Xu Hướng 12/2023 # Cá Koi Nuôi Chung Với Cá Bảy Màu Được Không? # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cá Koi Nuôi Chung Với Cá Bảy Màu Được Không? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trước khi quyết định thả chung các loại cá cảnh với nhau thì bạn cần tìm hiểu kỹ về điều kiện sống, đặc tính của từng loại cá, xem chúng có tương đồng hay không. Cá koi nuôi chung với cá bảy màu có tốt không là thắc mắc phổ biến gặp ở nhiều người chơi cá cảnh.

Nội dung chính có trong bài:

Tìm hiểu về Cá Koi và Cá bảy màu

Cá chép Koi

Cá chép Koi có nguồn gốc từ Nhật Bản, còn được gọi là . Trong văn hóa Nhật Bản nói riêng và nhiều nước phương Đông nói chung thì cá koi là biểu tượng cho giàu sang – phú quý, mang lại sự thịnh vượng, tài lộc cho gia chủ. Kích thước cá càng lớn, càng mang lại nhiều may mắn. Bên cạnh đó, cá Koi còn tượng trưng cho sự thành công, trường thọ, bền chí, can đảm.

Có rất nhiều dòng cá koi đa dạng màu sắc: koi Kohaku (màu đỏ – trắng), Sanke (đỏ – trắng – đen), Showa ( đỏ – trắng – đen), Chagoi (nâu trà), Benigoi (đỏ toàn thân),…

Người chơi Koi thường có 2 kiểu: 1 là chọn nuôi những con cá koi có màu sắc mà mình yêu thích, 2 là chọn cá màu sắc hợp mệnh, tuổi để mang ý nghĩa giá trị phong thủy. Nếu chọn theo mệnh thì những người mệnh Hỏa sẽ thích hợp với cá koi mang các màu sắc đỏ, hồng, cam; nếu là mệnh Thủy thì người nuôi hợp cá koi màu đen, trắng, bạc…

Cá bảy màu

Cá bảy màu là dòng cá phổ biến trên thị trường, chúng có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới với nhiều màu sắc đa dạng khác nhau. Đây là giống cá dễ nuôi, sinh sản nhanh, đa dạng và phong phú nhất trong số các loài cá cảnh (về màu sắc). Cá bảy màu nhập ngoại vào Việt Nam có 2 loại chính: bảy màu đuôi rắn và bảy màu thân xanh đen, đuôi màu xanh biếc, đỏ điểm vạch trắng.

Cá koi nuôi chung cá bảy màu có tốt không?

Về cơ bản cá chép Koi Nhật và cá bảy màu đều là những giống cá lành tính, khi nuôi chung sẽ không ăn thịt lẫn nhau. Màu sắc của cá koi kết hợp với cá bảy màu trong bể kính hoặc hồ sẽ mang đến không gian đẹp mắt cho phòng khách, quán cà phê hoặc hồ koi trong vườn, biệt thự…

Hơn nữa điều kiện sống về nhiệt độ, pH trong nước của 2 loài cá này khá giống nhau. Cụ thể nhiệt độ sống thích hợp của cá Koi là từ 20 – 27 độ C, còn đối với cá bảy màu là 22 – 28 độ C. Độ pH trong nước lý tưởng cho hồ cá Koi và cá bảy màu là 7 – 7.5. Môi trường sống tương đồng giúp 2 giống cá dễ thích nghi và cùng nhau sinh trưởng tốt.

Những điều cần chú ý khi nuôi cá koi chung cá bảy màu

Nhìn chung bạn hoàn toàn có thể nuôi cá koi chung cá bảy màu, tuy nhiên trong quá trình nuôi bạn cũng cần chú ý một số vấn đề để giúp cá khỏe mạnh:

Đảm bảo nước luôn sạch

Nuôi cá Koi và cá bảy màu muốn chúng khỏe mạnh, lên màu đẹp thì nguồn nước trong hồ, bể cần thường xuyên phải được lọc sạch. Nếu để nước bẩn, ô nhiễm thì cá rất dễ bệnh và chết. Tùy vào thể tích hồ, mật độ cá nuôi, người nuôi lựa chọn hệ thống lọc công suất khác nhau, nếu hồ nuôi lớn thì bạn nên lựa chọn máy lọc thùng drum filter là tốt nhất, đây là thiết bị lọc tiên tiến và hiện đại nhất hiện nay.

Cho cá ăn điều độ

Mùa hè bạn có thể cho cá ăn 2 lần / ngày nhưng mùa đông nên cho cá ăn ít hơn, khoảng 2 – 3 ngày mới cho ăn một lần. Lý do bởi khi thời tiết lạnh, hệ tiêu hóa của cá hoạt động chậm lại, cá nếu ăn nhiều không tiêu hóa được sẽ phình bụng, khó chịu hoặc thức ăn dư thừa trong bể/ hồ gây ô nhiễm nguồn nước, gây bệnh cho cá.

Thức ăn cho cá cần đảm bảo đủ dưỡng chất: protein, tinh bột, chất xơ… để cá có đủ dưỡng chất, bơi lội khỏe mạnh.

Bạn có thể tham khảo Top thức ăn dành cho cá koi tốt nhất thị trường hiện nay.

Mật độ nuôi cá vừa phải

Mật độ nuôi cá quá thưa thì khiến hồ cá không đẹp, bị trống trải, tuy nhiên nếu mật độ hồ cá quá dày thì cá lại thiếu oxy, nguồn nước dễ bị ô nhiễm khiến cá còi cọc và hay mắc bệnh. Do đó, người nuôi cần tính toán xem hồ cá nhà mình thể tích bao nhiêu, kích thước cá như thế nào để thả số cá có mật độ phù hợp nhất.

Nếu chẳng may hồ cá của bạn hiện mật độ hơi dày, bạn không muốn bỏ bất cứ con cá nào đi thì bạn cần trang bị máy sục khí oxy hồ cá koi công suất đủ tốt để giải quyết tình trạng thiếu oxy hồ cá.

Kích thước cá nuôi

Kích thước cá bảy màu trưởng thành có kích thước nhỏ hơn nhiều so với cá koi trưởng thành. Do vậy để đảm bảo tính cân đối, thẩm mỹ, tốt nhất bạn nên nuôi cá koi mini cùng với cá bảy màu là tốt nhất.

Cá Koi Có Nuôi Chung Với Cá 7 Màu Được Không?

Khi nuôi cá cảnh, nếu muốn nuôi nhiều loại cá cùng nhau cần lựa chọn những loại có kích thước tương đương, thức ăn và điều kiện sống giống nhau. Như vậy để không xung đột, cá lớn nuốt cá bé. Vậy, cá koi nuôi cùng cá 7 màu được không? Nuôi cá koi chung với cá 7 màu được không?

Câu trả lời là không. Vì kích thước cá koi lớn và cá dọn bể nhỏ nên sẽ xảy ra tình trạng cá lớn nuốt cá bé. Sẽ không có gì lạ khi mà bạn thấy số lượng cá 7 màu giảm dần khi nuôi cùng cá koi.

Tuy nhiên, vẫn có trường hợp cá koi nuôi chung cá 7 màu mà không xảy ra vấn đề gì. Do đó, bạn có thể nuôi thử cá koi với 1-2 con cá 7 màu, nếu chúng không bị chết hay giảm số lượng thì có thể tiếp tục nuôi chung với nhau.

Nếu bạn thích những con cá nhỏ, có thể nuôi cá koi lớn với cá koi nhỏ cùng một hồ, chúng sẽ không đánh nhau. Tham khảo nhiều mẫu cá koi nhỏ giá rẻ , đa dạng màu sắc tại Askoi.

Nuôi cá koi với cá gì?

Đặc điểm nổi bật nhất khiến cá Koi được nhiều dân chơi yêu thích đó là sự kết hợp của những mảng màu độc đáo và sặc sỡ trên thân hình chúng. Đây cũng là loài có sức sống dẻo dai, tuổi thọ trung bình thường từ 25-40, tối đa có thể đạt tới 200 tuổi. Bên cạnh đó, dòng cá này cũng khá dễ nuôi nhờ có sức đề kháng tốt và khả năng thích nghi với môi trường cao.

Cá vàng

Cá vàng là một trong những loài cá cảnh phổ biến với tính cách hiền lành đôi phần nhút nhát. Nên cá vàng có thể chung sống hòa bình với cá koi trong cùng một môi trường. Cá vàng không biết tấn công, tranh giành lãnh địa hoặc thức ăn với loài cá khác và cá koi cũng vậy nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi nuôi chung hai loại cá cảnh này với nhau.

Hồ nuôi cá sẽ sẽ thêm phần đẹp mắt khi có sự xuất hiện của những chú cá vàng nhỏ bé bên cạnh những chú cá koi to lớn, đầy đủ màu sắc. Bên cạnh đó, nếu bạn muốn chúng mau lớn có thể bổ sung thêm các loại thức ăn dinh dưỡng giống với cá koi.

Cá bình tích

Là cái tên khá lạ đối với nhiều người, nhưng nếu hỏi cá Koi nuôi chung cá gì hợp lý thì cá bình tích là sự lựa chọn hoàn hảo. Loài này có ngoại hình đẹp và lạ nên sẽ giúp bể cá thêm sinh động, kích thước nhỏ nên tốc độ bơi khá nhanh, không dễ bị tấn công hay ảnh hưởng đến việc di chuyển của cá Koi.

Thêm một ưu điểm nữa khi nuôi chung là cá bình tích cũng là loài dễ nuôi, chúng có thể ăn thức ăn thừa của cá Koi, đồng thời hạn chế chất thải ra ngoài bể cá.

Cá dọn bể (cá lau kiếng)

Cá dọn bể hay còn có tên gọi khác là cá lau kính, cá chùi kiếng, cá dọn hồ hoặc cá tỳ bà, chúng có tên tiếng anh là Hypostomus punctatus. Cá dọn bể sở hữu thân hình nhỏ bé, có tính cách hiền lành và ít khi xảy ra tranh chấp với những loài khác nên có thể nuôi cùng với cá koi.

Thức ăn của cá dọn bể chủ yếu là những vi sinh vật cho đến các loại rong bể, tảo bám trên bề mặt các lớp đá, thân cây. Khi nuôi cùng cá koi trong hồ nuôi cá dọn bể còn có tác dụng giúp cho môi trường sống được làm sạch một cách tự nhiên, giảm thiểu sự sinh sôi của vi khuẩn trong hồ nuôi cá koi.

Cá 3 đuôi

Cá 3 đuôi gây ấn tượng bởi màu sắc phong phú và hình dáng bắt mắt. Loài cá này dễ sống, dễ nuôi, thức ăn chủ yếu là: giun chỉ đỏ, thức ăn công nghiệp. Loài cá này có ưu điểm là có khả năng thích nghi tốt trong điều kiện môi trường sống thay đổi. Nuôi koi và cá 3 đuôi trong bể/ hồ sẽ rất đẹp.

Ngoài ra, muốn nuôi cá koi cùng các loại cá khác, nên tranh những loài cá hung dữ, chúng sẽ tấn công cá koi. Nếu muốn nuôi thêm cá khác cùng cá koi để tạo sự đa dạng cho bể cá, bạn nên chọn những loại cá có kích thước tương đương, thức ăn và điều kiện sống giống với cá koi.

Tìm hiểu thêm về thức ăn cho cá koi tại mục Thức ăn cho cá koi mau lớn

Thông tin được chia sẻ với Askoi Farm, nếu bạn có nhu cầu mua cá koi – thiết kế hồ koi – cải tạo vệ sinh hồ koi – chữa bệnh cho cá koi, bạn có thể liên hệ theo thông tin sau:

Trang trại cá koi Askoi Farm

Địa chỉ: Số 1 ngõ 22 Khuyến Lương, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội

Số điện thoại: 094 343 9922 – 0966 864 864

Website: askoi.vn

Cá Bống Mắt Tre Nuôi Chung Với Tép Được Không, Cách Chăm Sóc

Nguồn Gốc Xuất Xứ Về Cá Bống Mắt Tre

Cá Bống Mắt Tre có tên khoa học là Brachygobius doriae, tên tiếng Anh là Bumblebee goby. Nó thuộc bộ cá vược và họ Cá Bống Trắng. Nó còn có tên tiếng Việt khác gọi là Bống Ống Điếu hay Bống Ông Nghệ.

Loài cá này không chỉ được nuôi làm cảnh mà còn có giá trị xuất khẩu. Cá bống mắt tre sinh sống chủ yếu ở một số nước Đông Nam Á như: Malaysia, Brunei, Singapore, Việt Nam,…

Đặc Điểm Ngoại Hình Cá Bống Mắt Tre

Cá có kích thước nhỏ (tối đa 3cm), thân hình trụ tựa ống điếu. Nền thân màu vàng xen kẽ 4 mảng đen rộng bản trông tựa các mắt (đốt) thân tre. Các vây màu trắng trong có lẫn các đốm đen

Đặc Điểm Tính Cách Cá Bống Mắt Tre

Cá bống mắt tre là một loài cá cảnh trong hồ thủy sinh, tính hiền lành, thân thiện sống thành từng đàn.đặc biệt Cá bống mắt tre là loài cá dễ nuôi, thích hợp nuôi trong môi trường thủy sinh.

Chăm Sóc,Cách Nuôi Cá Bống Mắt Tre

Cá Bống Mắt Tre thích môi trường ngọt và nước lợ cùng với nhiều cây cối và chỗ trú ẩn cho chúng. Môi trường nước lợ mà cá Bống Mắt Tre thích hợp là nước lợ nhẹ 5% đến 7%.

Cây cối trang trí và thủy sinh như là một phần không thể thiếu trong các bể nuôi cá. Trong một bể nên có từ 2 cá thể trở nên để tránh tình trạng stress cho cá Bống Mắt Tre.

Bể nuôi cá Bống Mắt Tre cần có thể tích ít nhất là 70 lít, chiều dài của bể tầm 50 cm. Cá lên màu đẹp trong bể trồng cây thủy sinh có ánh sáng vừa, với một ít gỗ mục và lá cây khô phân hủy mô phỏng môi trường nước màu trà nhẹ và có tính axít như ngoài tự nhiên.

Đây là loại cá hiền lành, thân thiện, có thể nuôi chung với neon, ông tiên, cá đĩa,… Để màu sắc của chúng trở nên nổi bật và đẹp hơn, bạn nên nuôi loài cá này thành đàn 15 con trở lên.

Cá bống mắt tre khó bị bệnh nấm trắng hơn các loài cá khác nhưng tốt nhất phải vệ sinh hồ thủy sinh thường xuyên. Việc thay nước của bể nuôi cá Bống Mắc Tre cũng tương tự như cá khác, bạn cần chú ý giữ lại 1 ít nước trong bể để không gây sốc cho cá khi thay đổi môi trường đột ngột.

Cá bống mắt tre rất nhạy cảm và bị mất màu khi môi trường nước có tính kiềm, chất lượng nước thay đổi đột ngột hoặc không phù hợp.

Thức Ăn Của Cá Bống Mắt Tre

Cá Bống Mắt Tre rất dễ nuôi và ăn tạp nên được dân chơi cá cảnh ưa thích. Thức ăn của chúng rất đa dạng. Chúng có thể ăn phiêu sinh vật, moina, trùng chỉ và thức ăn viên.

Ngoài ra, chúng có thể ăn được các loại cá nhỏ hơn chúng, tôm, cua, côn trùng, trứng của các loài cá khác, ấu trùng,…Cá Bống Mắt Tre cần được cho ăn khẩu phần có nhiều thịt được chia làm nhiều miếng nhỏ để có thể vừa miệng của chúng.

Cá Bống Mắt Tre sống khỏe và dễ thích nghi trong bể thủy sinh, một khi đã thích nghi thì cá sống rất dai.

Cá Bống Mắt Tre Có Giá Bao Nhiêu

Là một loài cá có mức độ ưa chuộng trung bình và mức độ phổ biến không cao, cá Bống Mắt Tre có giá trung bình 5000 đồng/con. Bạn có thể dễ dàng tìm mua loại cá cảnh này tại các cửa hàng cá cảnh trên toàn quốc.

Phối Giống & Sinh Sản Của Cá Bống Mắt Tre

Khi thả cá Bống Mắt Tre trong môi trường nước lợ, bổ sung thêm nước ngọt sẽ kích thích cá sinh sản. Con cái sẽ đẻ trứng trên một bề mặt phẳng, con đực sẽ thụ tinh cho trứng. Sau khi thụ tinh, cá đực bảo vệ trứng khoảng bốn ngày thì trứng nở.

Vấn đề sức khỏe Cá Bống Mắt Tre

Và có tuổi thọ tương đối cao trong các loài cá nuôi trong hồ thủy sinh.

Cá bống mắt tre khó bị bệnh nấm trắng nhưng tốt nhất phải vệ sinh hồ thủy sinh thường xuyên.

Cách huấn luyện Cá Bống Mắt Tre

Hiện tại chưa có thông tin vè cách huấn luyện của giống cá này, bạn có thể tham khảo một số loại cá thông qua bài viết bên dưới.

Cách nhận biết Cá Bống Mắt Tre thuần chủng hay không

Hiện tại chưa có thông tin cách nhận biết thuần chủng của giống cá này, bạn có thể tham khảo một số loại cá thông qua bài viết bên dưới.

Chọn giống lai của Cá Bống Mắt Tre trên thị trường

Hiện tại chưa có thông tin về cách chọn giống của giống cá này, bạn có thể tham khảo một số loại cá thông qua bài viết bên dưới.

Mua Cá Bống Mắt Tre ở đâu uy tín tại TPHCM Hn

Bạn có thể dễ dàng tìm mua Cá Bống Mắt Tre yến ở các đại lý, cửa hàng cung cấp cá cảnh trong khu vực TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng

Hoặc có thể liên hệ đặt mua tại website chúng tôi để được tư vấn chi tiết và mua được một em cá cảnh có nguồn gốc rõ ràng, uy tín theo đúng sở thích của bản thân.

Liên hệ Duys Pets 097.6666.156 Để được tư vấn miễn phí

Tổng Hợp Các Loại Cá Nuôi Chung Được Với Cá Rồng

Chơi cá cảnh không chỉ thỏa mãn niềm đam mê của những tay chơi. Mà nó còn có ý nghĩa phong thủy rất đặc biệt. Đem lại sự may mắn, thịnh vượng và tài lộc tới cho gia chủ. Chính vì điều đó mà cá rồng hay rất nhiều những loài cá khác được yêu thích.

Đối với cá rồng – nó tượng trưng cho may mắn và tài lộc. Những điều may mắn tốt đẹp nhất sẽ đến với gia chủ. Nếu bạn không có điều kiện nuôi cả một đàn cá rồng 6 – 10 con trong một cái bể thật lớn. Thì bạn cũng có thể kết hợp với nhiều loại cá khác. Cùng nhiều cách khác như dùng tranh 3D cho bể cá thêm sinh động màu sắc.

Các loại cá nuôi chung được với cá rồng

Để có thể lựa chọn được những loài cá nào có thể sống chung với loại nào. Trước tiên bạn cần nắm rõ được những đặc tính của nó. Ví dụ như hung dữ hay hiền, sống ở tầng nước nào, tập tính ra sao…

Chúng ta sẽ chia hồ ra làm 3 tầng: tầng mặt, tầng trung và tầng đáy. Với tập tính sinh trưởng của cá rồng thì nó sẽ chiếm lĩnh tầng 1. Do đó, bạn có thể thả chung với những loài có tập tính sống thường ở tầm trung và tầng đáy.

Ở mực nước tầng trung, các loại cá thả chung được với cá rồng và hợp phong thủy như:

Là một loài có tính tình khá là ôn hòa, sống hòa bình với các loài cùng kích cỡ. Tuy nhiên chúng có thể ăn những loài cá nhỏ vừa miệng chúng. Là một dòng cá lai và thường được nhập khẩu từ nước ngoài về. Sắc đỏ sặc sỡ tượng trưng cho những điều may mắn nhất.

Cá tài phát khi trưởng thành có thể đạt kích thước đến 70cm và nặng 10kg. Đặc biệt chúng không cần quá coi trọng môi trường nước. Hơn nữa cũng thuộc họ cá dữ, khá tinh ranh. Nếu nuôi chung với cá rồng, bạn cũng không cần quá lo lắng sợ cá rồng ăn thịt.

Hai loại này cũng khá hiền lành và lanh lợi. Đặc biệt là chúng rất chi là ham ăn, có thể ăn thức ăn thừa của cá rồng. Do đó nếu thả loại cá này thì không những chúng tăng thêm màu sinh động cho bể cá. Mà chúng còn giúp dọn sạch thức ăn thừa của cá rồng. Chúng còn là đối tượng để giảm stress cho cá rồng vui chơi rượt đuổi.

Để không có khoảng trống ở tầng đáy quá nhiều. Bạn nên thả những loại thường kiếm ăn ở tầng đáy. Chúng cũng sẽ giúp một phần vào việc dọn dẹp thức ăn thừa cho các loài cá ở tầng trên đấy.

Đây được xem là loại cá thích hợp nhất cho tầng đáy của bể cá rồng. Với tấm thân hình như quạt ba tiêu của mình. Chúng sẽ quét khắp đáy hồ, lùa sạch bay những phân cá vào cái lỗ hút đáy. Chúng đặc biệt có tính tình rất lành, dễ thương và không cạnh tranh với ai.

Cá sấu hỏa tiễn thường được biết đến với cái tên cá sao hỏa tiễn, cá nhái đốm… Và có nhiều đặc điểm gần giống với cá phúc lộc thọ. Điểm ấn tượng của loài này chính là chiếc mỏ dài và nhọn như loài cá sấu. Chúng cũng rất dũng mãnh và khỏe mạnh. Là loài không quá kén ăn nên hoàn toàn có thể chung sống với cá rồng.

Có Thể Nuôi Cá Koi Chung Với Cá Gì?

Ý nghĩa và nguồn gốc của cá koi

Tuy có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng cá koi lại được xem như một trong những biểu tượng của Nhật Bản, là linh vật mang lại nhiều điều tốt đẹp cho người nuôi.

Theo quan niệm của nhiều người, chọn cá koi có hình dáng, màu sắc đẹp và hợp mệnh có thể mang lại nhiều may mắn, thành công và sự giàu có. Đó cũng chính là lý do mà trào lưu nuôi cá koi được giới thượng lưu vô cùng yêu thích và xem đó là một thú vui mang nhiều ý nghĩa phong thủy.

Có thể nuôi chung cá koi với cá gì?

Đa dạng hóa bể cá với nhiều giống loài khác nhau là điều không hề đơn giản, vì mỗi loài cá cảnh đều có những yêu cần riêng về môi trường sống và có tính cách khác nhau. Do đó, cần tìm hiểu kĩ càng việc có thể nuôi chung cá koi với cá gì trong hồ cá Koi khi mà loài cá này có kích thước tương đối lớn, liệu có xảy ra các vấn đề về tranh giành thức ăn hoặc bùng nổ những trận chiến hay không?

Cá dọn bể (cá lau kính)

Có thể nói rằng đây là một trong những loại cá dễ nuôi nhất, thậm chí, bạn cũng không cần phải cho chúng ăn vì thức ăn của chúng chính là rong rêu, chất thải của các loài cá khác,… Cũng chính vì lý do này, cá lau kính có tác dụng hỗ trợ dọn sạch bể, ngăn chặn sự sinh sôi và phát triển của các loại vi khuẩn gây hại.

Bên cạnh đó, cá dọn bể là loài cá hiền lành, không bao giờ tấn công hoặc giành thức ăn với các loài cá khác, cách nuôi cũng khá đơn giản, chỉ cần duy trì nhiệt độ nước trên 20°C là chúng có thể phát triển khỏe mạnh.

Vậy không lý do gì mà bạn không nên sở hữu vài chú cá dọn bể để làm phong phú hơn hồ cá của mình đúng không?

Cá vàng

Nằm trong danh sách những loài cá phổ biến nhất, cá vàng được yêu thích bởi bản tính hiền lành, ngoài hình xinh đẹp và không yêu cầu nhiều về môi trường sống.

Bên cạnh đó, tương tự như cá koi, nhiệt độ sinh trưởng của cá vàng rơi vào khoảng 20-28°C, hai loài cá này hoàn toàn có thể chung số hòa bình mà không gây ra bất kỳ vấn đề nào. Thậm chí, bạn đôi khi cũng có thể bắt gặp hình ảnh những chú cá vàng và cá koi quấn quýt cùng nhau, tạo khung cảnh sinh động và vui mắt cho bể cá.

Cá bình tích

Cá bình tích có kích thước khá nhỏ bé nhưng ngoại hình lại vô cùng lạ mắt và đáng yêu, đặc biệt là bơi khá nhanh khiến nhiều người thích thú, muốn sở hữu cho bể cá của mình. Cá bình tích cũng là loài hiền lành và dễ nuôi, chúng sẽ ăn thức ăn thừa các chất thải của cá koi, hỗ trợ làm sạch nguồn nước trong môi trường sống.

Cá ba đuôi

Cá ba đuôi cũng là một cái tên nằm trong top các loài cá được ưa chuộng nhất bởi ngoại hình xinh đẹp và cuốn hút với vây đuôi dài và nhiều màu sắc đa dạng. Thức ăn chủ yếu của cá ba đuôi là giun chỉ đỏ và các loại hạt công nghiệp, cả hai đều có thể tìm mua dễ dàng tại các cửa hàng cá cảnh.

Cá ba đuôi được đánh giá cao về khả năng thích nghi với nhiều điều kiện môi trường sống khác nhau, do đó, bạn sẽ không phải lo lắng về việc điều chỉnh nhiệt độ nguồn nước. Ngoài ra, khi nuôi cá ba đuôi cùng với cá koi, chắc hẳn rằng tính thẩm mỹ của hồ cá nhà bạn sẽ tăng lên đáng kể đấy.

Cá koi có ăn cá con hay không?

Bởi kích thước to lớn của mình, cá koi thường bị đặt câu hỏi rằng có ăn các loài cá nhỏ hơn hay cá con hay không? Câu trả lời là không, bạn hoàn toàn có thể an tâm về điều này.

Ngay cả khi cá koi nuôi chung cá 7 màu, chúng cũng sẽ không gây tổn hại đến loài cá có kích thước nhỏ bé này.

Ngược lại, bạn không nên chọn nuôi cá koi cùng với các loài cá hung dữ có khả năng tấn công cá koi, khiến chúng hoảng sợ và bị tổn thương.

Cách Nuôi Cá Bảy Màu Không Bị Chết

Cá bảy màu có thể nói là loài cá kinh điển vì thường ai bắt đầu nuôi cá cảnh cũng đều bắt đầu với cá bảy màu. Cách nuôi cá bảy màu cũng không đòi hỏi cầu kỳ như những loài cá khác, có thể nói cá bảy màu sinh ra để dành cho người mới chơi cá cảnh bởi những đặc điểm nổi bậc của nó: dễ nuôi, dễ cho ăn, đẻ nhiều. Nhiêu đó thôi với chỉ một con bảy màu mái bạn mua khoảng 2000-3000 một con bụng to sẵng về nhà là có thể gây dựng cả một cơ ngơi bảy màu khủng bố rồi đó.

1. Bể nuôi cá bảy màu là nơi bạn sáng tạo:

Vấn đề này rất thú vị đây, có người nuôi cá bảy màu trong một cái hủ nhỏ cũng sống tốt nếu đảm bảo nước cho cá tốt (sẽ đề cập ở phần dưới), có người xây cả một hồ cá cảnh với hòn non bộ lớn để dành nuôi cá bảy màu và diện tích bể sẽ nhanh chóng được lấp đầy với cá bảy màu con. Một số người thích nuôi cá bảy màu trong các chậu cây trồng dưới nước như: sen, súng, súng Nhật mini,… và đặt trong khu vườn như một chậu cây cảnh thông thường.

Độc đáo nữa, người ta nuôi cá bảy màu trong một bể với mực nước cao chưa tới 3 cm, phối cảnh y hệt một vùng nước đọng trong khu rừng và bên trên người ta nuôi các loài chim, theo cách này bảy màu sẽ là nguồn thức ăn cho chim. Có người bố trí những nơi cho bảy màu ẩn nấp đồng thời bổ sung thức ăn cho chim, như vậy chỉ những con bảy màu yếu, bệnh sẽ dễ bị chim bắt ăn, cách làm này mô phỏng lại hiện tượng chọn lọc tự nhiên ngoài thiên nhiên; cũng có người để cá bảy màu phơi trong bể như là một nguồn thức ăn chính cho chim lên màu đẹp hơn, cách làm này thấy tàn ác quá và người yêu động vật sẽ không bao giờ làm như vậy.

2. Chất lượng nước nuôi cá bảy màu

– Nếu bạn nuôi cá bảy màu trong một bể cá cảnh mini, bạn cần đặc biệt chú trọng yếu tố nước, nên đảm bảo nước luôn trong và nước thay cho cá phải luôn là nước cũ (nước bơm lên để ngoài trời khoảng 3-4 ngày), việc thêm một số cây rong trong bể sẽ là một ý tưởng tốt cho cá bảy màu, cây thủy sinh sẽ giúp làm sạch nước và tạo không gian vui chơi cho cá, bạn sẽ đỡ tốn công thay nước với sự trợ giúp của cây thủy sinh.

– Nếu bạn nuôi cá bảy màu trong một hồ rộng lớn trong khu vườn thì các yêu cầu về nước cũng không quá khắt khe, nước mới bơm cá vẫn sống được (một con yếu sẽ chết, tốt nhất bạn nên cho nước cũ), kết hợp bạn cho khoảng 50 – 70g/100 lít nước vào hồ nuôi cá bảy màu nhằm tạo môi trường nước tốt nhất cho cá phát triển và tiêu diệt được một số mầm bệnh trên cá. Nước có một ít muối trong một số trường hợp rất hữu ích đối với điều trị những bệnh thông thường trên cá bảy màu như: vảy cá dựng đứng, vây bị ăn mòn, …

– Đa phần 7 màu chết do nước bẩn tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển và đa phần là do dư thừa thức ăn. Thực ra 7 màu rất ít ăn, nếu bạn bỏ rong đuôi chó đầy hồ, không cho ăn 5 – 7 ngày cũng không sao. Nhưng ngày nào cũng cho ăn thức ăn dạng viên cho cá mà cá không ăn hết, phần thức ăn thừa gây nhiễm bẩn thì rất dễ làm chết cá. Nên cho ăn ít thôi, đặc biệt nếu bạn đã có bỏ rong hay các kiểu hồ có nhiều rêu bám khác (như hồ Thủy sinh chẳng hạn).

3. Cách nuôi dưỡng cá bảy màu sinh đẻ

– Một con 7 màu mái trưởng thành có thể đẻ con theo định kỳ 7 – 10 ngày 1 lần. Mỗi lần đẻ từ 15 đến 40 cá con tùy kích thước cá mẹ – cá mẹ càng lớn thì mỗi lần đẻ càng nhiều con. Bạn có thể lai tạo các loại cá bảy màu khác nhau để tạo ra một màu cá độc quyền của mình, việc lai tạo cá bảy màu có thể nói là dễ nhất trong các loài cá. Cá bảy màu con lai tạo ra các màu khác nhau nếu không muốn nói đẹp hơn thì cũng không kém cá bố mẹ của chúng. Điều này hoàn toàn trái ngược với việc lai tạp các màu của cá trân châu và cá bình tích với nhau có thể gây ra thảm họa, bạn có thể sẽ tạo ra những con cá màu xấu khủng khiếp bán theo kg cũng không ai mua .

– Khi bụng cá mẹ bắt đầu lớn và bạn có thể nhìn thấy chấm đen đậm gần tuyến sinh dục của chúng thì lúc này cá mẹ chuẩn bị đẻ rồi đó, bạn nên bắt cá mẹ cho ra một hồ riêng để đảm bảo “sỉ số” đàn cá con. Vì cá mẹ, cá cha và cá lớn khác rất dễ ăn cá con mới đẻ (cá 7 màu con chỉ lớn hơn con lăng-quăng tí chút). Nhìn chung thì dòng họ bảy màu mới đẻ ra là biết bơi giống cá liền nên không dễ bị thảm sát diệt chủng như mấy con cá bình tích, trân châu con mới đẻ bơi còn xấu hơn con lăn quăn.

– Tuần 2 – 3 trở đi nếu siêng năng bạn cho ăn bo bo (hồng trần/trứng nước) để cá lớn nhanh hơn. Khoảng 4 tuần trở lên thì cá con có thể ăn lăng-quăng và trùn chỉ được rồi nhưng thường cá bảy màu con được nuôi trong hồ cá rong rêu phong phú thì chỉ cần cho ăn một ít thực phẩm dạng viên cho cá thì cũng rất tốt rồi.

Theo nhiều tài liệu thì cá bảy màu có tuổi thọ từ 2 – 3 năm. Nhưng nếu bạn nuôi được 7 màu từ 1 tuổi trở lên coi như đã thành công lắm rồi. Con 7 màu “thọ” nhất mình nuôi được là 1 con da rắn: khoảng 15 tháng. Nhưng bạn cứ yên tâm, với tốc độ sinh sản như ở mục 4 thì bạn chỉ biết kêu gọi mọi người tới “chia sẻ” 7 màu mà thôi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Koi Nuôi Chung Với Cá Bảy Màu Được Không? trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!