Bạn đang xem bài viết Bệnh Thường Gặp Ở Cá La Hán Và Cách Chữa Trị được cập nhật mới nhất trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cá la hán là loài cá có được qua phương pháp lại tạo của các nghệ nhân cá cảnh chứ trong tự nhiên không hề có loài cá này. Thực chất chúng được lai tạp từ nhiều loài cá khác nhau cùng chung một họ cá rô phi rất đa dạng vốn có hơn 400 loài. Những con cá La Hán đầu tiên xuất hiện tại các bể nuôi ở Malaysia. Cá La hán thường bị một số bệnh sau:
Bệnh do một loại ký sinh trùng đơn bào tên là Hexamita gây nên. Nguyên nhân bệnh là so chất lượng nước kém và cách chăm sóc cá không đúng cách. Ngoài ra cũng có thể do chế độ ăn không hợp lý. Bệnh thường biểu hiệu là có các mụn hay lỗ nhỏ suất hiện trên đầu cá. Các mụn này thường có màu trắng và dịch nhày xung quanh. Khi bị bệnh cá thường bị kèm theo việc đi ngoài ra phân mầu trắng dài từng sợi mảnh
Cách điều trị:
Bệnh này có thể lây lan rất mạnh do vậy cần cách ly sớm khi phát hiện bệnh. Chúng ta cho vào hồ cách ly loại thuốc có tên Dimetridazole (5mg/ lít nuớc) hoặc Metronidazole (7mg/ lít nước). Sau 3 ngày tiếp tục cho thuốc vào hồ với liều lượng như trên. Trong thời gian này chỉ thay khoảng 20-30% nước giữa các lần điều trị. Có thể trong thời gian điều trị cá sẽ bỏ ăn. Bệnh này nếu phát hiện kịp thời thì tỉ lệ trị thành công rất cao.
2. Bệnh viêm da
Bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn Aeromonas, Pseudomonas và Vbrio gây nên. Cũng có khi do một loài ký sinh trùng hoặc nấm. Khi bị bệnh biểu hiện bên ngoài của cá La Hán là thấy những vết loang sưng đỏ và càng ngày càng lớn lên Nguyên nhân bệnh là do nước bị ô nhiễm nặng khiến các loại ký sinh trùng hoặc nấm sinh sôi và bám vào da cá gây ngứa toàn thân. Vì vậy cá thường cọ xát thân mình vào đáy hồ hoặc bất cứ vật nào trong hồ.
Cách chữa trị:
Khi cá có những biểu hiện như trên, trước tiên chúng ta phải tiến hành thay nước thường xuyên. Lưu ý: Không nên để trong hồ bất cứ vật nào có cạnh nhọn, sắc vì sẽ làm cho cá bị xước da nặng hơn khi cọ vào. Cho vào hồ các loại thuốc kháng khuẩn như Acriflavine (3mg/ lít nước), Methylene xanh ( 3mg/ lít nước). Cứ 3 ngày cho thuốc/ 1 lần và thay khoảng 50% nước trước khi bỏ thuốc vào.
3. Bệnh cá mất thăng bằng
Khi bị bệnh này cá bỗng mất thăng bằng và nằm nghiên qua một bên , thân mình cong lại chứng tỏ có sự tổn thương nơi xương sống. Bệnh viêm da lúc này cũng xuất hiện trên mình cá. Khi mổ cá thì bên trong không có dấu hiệu viêm nhiễm. vì vậy, nguyên nhân gây bệnh được cho là tổn thương các cơ hoặc các vùng xung yếu của cơ thể, khuyết tật do di truyền hoặc suy dinh dưỡng.
Cách chữa trị:
Thực chất bệnh này trên thị trường hiện nay chưa có phương pháp nào điều trị hiệu quả. Tuy nhiên cũng có thể chữa bằng cách thay nước cá mỗi ngày, dùng tay đút thức ăn cho cá và đỡ cá về vị trí cân bằng khi cá nghiên người đi. Với phương pháp này cần mất rất nhiều thời gian mới có thể đạt hiệu quả
4. Bệnh lủng đầu
Được phân thành hai loại là bệnh do dinh dưỡng và do ký sinh trùng, cá cichlids thường bị bệnh này. Khi cá bị mắc bệnh này thì trên thân thể của nó đặc biệt là phần đầu thường xuất hiện những lỗ nhỏ lõm vào, cá không có cảm giác thèm ăn, phần bụng hóp vào, bài tiết ra những vật có màu trắng bợt, nếu không điều trị kịp thời, thì những cái lỗ thủng này sẽ thấm qua lớp biểu bì hoặc bụng, phát sinh các chứng bệnh khác, dẫn đến tình trạng cá chết.
Cá bị bệnh lủng đầu do dinh dưỡng thì thể sắc còn chuyển dần sang màu đen nhợt nhạt ảm đạm, lúc này có thể bổ sung Vitamin A, D3 và chất quặng vào trong thức ăn. Nếu như bị ký sinh trùng thì phải khử trùng. Nếu như cá bị bệnh do ký sinh trùng gây ra, thì ngoài triệu chứng bị lủng đầu thì cả đường ruột và ổ bụng của cá cũng bị lây nhiễm, kèm theo hiện tượng nổi các hạt màu trắng. Xảy ra hiện tượng này cũng có thể là do nguồn nước xấu đi, nhiệt độ nước thay đổi, mật độ nuôi và sinh sản quá dày, dinh dưỡng và hàm lượng Oxy không đủ cung cấp cho cá gây nên. Lúc này phải dùng thuốc để điều trị cho cá.
5. Bệnh đốm trắng
Triệu chứng của bệnh là bên ngoài cơ thể xuất hiện những đốm màu trắng hoặc một đám những nốt màu vàng nhỏ. Khi cá bị nhiễm bệnh đốm trắng chúng sẽ bị ngứa ngáy và không ngừng cọ mình vào xung quanh hồ, vì thế trên thân của chúng xuất hiện những u nang nhỏ màu trắng, bệnh này rất dễ phát sinh khi nhiệt độ và độ PH thay đổi đột ngột.
Phương pháp trị bệnh đốm trắng:
Pha muối vào nước khoảng 3-5g/lít , tăng nhiệt độ nước lên khoảng 30C trở lên, đến khi cá hết bệnh thì ngừng, hoặc sử dụng Methylene xanh 2mg/lít, Malachite green 0,1-0,2mg/lít tiến hành tắm cho cá trong vòng từ 3-5 ngày. Thuốc chữa bệnh đốm trắng rất nhiều như hiệu con rồng, tetra, Azoo đều hữu hiệu và sử dụng tương đối an toàn.
Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá Rồng Và Cách Chữa Trị
Ngoài các công việc cho ăn, thay nước và chăm sóc cá hằng ngày, khi nuôi cá cần phải biết cách phòng và chửa trị các bệnh thông thường ở cá Rồng. Cần phải thường xuyên theo dõi và quan sát các biểu hiện của cá, khi phát hiện ra những dấu hiệu bất thường thì phải tiến hành kiểm tra nhằm sớm phát hiện bệnh để có cách điều trị kịp thời.
1. Các tác nhân gây bệnh cho cá Rồng
Môi trường nước trong bể bị ô nhiễm, hoặc nhiệt độ pH thay đổi đột ngột
Thức ăn tươi sống không bảo đảm vệ sinh, chứa mầm mống bệnh như ký sinh trùng, vi khuẩn…
Ngoài ra còn có một số trường hợp bất thường khác có thể làm cá bị tổn thương và sau đó nhiểm bệnh:
Dùng vợt không cẩn thận
Cá bị tổn thương do điện giật
Cá bị tổn thương đầu: do nhảy lên đớp mồi, va chạm vào thành bể, nắp đậy và làm cho đầu bị tổn thương
Cá bị tổn thương do phóng ra khỏi bể: do không có nắp đậy
Cá bị nghẹt cổ do nuốt thức ăn quá lớn: do thức ăn có kích cỡ quá lớn, nhất là những thức ăn nguyen con, làm cho cá bị nghẹt cổ và gây tổn thương, nhiều lúc có thể chết….
2. Phòng bệnh cho cá Rồng
Giữ môi trường nước luôn luôn trong sạch, nhiệt độ và độ pH luôn luôn ổn định
Vào mùa lạnh nên cho cá ăn ít, và không nên cho cá ăn lúc gần tối, vì lúc đó trời bắt đầu lạnh, nhiệt độ hạ thấp làm cá tiêu hóa không tốt dẫn đến dể bị nhiểm bệnh đường ruột
Bảo đảm vệ sinh các thức ăn tươi sống
Sau khi cho ăn xong phải lấy ra hết toàn bộ thức ăn thừa trong bể cá ra, để khỏi phải gây ô nhiểm môi trường nước
3. Các dấu hiệu nhận biết cá bị bệnh
Màu sắc nhợt nhạt
Cá ngáp nước lien tục: do môi trường nước bị ô nhiểm nặng, gặp trường hợp này các bạn cần thay nước ngay, nếu không cá sẽ chết.
Các bộ phận vây co lại: đây là dấu hiệu đầu tiên của cá bị bệnh
Biếng ăn: Cá bị bệnh thường biến ăn hoặc ăn ít
Tiết ra nhiều chất nhờn trên mình: đây là triệu chứng phổ biến của cá bị bệnh.
4. Các bệnh thường gặp và cách điều trị
Bệnh đốm trắng
Nguyên nhân: Do một loại vi khuẩn có tên là Ichthyophthirius spp gây nên. Cá dể bị mắc bệnh đốm trắng thường là do thời tiết thay đổi đột ngột, môi trường nước xâú, sức đề kháng của cá yếu.
Triệu chứng: Trên cơ thể cá xuất hiện các đốm trắng nhỏ, khiến cá ngứa ngáy do đó khiến cá thường cọ mình vào bất cứ vật gì có trong hồ, cá bị bệnh sẽ bơi nhanh hơn bình thường, thỉnh thoảng nhảy lên khỏi mặt nước, hai mang cá thường hở ra để lấy thêm Oxy.
Diều trị: Bệnh này thường dể dàng có thể dụng cây sưởi nâng nhiệt độ lên 28-32 độ lien tiếp từ 7-10 ngày, muối hột hoặc dung sulfat đồng ngâm rữa cá khoảng 10-15 phút…..
Viêm đường ruột
Nguyên nhân: Do vi khuẩn và ký sinh trùng từ thức ăn xâm nhập vào đường ruột cá.
Triệu chứng: Bụng của cá sình to, hậu môn sưng đỏ, cá không muốn ăn. Sau khi cá bài tiết phân cá còn dính lại ở hậu môn, dạng như sợi chỉ màu trắng.
Điều trị: Ngưng cung cấp thức ăn sống, đồng thời tăng nhiệt độ lên khoảng thêm 2 độ. Sau đó thay nước mới cho cá. Ngoài ra có thể cho dung dịch Furazolidone ( trị bệnh kiết lỵ) để ngâm cá, mỗi lần mgaam khoảng 20 phút và thực hiênhj cho đến khi cá có chuyển biến tốt. Nếu nghiêm trọng, có thể dung thêm Gentamycin Sulphate, tiêm trực tiếp cho cá.
Bệnh viêm da
Triệu chứng: Biểu hiện phần da của cá có những vết loang sưng đỏ, vết loang ngày cang lớn nếu không chữa trị. Cá hay có sát vào thành bể…
Điều trị: Thay nước trong bể ( việc này phải làm thường xuyên) loại các yếu tô nguy cơ như vật nhọn…. sắt ra khỏi bể để tránh cá bị tổn thương thêm. Sau đó cho vào nước thuốc kháng khuẩn như Acriflavine ( 3mg/l nước), Xanh methylene, việc cho thuốc được tiến hành 3 ngày một lần. Lưu ý trước khi cho thuốc phải thay 50% nước trong bể
Bệnh dựng vảy
Điều trị: Thay ngay nguồn nước mới, sau đó dung CuS04 ngâm với cá khoảng 10-15 phút
Bệnh mắt đục trắng
Bệnh rách mang
Bệnh nấm thủy mi
Bệnh lở loét mủi
Điều trị: Dung Tetracilline, nhớ đọc kỹ liều trên nhãn.
Bệnh nhiểm ký sinh trùng hình quả lê
Bệnh nhiểm ký sinh trùng Trichodina
Điều trị: Bằng CuS04 ngâm khoảng 10-15 phút…
Bệnh nhiểm ký sinh trùng Ống nghiêng
Bệnh nhiểm ký sinh trùng bánh xe
Các Bệnh Của Cá Rồng Thường Gặp Và Cách Chữa Trị
Các nguyên nhân gây các bệnh của cá rồng
– Nước trong hồ bị ô nhiễm hoặc nhiệt độ, pH thay đổi đột ngột
– Thức ăn tươi sống không bảo đảm vệ sinh và chứa mầm mống bệnh như ký sinh trùng, vi khuẩn…
– Ngoài ra còn có một số trường hợp bất thường khác có thể gây ra các bệnh ở cá rồng như:
Dùng vợt không cẩn thận.
Cá bị tổn thương do điện giật.
Cá bị tổn thương đầu: do nhảy lên đớp mồi, va chạm vào thành bể, nắp đậy và làm cho đầu bị tổn thương.
Cá bị tổn thương do phóng ra khỏi bể: do không có nắp đậy.
Cá bị nghẹt cổ do nuốt thức ăn quá lớn: do thức ăn có kích cỡ quá lớn – những thức ăn nguyên con, làm cho cá bị nghẹt cổ và gây tổn thương, nhiều lúc có thể chết…
Giữ môi trường nước luôn luôn trong sạch, nhiệt độ và độ pH luôn luôn ổn định
Vào mùa lạnh nên cho cá ăn ít, và không nên cho cá ăn lúc gần tối, vì lúc đó trời bắt đầu lạnh, nhiệt độ hạ thấp làm cá tiêu hóa không tốt dẫn đến dể bị nhiểm bệnh đường ruột
Bảo đảm vệ sinh các thức ăn tươi sống
Sau khi cho ăn xong phải lấy ra hết toàn bộ thức ăn thừa trong bể cá ra, để khỏi phải gây ô nhiểm môi trường nước
Màu sắc nhợt nhạt.
Cá ngáp nước liên tục: do môi trường nước bị ô nhiểm nặng, gặp trường hợp này các bạn cần thay nước ngay, nếu không cá sẽ chết.
Các bộ phận vây co lại: đây là dấu hiệu đầu tiên của cá bị bệnh.
Biếng ăn: Cá bị bệnh thường biến ăn hoặc ăn ít.
Tiết ra nhiều chất nhờn trên mình: đây là triệu chứng phổ biến của cá bị bệnh.
Nguyên nhân: Do một loại vi khuẩn có tên là Ichthyophthirius spp gây nên. Cá dễ bị mắc bệnh đốm trắng thường là do thời tiết thay đổi đột ngột, môi trường nước xấu, sức đề kháng của cá yếu.
Triệu chứng: Trên cơ thể cá xuất hiện các đốm trắng nhỏ, khiến cá ngứa ngáy do đó khiến cá thường cọ mình vào bất cứ vật gì có trong hồ, cá bị bệnh sẽ bơi nhanh hơn bình thường, thỉnh thoảng nhảy lên khỏi mặt nước, hai mang cá thường hở ra để lấy thêm Oxy.
Điều trị: Bệnh này thường dễ dàng có thể dụng cây sưởi nâng nhiệt độ lên 28 – 32độ liên tiếp từ 7-10 ngày, muối hột hoặc dùng sulfat đồng ngâm rửa cá khoảng 10-15 phút…
Nguyên nhân: Do vi khuẩn và ký sinh trùng từ thức ăn xâm nhập vào đường ruột cá.
Triệu chứng: Bụng của cá sình to, hậu môn sưng đỏ, cá không muốn ăn. Sau khi cá bài tiết phân cá còn dính lại ở hậu môn, dạng như sợi chỉ màu trắng.
Điều trị: Ngưng cung cấp thức ăn sống, đồng thời tăng nhiệt độ lên khoảng thêm 2 độ. Sau đó thay nước mới cho cá. Ngoài ra có thể cho dung dịch Furazolidone ( trị bệnh kiết lỵ) để ngâm cá, mỗi lần ngâm khoảng 20 phút và thực hiện cho đến khi cá có chuyển biến tốt. Nếu nghiêm trọng có thể dùng thêm Gentamycin Sulphate tiêm trực tiếp cho cá.
Triệu chứng: Biểu hiện phần da của cá có những vết loang sưng đỏ, vết loang ngày càng lớn nếu không chữa trị. Cá hay cọ sát vào thành bể…
Điều trị: Thay nước trong bể (việc này phải làm thường xuyên) loại các yếu tô nguy cơ như vật nhọn sắt ra khỏi bể để tránh cá bị tổn thương thêm. Sau đó cho vào nước thuốc kháng khuẩn như Acriflavine ( 3mg/l nước), Xanh methylene. Việc cho thuốc được tiến hành 3 ngày một lần. Lưu ý trước khi cho thuốc phải thay 50% nước trong bể.
Điều trị: Thay ngay nguồn nước mới, sau đó dùng CuS04 ngâm với cá khoảng 10-15 phút.
Điều trị: Dùng Tetracilline, nhớ đọc kỹ liều trên nhãn.
Điều trị: Bằng CuS04 ngâm khoảng 10-15 phút.
Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá Betta, Cách Chữa Bệnh
Bạn phải chẩn đoán bệnh một cách thật chính xác trước khi tiến hành chữa trị. Bạn có thể làm tình trạng của cá còn tệ hơn nữa nếu chữa không đúng bệnh. Thuốc là chất hoá học và dù cho nó có chữa bệnh đi nữa thì cũng ít nhiều làm cho cá bị căng thẳng (không kể những căng thẳng gây ra bởi bệnh tật) vì vậy bạn chỉ nên dùng thuốc khi thật sự cần thiết. Bạn đặt cá ở nơi thật sáng và quan sát những biểu hiện bệnh lý chẳng hạn như những đốm trắng bằng hạt cát hay những mảng bùi nhùi màu trắng. Đấy là những triệu chứng rất cụ thể mà từ đó bạn có thể áp dụng cách chữa trị thích hợp.
Chuẩn đoán bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp
Bước đầu tiên trong việc chẩn đoán bệnh đó là theo dõi cách thức chăm sóc và cho cá ăn. Những điều này thường gây cho cá các vấn đề về sức khoẻ:
– Giữ nước sạch, thay nước thường xuyên.– Luôn khử clor trong nước máy hay để cho hả trước khi sử dụng.– Lọ nuôi cá càng lớn càng tốt.– Giữ nhiệt độ nước trên 21 độ C.– Nước dùng để thay nên có cùng nhiệt độ với nước cũ (để tránh làm cá bị sốc).– Bạn cho cá ăn mấy lần một ngày, mỗi lần cho ăn bao nhiêu và cho ăn loại thức ăn gì. Thay đổi nhiều loại thức ăn sẽ làm cá khoẻ mạnh, nếu chỉ cho ăn một loại duy nhất như thức ăn đông lạnh (pellet) thì cá sẽ bị yếu hay mắc bệnh về bong bóng bơi.
Đấy là những yếu tố tiềm tàng mà chúng có thể tạo ra một con cá khoẻ mạnh và lanh lợi hay một con cá bệnh hoạn và đờ đẫn.
Sau khi kiểm tra cách thức mà bạn chăm sóc cá, hy vọng rằng bạn sẽ xác định được bệnh tật có thể phát sinh từ đâu và kịp thời điều chỉnh trước khi nó xảy ra. Cá có thể mắc một số bệnh, vì vậy bạn hãy học hỏi để lần sau không phạm phải nữa.
Mỗi người đều áp dụng những cách chữa trị khác nhau cho cùng một bệnh. Một số có tác dụng, một số không rõ kết quả còn một số lại hoàn toàn không đúng. Bạn có thể đã từng nhắm mắt sử dụng một số loại thuốc nào đó và cá khỏi bệnh. Nhưng trên thực tế, nếu bạn không kiểm tra và chẩn đoán một cách cẩn trọng trước khi chữa bệnh cho cá, thì bạn chỉ tình cờ gặp may khi sử dụng đúng thứ thuốc cần thiết mà thôi. Trước khi bạn có thể tích luỹ đủ lượng kinh nghiệm cần thiết, bạn đơn giản PHẢI phụ thuộc vào kiến thức của những người khác. Đó là lý do tại sao tôi xây dựng mục chữa bệnh cho cá betta ở đây: nó là một dự án nghiên cứu và chia sẻ thông tin nhằm trợ giúp mọi người trong các vấn đề về sức khoẻ của cá betta.
Điều gì xảy ra khi cá của bạn bỗng nhiên trông có vẻ yếu đi nhưng bạn không thể phát hiện ra bất cứ triệu chứng bên ngoài nào? Rồi bạn phải làm sao?
Trong hầu hết trường hợp tôi khuyên bạn đừng bao giờ cố chữa trị những triệu chứng không rõ nguyên nhân. Tuy nhiên, Bettamax (đừng nhầm nó với Bettafix và Melafix!) thường được sử dụng như là loại thuốc “điều trị tổng quát” cũng mang lại kết quả trong một số trường hợp. Nó chứa nhiều loại dược chất và vitamin. Tôi không khuyên bạn sử dụng loại dược chất kết hợp như thế này nhưng đôi khi nó lại có ích đối với những trường hợp bệnh không rõ nguyên nhân và với trường hợp cần chữa trị sớm vì cá trông bất thường nhưng chưa thể hiện triệu chứng bệnh cụ thể: chẳng hạn như mất màu, chán ăn, lờ đờ. Nói cách khác, hãy nên chữa trị sau khi tìm hiểu và đưa ra quyết định chính xác hơn là cứ nhắm mắt làm đại.– Nên sử dụng thuốc kháng sinh đúng cách để ngăn cản sự hình thành của dòng vi khuẩn kháng thuốc do sử dụng không đủ liều lượng. Năm ngày là khoảng thời gian điều trị tối thiểu bằng thuốc kháng sinh, kéo dài hơn một tuần thì càng tốt.– Nếu bạn không xác định được nguyên nhân gây bệnh, hãy cách ly cá trong hồ điều trị riêng (và thay nước mỗi ngày) để có thời gian theo dõi. Việc này không làm cá khoẻ lên nhưng chắc chắn không làm tình trạng của cá tệ đi.– Sau khi bạn đã xác định được nguyên nhân gây bệnh, bạn có thể chữa trị cho cá theo đúng phương pháp.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Thường Gặp Ở Cá La Hán Và Cách Chữa Trị trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!