thì khi trưởng thành chừng 50cm là Microglanis poecilus, loại lớn hơn là Plecosmus Loricariidea, khi trưởng thành thì đạt chiều dài khoảng nửa mét và nặng tới vài kí lô.

Tốt nhất nên chọn cá Lau Kiếng có kích thước lớn, khoảng chừng bằng hoặc hơn cá La Hán. Tính vừa nhút nhát nhưng khi mới nhìn vào thì trông cũng hung dữ không kém.

Tùy vào sở thích mà bạn có thể lựa chọn cho mình những loại cá có thể nuôi chung với cá La Hán, tuy nhiên cũng phải dựa vào bản tính hoặc đặc điểm sống của chúng.

Cá La Hán Nuôi Chung Với Những Loại Cá Nào ?

Cá la hán nuôi chung với những loại cá nào ?

Với bản tính hung hăng thì cá La Hán chỉ có nuôi chung với một vài loại cá khác mà thôi!

https://thuyte.com/hinh/tin/to/1515145456.jpg

ca chep , la hán nuoi chung, ca chui ho,ca chep la han nuoi chung ca chui ho

Với bản tính hung hăng thì cá La Hán chỉ có nuôi chung với một vài loại cá khác mà thôi!

Nói về La Hán chuyên cá lớn nuốt cắn cá bé là chuyện bình thường nếu các bạn nuôi nhiều con trong hồ , kể cả cá bột lên được 1 đốt tay thì tính cách vẫn hung hăng như thường Ngay chủ nuôi, mỗi khi có việc lại gần hồ cá, con cá bên trong vừa chợt thấy đã tiến nhanh về phía bóng người, và sẵn sàng phùng mang trợn mắt sẵn sàng đối địch. Nó phản ứng tức thời và bén nhạy với những cử động qua lại hay lên xuống của bàn tay chủ nuôi đứng bên ngoài. Nếu lúc đó ta thọc tay vào hồ, chắc chắn nó sẽ tấn công ngay. Nhiều người tự hỏi tại sao giống cá La hán có thân mình đẹp đẽ đó lại hung dữ hiếu chiến như vậy? Và họ đã tự tìm được câu trả lời hợp lý như sau: Do bản tính hiếu chiến tự nhiên thừa hưởng của tổ tiên là loài Cichlid truyền lại. Tổ tiên chúng trong đời sống hoang dã bên ngoài con nào cũng tự chiếm cho mình một lãnh địa riêng để có thức ăn đầy đủ mà sinh tồn, cũng là tổ ấm trong mùa sinh sản, đồng thời bảo vệ cho thế hệ tiếp nối.

Nói cách khác, chúng có tính bảo vệ lãnh thổ cao , sẵn sàng chiến đấu với những con cá khác bước vào lãnh thổ kể cả to hơn .

Với hiện tại khi nuôi cá La Hán trong hồ kính chật hẹp thì tính hiếu chiến của dòng này lại càng tăng thêm. Chúng ta cũng biết cá La hán mẹ luôn rất ham con, nó nuôi đàn con rất chu đáo. Vì thế, cá mẹ luôn cảnh giác trước những kẻ lạ xâm nhập vào lãnh địa của nó. Khi gặp cá lạ, nó sẽ biểu tỏ tính hung dữ bằng cách lao tới tấn công ngay.

Khi đã ở vào lứa tuổi trưởng thành, trong mình bản tính đã nổi dậy thì mỗi ngăn hồ chỉ nuôi được một con cá La hán mà thôi. Nếu nuôi hai con chung một hồ, dù một trống một mái thì con yếu sức sớm muộn gì cũng bị con kia cắn chết. Trong trường hợp can ngăn ra được thì con kia cũng ít nhiều bị thương tật, không tróc vả cũng rách vây, coi như sống dở chết dở. Nhiều người đã nuôi hai con chung nhau từ lúc còn nhỏ, với hi vọng là sau này chúng sống thân thiện với nhau nhưng cuối cùng cũng gặp thất bại thảm hại…

1. Cá la hán sống chung với cá Hồng két “cá hề” :

Khi chú cá La Hán được tầm 1-2 ngón tay người ta thường cho kè cá Hồng két vì con này khá “trâu” lì lợm để chú cá La Hán có thể sung hơn mau bung đầu , màu . Vẫn có trường hợp Hồng Két chết vì sự chênh lệch độ lớn , thế nên khi muốn nuôi nên chọn 1 chú Hồng két to hơn một chút để không dẫn đến tình trạng bị cắn chết . Và nuôi chung trong giai đoạn cá La Hán nhỏ hơn 2 ngón tay.

2. Cá La Hán sống chung với Cá Chép.

Cá chép có tên khoa học là Cyprinus, thuộc giống cá nước ngọt, cũng thuộc dòng cá kiểng do sở hữu thân mình thon thả, màu sắc đa dạng như Chép vàng, Chép bạc, Chép xanh, Chép đen … Cá chép trưởng thành cũng có kích thước đồng cỡ hoặc lớn hơn cá La hán, do bản tính hiền lành nên khi thấy động, có thể bị nguy hiểm là cá chép liền đổi hướng lùi nhanh ra khỏi ranh giới của cá La Hán.

3. Cá La Hán sống chung với cá Trê

Tuy không phải thuộc vào loài cá cảnh, nhưng việc nuôi chung cá La Hán với cá Trê cũng có những điểm lợi như : Cá Trê là loài cá ăn tạp, ăn thức ăn ở tầng đáy, khẩu phần là các loại thức ăn đã thối rữa do cá La Hán ăn thừa lắng động ở phần đáy. Nói cách khác, việc sống chung với cá Trê giúp cho phần hồ của cá La Hán trở nên sạch sẽ hơn, môi trường trở nên trong sạch hơn. Thêm điểm nữa là việc cá Trê chỉ hoạt động vào ban đêm, do đó mà tránh được việc động độ với cá La Hán vào ban ngày.

4. Cá La Hán sống chung với cá Lau Kiếng

Được mệnh danh như một chiếc máy hút bụi cho hồ cá, cá Lau Kiếng không những dọn sạch hồ, chùi kiếng hồ sạch sẽ, ăn rêu bám, chất thải của cá La Hán nuôi chung hồ.

Vì cá Lau Kiếng có công năng như vậy nên việc nuôi chung với cá La Hán là hợp lý và được khuyến khích.

Mặt khác, bản tính của cá Lau Kiếng là nhút nhát cho nên chúng chỉ ló dạng khi thực sự yên tĩnh và cảm thấy môi trường sống chung quanh an toàn. Khi bị động thì nó sẽ lập tức tìm chỗ khuất để trốn ngay. Thêm nữa là giống như cá Trê, cá Lau Kiếng cũng là loài thường ăn mồi ở tầng đáy, nên việc động độ giữa chúng với cá La Hán là hiếm gặp.

Cá Lau Kiếng có nhiều loại : loại có kích thước nhỏ thì khi trưởng thành chừng 50cm là Microglanis poecilus, loại lớn hơn là Plecosmus Loricariidea, khi trưởng thành thì đạt chiều dài khoảng nửa mét và nặng tới vài kí lô.

Tốt nhất nên chọn cá Lau Kiếng có kích thước lớn, khoảng chừng bằng hoặc hơn cá La Hán. Tính vừa nhút nhát nhưng khi mới nhìn vào thì trông cũng hung dữ không kém.

Tổng quan về việc nuôi chung cá La Hán thì không cần thiết , nhưng nếu các bạn thấy hồ của mình hơi buồn vì chỉ có 1 con cá

Bạn Có Biết Cá La Hán Nuôi Chung Với Cá Gì?

Bản tính hung hãn dữ dằn của cá La Hán bắt nguồn từ ý thức bảo vệ lãnh địa riêng của nó, khu vực mà nó tự cho mình có quyền vùng vẫy, sinh tồn và bảo vệ cho thế hệ sau. Trong một bể cá có nhiều loại cá khác nhau thì chuyện đánh nhau, tranh chấp lãnh thổ hoặc con mồi là chuyện hết sức bình thường . Tuy nhiên để chung sống hòa bình là điều không dám chắc nhưng nuôi cá la hán với những giống cá sau đây thì mỗi con đều có thể né tránh được nhau:

1. Cá La hán sống chung với cá chép.

Cá chép là giống cá nước ngọt, có bản tính hiền, thường kiếm ăn ở tầng trên mặt nhưng hễ thấy tiếng động, hoặc có nguy cơ bị đối thủ chạm trán thì nó thường lùi nhanh khỏi ranh giới của cá La Hán.

2. Cá La hán sống chung với cá trê

Nếu bạn hỏi cá La Hán sống chung với cá gì là “hòa thuận lẫn nhau” thì cá trê cũng là một sự lựa chọn an toàn.

Cá trê là dòng cá ăn tạp, nó thích ăn những khẩu phần đã thối rữa do cá La hán ăn còn thừa lắng xuống đáy hồ. Nên nuôi cá trê cùng cá La Hán rất có lợi trong việc giúp môi trường sống sạch hơn. Cá trê có đặc điểm là chỉ thích xuất hiện vào ban đêm nên ban ngày nó có thể ẩn mình tránh sự truy đuổi của cá La hán.

3. Cá La hán sống chung với cá lau kính

Một trong nhưng điểm thuận lợi mà nuôi cá La hán sống chung với cá laukính là bản tính nhút nhát của cá lau kính. Chúng chỉ xuất hiện để làm công việc lau kiếng của mình khi môi trường xung quanh thật sự yên tĩnh. Khi có tiếng động, nó sẽ tìm noi trốn ngay. Hơn nữa, cũng như cá trê, nó sống ở tầng đáy nên khi nuôi chung với cá La hán, chúng cũng khó có cơ hội để trạm chán nhau.

Một điểm thuận lợi nữa là da cá lau kính khá dày, nên khi cá La Hán có cắn đuổi chúng cũng khó mà bị trầy xước. Tốt nhất là bạn nên chọn cá lau kiếng lớn hơn cá La Hán một chút hoặc ít nhất là bằng cá La Hán. Bản tính nó hiền lành nhưng vẻ bề cũng trông rất dữ dằn.

Tập tính của cá lau kính là dọn sạch các thức ăn thừa, hay rêu bám quanh bể cá nên nuôi cá lau kính cùng cá La Hán là vô cùng hợp lý.

Nuôi cá La Hán với cá gì? Chắc hẳn bạn đã tìm thấy câu trả lời rồi phải không. Hi vọng các bạn sẽ lựa chọn được những chú cá sống hòa thuận trong bể quá xinh đẹp của mình. Vậy nếu bạn tin tưởng và muốn tìm thêm những thông tin hay có vấn đề gì còn thắc mắc thì hãy đến với Chú Gióng để được giải đáp nha!

Cá La Hán Có Thể Sống Chung Với Cá Khác

Bản tính của cá La hán rất dữ dằn và hung hãn. Bất cứ lúc nào nó cũng sẵn sàng lao vào tấn công, cắn xé, đuổi đánh tất cả những con cá khác, dù là đồng loại của nó léo lánh đến khu vực sinh sống của nó.

Tính hung hãn đó của cá La bán bắt nguồn từ ý thức bảo vệ lãnh địa riêng của nó, khu vực mà nó tự cho mình có quyền tự do tung hoành săn mồi để sinh tồn, và bảo vệ cho thế hệ sau.

Vì lẽ đó, khi cá La hán sắp sửa bước vào lứa tuổi trưởng thành, tốt nhất ta nên nuôi riêng mỗi con một hồ vì từ lứa tuổi này trở về sau tính hung dữ của nó bộc lộ rất mạnh. Hễ nuôi chung thì thế nào con lớn cũng đánh đuổi và giết chết, thậm chí nuốt chửng con bé vào bụng; con mạnh sẽ cắn con yếu hơn nó, không chết cũng… trầy vi tróc vẩy, có vớt ra kịp thời để dưỡng nuôi cũng mất một thời gian dài mới bình phục được.

Khi cá còn nhỏ thì chúng biết sống hợp quần với bầy đàn, chùm nhum lại thành từng đám. Nhưng khi con nào thân xác đã bằng ngón tay thì bắt đầu trở mặt, đấu đá nhau. Đó là lúc phân biệt được giới tính của chúng tương đối dễ dàng và bắt ra nuôi riêng.

Thế nhưng, kinh nghiệm cho nhiều người thấy những con cá lứa mới lớn này ta có thể nuôi năm mười con chung hồ vẫn được, nếu ta biết áp dụng những điều sau đây:

Trong hồ kiếng phải thả vào những viên đá, viên sỏi, để cả dùng những thứ đó mà tự định ranh giới cương thổ riêng cho mỗi con. Tất nhiên hồ phải rộng, sao cho cương vực của mỗi con ít ra cũng được bốn năm tấc vuông để chúng tự do lui tới trong đó. Khi có những viên đá, viên sỏi to trong hồ, các cá liền bơi lại dùng miệng ngậm chặt rồi lại dời vào vị trí quanh nó, coi như là lãnh địa riêng không cho cá lạ xâm phạm. Vì vậy, dù hồ nuôi có lớn mà để trống không thì cũng chẳng ích gì, không thể ngăn cản được tính hiếu chiến của cá La hán mạnh giết chết cá yếu.

Trong một hồ kiếng lớn, rộng mà tạo bố cục phức tạp bằng những vật liệu trang trí như hòn giả sơn, cây thủy sinh, cố tình chia ô ra sẵn, mỗi chú cá thả nuôi trong đó cũng tự chiếm lấy một nơi để làm lãnh thổ của mình. Sự đánh nhau thỉnh thoảng có thể xảy ra, nhưng mức độ không đến nỗi quyết liệt như cùng nuôi chung nhiều con trong một hồ trống .

Ta có thể nuôi cá La hán chung với những giống cá sau đây, tuy không dám chắc là “sống chung hòa bình” với nhau được, nhưng mỗi con đều có cách để “né” được nhau:

1. Cá La hán sống chung cá chép 2. Cá La hán sống chung cá trê

Cá trê không phải thuộc loại cá cảnh nhưng nuôi trong hồ chung với cá La hán vẫn có lợi vì giống cá này chuyên ăn mồi ở tầng đáy, và ăn tạp với thức ăn thích khẩu là thức ăn đã thối rữa do cá La hán ăn còn thừa lắng dần xuống đáy hồ. Nói cách khác, nuôi cá trê chung với cá La hán có lợi ở điểm giúp môi trường sống được trong sạch hơn. Lợi điểm của cá trê là chỉ xuất hiện vào ban đêm, chủ yếu ăn mồi vào ban đêm như lươn còn ban ngày nó tìm nơi kín đáo để ẩn mình, vì vậy tránh được sự truy đuổi của cá La hán.

3. Cá La hán sống chung cá lau kiếng

Cá lau kiếng (Plecostomus), tên tiếng Anh là Suckermouth catfish là loại cá cảnh được mô tả như một máy hút bụi cho hồ cá, vì nó không những dọn sạch hồ, chùi kiếng hồ sạch sẽ, ăn rêu bám trên vách hồ và ăn cả chất thừa, chất thải của cá La hán nuôi chung hồ.

Vì công năng của loại cá này cần thiết cho việc vệ sinh hồ cá cảnh như vậy nên hồ nuôi cá La hán cần phải nuôi một vài con cá lau kiếng.

Bản tính cá lau kiếng rất nhút nhát, chỉ khi nó cảm thấy môi trường sống chung quanh thực sự yên tĩnh thì nó mới ló dạng ra để lo công việc lau kiếng của nó. Khi bị động nó sẽ tìm chỗ khuất để ẩn trốn ngay. Hơn nữa, cá lau kiếng cũng như cá trê thường ăn mồi ở tầng đáy, nên cá La hán nuôi chung hồ cũng khó khăn trong việc truy đuổi nó được. Một điểm thuận lợi nữa là da cá lau kiếng khá dày, cắn mổ được cũng là việc trần thân chứ không dễ dàng gì.

Tốt nhất nên chọn cá lau kiếng hơi lớn con một chút. Thân mình bằng nữa con cá La hán cũng không sao. Tính nó vừa nhát vừa hiền, mặc dầu mới nhìn trông rất dữ.

Cá lau kiếng có nhiều loại: loại có kích cỡ nhỏ khi trưởng thành chừng 50cm là Microglanis poecilus, và loại lớn Plecosmus loricariidea, khi trưởng thành có chiều dài khoảng trên dưới nửa mét và nặng tới vài ba kí lô.

Vậy, tùy vào ý thích và nhu cầu mà quý vị có thể chọn nuôi một trong những giống cá trên chung với cá La hán.

Cây Tùng La Hán Hợp Với Tuổi Nào?

Ý nghĩa của cây Tùng La Hán

Tùng La Hán là loại cây thân gỗ, lá xanh bóng bẩy quanh năm và có tuổi thọ cao lên đến hàng trăm năm. Thân cây Tùng La Hán có vẻ ngoài xù xì nhưng gỗ của loại cây này lại vô cùng dẻo và dễ uốn. Trước đây, Tùng La Hán rất quý và hiếm, chỉ xuất hiện ở trong cung của các bậc vua, chúa và gia đình quý tộc nhưng ngày nay loại cây này đang được biết đến ngày càng phổ biến hơn.

– Về mặt phong thủy, loại cây này là biểu tượng của sự phồn vinh và thịnh vượng.

– Cây tùng la hán mạnh mẽ, phong trần, chịu được mọi tác động của thời tiết khắc nghiệt, thể hiện sức sống bền bỉ, vượt qua mọi nghịch cảnh, mang lại sự phồn vinh cho cuộc sống.

– Ngày xưa, cây Tùng La Hán là loài cây quý tộc, chỉ những gia đình giàu có mới có điều kiện để mua, chăm sóc và trưng bày loại cây này trong nhà vì vậy nó thể hiện đẳng cấp sang trọng, cao quý.

– Hình dáng cây Tùng La Hán tự nhiên rất phong trần, phóng khoáng, mạnh mẽ thể hiện khí phách hiên ngang của một người anh hùng, đầu đội trời, chân đạp đất.

– Màu xanh quanh năm của lá Tùng La Hán cũng có tác dụng làm sáng không gian, cân bằng âm dương.

Với những ý nghĩa đặc biệt này, ngày nay cây Tùng La hán được các gia chủ trồng nhiều tại các sân vườn, biệt thự để thể hiện đăng cấp của mình. Tại những nơi có công trình văn hóa như khu di tích, đình chùa, laoji cây này cũng được trồng phổ biến.

Cây Tùng La Hán hợp với tuổi nào?

Tùng La Hán là loại cây cảnh đẹp, đứng đầu trong bộ tứ quý Tùng – Cúc – Trúc – Mai. Cây mang nhiều ý nghĩa phong thủy và sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật được giới yêu cây cảnh nghệ thuật đặc biệt yêu thích. Vậy Cây Tùng La Hán hợp với tuổi nào? Theo đánh giá và nghiên cứu thì cây Tùng La Hán đặc biệt hợp với những người thuộc tuổi: đinh mùi, ất dậu, bính tý, quý tỵ, giáp dần, nhâm thìn, nhâm tuất, đinh sửu, giáp thân, ất mão, bính ngọ, quý hợi,…. Những người tuổi này đều thuộc mệnh Kim. Đặc biệt những người thuộc mệnh Thủy cũng là những người hợp với cây Tùng La Hán.

Trực giác của những người có tuổi trên cũng cực kì tốt nên họ rất giỏi trong thường lượng. Họ dễ dàng thích nghi và nhìn nhận sự vật theo quan điểm tổng thể.

Quý khách hàng đang có nhu cầu tìm địa chỉ mua cây Tùng la Hán xin vui lòng liên hệ với Vườn Nhật Thanh Tùng Cát Tường theo số hotline: 0989 688 888/0936 360 618 để được tư vấn và báo giá.

Tuổi Thọ Cá Ali? Cá Ali Nuôi Chung Với Cá Loại Cá Nào?

Cá Ali là tên gọi chung cho một nhóm cá thuộc họ cá Rô Phi có xuất xứ tại hồ Malawi ở Châu Phi. Thời gian gần đây, số lượng người biết đến cá ali tăng lên rất nhanh, những người quan tâm đến ali cũng ngày một nhiều hơn.

Nguồn gốc xuất xứ Cá Ali

Cá cảnh Ali có tên tiếng Anh là Pindani, thuộc Bộ: Perciformes (bộ cá vược), Họ: Cichlidae (họ cá rô phi)

Cá Ali được nhập nội từ cuối thập niên 90, trung bình 500 – 1000 con/năm giai đoạn 2000 – 2004. Cá đã sản xuất giống trong nước từ năm 2004, tập trung ở Biên Hòa.

Đặc điểm ngoại hình Cá Ali

Cá Ali là dòng cá cảnh có kích thước nhỏ nhưng lại có sức khỏe tương đối tốt. Cá Ali có độ dài cơ thể trung bình vào khoảng 10 cm. Cá Ali có phần thân trên tương đối tròn, dẹt phần thân dưới ở gần đuôi.

Phần đầu của cá Ali tương đối tròn, miệng nhỏ và dày. Mắt có tỷ lệ cân đối với đầu, hơi lồi ở phần trên. Phần vây lưng của cá khá dài và cứng, trải dài dọc hết phần lưng của cá.

Vây mang ngắn và nhỏ, vây bụng dài và xòe rộng. Vây hậu môn lớn dài gần đến vây đuôi. Vây đuôi vừa phải, giống với hình cánh quạt. Cá Ali có rất nhiều loài và rất nhiều kiểu màu sắc: màu trắng, màu đỏ, xanh dương pha đen, vàng pha đen, vằn hổ, trắng – vàng – vằn đen, đen chấm trắng…

Các loài cá Ali thường gặp:

-Cá Ali xanh vằn

-Cá Ali vàng

-Cá Ali Sao

-Cá Ali Venustus

-Cá Ali đỏ

-Cá Ali Pseudotropheus Demasoni

-Cá Ali Aulonocara Baenschi

Đặc điểm tính các Cá Ali

Cá Ali sao là loài cá có tính cách rất hung dữ, tuy nhiên chúng có khả năng dọn sạch bể cá rất tốt.

Cho nên, ở hầu hết các bể cá cảnh, người chơi cá thường nuôi thêm những chú cá Ali sao để làm sạch bể.

Cách Chọn Bể Nuôi Cá Ali

Cá Ali được cho là loài sinh động và hấp dẫn nhất là khi chúng bơi lội, rượt đuổi nhau ở gần các đồ vật trang trí trong bể. Do vậy, với cùng một thể tích nước, các bạn cần cân đối các chiều với nhau, đặc biệt là chiều cao.

Ví dụ, với kích thước ba chiều là 100x40x60, nếu là CxDxR thì rõ ràng không phù hợp, vì cá có rất ít không gian để di chuyển. Cũng với kích thước đó, nếu là DxRxC thì sẽ tốt hơn và bể của bạn có đủ chiều dài cho cá rượt đuổi nhau.

Nhưng bạn cũng đừng quên xem xét khả năng tuyệt vời hơn là DxCxR, khi đó bể cá có độ dài, tăng chiều sâu và độ cao vừa phải để bạn trang trí thêm các đồ trang trí…

Bể nuôi cá không cần qua lớn với chiều rộng từ 45cm là phù hợp nhất. Khi nuôi giống cá này bạn cần đảm bảo môi trường nước sạch cho chúng. Vì vậy bể nuôi cá Ali không thể thiếu máy lọc nước. Bạn có thể chọn giải pháp tốt nhất nhưng cũng tốn kém nhất là dùng thùng lọc vi sinh để lọc nước trong bể.

Cách chăm sóc, cách nuôi cá Ali

Cá ali sống trong nước cứng, độ pH tương đối cao. Do vậy vật trang trí phù hợp nhất vẫn là đá và cũng phù hợp với môi trường tự nhiên của nó.

Lũa cũng có khi được sử dụng vì đặc tính tạo nhiều hang hốc và nhẹ, nhưng lũa có thể làm giảm pH (do tiết ra acid hoà tan trong nước). Đá và lũa chính là hai loại đồ trang trí phổ biến nhất trong bể Ali.Cá ali sống trong nước cứng, độ pH tương đối cao.

Do vậy vật trang trí phù hợp nhất vẫn là đá và cũng phù hợp với môi trường tự nhiên của nó. Lũa cũng có khi được sử dụng vì đặc tính tạo nhiều hang hốc và nhẹ, nhưng lũa có thể làm giảm pH (do tiết ra acid hoà tan trong nước). Đá và lũa chính là hai loại đồ trang trí phổ biến nhất trong bể Ali.

Với cá Ali, vai trò của ánh sáng trong quá trình sinh trưởng không quan trọng tuyệt đối như quá trình lên màu của cá rồng hay cây thủy sinh do vậy chọn đèn chủ yếu để tăng thêm vẻ đẹp cho bể cá.

Loại đèn phổ biến thường dùng là xanh và trắng vì đèn trắng bên trong để sáng bể, đèn xanh bên ngoài tạo cảm giác về màu. Đối với màu xanh có loại đèn actinic blue trông ánh sáng rất lung linh tuy nhiên giá cả cũng cao hơn chút.

Một số tài liệu còn nói rằng nên kết hợp xanh và tím/hồng vì như vậy cá sẽ nổi bật còn bể sẽ có độ sâu.

Thức Ăn Cho Cá Ali

Cá ali là dòng cá ăn động vật. Một số loại thức ăn được cá ali vô cùng yêu thích: thịt heo xay, tôm nhỏ bóc vỏ, mực cắt nhỏ, các loài bọ gậy….

Ngoài những loại thức ăn tươi kể trên, các bạn cũng cần cho chúng ăn thêm các loại thức ăn khô dạng hạt. Loại thức ăn này sẽ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cá. Loại thức ăn khô các bạn có thể đến các cửa tiệm chuyên buôn bán cá cảnh để mua.

Nói chung cá Ali thích nghi nhanh với các loại thức ăn khác nhau, nên vấn đề ăn uống bạn không phải quá lo lắng. Ngoài ra một số thức ăn thử nghiệm như tôm tép (đã xử lý qua), tim gan thịt (thái nhỏ)… cũng được xử lý..

Thỉnh thoảng cho thêm 1-2 con cá mồi sống (nhưng đã khía thịt) để kích thích bọn nó.. Các loại trùn chỉ, sâu đỏ… thì hết veo.. Ngoài ra một số bạn từng cho ăn dưa chuột, bầu, bí… nữa, cái này mình chưa thử nhưng trên cơ sở khoa học thì cũng có sự hợp lý vì có nhiều loài ali có nguồn thức ăn tự nhiên từ thực vật.

Mua Cá Ali Ở Đâu Uy Tín Trên Thị Trường TPHCM, HN

Cá ali là dòng cá cảnh khá phổ biến và được rất nhiều người yêu thích. Chính vì vậy, chúng được bày bán ở rất nhiều nơi. Từ những cửa hàng cá cảnh lớn cho tới những xe đẩy bán cá cảnh.

Để đảm về chất lượng của cá, các bạn nên đến những cửa hàng chuyên bán cá cảnh uy tín để tìm mua cá ali rõ nguồn gốc.

Giá Cá Ali Là Bao Nhiêu

Hiện nay, cá ali nhập khẩu từ thái lan và dòng cá ali việt được nhân giống có khá nhiều. Chính vì vậy, mức giá của dòng cá này khá rẻ, hầu như những người chơi cá đều có khả năng mua.

Cá Ali thường có giá dao động từ 15 – 200 nghìn đồng/con (mức giá này phụ thuộc vào nguồn gốc của cá – dòng nhập khẩu hay nhân giống ở trong nước, kích cỡ và màu sắc của cá).

Cách Chọn Giống Lai Cá Ali Trên Thị Trường

Mặc dù cá Ali là loại cá khoẻ, dễ thích nghi, nhưng để giảm thiểu nguy cơ thất thoát cá trong quá trình nuôi vẫn cần lưu ý một số vấn đề.

Khi chọn cá, bạn nên nghiên cứu kích thước tối đa của cá để tránh trường hợp bể trở nên quá chật chội về sau, lúc đó xử lý lại cũng rất khó. Khi chọn cá, cố gắng chọn cá cùng một hồ.

Ở Hà Nội thì cá Ali phổ thông chủ yếu là Malawi. Vì mặc dù cá Ali dễ thích nghi với hoàn cảnh bên ngoài, nhưng nếu chúng ta tạo được môi trường gần nhất với môi trường tự nhiên thì chúng sẽ phát triển mạnh mẽ nhất.

Cá ali được bày bán khá nhiều, điều này khiến cho nhiều người mới chơi chưa biết cách chọn. Duypets sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm trong việc chọn cá ali đẹp:

-Lựa chọn những con cá có đuôi tròn hình quạt, đầu tròn, màu sắc rõ nét.

-Phần thân trên cá tròn, bên dưới thuôn dài, vảy cá phải đều không được bong hoặc xù.

-Cá phải bơi lội và hoạt động nhiều.

-Nhìn mắt cá, trong thì là cá khỏe, nếu có màu hơi đục là cá yếu dễ mắc bệnh.

-Nên lựa chọn những nơi uy tín để chọn mua cá, không nên mua ở những hàng rong không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Cá Ali thường mắc bệnh gì

Cơ thể của cá phủ đầy những nốt nhỏ màu trắng mọc khắp mình cá và lan truyền ra cả vây. Sự nhiễm bệnh theo chu kỳ. Ký sinh vật ichthyophthirius multifilius sẽ rời cơ thể cá tạo màng để làm thành nang nhớt rơi xuống đáy của bể.

Trong nang này, ký sinh vật tiềm sinh vẫn phân chia và tạo ra nhiều cá thể con. Đến lúc màng ngoài của nang nứt ra, các cá thể con thoát ra, bơi lội tự do đi tìm một vật chủ khác.

Có thể diệt chúng vào giai đoạn này bằng phương pháp thích hợp. Vì bệnh có thể lây cho cá khác trong bể, do đó phải điều trị toàn bể nuôi.

Bệnh này gây ra bởi các loài nấm thủy mi hay mốc nước Saprolegnia, một loại phát ban dạng túm như là bông xuất hiện trên cơ thể của cá, có khi được phủ một màng mỏng nấm dạng sợi hay bột.

Cách nhận biết cá Ali thuần chủng hay không

Tên khoa học: Maylandia zebra

Tên tiếng Anh: Zebra Malawi Cichlid

Tên tiếng Việt: Cá Ali xanh vằn; Cá Huyết trung cấp hồng

– Tên tiếng Anh: Yellow princes

– Tên tiếng Việt: Cá Ali vàng; Cá Hoàng tử Phi

– Nguồn cá: Sản xuất nội địa

Cá Ali Sao – Tropheus Duboisi Cichlid

Họ: Cichlidae

Kích thước tối đa: 13 cm

Màu sắc: Đen, xanh, trắng, vàng

Chế độ ăn uống: Ăn rong, tảo

Cá Ali Venustus – Venustus Cichlid

Mức độ chăm sóc: Dễ dàng

Điều kiệnnhiệt độ : 24 – 28 (C)

Kích thước tối đa: 25 ( cm )

Màu sắc: Xanh, trắng

Chế độ ăn uống: Ăn tạp

Xuất xứ: Châu Phi

Cũng có đặc điểm giống các loại Ali trên

Có tên là tiếng anh là Benga Peacock hoặc New Yellow Regal

cá có nguồn gốc từ Tanzania

Tên thường gọi: Benga Peacock hoặc New Yellow Regal

Rất nhiều loài cichlids chỉ thích ăn một loại thức ăn nhưng Ali Aulonocara có thể ăn đa dạng các loại thức ăn.

Ngoài ra còn nhiều loại Ali khác : Như Ali trắng mắt đỏ, Ali xanh ……

Cách huấn luyện Cá Ali

Hiện tại chúng tôi chưa có thông tin về cách huấn luyện của loài cá này, bạn có thể tham khảo cách huấn luyện các loài cá khác bên dưới bài viết.

Phối giống, sinh sản của cá Ali

Tỉ lệ đực cái khi tham gia sinh sản là 1:3. Cá cái đẻ trứng lên giá thể cứng trong bể, cá đực thụ tinh ngoài, sau đó cá cái gắp trứng lên miệng để ấp. Thời gian cá cái ấp trứng và giữ con trong khoang miệng khoảng 3 tuần.

Liên hệ Duys Pets 097.6666.156 Để được tư vấn miễn phí

Cập nhật thông tin chi tiết về Cá La Hán Nuôi Chung Với Loại Cá Nào? trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!