Xu Hướng 12/2023 # Bệnh Cá Vàng Nguyên Nhân, Cách Phòng Chữa Bệnh # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bệnh Cá Vàng Nguyên Nhân, Cách Phòng Chữa Bệnh được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Psc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Bệnh đốm trắng

Đây là căn bệnh do các ký sinh trùng dưới đáy Bệnh đốm trắng (Ichtyopthirius hoặc White spot disease) là căn bệnh dễ nhận biết trên cơ thể, vây của cá cảnh thường có các đốm trắng và phát triển tương đối nhanh. Đây là căn bệnh thường gặp, có mức độ lây nhiễm khá nhanh và nếu không được điều trị kịp thời có thể gây tử vong. Bệnh rất dễ phát hiện bởi các nốt thường có màu trắng, rộng chừng 1mm, xuất hiện nhiều trên các vây của cá. bể cá gây ra. Ban đầu là một nang bào (cyst) có khả năng kháng lại các loại thuốc, sau nở thành hàng trăm ký sinh trùng và bám vào cơ thể cá chủ. Quá trình này làm suy yếu sức khỏe cá, thậm chí có thể tạo ra các lỗ nhỏ li ti trên thân cá và có mức độ phát triển rất nhanh. Cách khắc phục: Có nhiều phương pháp hạn chế, trước tiên là tiếp cận với các chuyên gia bác sĩ thú ý để có những lời khuyên bổ ích, vệ sinh sạch sẽ làm sạch các ký sinh trùng gây bệnh, lọc nước sạch đổ vào khử khuẩn, cho cá ăn đều đặn, đủ chất và hợp vệ sinh.

2. Bệnh mục đuôi hoặc vây Bệnh mục đuôi hoặc vây cá vàng là thuật ngữ nói về căn bệnh hoại mô ở đuôi và vây cá làm cho vây, đuôi dễ bị cụt đi, đặc biệt là ở các mép, gây biến dạng ảnh hưởng đến vẻ đẹp bề ngoài của cá. Phần lớn nguyên nhân gây bệnh là do stress và các điều kiện môi trường xung quanh gây ra và cũng là dấu hiệu đầu tiên nói về tình trạng sức khỏe của cá mà những người nuôi có kinh nghiệm dễ nhận biết. Cách khắc phục: Ngoài nguyên nhân gây bệnh do stress còn có các yếu tố cấu thành khác như bể có quá nhiều ký sinh trùng, mật độ cá đông, thiếu ô xy, nước bẩn vv… Khi đã phát hiện được bệnh thì nên khắc phục các tồn tại trên, có thể sử dụng các muối chuyên dụng, thuốc kháng sinh hay sử dụng loại bể hydrogen peroxide. 3. Bệnh nấm Bệnh nấm (Fungus) là căn bệnh để lại các vết màu nâu, xám xuất hiện từng mảng trên thân cá, thậm chí trên toàn bộ da cá. Nguyên nhân gây bệnh rất đa dạng, kể cả nấm trên miệng lẫn trên thân đều có chung nguyên nhân giống nhau là do ký sinh trùng, do chấn thương, do đánh nhau trong bể, do nước bẩn, vv.

4. Bệnh táo bón Cách khắc phục: Trước tiên là giữ vệ sinh nguồn nước bể, thường xuyên thay nước, áp dụng các phương pháp phòng ngừa nấm. Ví dụ như dùng xanh methylene (methylene blue) để vệ sinh bể, lọc nước. Nếu trường hợp cá đã nhiễm bệnh và có các vết thương mở thì nên dùng nước có pha muối với nồng độ 1-3 gam muối/lít. Bệnh tạo bón (Constipation) thường gặp ở cá vàng khi cá gặp khó khăn trong việc đại tiện, hoặc bị dắt phân lủng lẳng phía hậu môn. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do ăn thiếu khoa học, không đủ chất hoặc do ăn quá nhiều thức ăn dạng bột.

5. Bệnh phù nề Phù nề (Dropsy) là căn bệnh nhiễm khuẩn từ trong cơ thể của cá vàng làm cho cơ thể phù nề và vảy cá bị bong ra gây suy thận ở cá vàng. Cách khắc phục: Nên thay đổi khẩu phần ăn cho cá, tăng cường thức ăn thô, thực phẩm sống như sâu bọ, đậu Hà Lan, rau bina… Nếu là thức ăn khô thì trước khi cho ăn nên ngâm nước cho mềm để giúp cá tiêu hóa tốt, giảm bệnh.

6. Bệnh lồi mắt Cách khắc phục: Một trong những phương pháp bảo vệ cá vàng tốt nhất, hiệu quả nhất trước bệnh phù nề là bảo vệ cá không bị ký sinh trùng tấn công, nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ nhiễm khuẩn và hạn chế bệnh thận. Có thể dùng thuốc chống khuẩn cho cá đồng thời vệ sinh bể cá, thay nước thường xuyên đồng thời duy trì nhiệt độ bể thích hợp.

Bệnh lồi mắt (Pop eye) là căn bệnh rất thường gặp ở cá vàng giống như bệnh Moor, Celestial và bệnh Water Bubble Eye, đây là căn bệnh làm giảm vẻ đẹp của cá và làm cho cá bị giảm thị lực, thường gây nên bởi nguyên nhân nhiễm trùng nước hoặc bệnh lao và đến nay chưa có cách khắc phục triệt để. Để phòng ngừa cần vệ sinh bể sạch sẽ, thay nước thường xuyên và duy trì nhiệt độ cũng như độ sáng thích hợp cho bể. 7. Bệnh rối loạn bong bóng khi bơi Rối loạn bong bóng khi bơi (Swim bladder disorder) là căn bệnh làm cho cá nổi định kỳ một bên cơ thể lên mặt nước hoặc diễn ra khi đang bơi, sau khi hết bệnh nó lại trở về trạng thái bình thường. Trường hợp cá nằm nghiêng một bên trên bề mặt nước bất động kể cả khi chạm tay vào thì rất có thể đây là dấu hiệu mắc bệnh thận. Cách khắc phục: Nên cho cá ăn thực phẩm ẩm để hạn chế quá trình trương bụng giúp cá dễ tiêu hóa. Tăng cường hàm lượng rau xanh trong thức ăn cho cá, thường xuyên thay vệ sinh nước bể chứa, có thể bổ sung một chút muối trong bể nhằm hạn chế căn bệnh do khuẩn ký sinh trùng gây ra. Nước bể phải đủ lượng ôxy cần thiết, nhiệt độ thích hợp và luôn thay lọc sạch sẽ.

Khách mua hàng vui lòng liên hệ: 0944948444 – 0983520387 – 0936996693

Khách mua Sỉ vui lòng liên hệ: 0943499444 – 0946285519

Tư vấn kỹ thuật: 0978918008 – 0978137069

Kiểm tra đơn hàng đã đặt vui lòng liên hệ: 024 6327 8080

Ngoài giờ hành chính vui lòng gọi: 0978918008

Trân trọng

Thái Hòa Aquarium

Văn Phòng & Cửa Hàng: Số 545 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Nhà Kho 1: Số 15 Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Nhà Kho 2: Số 75 Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Nhà Kho 3: Nhà D-72Ha, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Trại Koi 1: Số 175 Nguyễn Hoàng Tôn, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam

Trại Koi 2: Tổ 7 Cự Khối, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam

Lưu ý: Cần phải có JavaScript với nội dung này.

Bệnh Nấm Mang Trên Cá Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị

Bệnh nấm mang trên cá là một trong những bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt. Do đó biết biểu hiện của bệnh để nhanh chóng có cách phòng trị giảm thiệt hại cho cá.

Nguyên nhân gây bệnh nấm mang

Do một số loài nấm thuộc giống Branchiomyces gây nên. Ao, hồ nước đọng, có nhiều chất hữu cơ, tảo phát triển đày đặc, thả nuôi với mật độ cao sẽ tạo điều kiện cho nấm phát triển và gây bệnh.

Cá nuôi trong khu vực châu Á thường gặp 2 loài nấm gây bệnh là: B. sanguinis Plehn, 1921 và B. demigrans Wundseh, 1930.

B. sanguinis: Sợi nấm thô 20 – 25 µm, ít phân nhanh khi ăn sâu vào các mô huyết quản, bào tử tương đối lớn 8 µm, loài này thường ký sinh ở cá trắm cỏ.

B. demigrans: Sợi nấm mảnh 6,6 – 21,6 µm phân nhánh nhiều, các nhánh men theo các mao huyết quản của tơ mang phát triển khắp tơ mang, bào tử tương đối nhỏ 6,6 µm; loài này thường ký sinh ở cá trắm đen, cá mè, cá trôi.

Bệnh nấm mang thường gặp ở cá giống, cá thịt của các loài cá nước ngọt như trắm cỏ, trắm đen, mè hoa, trôi, diếc, mè trắng… Bệnh xuất hiện ở những ao nước bẩn, nhất là những ao có hàm lượng chất hữu cơ cao, đặc biệt hay phát triển trong các ao có nước thải từ chăn nuôi gia cầm hay những ao dùng phân gia cầm để gây màu nước. Bệnh nấm mang lưu hành và phát triển ở nhiều nước trên thế giới và thường gây ra tỷ lệ chết cao. Bệnh phát triển vào mùa mưa có nhiệt độ cao, tại Việt Nam, bệnh thường xuất hiện vào mùa hè ở miền Bắc và mùa khô ở miền Nam, miền Trung.

Dấu hiệu bệnh nấm mang trên cá

Cá bị bệnh nấm mang có các tơ mang sưng to, tiết dịch dính bết chúng lại với nhau. Hoạt động của mang bị cản trở, hô hấp khó khăn, cá thường nổi đầu, hay tập trung ở dòng nước chảy, bỏ ăn. Khi bệnh nặng, các khuẩn ty và bào tử nấm theo mạch máu, di chuyển đến tim và một số bộ phận khác. Bệnh thường xảy ra ở dạng cấp tính, bệnh lý phát triển rất nhanh, làm cá giống có thể chết hàng loạt.

Triệu chứng bệnh nấm mang

– Bệnh nấm mang qua hai con đường: Thông thường nhất là xâm nhập trực tiếp vào mang, hoặc bào tử nấm xâm nhập vào ruột, sau đó vào mạch máu rồi đến mang để gây bệnh.

– Bào tử sau khi đến mang phát triển thành sợi nấm, sợi nấm phân nhánh dọc theo các mạch máu của lá mang rồi tiến vào sâu bên trong tổ chức mang gây loét mang, đứt rời các sợi mang làm cá ngạt thở. Bệnh phát triển rất nhanh, chỉ trong vài ngày có thể lan toàn bộ số cá nuôi nếu ao dơ bẩn, tỷ lệ chết có thể lên đến 50%.

Có thể dựa vào dấu hiệu bệnh lý đã mô tả, kiểm tra các bệnh phẩm lấy từ mang cá bệnh dưới kính hiển vi từ đó phát hiện các sợi nấm và bào tử phát triển trong các tơ mang. Phương pháp mô bệnh học với thuốc nhuộm H và E, để phát hiện ra các thể sợi và bào tử của nấm và quan sát sự biến đổi bệnh lý trong tổ chức mang cá bệnh. Phương pháp phân lập cũng có thể được áp dụng để xác định chính xác giống loài tác nhân gây bệnh.

Phòng bệnh nấm mang ở cá

– Ðối với các ao thường xảy ra bệnh nấm mang, sau khi thu hoạch phải tháo cạn nước, dùng vôi diệt trùng ao (7 – 10 kg/100 m 2 ao) và phơi đáy ao khoảng một tuần trước khi cho nước mới vào.

– Bổ sung các loại thuốc, khoáng, vitamin để tăng cường sức đề kháng cho cá.

– Cứ khoảng 2 tuần nên dùng một đợt thuốc kháng sinh như: KANA- Ampicol, Coli-Neoflum, Kaneoquine-ADE, Coli-Fac, Bioflum, F-2,Bio-flox, Enro-Colistin, Enro-Ampitrim trộn vào thức ăn, cho ăn liên tục trong 3 ngày.

Trị bệnh nấm mang trên cá

– Cần bón thêm vôi nung (Ca(OH) 2) để nâng pH của nước ao lên 8,5-9. Khi bón vôi cần lưu ý: Không được để pH nước ao vượt quá 9, thông thường, giá trị pH= 8,5-9 sẽ đạt được khi ta bón vôi nung vào ao với liều 2 kg/100 m 2.

– Cho cá ăn vừa phải để tránh làm bẩn ao.

– Hòa tan Sulfat đồng (CuSO 4) vào nước rồi tạt đều khắp ao với liều 0,5 – 0,7 ppm (tương đương 0,5 – 0,7 g/m 3 nước), với phương pháp điều trị trên, thường sau một tuần cá sẽ khỏi bệnh.

Để đạt được một lợi nhuận cao nhất và tránh các bệnh về nấm trên các đối tượng thủy sản thì người dân trước mỗi vụ nuôi phải xử lý ao hồ chặt chẽ; trong quá trình nuôi phải giữ gìn vệ sinh ao, thường xuyên vệ sinh đáy ao, tránh nguồn nước trong ao bị bẩn, tránh hàm lượng chất hữu cơ trong ao quá cao, cá thả nuôi mật độ vừa phải, giảm thiểu stress cho cá.

Bệnh nấm mang là một bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt ở cá giống và gây tổn thương ở cá thịt. Hiện vẫn chưa có thuốc chữa trị hữu hiệu, chủ yếu áp dụng các biện pháp phòng bệnh. Do đó, cần sớm nghiên cứu tìm ra phương pháp chữa trị bệnh kịp thời để giảm thiểu tổn thất trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Cùng đó, phải có một biện pháp phòng trị hợp lý nhằm giảm thiểu tối đa tác hại của bệnh trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

Nguyên Nhân Và Cách Phòng Trị Bệnh Nấm Cho Cá Bảy Màu

Cá bảy màu là một loài cá rất đẹp và lộng lẫy. Chúng thường người chơi cá cảnh ưa chuộng và đem về nuôi cảnh, ép đẻ hoặc thả cả vào hồ thủy sinh. Trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng cũng có rất nhiều các dòng cá bảy mầu đắt tiền như: Abino full red, blue grass, koi, blue lace, metal black lace, abino full platinum..v..v.

Tuy nhiên với kích thước nhỏ và sức khỏe kém, chúng rất dễ bị mắc các bệnh “vặt”. Điều này khiến cho không ít người chơi phải đối mặt với nguy cơ bị mất đi đàn cá yêu quý của mình.

Các bệnh này có thể do thời tiết thay đổi hoặc do môi trường sống quá bẩn, chật hẹp, thiếu oxy..v..v. Có thể kể ra một số bệnh thông thường sau đây: nấm, xù vảy, vô sinh, đẻ non..v..v. Trong số cá bệnh này, bệnh Nấm được coi là bệnh phổ biến và dẫn đến hậu quả lớn nhất cho đàn cá bảy mầu.

Nấm khiến cho cá nhà bạn nhiễm ký sinh trùng, mất màu, bỏ ăn và chết dần. Dấu hiệu nhận biết bệnh này là ban đầu cá sẽ bị cụp đuôi, bơi lờ đờ mặt nước, bỏ ăn, càng lâu sau khi vi khuẩn nấm lây lan, các đốm trắng sẽ dần xuất hiện trên thân con cá, cá bị cháy đuôi, cuống đuôi sẽ teo nhỏ lại dần và có màu đỏ. Cá bị bệnh này thường sẽ bỏ ăn dẫn đến bị teo bụng. Thậm chí nếu không kịp thời phát hiện và cách ly các cá thể mang bệnh đầu tiên, NẤM sẽ lây lan ra cả hồ cá và cả đàn cá đó sẽ mắc bệnh.

– Thời tiết lạnh đột ngột, nước nuôi quá bẩn

– Do chế độ ăn của cá quá nghèo nàn dẫn đến sức đề kháng yếu, tạo cơ hội cho vi khuẩn NẤM phát sinh và lây lan

CÁCH ĐỀ PHÒNG:

– Do cá bẩy màu vô cùng sợ nhiệt độ thấp nên cần luôn luôn để nhiệt kế và máy sưởi trong bể cá để dễ dàng theo dõi và xử lý kịp thời những khi thay đổi thời tiết.

– Thường xuyên vệ sinh bể hoặc hồ nuôi cá bằng cách hút sạch lớp đáy bẩn (do phân cá hoặc thức ăn thừa còn ứ đọng) vì đây chính là môi trường lý tưởng nhất cho vi khuẩn nấm phát sinh và nẩy nở.

– Làm đa dạng khẩu phần ăn của cá. Thức ăn chính của cá bảy màu là trùn chỉ (giun) tuy nhiên người chơi cá phải bổ sung thêm các loại thức ăn bổ dưỡng khác cho cá như ấu trùng Atermia.

Các loại đồ khô chuyên dụng khác như cám, aquafin..v..v.

Các loại đồ ăn đa dạng này không những làm tăng sức đề kháng, giúp cá đề phòng NẤM, mà còn giúp cá mau chóng tăng trưởng về kích thước, phát huy về mầu sắc, sinh sản nhiều hơn, nhanh hơn, sinh sản mạnh hơn. Ngoài ra các hậu duệ của chúng cũng sẽ khỏe mạnh hơn.

CÁCH CHỮA BỆNH:

Cá bảy mầu bị nấm là điều không thể tránh khỏi đối với những người chơi cá dù là nghiệp dư hay chuyên nghiệp. Mỗi người có một cách chữa khác nhau nhưng tất cả đều cơ bản là làm theo các bước sau đây:

– Ngay khi phát hiện dù chỉ một con cá bảy mầu trong đàn cá của bạn bị nấm, hãy bỏ ngay muối biển vào bể cá với tỷ lệ 2 muỗng cà phê trên 5 lít nước

– Ngay lập tức cách ly các cá thể cá bị bệnh đầu tiên để giảm thiểu khả năng nó làm cho NẤM lây lan ra cả đàn cá. Bạn có thể bỏ các cá thể bệnh này vào một thùng xốp nhỏ, pha nước ấm hoặc cắm máy sưởi 25 độ C. Lưu ý là bạn nên dùng tấm bạt nilong mỏng để đậy lên nắp thùng để có thể giữ ấm liên tục cho cá bệnh. Cũng đừng quên bỏ muối biển vào theo tỷ lệ vừa nêu trên.

– Sau đó mỗi ngày bạn hãy hút hết cặn bẩn dưới đáy thùng xốp sao cho nước trong thùng vơi đi khoảng 30% và ngay lập tức bổ sung lượng nước ấm và lượng muối tương đương với 30% đó.

– Cho cá ăn hàng ngày nhưng với một lượng ít đi một nửa. Đặc biệt là khi cá bệnh, bạn chỉ nên cho cá ăn ấu trùng Atermia.

Với các bước như trên, các vi khuẩn nấm trên thân cá sẽ dần dần biến mất, cá của bạn sẽ phục hồi lại sức khỏe và lại bung đuôi lộng lẫy. Tuy nhiên bạn cần thường xuyên chăm sóc đàn cá của mình, nhất là những lúc thay đổi thời tiết. Khi mới phát hiện ra các dấu hiệu cá bệnh, bạn phải can thiệp ngay vì nếu cứ để lâu, thậm chí chỉ 2-3 ngày thì rất có thể vi khuẩn nấm đã lây ra cả đàn cá, và lúc đó bạn sẽ chỉ có thể cứu chữa được phần nào đàn cá đó mà thôi

Cá bảy mầu bị NẤM thì hoàn toàn có thể chữa khỏi, tuy nhiên cá bị bệnh nhiều hay ít, nặng hay nhẹ, có thường xuyên hay không và chữa khỏi được số lượng bao nhiêu thì hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ và công sức của người chơi cá.

Nguồn: Tổng hợp bởi Farmtech VietNam.

Các Bệnh Cá Koi Kèm Dấu Hiệu Và Cách Phòng, Chữa Bệnh

Onkoi Quang Minh tổng hợp tất cả các bệnh phổ biến nhất cá Koi thường bị. Cung cấp đầy đủ dấu hiệu nhận biết, điều trị và cách phòng bệnh. Các bạn lưu lại để sử dụng ngay khi cần thiết.

Biểu hiện: Đây là bệnh thường gặp nhất ở Koi Nhật. Do kí sinh Lernea – Anchor Worm gây ra. Bám chătj vào thân, đuôi có thể thấy bằng mắt thường. Còn nhỏ trùng sống trong mang cá, trưởng thành con đực và cái giao phối, con đực rời khỏi mang rồi chết. Trùng cái tiếp tục tồn tại, hút dưỡng chât, sinh nở gây ra các vết thương cho koi. Koi ngứa ngáy, lười ăn, gầy bơi nơi chậm.

Điều trị: Thuốc Dimilin (dùng đúng theo hướng dẫn của bác sĩ dựa trên số lượng koi nhiễm, thuốc có thành phần thuốc trừ sâu). Nếu hồ có cây thủy sinh không dùng được thuốc (trừ khi cây cao hơn mặt nước 3 cm).

+ Ngày 1: Liều thuốc phụ thuộc và hồ/bể koi số lượng, tình trạng (theo hướng dẫn bác sĩ)

+ Ngày 2: Không đánh thuốc .

+ Ngày 3: Đánh liều 2 như liều 1, thay 20% nước

+ Ngày 4,5,6: Không đánh thuốc

+ Ngày 7: Đánh liều 3, thay 20% nước

+ Ngày 8: Không đánh thuốc

+ Ngày 9: Đánh liều 4 thay 20% nước

+ Ngày 10, 11: Không đánh thuốc

+ Ngày 12,13, 14: Mỗi ngày thay 20% nước

Biểu hiện bệnh: Thở bất thường, thở nhanh, gấp hoặc ngáp ngáp, khó thở, mang đánh liên tục. Hệ hô hấp bị ảnh hưởng nên thiếu oxy, mang đập mạnh, nhìn mang cá sẽ thấy các vết màu trắng loang lổ. Cá thường chết sau 3 ngày, bệnh lan nhanh sang các con khác, nên cần xử lý kịp thời.

Đánh Cloramin T liều lượng 7.5g/1m3 nhưng phương pháp này chỉ cứu được các con chưa nhiễm bệnh, thiệt hại cả hồ. Sau 2 ngày thyay 50% nước, đánh lại lần 2. 15 – 20mg/1000 lít để tiêu độc, khử trùng toàn bộ mầm bệnh trong hồ KHÔNG CÓ CÁ.

Bổ sung vitamin C vào thức ăn tăng sức đề kháng cho Koi

Nâng hoặc hạ nhiệt độ nước tùy vào nhiệt độ môi trường, khí hậu để giảm tỉ lệ chết (không diệt được vi rút).

Biểu hiện bệnh: Epistylis là sinh vật đơn bào không thấy được bằng mắt thường. Khi mới nhiễm Koi không có biểu hiện bên ngoài. Nếu tinh ý sẽ thấy koi thi thoảng búng mình hoặc treo mình trong nước. Tình trạng trở nặng Koi xuất hiện những mảng trắng nhỏ trên da, kích thước 0.2 – 0.5 mm, lan nhăn khắp cơ thể. Da cá đỏ hơn, làm tróc vảy, dẫn đến nhiễm trùng rồi chết. Bệnh này rất nguy hiểm, dù chưa khỏi nhưng Koi cũng khó phục hồi lại giá trị ban đầu.

Biểu hiện: Do vi khuẩn Steptococcus gây ra, thường do hệ thống lọc không tốt, nước bị ô nhiễm. Koi mất phương hướng bơi lội, bơi lờ đờ, hay bơi quay tròn, xoay vòng không rõ bơi đi đâu. Mắt cá dần to lên, tổn thương lòng mắt, viêm mắt, mắt lồi ra, xuất hiện những vết lở loét ở quanh mắt, trên da của cá. Gốc vi cá xuất huyết , có đốm mủ dưới da cá, nếu bị vỡ ra thì thành các đốm loét. Cá ăn ít đi, bỏ ăn.

Giảm lượng thức ăn hàng ngày của Koi hoặc cắt luôn thức ăn để giữ vệ sinh nước hồ

Sử dụng thuốc khangs inh: Norfloxacin (hoặc CIPROFLOXACIN), Erythromycin, Florphenicol, Doxycycline, cafalexin (hoặc Amocicillin, Ampicillin). 15 – 25g/tấn cá/ngày, chia 2 – 3 lần/ngày, liên tục 5 – 7 ngày.

Tách riêng những cá koi bị bệnh để ngâm trong thuốc

Nhân chia tỷ lệ thuốc với trọng lượng koi nhiễm bệnh tương ứng

Mỗi ngày thay 2/3 nước ngâm, sử dụng thuốc đến khi mắt hết sưng lồi thì ngừng.

Biểu hiện: Khi mới nhiễm da cá xuất hiện những vùng trắng, có những sợi nấm nhỏ, mềm, vàu ngày sau phát triển thành búi trắng như bông, nhìn thấy bằng mắt thường. Trứng cá bị bệnh màu trắng đục, xung quanh có nhiều sợi nấm làm cho trứng bị ung.

Biểu hiện: Cá hay cọ sát mình vào thành hồ, lạng lách cạ mình, nhảy khỏi mặt nước, co giật do ngứa mình, tăng động… Sán hút hết máu cá làm ca suy yếu, thân cá đỏ, ghẻ lở, ăn thủng mang cá, sức đề kháng giảm càng dễ bị nhiễm khuẩn, nấm.

Biểu hiện: Thân koi chuyển màu tối (có thể lồi 1 mắt hoặc cả 2 mắt. Mang màu nhạt hơn bình thường. Vảy cá phần bụng, phần đuôi, vây cá bị xung huyết chuyển sang màu hồng (có thể xuất huyết thành dạng đốm nhỏ trên da, miệng, mắt, hậu môn, gốc vây cá). Cá nổi lên mặt nước, tụ thành bầy đàn, tốc độ bơi giảm dần, chết.

Hệ thống có bộ lọc đạt chuẩn

Cho cá ăn đủ lượng thức ăn

Không cho cá ăn liên tục khiến lọc quá tải

Thời tiết quá xấu nên cho cá nhịn ăn tạm thời để giữ nước sạch

Vệ sinh giày dép, các vật dụng

Biểu hiện: Mới bị xuất hiện các hạt đốm trắng nhỏ như hạt cây anh túc ở vùng đầu, vây ngực, sau đó lan rộng ra toàn thân, sờ vào giống như hạt cát. Koi thường xuyên cọ xát vào đáy áo, thành hồ, chắn ăn, thích tập trung đầu nguồn nước, ngoi lên mặt nước hoặc bất động dưới đáy.

Trở nặng tại vị trí nhiễm nấm tiết ra chất nhầy, vẩn đục, xuất huyết da. Cọ sát càng nhiều càng gây tróc da, lở loét.

Biểu hiện: Cá giảm ăn, ăn ít, bỏ ăn. Bơi lờ đờ

Điều trị: Ngừng cho ăn ngay lập tức, thay nước 30%. Cách ly cá nhiễm bệnh ra Tank. Ngâm muối, loại bỏ các vết thương bằng peroxide hoặc iodine theo hướng dẫn của thuốc.

Phòng bệnh: vệ sinh hồ nuôi, hệ thống lọc, đảm bảo chất lượng nước. Cho cá vừa đủ, tránh làm ô nhiễm nước.

Biểu hiện: Thân có nhiều nhớt, da trắng đục, chuyển sang màu xám, cá ngứa, khó chịu, nổi đám trên tầng mặt, tách khỏi đàn, bời lờ đờ 1 mình. Cá nặng không xác định được phương hướng, lật bụng, chìm xuống đáy ao và chết.

Điều trị: Dùng phèn xanh Cuso4 sử dụng theo 2 phương pháp: Tắm cho cá ở nộng độ 2 – 5 ppm (2 – 5gr thuốc/m3 nước) thời gian 5 – 15 phút. 2 là hòa thuốc tan trong nước, phun xuống ao với nồng độ 0,5 – 0,7 ppm.

Phòng bệnh: Áp dụng phương pháp thứ 2 như trên. Vệ sinh ao nuôi, hệ thống lọc.

Biểu hiện: Trùng bám trên da, vây, mang thành búi trắng dễ nhầm với bệnh nấm thủy mi. Dấu hiệu như trùng bánh xe.

Điều trị và phòng bệnh: Như trùng bánh xe

Biểu hiện: Phần đuôi cá bị cong do thiểu chất ascorbic acid trong thức ăn. Bị rò điện ở máy bơm, nhiễm điện, nhiễm trùng bàng quang.

Điều trị: bổ sung thêm thức ăn có acid ascorbic. Kiểm tra máy bơm, đèn trong bể, tiêm kháng khuẩn.

Biểu hiện: Rận ký sinh trên vây, thân, da, mang, miệng. Chúng hút máu khiến cá bị tổn thương, sưng đỏ. Koi ngứa ngáy, khó chịu, thường bơi nhảy lung tung.

Điều trị: Koi xuất hiện nhiều rận, dùng nhíp để gắp chúng khỏi thân koi, sau đó dùng dunh dịch diệt khuẩn: thuốc tím, bentadine, iodine… bôi lên các vùng bị tổn thương. Áp dụng 5 – 7 ngày.

Biểu hiện: Thân cá sưng lên, mắt lồi, vảy cá nâng lên khiên cá như hoa thông. Koi ăn ít, bơi gần mặt nước. Do bị nhiêm vi khuẩn gây chảy máu bên trong, hoặc ký sinh trùng cá, khối u trong cá.

Điều trị: 5 – 6kg muối hòa 1m3 nước, tắm cho cá 5 phút. Áp dụng 3 – 5 ngày.

Biểu hiện: Đầu to hơn bất thường so với thân cá. Cà gầy yếu, hình dáng mất cân đối. Bệnh do nhiễm trùng, vi khuẩn gẩ ra ở bề ngoài mang mút. Đầu của Koi sẽ to lên.

Về sinh hồ nuôi thường xuyên, đảm bảo hệ thống lọc tốt

Khử trùng giày dép trước khi thăm hồ

Cho cá ăn giàu dinh dưỡng, ăn đủ số lượng

Không nuôi quá nhiều khi diện tích hồ nhỏ

Biểu hiện: Đầu có các vết nổ, lở, nham nhở, rất mất thẩm mĩ. Cá lừ đừ, lớp da trên đầu tổn thương, đầu bị lổ, màu sắc tối dần.

Biểu hiện: Đuôi xuất hiện các vết xước đỏ, chảy máu. Càng ngày càng lây lan, đuôi lở loét, ăn dần mòn đuôi cá, thối rữa các đoạn đuôi.

Dùng dung dịch Xanh malachite 1% bôi lên các tổn thương trên vây đuôi cá, ngày bôi 1 lần, liên tục trong 5 ngày.

Dùng 5 – 8 viên oxytetracyline với 100 lít nước, cho cá vào tank ngâm 30 phút để diệt vi khuẩn.

Sát trùng hồ nuôi

Thay 30 – 50 % nước trong bổ

Biểu hiện: Toàn thân cá xuất hiện các vết huyết đỏ, vây rụng thành từng mảng, cá bỏ ăn, bơi lờ đờ. Bệnh nặng hơn thì các gốc vây, tia vây rách nát và cụt dần. Vùng da bị bệnh xuất huyết, tấy loét, mưng mủ, xung quanh có nấm ký sinh, mang tái, mắt lồi.

Tham khảo ý kiến bác sĩ thú ý trước khi quyết định áp dụng bất kỳ phương pháp điều trị đặc hiệu nào có dùng thuốc, các chất xử lý.

Onkoi Quang Minh hỗ trợ tư vấn các bệnh về cá, phương pháp điều trị. Ngoài ra chúng tôi có dịch vụ cung cấp Koi baby, koi mini, koi giống, Koi jumbo tất cả thuần chủng từ Nhật Bản. 90% được chọn lọc từ Dainichi Koi Farm. HOÀN TOÀN CÁ KOI KHỎE MẠNH

100% giống F0 và F1 có nguồn gốc từ những trại nổi tiếng như Daihichi Koi Farm

Koi đã được sàng lọc và tuyển chọn kỹ theo tỷ lệ 300 / 10000 con (cứ 10000 Koi thì chỉ chọn được 300 con.

Cung cấp đầy đủ kiến thức chăm sóc Cá Koi, kỹ thuật chăm cá, thiết kế thi công hồ nuôi trước khi bán các em Koi cho quí vị.

Chỉ bán các em Koi chất lượng khi hồ của quí vị đã đạt tiêu chuẩn, đảm bảo cuộc sống tốt nhất cho em koi trong tương lai.

Cách thiết kế và xây dựng hồ cá Koi chuẩn 100%, cách nuôi và chăm sóc cá Koi, xử lý khi cá bị bệnh…

Lưu ý: Đối với Koi baby đảm bảo khách NUÔI CÓ TƯƠNG LAI, không vỡ, không lên màu, body chuẩn

Sẵn sàng cung cấp hình ảnh video chi tiết từng chi tiết nhỏ và nguồn gốc xuất xứ của từng em Koi trước khi khách quyết định mua.

Cam kết bồi thường đền bù gấp 10 lần giá trị cá.

Nếu khách tự làm hồ, tự mua tự thả, được bảo hành từ 2-5 ngày.

Đối với khách có hồ đạt chuẩn, được đầu tư có bài bản hệ thống đã thả cá ổn định, chúng tôi sẵn sàng bảo hành Koi dài hạn.

Tư vấn miễn phí các bệnh về Koi

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:

Công ty TNHH On Koi Quang Minh

Địa chỉ: số 27 Ngách 32, Ngõ 76 An Dương, Q. Tây Hồ, Hà Nội

Website: https://onkoi.vn

Hotline: 02439.99.77.55 – 0971.466.888

Email: [email protected]

Mail: [email protected]

Cá Koi Bị Đỏ Mình: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Bệnh

Last Updated on 28/12 by Askoi

Sự thay đổi nhiệt độ nước đột ngột có thể khiến cá Koi bị đỏ mình, thậm chí là bị chết. Vì vậy, bạn cần chú ý về chất lượng nước trong bể cá và có cách chăm sóc cá Koi hợp lý. Cá Koi bị đỏ mình thường có biểu hiện gì?

Cá Koi bị đỏ mình thường xuất hiện màu hồng trên da và lan dần ra toàn thân của cá. Không chỉ vậy, những con cá Koi bị đỏ mình thường có biểu hiện lờ đờ, núp góc, khi bơi thường chúi đầu xuống và không bơi cùng đàn mà tách ra riêng lẻ.

Đỏ mình ở cá Koi thường không dễ nhận ra bởi màu sắc trên thân cá chưa thay đổi quá nhiều, chỉ đến khi bị lan rộng thì mới có thể thấy được rõ ràng.

Nguyên nhân dẫn đến đỏ mình ở cá Koi

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đỏ mình ở cá Koi như sau:

Do sự thay đổi nhiệt độ nước đột ngột, gây ra sự chênh lệch nhiệt độ trong bể quá lớn (từ 2-5 độ) khiến cá không thể thích ứng kịp. Đặc biệt, nếu có sự chênh lệch nhiệt lớn hơn 5 độ C thì có thể khiến cá bị chết.

Do khi bắt cá sử dụng lực quá mạnh, cá phản ứng dữ dội gây ra sự tắc nghẽn mạch của cá. Sự tắc nghẽn mạch khiến cá đỏ mình còn có thể là do cá ăn quá nhiều thức ăn dẫn đến tổn thương nội tạng, các vấn đề về phân hoặc do sử dụng các loại thuốc không đúng bệnh làm gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.

Do cá bị nhiễm khuẩn từ các loại vi khuẩn gây hại có trong bể

Ngoài ra, một số nguyên nhân khác có thể kể đến là do chuyển mùa hoặc do vi rút.

Nếu bạn quan tâm đến các mẫu cá koi, bạn có thể tham khảo nhanh tại mục Cá koi Nhật.

Cách điều trị cho cá Koi bị đỏ mình

Tùy vào từng nguyên nhân khiến cho cá bị đỏ mình mà bạn sẽ có những cách điều trị phù hợp cho cá Koi.

Đối với cá bị đỏ mình do sự tắc nghẽn mạch thì nên thêm 0,5% muối vào bể cá để điều chỉnh áp suất thẩm thấu, theo dõi từ 3-4 ngày để kiểm tra và thấy kết quả.

Cá mới mua về nên được cách ly để dưỡng cá diệt hết mầm bệnh trong khoảng 14 ngày, nếu cá khỏe mạnh thì mới đem thả vào hồ để tránh cá bị sốc nhiệt hay nhiễm khuẩn do lây nhiễm chéo với cá cũ trong bể.

Cách dưỡng cá mới mua về rất đơn giản. Bạn chuẩn bị thùng chứa có hệ thống lọc và sục khí oxy pha nước muối 5kg /1000l + 1g tetra / 100l nước hoặc tắm cá bằng thuốc tím là được.

Cần nhẹ nhàng khi bắt cá ra khỏi bể/ao nuôi.

Trường hợp cá bị rối loạn do ăn quá nhiều thì nên cho cá ăn ít lại để dần dần lấy lại sự cân bằng trong cơ thể cá. Một số loại men vi sinh như PSB hay bột hòa tan Asivit (chứa vitamin và khoáng chất) sẽ rất hữu ích cho cá Koi bị tổn thương nội tạng.

Nếu bạn không biết cách xử lý thế nào khi cá koi bị bệnh, bạn có thể tham khảo ngay Dịch vụ chăm sóc chữa bệnh cho cá koi của Askoi.

Cách phòng ngừa bệnh đỏ mình ở cá Koi

Muốn cá Koi không bị đỏ mình, người nuôi cần quan tâm chăm sóc cá thường xuyên, chú ý đến môi trường nước trong bể, các loại cây cảnh và vi khuẩn có thể làm hại đến cá và cho cá ăn ở mức độ vừa phải, kết hợp dùng các loại thuốc đúng bệnh để tránh gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.

Một số chú ý quan trọng về chất lượng nước trong hồ cá mà bạn nên nhớ đó là:

Nhiệt độ 20 – 27 độ C

Hàm lượng Oxy tối thiểu: 2,5mg/L. Thông thường, sau một thời gian nuôi cá thì chất thải, chất nhờn, ánh nắng mặt trời…sẽ làm cho tảo, rong rêu phát triển nhiều hơn, làm ảnh hưởng đến Oxy trong hồ, gây thiếu hụt lượng Oxy để cá hô hấp nên bạn hãy bổ sung cây cảnh xung quanh hồ để đảm bảo lượng Oxy cho cá.

Khi thay nước thì phải thay từ từ, không thay một số lượng lớn dễ gây sốc cho cá. Cứ 2 ngày thay ⅓ lượng nước cũ trong hồ 1 lần.

Nước trước khi bơm vào hồ phải qua bước xử lý Clo (phơi nắng, dùng than hoạt tính…). Cần trang bị thêm vật liệu lọc cho hồ cá koi để loại bỏ cặn bẩn trong nước, tạo môi trường sống để cá sinh trưởng phát triển. Nếu có điều kiện tài chính, người nuôi có thể sử dụng lọc thùng drum filter.

Điều trị cá Koi bị đỏ mình nhìn chung rất đơn giản, bởi nguyên nhân chủ yếu gây ra đỏ mình ở cá là do môi trường nước bị thay đổi hoặc do cách chăm sóc cá chưa đúng. Vì vậy, bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn trên là có thể thấy được hiệu quả rõ rệt.

Mời bạn tìm hiểu thêm:

7 Bệnh Ở Cá Vàng: Nguyên Nhân& Cách Xử Lý

Bệnh đốm trắng (Ichtyopthirius hoặc White spot disease) là căn bệnh dễ nhận biết trên cơ thể, vây của cá thường có các đốm trắng và phát triển tương đối nhanh. Đây là căn bệnh thường gặp, có mức độ lây nhiễm khá nhanh và nếu không được điều trị kịp thời có thể gây tử vong. Bệnh rất dễ phát hiện bởi các nốt thường có màu trắng, rộng chừng 1mm, xuất hiện nhiều trên các vây của cá.

Đây là căn bệnh do các ký sinh trùng dưới đáy bể gây ra. Ban đầu là một nang bào (cyst) có khả năng kháng lại các loại thuốc, sau nở thành hàng trăm ký sinh trùng và bám vào cơ thể cá chủ. Quá trình này làm suy yếu sức khỏe cá, thậm chí có thể tạo ra các lỗ nhỏ li ti trên thân cá và có mức độ phát triển rất nhanh.

– Cách khắc phục: Có nhiều phương pháp hạn chế, trước tiên là tiếp cận với các chuyên gia bác sĩ thú ý để có những lời khuyên bổ ích, vệ sinh sạch sẽ làm sạch các ký sinh trùng gây bệnh, lọc nước sạch đổ vào khử khuẩn, cho cá ăn đều đặn, đủ chất và hợp vệ sinh.

Bệnh mục đuôi hoặc vây cá vàng là thuật ngữ nói về căn bệnh hoại mô ở đuôi và vây cá làm cho vây, đuôi dễ bị cụt đi, đặc biệt là ở các mép, gây biến dạng ảnh hưởng đến vẻ đẹp bề ngoài của cá. Phần lớn nguyên nhân gây bệnh là do stress và các điều kiện môi trường xung quanh gây ra và cũng là dấu hiệu đầu tiên nói về tình trạng sức khỏe của cá mà những người nuôi có kinh nghiệm dễ nhận biết.

– Cách khắc phục: Ngoài nguyên nhân gây bệnh do stress còn có các yếu tố cấu thành khác như bể có quá nhiều ký sinh trùng, mật độ cá đông, thiếu ô xy, nước bẩn vv… Khi đã phát hiện được bệnh thì nên khắc phục các tồn tại trên, có thể sử dụng các muối chuyên dụng, thuốc kháng sinh hay sử dụng loại bể hydrogen peroxide.

Bệnh nấm (Fungus) là căn bệnh để lại các vết màu nâu, xám xuất hiện từng mảng trên thân cá, thậm chí trên toàn bộ da cá. Nguyên nhân gây bệnh rất đa dạng, kể cả nấm trên miệng lẫn trên thân đều có chung nguyên nhân giống nhau là do ký sinh trùng, do chấn thương, do đánh nhau trong bể, do nước bẩn, vv.

– Cách khắc phục: Trước tiên là giữ vệ sinh nguồn nước bể, thường xuyên thay nước, áp dụng các phương pháp phòng ngừa nấm. Ví dụ như dùng xanh methylene (methylene blue) để vệ sinh bể, lọc nước. Nếu trường hợp cá đã nhiễm bệnh và có các vết thương mở thì nên dùng nước có pha muối với nồng độ 1-3 gam muối/lít.

Bệnh tạo bón (Constipation) thường gặp ở cá vàng khi cá gặp khó khăn trong việc đại tiện, hoặc bị dắt phân lủng lẳng phía hậu môn. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do ăn thiếu khoa học, không đủ chất hoặc do ăn quá nhiều thức ăn dạng bột.

– Cách khắc phục: Nên thay đổi khẩu phần ăn cho cá, tăng cường thức ăn thô, thực phẩm sống như sâu bọ, đậu Hà Lan, rau bina… Nếu là thức ăn khô thì trước khi cho ăn nên ngâm nước cho mềm để giúp cá tiêu hóa tốt, giảm bệnh.

Phù nề (Dropsy) là căn bệnh nhiễm khuẩn từ trong cơ thể của cá vàng làm cho cơ thể phù nề và vảy cá bị bong ra gây suy thận ở cá vàng.

– Cách khắc phục: Một trong những phương pháp bảo vệ cá vàng tốt nhất, hiệu quả nhất trước bệnh phù nề là bảo vệ cá không bị ký sinh trùng tấn công, nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ nhiễm khuẩn và hạn chế bệnh thận. Có thể dùng thuốc chống khuẩn cho cá đồng thời vệ sinh bể cá, thay nước thường xuyên đồng thời duy trì nhiệt độ bể thích hợp.

Bệnh lồi mắt (Pop eye) là căn bệnh rất thường gặp ở cá vàng giống như bệnh Moor, Celestial và bệnh Water Bubble Eye, đây là căn bệnh làm giảm vẻ đẹp của cá và làm cho cá bị giảm thị lực, thường gây nên bởi nguyên nhân nhiễm trùng nước hoặc bệnh lao và đến nay chưa có cách khắc phục triệt để. Để phòng ngừa cần vệ sinh bể sạch sẽ, thay nước thường xuyên và duy trì nhiệt độ cũng như độ sáng thích hợp cho bể.

7. Bệnh rối loạn bong bóng khi bơi

Rối loạn bong bóng khi bơi (Swim bladder disorder) là căn bệnh làm cho cá nổi định kỳ một bên cơ thể lên mặt nước hoặc diễn ra khi đang bơi, sau khi hết bệnh nó lại trở về trạng thái bình thường. Trường hợp cá nằm nghiêng một bên trên bề mặt nước bất động kể cả khi chạm tay vào thì rất có thể đây là dấu hiệu mắc bệnh thận.

– Cách khắc phục: Nên cho cá ăn thực phẩm ẩm để hạn chế quá trình trương bụng giúp cá dễ tiêu hóa. Tăng cường hàm lượng rau xanh trong thức ăn cho cá, thường xuyên thay vệ sinh nước bể chứa, có thể bổ sung một chút muối trong bể nhằm hạn chế căn bệnh do khuẩn ký sinh trùng gây ra. Nước bể phải đủ lượng ôxy cần thiết, nhiệt độ thích hợp và luôn thay lọc sạch sẽ.

DUY HÙNG

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Cá Vàng Nguyên Nhân, Cách Phòng Chữa Bệnh trên website Psc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!