Xu Hướng 6/2023 # Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên # Top 9 View | Psc.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Địa chỉ cửa hàng công ty chuyên cung cấp dịch vụ mua bán Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên online uy tín giá rẻ. Hiện nay có rất nhiều đại lý bán Cá Chép, Cá Các Loại trực tuyến ở tại Vĩnh Yên giá rẻ chất lượng, nhưng để tìm được nơi bán Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên uy tín cao cấp chính hãng không phải là dễ. Là đơn vị phân phối chính thức Cá Chép, Cá Các Loại tại Vĩnh Yên. Bạn (anh/chị) gọi trực tiếp hoặc đặt mua và có thể tham khảo tại:

Ngày nay trên thị trường Vĩnh Yên Cá Chép, Cá Các Loại được bán ở nhiều quốc gia nổi tiếng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Pháp, Mỹ, Đức, Úc, Italy… và nhiều nước trên nổi tiếng nhất thế giới.

Bây giờ Cá Chép, Cá Các Loại được mua và sử dụng phổ biến ở tại Vĩnh Yên, hiện tại nhu cầu mua Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên ngày càng nhiều từ năm 2023 và tiếp tục tăng mạnh trong tương lai ở năm 2023, 2023, 2023….

Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên chuyên:+ Bán sỉ lẻ các loại Cá Chép, Cá Các Loại ở Vĩnh Yên chính hãng giá gốc+ Giao hàng Cá Chép, Cá Các Loại tận nơi ở tại Vĩnh Yên+ Hợp tác phân phối các loại Cá Chép, Cá Các Loại cho các đại lý có nhu cầu

Cửa hàng Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên lấy uy tín làm hàng đầu, với phương châm “một chữ tín – vạn niềm tin“, Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên cam kết làm bạn hài lòng.

Nếu bạn đang ở Vĩnh Yên và có nhu cầu mua Cá Chép, Cá Các Loại, Bạn đừng ngại khoảng cách xa, chúng tôi sẽ cử nhân viên trở tới tận nơi cho quý khách hàng. Tất cả các sản phẩm đăng tải trên website đều là hình thực tế, có tem chống hàng giả và tem bảo hành mang thương hiệu Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên.

Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên có mặt tại 64 Tỉnh/Thành Trong cả nước bao gồm:Hồ Chí Minh, Hà Nội, An Giang, Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bắc Kạn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Dương, Bình Định, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đắk Lắk,Đắk Nông, Đồng Nai, Biên Hòa, Đồng Tháp, Điện Biên, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam,Sài Gòn, TPHCM, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn, Lâm Đồng, Đà Lạt, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái…

Các Loại Cá Chép Koi Nhật Bản

Last Updated on 28/12 by Askoi

Cá koi vô cùng đa dạng về màu sắc, hình dáng. Việc phân biệt và nhớ tên các dòng cá koi Nhật là điều khó khăn với người bắt đầu chơi koi. Bài viết sẽ giúp bạn phân biệt dễ dàng hơn các loại cá koi Nhật. 1. Kohaku

Cá koi Kohaku có 2 màu sắc đặc trưng là đỏ và trắng. Các khoang đỏ chiếm từ 50-70% diện tích bề mặt da cá. Dựa vào sự khác nhau về màu sắc, vảy cá, cách bố trí các đường nét và số lượng hoa văn trên thân cá, có thể chia Koi Kohaku thành các dòng như sau:

Straight Hi Kohaku: Loài cá này có một khoang đỏ như lửa được nối liền liên tục, không bị ngắt quãng từ phần đầu đến đuôi cá.

Nidan Kohaku: loại cá này có 2 khoang đỏ trên thân tách rời nhau: Một mảng từ đỉnh đầu đến gần giữa thân và mảng còn lại ở phần sau của thân.

Sandan Kohaku: Trên thân cá có 3 khoang màu đỏ: 1 khoang phần đầu, khoang thứ 2 ở giữa thân cá, khoang thứ 3 ở gần đuôi cá.

Yondan Kohaku: Toàn thân cá có 4 khoang màu đỏ, các khoang tách rời nhau.

Godan Kohaku: Trên thân cá có 5 khoang đỏ lốm đốm nhìn giống những chùm nho hoặc những bông hoa anh đào.

Ginrin Kohaku: Vảy cá lấp lánh như kim tuyến, trên thân có những đốm đỏ rực rỡ đẹp mắt.

Omoyo Kohaku: Toàn thân cá từ phần đầu đến đuôi đều đỏ, không bị tách rời bất cứ đoạn nào.

Kanoko Kohaku: Vùng đầu cá là khoang đỏ khá đậm, tuy nhiên trên thân cá lại xuất hiện các lốm đốm màu đỏ.

Tancho Kohaku: Toàn thân cá màu trắng, trên đầu cá có khoang đỏ hình tròn. Người Nhật rất coi trọng dòng này vì nó giống như lá quốc kỳ của họ.

Inazuma Kohaku: Khoang đỏ trải dài từ vùng đầu tới chấm đuôi. Phần khoang đỏ không liền mạch mà phân bố theo hình ziczac. Môi cá không có màu đỏ.

Kuchibeni-Kohaku: Có chấm đỏ ở chóp môi (giống như cô gái được đánh son). Phần đỏ ở chóp môi này phải tách biệt hoàn toàn so với phần khoang đỏ dọc sống lưng cá.

Doitsu Kohaku: Phần đầu có vệt đỏ không phải hình tròn. Phần thân cá có màu trắng bạc. Cá không có vảy, da trơn.

Menkaburi-Kohaku: Toàn bộ phần đầu cá và miệng cá được phủ toàn màu đỏ. Thông thường phần đỏ ở vùng đầu được tách biệt với thân (hoặc có thể dính liền một phần nhỏ).

Maruten Kohaku: Ở phần đầu có vệt đỏ hình tròn rõ nét khá giống với Tancho Kohaku, điểm khác biệt là phần thân giống cá này có 3 – 4 khoang màu đỏ tách rời hoặc dính liền với nhau. Phần chấm đỏ ở đầu tuyệt đối không được dính liền với phần khoang đỏ ở thân.

2. Taisho Sanke (Sanke)

Taisho Sanke hay còn gọi là Sanke. Chúng được lai tạo phát triển từ con KOHAKU (trắng đỏ). Sanke là dòng cá koi Nhật được lai tạo từ cá Kohaku trắng đỏ phát triển lên. Koi Sanke có lớp vảy trắng muốt (Shiroji) xen kẽ những khoảng màu đỏ (Hi) lớn và những đốm đen (Sumi) nhỏ mềm mại.

Như đã nói ở trên cá koi Sanke nổi bật với 3 màu sắc chính, tuy nhiên tùy thuộc vào sự phân bổ các màu sắc trên thân, vây cá mà người ta phân nhỏ thành các dòng koi Sanke gồm:

Kuchibeni Sanke: Có chóp đỏ ở miệng cá. Các bệt màu đỏ, trắng, đen trên thân cá đan xen.

Aka Sanke: Bệt đỏ kéo dài liên tục từ đầu đến đuôi cá, không bị ngắt quãng.

Subo Sumi-Sanke: Các đốm đen được bao bọc bởi nền trắng trên da cá.

Maruten Sanke: Có chấm đỏ trên đầu tách biệt, thân cá có 3 màu sắc đỏ, đen, trắng (khác với Tancho Sanke trên thân chỉ có màu đen, trắng).

Doitsu Sanke: Da trơn, vảy rồng chạy dọc sống lưng

Tancho Sanke: Đầu có có chấm tròn đỏ nằm giữa 2 con mắt, phần thân cá nền trắng điểm vài chấm đen.

Ginrin Sanke: Cá có vảy lấp lánh như kim tuyến.

3. Showa Sanshoku (Showa)

Cá Koi Showa được phát triển dựa trên nền tảng từ Kohaku, tuy nhiên trên cơ thể chúng sẽ có phần sumi ( màu đen ) chiếm phần lớn, và đặc biệt phần màu đen này sẽ lan rộng trên phần đầu con cá trong khi sanke thì không có màu đen trên đầu ( Đây cũng chính là điểm khác biệt để nhận biết sanke và showa). Khi quan sát con cá trực tiếp ta sẽ thấy sumi con cá showa khác hẵn hoàn toàn so với sanke.

Ta thường nhầm lẫn giữa Showa và Sanke vì chúng đều có cả ba màu đỏ Hi, đen Sumi và trắng Shiroji. Nhưng điểm khác nhau chủ yếu giữa 2 họ cá này là cá Koi Showa là cá koi có da nền đen, trắng và đỏ là những vệt màu trên nền đen đó, Sanke là cá koi có da nền trắng, đen và đỏ là những vệt màu trên nền trắng đó.

Điểm 1: Một con cá koi Showa phải có Motoguro, bông đen trên khớp vây ngực và thân. Nó cũng có thể có Sumi trên những vây khác. Một con Sanke cũng có thể có Teijima (Sumi đen chỉa là những tia) nhưng với Sanke là chuyện không bắt buộc. Cũng có những con Showa có Teijima và Teijima này thậm chí mờ nhạt. Để có thể có một bộ vây ngực hoàn hảo, Sumi trên đó phải chiếm 30% diện tích vây.

Điểm 2: Showa có Sumi trên đầu còn Sanke thì không. Vết Sumi ngoằn ngoèo trên đầu này được gọi là Hachiware hoặc Menware. Cá Cảnh

Điểm 3: Bệt màu Sumi bố trí trên Showa cũng khác, nó to rộng và nằm dưới cơ quan đường bên, khiến nó trở thành màu nền của con cá trong khi ở cá koi Sanke nó nhỏ hơn nhiều và chỉ rải rác phía trên cơ quan đường bên.

Cũng như Sanke, người ta cũng phân nhỏ các dòng Sanke như sau:

4. Utsuri

Cá koi Utsuri thuộc dòng Utsurimono. Dòng cá này còn có 3 loại cá gồm: Shiro Utsuri (đen – trắn), Hi Utsuri (đỏ – đen) và Ki Utsuri (vàng – đen):

5. Bekko

Koi Bekko có 3 dòng cơ bản với màu sắc khác nhau là trắng – đen (shiro bekko),đỏ – đen (aka bekko) hoặc vàng – đen (ki bekko).

Về ngoại hình, koi Bekko khá giống với Utsuri chỉ khác ở điểm những đốm đen trên thân nhỏ hơn so với Utsuri và hoa văn khác hẵn, Utsuri đẹp và giá trị hơn nhiều.

6. Asagi

Hi của Asagi thường có màu đỏ gỉ sét. Đặc tính nổi bật của Asagi là không hề có Hi trên lưng ( điều mà ta thường thấy ở Kohaku và Sanke…). Lưng cá sẽ được bao phủ bởi một lớp vảy có màu xanh dương (indigo) với lớp da trắng chen giữa các vảy và thêm vào màu đỏ ở bụng, má, gốc của vây ngực và vây lưng.

7. Shusui

Cá koi Shusui có da trơn giống như Doitsu, điểm nổi bật của dòng cá này là có hai hàng vảy cùng màu sắc nằm đối xứng nhau qua vây lưng.

8. Tancho

Koi Tancho được nhiều người biết đến và phân biệt chúng rõ ràng với các giống koi khác. Điểm đặc biệt mà cá koi Tancho có được chính là chấm tròn màu đỏ nằm chính giữa trung tâm phần đầu của chúng. Tancho được người yêu cá chép Nhật ưu ái và coi như biểu tượng của lá quốc kì xứ Phù Tang.

Cá koi lá cờ chỉ có chấm đỏ trên đầu là tancho kohaku, ngoài ra còn có thêm cả dòng tancho sanke và tancho showa. Đặc điểm chung giữa ba loại Tancho này là hình màu đỏ trên đầu, còn lại hình thái của chúng tương tự các giống kohaku, sanke và showa.

9. Goromo

Một con cá thuộc nhà Goromo phải có một khuôn màu tương tự như một con cá koi Kohaku, Showa, hoặc một con cá koi Sanke. Sự khác nhau chỉ là ở chỗ mỗi một vảy thuộc phần màu Hi đều có trung tâm là màu đỏ và đường viền chung quanh có thể là màu Ai (Xanh Indigo) hay Sumi (Đen).

Tiêu chí đánh giá Goromo đẹp là màu da nền phải trắng tuyết hoặc trắng sữa (tuyệt đối không được trắng dạng pha vàng nhạt). Gomoro nếu có đầu sạch sẽ và không tỳ vết thì càng được ưa chuộng.

10. Kin/ Ginrin

“Kin Gin Rin” là loại Koi mà vảy của chúng có ánh quang (lấp lánh) còn gọi là vảy bóng hoặc vảy kim cương. Ánh quang của vảy có thể màu vàng sáng hoặc màu bạc.

Kinrin: Vảy có màu ánh vàng

Ginrin: Vảy có màu ánh bạc

11. Ghosiki

Sự kết hợp của koi Asagi và koi Kohaku sẽ cho ra đời koi Goshiki. Cá koi Goshiki dễ nhận biết thông qua vảy trắng nền đen, kết hợp với các dải vảy màu đỏ. Goshiki có màu đậm hơn khi chúng được nuôi trong môi trường nước lạnh.

Nếu như bỏ đi phần Ai (chấm đen ở vảy) trên nền trắng (Shiroji) thì ta sẽ có một con Kohaku.

Có 3 dòng Goshiki cơ bản:

Dòng 1: Mang nhiều đặc điểm của cá koi Asagi, các dấu Ai (Xanh Indigo) phủ toàn thân, cả ở vùng Hi (đỏ) và Shiroji (trắng). Vùng Hi rất đậm.

Dòng 2: Mang nhiều đặc điểm của cá koi Kohaku, vùng Hi đậm rõ nét, Ai chỉ có trên vùng Shiroji.

Dòng 3: Mang nhiều đặc điểm cá koi Haijiro, trên vây ngực có Motoguro (bông đen).

Khi còn nhỏ, hình dáng, màu sắc của Goshiki không quá nổi bật. Nhưng khi lớn lên thì loài cá này đẹp và rực rỡ hơn rất nhiều nên được nhiều người yêu thích.

12. Hikarimuji mono

Cá koi Hikarimuji mono giống với Hikarimoyo koi ở đặc điểm có ánh kim loại. Tuy nhiên khác ở chỗ Hikarimoyo là giống koi nhiều màu, còn koi Hikarimuji mono chỉ có một màu duy nhất.

Các dòng Hikarimuji koi điển hình là dòng cá koi ogon, với phổ màu từ trắng, đen, vàng, đỏ, cam và xám bạc. Chúng có tên lần lượt là yamabuki ogon, platinum ogon, orenji ogon, mukashi ogon, hi ogon và nezu ogon. Phân tích chi tiết màu sắc và hình dáng của từng loại cá koi Hikarimuji mono này như sau:

13. Hikarimoyo

Cá koi Hikarimoyo hơi khác một chút với dòng kinrin/ginrin koi ở chỗ là nó phủ ánh kim loại toàn thân, còn kinrin/ginrin chỉ phản chiếu ánh kim ở vẩy lưng. Trong tiếng Nhật thì “Hikari” có nghĩa là kim loại hoặc ánh kim, dòng Hikari utsuri cũng có tiền tố tên gọi này vì chúng cũng là koi kim loại giống như cá koi Hikari moyo.

14. Hikariutsuri

Riêng cái tên “hikari utsuri” đã nhằm khẳng định loại cá koi xinh đẹp này là một nhánh nhỏ được lai tạo của dòng koi utsuri. Bản thân từ “Hikari” có nghĩa là kim loại, nghĩa là bất cứ dòng koi nào có tên hikari đều có lớp óng ánh.

15. Kawarimono

Vì Kawarimono koi chỉ là một nhóm phân loại các loại koi lai tạo với các nhóm koi khác nên có thể gọi chung Kawarimono là tổng hợp các loại cá koi không thuộc một nhóm nào cả. Có thể phân loại cá koi Nhật Kawarimono một cách thuận tiện là chia chúng thành ba nhóm là koi đơn sắc (single-colored koi), màu đen tạp (black koi Breeds) và các giống koi Kawarimono khác.

Dòng thứ hai của Kawarimono là black koi Breeds với các giống như Karasu, Matsukawabake và Kumonryu. Dòng black koi Breeds màu ưu thế của chúng là màu đen, thích hợp với những người ưa koi đen hơn là koi màu sắc sặc sỡ. Dòng koi Kawarimono thứ ba bao gồm các loại koi lai không được liệt vào nhóm nào cả, đó là Matsuba koi, Midorigoi.

16. Doitsu koi

Doitsu là loại Koi da trơn, chỉ có vảy dọc theo sống lưng và có dọc 2 bên hông cá. Doitsu được lai tạo từ giống Koi của Nhật bản với loại cá chép da trơn của Đức.

17. Yamato Nishiki

Yamato nishiki koi là loài cá được lai tạo khoảng thời gian sau này của giống koi sanke và platinum ogon. Có thể nói cá koi yamato nishiki giúp vẻ đẹp màu sắc của koi sanke tiến đến một tầm mới hơn khi phủ lên mình cá một lớp ánh kim loại lấp lánh.

Một con cá koi yamato nishiki đẹp phải đạt được những tiêu chuẩn đẹp như đối với một con cá koi sanke. Nghĩa là màu sắc của chúng phải đạt chuẩn, vị trí của shiroji (nền trắng), hi (mảng màu đỏ) và sumi (vết màu đen) phải phân bổ hợp lý, hài hòa trên thân cá.

18. Kanoko koi

Loại Koi có những đốm đỏ ngay chính giữa vảy. Koi có loại vảy này cũng là hàng rất hiếm.

Việc phân biệt tất cả cá koi sẽ tương đối khó với mỗi người. Các dòng cá koi nhiều màu sắc, tùy vào sở thích hoặc cung mệnh mà bạn có thể lựa chọn những con cá koi phù hợp nhất. Cảm ơn vì đã theo dõi bài viết!

Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Vĩnh Phúc Vĩnh Yên Trong Chuyên Mục Cá Cảnh, Thủy Sinh, Thú Nuôi

Ý nghĩa bể cá cảnh – nuôi bể cá cảnh đẹp Có nên để bể cá cảnh trong nhà không?

Chơi cá cảnh hiện nay rất phổ biến ngoài thỏa mãn sở thích thì chúng còn mang lại ý nghĩa rất lớn như tài lộc, may mắn, sức khỏe cho gia chủ. Tuy nhiên khi nuôi bể cá cảnh bạn nên đảm bảo yếu tố phong thủy thì việc nuôi cá cảnh mới có ý nghĩa.

Mua hồ cá cảnh – Nuôi cá phong thủy

Việc nuôi cá phong thủy thực sự rất quan trọng và mạng lại nhiều ý nghĩa cho gia chủ, vì vậy bạn nên tìm hiểu và nuôi sao cho đúng cách.

Đảm bảo Ngũ hành cho hồ cá cảnh

Bạn nên cân bằng các yếu tố phong thủy Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong ngũ hành để đảm bảo có thể hút tài vượng và mang lại may mắn cho gia đình ban. Như các bạn cũng biết trong hồ cá cảnh thì Thủy chính là nước, Thổ là đất, đá, sỏi, cát, Mộc chính là những cây thủy sinh, Hỏa là những đèn trang trí hoặc màu của cá, Kim là khung ngoài của bể cá.

Chọn các loại cá cảnh phù hợp

Bạn nên chọn những loại cá dễ nuôi, dễ chăm sóc hoặc chọn nuôi những loại có ý nghĩa mang lại may mắn, tài lộc. Mỗi loài cá cảnh sẽ có những ý nghĩa khác nhau bạn có thể chọn nuôi theo nhu cầu của mình.

Số lượng cá sẽ nuôi

Tùy vào tuổi của gia chủ mà chúng ta nên chọn số lượng cá nuôi sao cho phù hợp nhất. Mỗi số lượng cá nuôi sẽ có những ý nghĩa khác nhau.

Hướng đặt bể cá

Bể cá nên đặt tại những nơi có ít ánh sáng trực tiếp như điện trong nhà, hạn chế sự ánh sáng trực tiếp từ mặt trời.

Chăm sóc cá

Thay nước là một trong những việc cần làm để đảm bảo cá có thể sống tốt và khỏe mạnh, khoảng 1 tuần bạn nên thay nước cho cá và nên thay tối đa 1/4 lượng nước trong bể và thay nước mới vào bể nên cho nước chảy từ từ để cá có thể tập làm quen với nước mới một cách ổn định.

Chọn mua các loại cá cảnh đẹp, cá cảnh dễ nuôi được nhiều người lựa chọn Cá La hán – Loài cá giá trị cao về thẩm mỹ và ý nghĩa phong thủy

Cá La Hán có tên tiếng anh là Flower Horn, là loài cá cảnh nhiệt đới, đặc trưng của loài cá này có bướu khá lớn trên đỉnh đầu. Cá La Hán có tuổi thọ khá cao trên 10 năm, kích thước 25cm hoặc 30cm tùy loài.

Hiện nay có La Hán được lai tạo có hơn 60 loài:

Kim Cương

Thái đỏ

King Kamfa (giống ngoại nhập và đắt nhất trong các loại hiện nay)

King lai (Thường được lai giữa King Kamfa mái và Kim cương trống)

Cá La Hán có ý nghĩa mang lại những điều tốt lành cho hôn nhân của bạn.

Cá ba đuôi – Loại cá kiểng đẹp được nhiều người lựa chọn

Cá ba đuôi hay còn gọi là cá vàng là loài cá rất dễ nuôi, với đặc tính rất háu ăn nên bạn có thể tìm mua thức ăn cho cá một cách dễ dàng. Hình dáng và màu sắc cá ba đuôi rất bắt mắt và cuốn hút, ngoài ra chúng còn có ý nghĩa hút tài lộc cho gia chủ nên được rất nhiều người chọn mua.

Chúng có tuổi thọ tương đối dài khoảng từ 5 đến 6 năm tùy thuộc vào điều kiện sinh sống và chăm sóc của gia chủ.

Cá đuôi kiếm – Sở hữu chiếc đuôi dài như hình ảnh thanh kiếm

Cá đuôi kiếm hay còn được gọi với cái tên khác như cá kiếm, cá hồng kim, khi trưởng thành cá có kích thước khoảng 12cm đến 16cm. Cá đuôi kiếm là loài dễ nuôi, dễ ăn, ít bệnh, cá ưa môi trường nước hơi cứng và kiềm.

Cá chép Nhật (cá Koi) – Loại cá cảnh nổi tiếng, vẻ đẹp ấn tượng

Cá Koi Nhật Bản là đại diện cho sự sung túc và giàu sang, với một sức sống mạnh mẽ và tràn đầy năng lượng cá Koi là một trong những loại cá cảnh được nhiều người chơi cá cảnh yêu thích hiện nay, tuy nhiên cá Koi lại thích hợp nuôi ở những ao nhỏ thay vì bể cá. Cá Koi có nhiều màu sắc đặc trưng như trắng, đỏ, đen,…mỗi màu sắc sẽ có những ý nghĩa khác nhau.

Cá Hồng Két – Màu sắc sặc sỡ cùng hình dáng ngộ nghĩnh

Cá Hồng Két hay còn gọi là Két đỏ, Huyết anh vũ, có tên tiếng anh là Bloody Parrot hoặc Blood Parrotfish. Là loài cá có rất nhiều chủng loại và màu sắc, là tổ tiên của loài cá la hán. Ca Hồng Két không ăn cây thủy sinh nên có thể cho chúng ăn các con vật nhỏ, lớn khác nhau. Cá Hồng Két cũng có ý nghĩa mang lại tài lộc và máy mắn cho gia chủ.

Cá đá (cá betta) – Bộ vây với màu sắc lộng lẫy

Cá đá ( cá betta) là loại cá ăn thịt, với cấu tác miệng hếch lên nên chúng thường kiếm ăn trên bề mặt. Khi trưởng thành cá sẽ có kích thước chiều dài khoảng 6cm hoặc 8cm tùy vào môi trường sống và chăm sóc. Thức ăn của chúng thường là zooplankton (1 loài phiêu sinh), bọ gậy (loăng quăng) và một số ấu trùng của côn trùng khác. Khi nuôi cá đá bạn tuyệt đối không nên cho chúng ăn thức ăn từ thực vật như viên thức ăn bột ngũ cốc vì như vậy chúng sẽ chết.

Bể cá cảnh 7 màu – Loại cá được nhiều người yêu thích và nuôi nhiều

Cá 7 màu có tên tiếng anh là Guppy hay Milions fish, là loài cá nước ngọt thu hút nhiều người bởi màu sắc lộng lẫy, chiều dài từ 2,5 – 3,5cm đối với con đực và 4 – 6 cm đối với con cái. Cá 7 màu thuộc loại ăn tạp, dễ sống, hiền lành và sinh sản rất nhanh.

Hiện nay cá 7 màu được phân làm 2 loại:

Cá bảy màu thường (hay cá nội, cá bảy màu Endler, cá công, cá mây chiều có thân và đuôi nhỏ)

Cá bảy màu ngoại nhập (hay cá hồ lan, cá hà lan, cá hòa lan có thân và đuôi to).

Bể nuôi cá Dĩa – Loại cá được mệnh danh là “vua của hồ cá”

Cá Dĩa có tên tiếng anh là discus, cá có kích thước khi trưởng thành khoảng 15cm đến 20cm, được mệnh danh là loài cá cảnh cảnh đẹp nhất hiện nay. Thức ăn của loài cá này thường là trùn đỏ, trùn chỉ, bo bo, lăng quăng hay tim gan bò băm nhuyễn. Cá Dĩa không kén ăn nhưng khá khó nuôi, chúng chỉ sống tốt trong môi trường nước thật sạch.

Cá Rồng – Loại cá cảnh đắt đỏ là đế vương trong thế giới cá cảnh

Cá Rồng là một trong những loài cá quý hiếm, đắt đỏ nhất hiện nay được nhiều người chơi cá cảnh yêu thích. Loài cá này có kích thước khá lớn, khỏe mạnh, linh hoạt. Tuy nhiên đây là giống cá không phải là dễ nuôi nếu bạn không tìm hiểu kỹ về môi trường sống, thức ăn và thói quen của chúng.

Một số loại cá Rồng phổ biến như:

Kim long quá bối (giống này từ Malaysia)

Huyết long (giống này từ Indonesia)

Kim long hồng vĩ (giống này cũng từ Indonesia)

Thanh long (giống này có ở nhiều nơi trên vùng nhiệt đới châu Á)

Bể cá cảnh bao nhiêu tiền? Giá bể cá cảnh dựa vào những yếu tố nào? Kích thước bể ảnh hưởng đến báo giá bể cá cảnh

Kích thước lớn hay nhỏ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định báo giá bể cá cảnh, nếu kích thước bể cá càng lớn thì giá thành càng cao. Vì vậy bạn nên cân nhắc chọn mua loại phù hợp với loài cá mình nuôi và không gian ngôi nhà.

Loại bể mà bạn lựa chọn – Bể cá cảnh giá rẻ

Hiện nay có rất nhiều loại bể cá cảnh khác nhau, mỗi chất liệu sẽ có những mức giá khác nhau. Với những loại bể cao cấp và cầu kỳ thì sẽ có mức báo giá cao hơn so với những loại bể cá cảnh thông thường.

Trang thiết bị trong bể thủy sinh, bể cá cảnh

Khi nuôi cá cảnh, các thiết bị nuôi cá là một trong những yếu tố quan trọng giúp cá có thể sinh sống một cách khỏe mạnh và lâu dài. Tốt nhất bạn nên chọn mua những thiết bị quan trọng có giá thành vừa phải để tiết kiệm chi phí.

Kích thước hồ cá cảnh tiêu chuẩn

Bể 60cm kích cỡ tiêu chuẩn 60 × 30 × 30cm

Bể 90cm kích cỡ tiêu chuẩn 90 × 45 × 45cm

Bể 120cm kích cỡ tiêu chuẩn 120 × 45 × 45cm

Các loại chất liệu bể cá đẹp, bền, bể cá cảnh giá rẻ

Có rất nhiều loại bể cá cảnh với đa dàng những hình dáng và chất liệu khác nhau, tùy vào nhu cầu mà chúng ta nên chọn mua sao cho phù hợp nhất.

Loại bể cá cảnh đúc

Chất liệu bể cá cảnh đúc là những loại được ghép bằng kính uốn cong, hạn chế được ác góc cạnh sắc nhọn, với kiểu dáng sang trọng và da dạng đây là một trong những loại được nhiều người chọn mua hiện nay.

Ưu điểm của loại bể cá đúc là dễ dàng lắp đặt các thiết bị bể cá một cách dễ dàng và không chiếm không gian sinh sống của cá.

Bể cá cảnh bằng gỗ

Bể cá cảnh bằng gỗ là loại bể kết hợp giữa kính và chân gỗ, loại này giúp không gian ngôi nhà của bạn thêm sang trọng, mang tính thẩm mỹ cao.

Bể cá cảnh bằng kính – Bể cá cảnh kính cường lực

Với bể cá cảnh bằng kính cường lực thì độ bền sẽ được đảm bảo. Những tấm kính cường lực được ghép lại với nhau một cách chắc chắn và an toàn, có thể kết hợp với nhiều chất liệu khác nhau như thép, gỗ,…

Bể cá cảnh mica

Bể cá cảnh mica là loại Acrylic nóng, trong, đa dạng màu sắc, dẻo và có thể tạo hình, uốn, lắp ghép một cách dễ dàng. Sản phẩm có độ bền cao, chịu lực tốt, không thấm nước, không dẫn điện.

Phân loại bể cá cảnh: bể cá cảnh treo tường, để bàn, bể cá cảnh thủy sinh Bể cá treo tường, bể cá cảnh âm tường

Các loại bể cá cảnh treo tường, âm tường như một bức tranh thiên nhiên sống động giúp không gian nhà bạn trở nên sang trọng, ấn tượng và tiết kiệm được không gian một cách hiệu quả nhất.

Bể cá cảnh mini và bể cá cảnh để bàn, bình thủy tinh nuôi cá cảnh

Những loại bể cá cảnh mini thì thích hợp cho những không gian nhỏ hoặc ở những bàn làm việc, ngoài tác dụng trang trí chúng còn giúp bạn cảm thấy thư giãn, xua tan đi những căng thẳng mệt mỏi.

Bể cá cảnh thủy sinh

Bể cá cảnh thủy sinh giúp không gian nhà bạn trở nên xanh đúng nghĩa, không những được sử dụng phổ biến trong không gian gia đình mà bể thủy sinh còn được sử dụng rộng rãi trong những quán ăn, nhà hàng, quán cafe, khách sạn,…

Bể cá thủy sinh khác với các loại bể cá cảnh thông thường, với bể cá cảnh thì chủ yếu là cá và nước thì bể thủy sinh là môi trường toàn diện cho hệ sinh thái động, thực vật dưới nước, có tác động qua lại giúp hỗ trợ và phát triển toàn diện cùng nhau.

Kiểu dáng thiết kế bể cá cảnh mini, bể cá cảnh lớn Bể cá cảnh hình trụ

Bể cá cảnh hình trụ phù hợp với những không gian văn phòng làm việc hoặc phòng khách sang trọng, rộng lớn. Sản phẩm được thiết kế với phần đế trụ chắc chắn, chịu được lực cao.

Bể cá cảnh hình tròn

Nếu bạn có nhu cầu nuôi cá cảnh nhưng lại sợ tốn diện tích thì mua bể cá cảnh hình tròn là một trong những sự lựa chọn tốt nhất vì kích thước của loại này khá nhỏ phù hợp với không gian bàn làm việc, kệ, bàn tiếp khách,… Vì kích thước khá nhỏ gọn nên bạn có thể dễ dàng di chuyển đến nhiều không gian khác nhau. Loại bể cá hình tròn phù hợp với những người mệnh thủy.

Bể cá cảnh hình tam giác

Với hình dạng mới lạ, bể cá cảnh hình tam giác thích hợp cho những không gian phá cách, tạo được sự độc đáo cho không gian của bạn. Loại bể cá hình dạng này phù hợp với những người mệnh hỏa.

Bể cá cảnh hình vuông

Bể cá cảnh hình vuông là một trong những loại thông dụng hiện nay, với kiểu dáng đơn giản và dễ dàng vệ sinh. Loại này phù hợp với những người thuộc mệnh thổ, để đón nhiều tài lộc.

Những thiết bị quan trọng bể cá cảnh cần những gì? Hệ thống lọc cho bể cá cảnh – Máy lọc nước hồ cá, máy bơm nước hồ cá

Hệ thống lọc nước bể cá là thiết bị quan trọng không thể thiếu khi bạn nuôi cá cảnh, chúng giúp cho nước bể cá luôn sạch, tạo oxy cho cá thở, giúp dưỡng khí được luân chuyển một cách tốt nhất. Hiện nay có 2 dạng lọc khi phổ biến là lọc tràn và lọc ngoài.

Lọc tràn (Internal Fillter): Là loại được đặt cố định ở bên trong bể cá

Lọc ngoài cho bể cá cảnh: Đây là loại lọc được đặt ở bên ngoài bể cá vì vậy không chiếm diện tích của bể nuôi cá.

Vợt bắt cá cho bể cá cảnh

Bạn nên chọn những loại vợt có kích thước phù hợp với loại cá bạn nuôi, nên chọn những loại vợt có lưới thưa và mềm để tránh gây tổn thương cho cá.

Ống thay nước (Siphon) lắng sỏi cho bể cá cảnh

Ống thay nước ngoài tác dụng dụng chính là thay nước thì chúng có giúp lắng sỏi cho bể cá. Nên chọn loại có kích thước tương thích với kích thước bể cá để thuận tiện cho việc thay nước bể cá cảnh.

Bộ kiểm tra PH cho nước trong bể cá cảnh

Bộ kiểm tra độ PH cũng là một trong những thiết bị quan trọng giúp kiểm tra môi trường sống cho cá, giúp cá có thể sinh trưởng và phát triển một cách ổn định nhất.

Cây sưởi cho bể cá cảnh

Cây sưởi bể cá là thiết bị quan trọng giúp ngăn ngừa tình trạng cá bị nhiễm bệnh.

Đèn bể cá tạo nên một hồ cá đẹp

Đèn bể cá giúp không gian bể cá cảnh thêm ấn tượng và đẹp mặt, chúng ta chỉ nên bật đèn vào ban ngày và tắt vào ban đêm.

Cây thủy sinh – Nơi trú ngụ và làm sạch bể cá

Cây thủy sinh là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiết khi nuôi cá cảnh, cây thủy sinh như một hệ thống lọc nước giúp cá phát triển và sống ổn định, ngoài ra chúng còn còn cung cấp oxy một cách hiệu quả cho bể cá, giúp loại bỏ những loại rêu tảo ảnh hưởng đến khả năng di chuyển của cá, đặc biệt cây thủy sinh còn là nơi trú ngụ an toàn cho các loài cá.

Cách nuôi cá cảnh khỏe mạnh, ít bị chết

Nuôi cá cảnh không phải quá khó khăn nhưng cũng không phải dễ dàng, nếu bạn không tìm hiểu để nuôi đúng cách thì cá sẽ dễ bị chết.

Chọn loại cá nuôi phù hợp

Mỗi loại cá cảnh sẽ có những khả năng thích ứng với môi trường không giống nhau, bởi vậy khi chọn mua cá bạn nên tìm hiểu để có thể trang bị được một môi trường sống tốt nhất cho chúng. Tốt nhất nếu bạn là người mới bắt đầu chơi cá cảnh thì nên mua những loài cá dễ nuôi.

Chọn vị trí đặt bể cá phù hợp

Vị trí đặt bể cá cảnh không những có ý nghĩa phong thủy mà còn là yếu tố để cá có thể phát triển một cách khỏe mạnh và ổn định. Bạn nên hạn chế đặt bể cá ở những nơi có ánh sáng trực tiếp.

Cách thay nước hồ cá – Xử lý nguồn nước

Nước là môi trường sinh sống và cung cấp dinh dưỡng, thức ăn cho cá vì vậy việc thay nước phải đảm bảo được sự phù hợp và phát triển ổn định của cá. Để đảm bảo sự an toàn cho cá không bị thay đổi môi trường sống một cách đột ngột bạn nên thay nước từ từ, chỉ nên thay ¼ nguồn nước trong bể.

Chế độ thức ăn cho cá cảnh

Tùy vào loại cá cảnh nuôi mà bạn nên phân chia lượng thức ăn phù hợp, nếu bạn cho ăn nhiều quá sẽ dẫn đến dư thừa gây bẩn nước và ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của cá.

Ánh sáng, nhiệt độ và oxy cho hồ cá

Để đảm bảo cho cá có thể phát triển một cách ổn định thì những vấn đề về ánh sáng, nhiệt độ và oxy cho hồ cá là điều mà bạn nên hết sức quan tâm. Nhiệt độ bể cá thích hợp khoảng 18 – 23 độ C đối với phòng có điều hòa. Bạn nên hạn chế bật đèn bể cá vào ban đêm, tốt nhất bạn nên bật đèn khoảng 8 tiếng trong một ngày.

Bán bể cá cảnh cũ giá rẻ TPHCM, thanh lý bể cá cảnh Có nên mua hồ cá cũ không?

Chi phí đầy đủ để trang bị cho một bể cá cảnh thực sự không phải nhỏ vì vậy nếu bạn chọn mua bể cá cũ thì đây là một trong những giải pháp tiết kiệm chi phí hiệu quả nhất. Hiện nay có rất nhiều bể cá cảnh thanh lý nên bạn có thể thoải mái chọn được loại phù hợp với nhu cầu của mình.

Tại sao bể cá cũ lại thu hút khách hàng?

Đối với những người mới chơi thì việc chọn mua bể cá cảnh cũ thực sự là một sự lựa chọn an toàn để bạn có thể trải nghiệm. Hiện nay có rất nhiều mẫu mã cá cảnh khác nhau, nếu bạn là người yếu thích sự mộc mạc, những kiểu dáng cũ thì lựa chọn mua bể cá cũ là quyết định không tồi.

Nhược điểm khi mua bể cá cảnh cũ

Bên cạnh những ưu điểm nổi bật thì chọn mua bể cá cảnh cũ cũng có một số những hạn chế như: Sản phẩm không đồng bộ, chất lượng bể không còn như ban đầu, các thiết bị đi kèm sẽ không còn tốt nữa, không được bảo hành,…

Lưu ý khi mua hồ cá cũ TPHCM

Khi mua hồ cá cũ, tốt nhất bạn nên tìm mua tại những địa chỉ uy tín bán bể cá cảnh cũ giá rẻ TPHCM để được tư vấn và chọn mua được loại chất lượng còn tốt với giá cả phải chăng. Khi đi mua bể cá cảnh cũ bạn nên đi cùng những người có kinh nghiệm, nên kiểm tra một cách cẩn thận để chắc chắn bể cá và những vật dụng đi kèm vẫn còn khả năng hoạt động.

Địa chỉ mua bể cá cảnh tốt nhất ở đâu?

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đơn vị mua bán bể cá cảnh vì vậy bạn có thể dễ dàng bắt gặp để chọn mua, tuy nhiên không phải nơi nào cúng cung cấp những sản phẩm chất lượng với giá hợp lý, vì vậy trước khi quyết định chọn mua bạn nên tìm những địa chỉ uy tín.

Để có thể tìm được địa chỉ cung cấp bể cá cảnh một cách tốt nhất bạn có thể tham khảo những gian hàng bán hàng uy tín tại chúng tôi Một trong những trang thương mại điện tử tốt nhất giúp bạn dễ dàng và nhanh chóng tìm mua sản phẩm bể cá cảnh cũ, mới với đa dạng những mức giá khác nhau trên toàn quốc với những gian hàng uy tín được đăng ký Vip MuaBanNhanh .

Trang VIPPage Mua Bán Nhanh mới được khởi tạo sẽ là trang trống, cần cập nhật hoạt động ngay.

Mỗi VIPPage khởi tạo ban đầu cần thêm tối thiểu 1 tin đăng sản phẩm/dịch vụ. Mỗi tin đăng sản phẩm/dịch vụ chỉ xuất hiện duy nhất tại 1 VIPPage.

Nếu VIPPage khởi tạo nhưng chưa được cập nhật thông tin, sản phẩm/dịch vụ, không được thêm tối thiểu 1 sản phẩm, sẽ tự động chuyển sang Trang VIPPage ngưng hoạt động, sau 7 ngày sẽ tự động hủy đăng ký, xóa khỏi hệ thống.

Tìm mua bể cá cảnh cũ, mới, đa dạng kích thước, kiểu dáng, giá rẻ tại Vip MuaBanNhanh chuyên mục: Bể cá cảnh

Các Loại Cá Chép Koi Nhật Có Màu Sắc Đẹp Đa Dạng

Cá Chép Koi Nhật và giống cá Chép Koi Nhật

Có lẽ không riêng ở Việt Nam, hầu như nơi nào trên thê giới cũng có cá chép, cho nên chẳng mấy ai xa lạ gì với loài cá nước ngọt này.

Cá chép có tên khoa học là Cyprinus Carpio thuộc họ chép Cyprinidae, thường sinh sống trong ao hồ đồng ruộng sông suối trên mọi miền đất nước ta.

Chép là một trong những loài cá đẹp, cân đối khỏe mạnh, trong thiên nhiên, nhiều nơi môi trường tốt, nguồn thức ăn dồi dào, cá phát triển nhanh và có thể đạt tói độ dài cỡ 1m (sau nhiều năm), chúng cũng là loài cá được nuôi khá lâu đời, nuôi dễ dàng không đòi hỏi sự chăm sóc đặc biệt nào.

Chép là loại cá ăn tạp cả thực vật và động vật, có thể nuôi dược bằng cám bã, rau xanh và thức ăn tổng hợp các loại.

Chép có thể sống trong môi trường nước có nhiệt độ từ 20 đến 27°c, độ pH từ 4 đến 9 nhưng cả ở nước lợ với hàm lượng muôi đến 1,4%. Cá được một năm tuổi đã thành thục và 2 đến 3 tuổi đẻ 15 – 20 vạn trứng (theo “cả cảnh” của PTS Võ/Văn Chi xuất bản 1993).

Lâu nay, chép dược chú ý nhiều ở sản lượng và chất lượng thịt, nhưng cũng do kết quả lai tạo chọn giống mà ngày nay, đã xuất hiện nhiều loài rất tốt để nuôi cho sản lượng cao và cũng rất đẹp để nuôi làm cá cảnh như cá chép đỏ, cá chép tím, chép lưng gù v.v..

Cũng trong thời gian gần đây, ta đã nhập cá chép Nhật để nuôi thử ở một số nơi. Chép Nhật to khỏe nuôi trong bể (hồ) cá mà cũng đạt dộ dài đến 90 cm không phải là cá biệt. Hình dáng, màu sắc lại càng hấp dẫn. Chép Nhật có đen đỏ vàng trắng, 2 màu và 3 màu, với ánh vàng, ánh bạc và các màu nền với hoa văn đặc biệt. Không những thế còn xuất hiện cả chép xanh lam, xanh lục.

Do được nuôi làm cảnh và được chăm sóc đặc biệt nên chép Nhật còn có những tập tính đễ ưa như một vật nuôi có nghĩa. Nhiều con khi thấy bóng chủ là nổi lên bơi đến gần để chủ vỗ về đụng tay trực tiếp (không phải là để nhận thức ăn như thường thấy).

Ở nước ta, các tranh tết (dân gian) cũng thường thấy có “lý ngư vọng nguyệt” và nhiều loại tranh vẽ về cá chép, ở Nhật thì các chú chép bằng lụa rất đẹp được treo trên những cây cao (tựa cây nêu của ta) để tung bay trước gió trong những dịp lễ hội.

Ở phương Đông cá chép và đặc biệt là chép Nhật còn được coi là biểu tượng của sức sống và cả sự thịnh vượng lý ngư (cá chép) cùng với long ngư (cá rồng – Oteiglossidae) rất được ưa chuộng vì nhiều người tin rằng chung có thể “trấn an gia trách”, mang lại những điều may mắn. Nuôi được những con cá chép to đẹp dù bể cá nằm trong hay ngoài nhà cũng có thể yên tâm dược là đã có “phong thủy” tốt (hợp phong thủy).

Người ta suy luận rằng: “Cá lớn mạnh như vậy ắt là do nguồn nước tốt – trong lành và có sinh khí (được gọi là hoạt thủy). Có được hoạt thủy là đã có được sự cân bằng giữa đất trời vũ trụ với con người. Như vậy ắt là sẽ ăn nên làm ra và phát đạt thịnh vượng. Nguồn nước (hoạt thủy) đổ vào bể cá cũng như nguồn tiền tài lợi lộc đổ vào nhà…”

Ở Nhật, Đài Loan và nhiều nơi khác hàng năm nhiều hội thi chép Nhật được tổ chức khá quy mô với nhiều giải thưởng lớn và niềm vinh dự tự hào cho những người thắng cuộc. Các câu lạc bộ và hội bạn nuôi chép Nhật mà uy tín và thể lực còn ảnh hưởng đến cả thương trường và chính trường!

Như vậy, có thể nói việc nuôi chép Nhật dã phát triển rất xa ngoài phạm vi nuôi chơi làm cảnh. Người ta “làm ăn” thông qua việc nuôi cá. Tất nhiên nuôi để sản xuất làm kinh tế cũng được đầu tư đáng kể và nhiều triển vọng.

Với chúng ta, kinh nghiệm nuôi cá lâu đời (và đặc biệt là cá chép), điều kiện thời tiết thuận lợi, khả năng tiếp thu kỹ thuật mới, tính linh hoạt sáng tạo, điều kiện kinh tế hiện nay… sẽ giúp chúng ta phát triển việc nuôi chép Nhật trong phạm vi, quy mô rộng lớn hơn sau các bước làm thử.

Các loại cá Chép Nhật

Xin điểm qua một số giống chép Nhật được ưa chuộng thường xuất hiện trong các hội thi ở Nhật Bản và Đài Loan.

1) Chép vàng “trà lý”

Theo hình trên, chép vàng này được nhập từ Nhật vào Đài Loan tháng 10 lúc đó có chiều dài 48 cm. Sau 14 tháng, đến 12 tăng thêm dược 24 cm dộ dài đạt 72 cm. Lúc chụp hình này đã là 75 cm.

Đặc điểm: cá ăn khỏe lớn nhanh, mắt sáng trong, màu sắc rất đẹp, màu nền là vàng nâu (tên Trà Lý một số tài liệu giải thích là do màu sắc của cá có màu nước trà và được mang tên trà) cá rất dạn người, biết nừng chủ như nói ở trên và là cá đầu đàn trong bể nuôi. Loài này rất gần với chép vàng Đức, chúng còn có cả màu đỏ và xanh lục. Tính rất thuần, dễ nuôi, lúc nhỏ màu lợt, lớn màu đậm.

Trà Lý mùa hè có màu trà đậm, mùa thu màu tươi hơn. Loài này rất được ưa chuộng, có thể nuôi để tạo thành cá cực lớn (được gọi là cư lý) tranh quán quân về thể trọng với dáng vẻ uy nghi hùng vĩ.

Các yêu cầu về chất lượng nưức, bể nuôi, thức ăn, bệnh tật V.V.. sẽ được giới thiệu sau.

2. Chép gấm “cẩm lý”

Hình chép hồng tùng diệp

Cá có màu đỏ, hình trên có tên là “Hồng tùng diệp” tức là lá thông đỏ, dài 89 cm quốc tịch Nhật Bản đã từng xuất hiện ở hội thi chép Nhật, trong một thứ hạng cao trước khi dược đưa sang nuôi ở Đài Loan.

Ông chủ của chú chép này không phải là một nghệ nhân “lão tiền bối” mà chỉ là người mới nuôi cá có vài năm, điều đó chứng tỏ phần nào rằng nuôi chép gẫm không đến nổi quá khó khăn. Tác giả giới thiệu kinh nghiệm là tạo cơ sở (bể nuôi và chất lượng nước) tốt từ trước khi mua cá về. Do cá rất lớn cần có đủ không gian nên trong bể cỡ 60cm3 cũng chỉ nên nuôi 20 con (tất nhiên là số liệu khi cá lớn, còn loại nhỏ và vừa thì không cần đến như vậy). Cho ăn không theo một mức độ cố định máy móc mà căn cứ tình hình thực tế của cá cùng thời tiết cụ thể để tăng giảm lượng thức ăn và số bữa ăn. Ông cũng nói rằng chất lượng nước tốt là yếu tố quan trọng nhất, có nước tốt sẽ không lo về những chuyện rắc rối có thể xảy ra. Nhưng, xin lưu ý, ông có một nguồn nước suối tự nhiên mà chất lượng hơn hẳn nước máy nhiều phải chăng đó cũng là bí quyết thành công của ông chủ chép gấm khả kính này?

3) Chiêu hòa tam sắc

Hình chiêu hòa tam sắc

Nếu cẩm lý đẹp như gấm thì Chiêu hòa như một loài hàng may mặc với ba màu đỏ – trắng – đen có bố cục rất hiện đại, thường được dùng cho các dạng thời trang cao cấp. Chép 3 màu này là một trong những điển hình đặc sắc của chép Nhật. Chúng cũng dễ nuôi, mau lớn, điều duy nhất cần chăm sóc đặc biệt là vấn đề thức ăn. Chất lượng dinh dưỡng đương nhiên là phải đảm bảo, cá mới có sức. Nhưng vấn đề sắc tố trong thức ăn Tất quan trọng, màu sắc cá có đẹp hay không do sắc tố quyết định. Ở nhiều nước, việc nuôi cá phát triển thường có thức ăn dược chế biến sẵn và dành riêng cho từng loài cá với chỉ dẫn rõ ràng nên không có gì khó khăn. Với ta không (hay chưa) có, cũng vẫn giải quyết được, tuy có phần mất công chút ít, vấn đề là phải quan sát và thử nghiệm, cần chú ý xem màu trắng không biến thành vàng, đỏ không nhạt dần là được. Nói chung nếu chất nước và thức ăn không hợp thì mọi màu sắc khác đều dần dần biến thành đen và từ đầu cá lan ra toàn thân.

Muốn cho cá có màu đậm và đẹp, cần cung cấp qua thức ăn để trong cơ thể chúng có những tế bào sắc tố (sản phẩm của da phân bố ờ tầng dưới da). Sắc tố đen (melanophore) sắc tố đỏ (erythrophore) và sắc tố vàng (xanthophore) cả ba loại sắc tô đó mới giúp cho chiêu hòa có đủ 3 màu.

Vậy thức ăn nào có đủ thứ như vậy? Chúng tôi nghĩ, nếu giải đáp theo khoa học và chính xác thì phải nhờ đến các Viện Nghiên cứu và các nhà khoa học mà cũng không dễ kiếm trong tự nhiên có loài thực phẩm nào có đủ các yêu cầu đó. Nhưng thực tế thì lại khác, hoàn toàn có thể thử nghiệm bằng nhiều loại thức ăn khác nhau (loài vẫn dùng để nuôi cá). Vấn đề quan trọng là theo dõi quan sát trong một thời gian nhất định sẽ có ứng nghiệm. Màu sắc nếu có biến đổi thì mắt thường có thể nhận biết. Cách này không khác chúng ta dùng nhiều loài thực phẩm khác nhau không mấy khi bị thiếu chất. Không nên quá bận tâm về vấn đề màu sắc khi ta chưa có dủ mọi điều kiện cần thiết. Cố gắng giữ đủ dưỡng chất để cá lớn mạnh, thiếu sắc tố có thể biến màu giảm sút vẻ đẹp đôi chút nhưng không có gì nguy hại dôi với chúng.

4) Chép “cửu văn long”

Hình trên là Cửu văn long có nghĩa là rồng chín vân vì trên mình cá các vân (vằn) đen nổi lên rất rõ. Vẩy khá đều, trong hình không thấy rõ nhưng chủ nhân của chú cá này có giới thiệu là thân cá có màu nền xanh lam bói cá, cũng vì vậy nên chúng còn có tên là “Thu thúy cửu văn long” mà “thúy” chữ Hán là loài bói cá màu xanh biếc.

Đặc điểm dược chú ý nhiều hơn là ánh bạch kim rất sáng và đẹp trên thân cá (do những lớp phản chiếu của một chất bã mà thân không thải loại, chất này có tên là guanin nằm ở dưới da cá). Nhiều người còn đặt cho chúng một cái tên khác dựa trên vẻ đẹp hấp dẫn này: “Bạch kim cửu văn long”.

Cá này thuộc loại hiếm, cũng ít xuất hiện ngay trong các hội thi nhưng xin giới thiệu qua để lỡ gặp, các bạn dễ nhận dạng đầu chúng có mang một cái tên lạ rất dài và hoa mỹ thì ta cứ nôm na mà gọi chúng là chép 9 vằn.

5) Đan đỉnh ngân tùng diệp

Chép koi đan đỉnh ngân tùng diệp

Lại một tên rất kêu. Hình trên, một Đan đỉnh rất được ưa chuộng. Cái tên Đan đỉnh là để chỉ rõ chúng có một đốm (hoặc khoanh hay mảng đỏ trên đầu, không phải cả đầu đỏ), tiếc rằng màu hơi nhạt và là màu đỏ gạch.

Nòi chép Nhật này cũng có ánh bạc rất lộng lẫy (chính vì vậy mà có chữ ngân trong tên cá). Chúng có lớp vẫy rất dều nhưng còn một điểm màu đen nhạt nơi gốc vảy rất đặc sắc (tùng diệp là lá thông).

Ánh bạc trên đầu cá càng đẹp, thể hiện ngay qua “đan đỉnh”. Hình chụp khi cá còn đang độ mau lớn nên chắc hẳn càng lớn màu sắc càng lộng lẫy.

6) Phú sĩ đen trắng

Chúng chỉ có 2 màu đen và trắng nhưng rất “sang”, đen sậm như nhung đen thật quý phái và trắng bạc tương phản dáng giá. Thường ánh bạc càng nổi rõ và đẹp nhất là mảng trắng trên đầu cá.

Phải chăng do vẻ đẹp kiêu sa đó mà người Nhật đã cho chúng mang tên Phú Sĩ (tên một ngọn núi rất đẹp ở Nhật Bản).

Được gọi là chép Nhật nhưng thực ra nhiều giống được phát triển từ chép Đức mà xuất xứ lại từ vùng Amazone Nam Mỹ và rất có thể có loài được nhập từ Đông Nam Á sang Châu Âu, cuối cùng về Nhật để mang tên chép Nhật rồi sẽ đi định cư ở một xứ khác. Do đó việc tìm lại nguồn gốc gia phả để phân định họ tộc theo khoa học và ngư học là chuyện không dơn giản và ngoài phạm vi kiến thức của chúng tôi. (Ngay cả về “một số giống chép Nhật” nêu ở trên cùng chỉ là theo cách nói thông thường, chưa xác định theo phân loại chuyên môn).

Các dạng biến dị cũng hết sức phong phú đa dạng, thậm chí biến đổi khác xa về màu sắc, dẫn đến lẫn lộn khó tránh.

Thí dụ: Thu thúy biến dị (hình trên) lại có nguồn gốc từ một giống chép Đức mà phần nhiều là màu vàng Hoàng lý có màu vàng nhạt khác Trà lý màu vàng nâu. Chỉ cần coi trong hình cũng thấy chúng có màu xanh da trời (!). Như ta đã biết thúy là bói cá, mà thu thúy lại xanh da trời? Ở Đài Loan người ta đặt tên chúng như vậy vi màu da cá đó dã làm cho họ liên tưởng đến … bầu trời mùa thu! Thân cá có màu đậm hơn với những vảy lớn. Dưới bụng lại có nhiều vân đỏ. Vây ngực có điểm màu đỏ và đen ngoài là xanh lam. Thu thúy này cũng như Hoàng lý Đức rất dễ ảnh hưởng bởi chất lượng nước. Chúng dễ dàng biến thành đen tu trở đi. Tất nhiên còn ảnh hưởng rất trực tiếp là chất sắc tố trong thức ăn. Như vậy có thể thấy, biến dị có thể biến vàng thành xanh và có khi nổi lên cả những điểm đỏ.

Nhưng biến dị cũng không phải là điều đáng ngại, biến dị tạo nên những cá thể đặc sắc.

Còn nhiều mẫu khác được giới thiệu trong các tạp chí chuyên ngành.

– Vạn tượng hồng – bạch (2 màu trắng và đỏ). – Trinh tạng đại chính tam sắc (3 màu đen vàng đỏ) – Khổng tước. – Hoàng lý (Chép vàng).

Tóm tắt và kết luận:

Qua các thông tin trên, có thể thấy các loại cá Chép Koi Nhật có nguồn gốc tể tiên là loài chép quen thuộc, phổ biến và dễ nuôi mà xuất xứ từ nhiều nơi trên thế giới. Nghệ thuật thưởng ngoạn cảnh vật thiên niên và cá cảnh Nhật Bản cùng với kỹ thuật nuôi và lai tạo tiên tiến đã đưa một số loài chép đẹp trở thành chép Nhật. Chép Nhật trong cá cảnh khác nào Bonsai trong nghệ thuật cây cảnh nổi tiếng của Nhật Bản.

Đặc điểm chung của chép Nhật là thể hình không khác biệt nhiều và vẫn mang dáng dấp của loài chép phổ thông (có thể tạm gọi là chép ta). Quan sát kỹ mới thấy được một vài giống có vây ngực tròn và rộng hơn. Nét khác biệt lớn nhất là về trọng lượng, kích cỡ và nhất là màu sắc.

Như vậy, muốn nuôi chép Nhật thành công, ngoài giống tất yếu không thể thiếu, nhưng có thể nói là loài nào cũng được Trà lý, Cẩm lý hay Hoàng lý v.v.. điều hết sức quyết định là bể nuôi mà đơn vị thể tích phải tính từ chục mét khôi trở lên (hệ thống nước được xử lý tốt theo đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật) và nguồn thức ăn tính bằng ký mà phải giàu chất dinh dưỡng và đủ sắc tố cần thiết cho màu sắc của cá.

Có điều cần được nói rồ: các điều kiện nêu trên là cần thiết tối thiểu cho một cách tính toán “bài bản” và như vậy tất phải có khả năng kinh tế đủ để đầu tư cho một công trình, lớn hay nhỏ cũng như xây một căn nhà, không đơn giản như nuôi mấy chú cá chọi trong bể kính thường thấy. Nhưng mặt khác, do dễ nuôi, cá lại có tập tính dễ thích nghi với môi trường như chép ta, nếu thích, các bạn vẫn có thế nuôi chép Nhật trong điều kiện có nhiều hạn chế.

Thí dụ: nếu dung tích bể nuôi quá nhỏ, chỉ có 1 m3 chẳng hạn. Bạn vẫn có thể nuôi dược vài chép Nhật có chiều dài cố 30 cm nếu bạn có được một bộ lọc tuần hoàn thật tốt và có lượng thay nước vừa phải. Thức ăn cho cá có thể tự chế, không mấy khó khăn. Thành công bước đầu sẽ giúp các bạn những kinh nghiệm thực tế để giải quyết các vấn đề cho bước phát triển sau.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Chép, Cá Các Loại Vĩnh Yên trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!